(TIỂU LUẬN) đấu THẦU QUỐC tế đề tài câu hỏi lý thuyết 1 2 3 4

12 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
(TIỂU LUẬN) đấu THẦU QUỐC tế đề tài câu hỏi lý thuyết 1 2 3 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ -BÀI TẬP LÝ THUYẾT ĐẤU THẦU QUỐC TẾ Đề Tài: Câu hỏi lý thuyết 1.2.3.4 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thu Ngà Nhóm 1- Đấu thầu quốc tế (122)_02 1 2 3 4 5 Vũ Trọng Đạt – 11200776 Đỗ Phương Anh – 11200075 Lục Thị Cầu – 11200545 Nguyễn Thị Diễm Quỳnh – 11203393 Lưu Hải Yến – 11208558 Hà Nội, 2022 Câu 1: Đấu thầu quốc tế là gì? Phân biệt đấu thầu trong nước với đấu thầu quốc tế Tại sao Chính phủ cần quản lý hoạt động đấu thầu quốc tế? Đấu thầu quốc tế là gì? Theo khoản 12, Điều 4, Luật Đấu thầu năm 2013: - Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu để ký kết và thực hiện hợp đồng cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp; lựa chọn nhà đầu tư để ký kết và thực hiện hợp đồng dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư, dự án đầu tư có sử dụng đất trên cơ sở bảo đảm cạnh tranh, công bằng, minh bạch và có hiệu quả kinh tế Theo khoản 14, Điều 4, Luật Đấu thầu 2013: - Đấu thầu quốc tế là đấu thầu mà nhà thầu, nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài được tham dự thầu 5 nguyên tắc trong đấu thầu: - Cạnh tranh - Công bằng - Công khai - Minh bạch - Hiệu quả 4 lĩnh vực trong hoạt động đấu thầu - Tư vấn - Phi tư vấn - Xây lắp - Mua sắm Phân biệt đấu thầu trong nước và đấu thầu quốc tế Tiêu chí Khái niệm Thành phần tham gia Tuân thủ luật 1 Đồng tiền Nhà thầu chỉ được chào thầu dự thầu Ngôn ngữ sử dụng trong hồ sơ mời thầu Bên cạnh đó là khác biệt trong quy định về thời gian chuẩn bị hồ sơ quan tâm tối thiểu, thời gian chuẩn bị hồ sơ dự thầu tối thiểu và thời gian chuẩn bị hồ sơ dự tuyển tối thiểu… Tại sao chính phủ cần quản lý hoạt động đấu thầu quốc tế? - Để bảo đảm cho các hoạt động đấu thầu được thực hiện theo quy trình thống nhất và công bằng (các thông tin liên quan tới việc tham dự thầu, tổ chức các cuộc thầu, thông tin về dự án, thông tin về trao thầu… đều phải được thông báo công khai rộng rãi theo quy định) - Tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động đấu thầu nói riêng và toàn bộ quá trình lựa chọn nhà thầu nói chung bằng việc đưa ra các quy định, luật lệ, và bằng quyền lực tối cao của mình tiến hành công việc kiểm tra giám sát - Là cơ sở pháp lý cho mọi hoạt động về đấu thầu, đảm bảo được mục tiêu tạo ra môi trường cạnh tranh công bằng, bình đẳng, minh bạch và thỏa mãn yêu cầu về hiệu quả kinh tế - Bảo đảm cho mọi hoạt động kinh tế xã hội được ổn định, công bằng và đúng pháp luật, tăng cường các lợi ích kinh tế xã hội - Nhằm quản lý và kiểm soát các hoạt động đấu thầu để có thể điều chỉnh cho phù hợp với định hướng và chính sách phát triển kinh tế chung của nước nhà - Nhà nước với vai trò là bên mua, nhằm đạt mục tiêu là mua sắm được các loại hàng hóa và dịch vụ đạt yêu cầu về số lượng, chất lượng, tiến độ với chi phí thấp nhất Từ đó cân bằng và cải thiện nền kinh tế thị trường, sử dụng nguồn vốn hiệu quả - Thúc đẩy chuyển giao công nghệ, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm giữa các quốc gia, các tổ chức phát triển với các quốc gia đang phát triển - Tạo điều kiện cho các nhà thầu phát triển bằng cách tạo ra môi trường kinh - doanh công bằng và minh bạch Kích thích các nhà thầu nâng 2 cao trình độ kỹ thuật, công nghệ để đáp ứng các yêu cầu của chủ đầu tư nhằm tăng khả năng cạnh tranh - Đấu thầu là hoạt động mua sắm, đứng trên khía cạnh các đối tượng mua sắm có 2 lĩnh vực là mua sắm công và mua sắm tư nhân Mục đích của mua sắm công là thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, không đặt lợi ích lên hàng đầu Vốn bỏ ra là vốn ODA và vốn của nhà nước, không phải nhà nước đứng ra mua sắm mà là đại diện đứng ra, nhà nước và nhân dân sẽ chịu hậu quả của việc mua sắm đó xảy ra nhiều tiêu cực (người chi tiền không phải người nhận hậu quả của việc mua sắm) Vậy nên Nhà nước quản lý đấu thầu để hạn chế mức tối đa những những hạn chế như vậy Mua sắm tư nhân mục tiêu là lợi nhuận, vốn bỏ ra mua sắm là của DN, bản thân DN phải hứng chịu tất cả hậu quả của việc mua sắm đó Câu 2: So sánh đấu thầu quốc tế và đấu giá quốc tế? Giống nhau: - Đấu thầu quốc tế và đấu giá quốc tế đều là những hoạt động thương mại, mua bán cạnh tranh giữa bên bán và bên mua trên phạm vi quốc tế nhằm đạt được mục đích thỏa thuận mua-bán sản phẩm hàng hóa dịch vụ - Các bên trong hai hoạt động này luôn tồn tại bên mua và bên bán, trong đó bên mua là cá nhân hoặc tổ chức có thể là thương nhân hoặc không - Đều mang tính quốc tế, có sự tham gia không chỉ của các bên trong nước mà còn có các bên nước ngoài - Đối tượng của hai hoạt động này đều có thể là hàng hóa được phép lưu thông theo quy định của pháp luật - Đều chịu sự điều chỉnh của pháp luật trong nước và thông lệ, luật pháp quốc tế - Đều được thực hiện trên tinh thần đảm bảo tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch Khác nhau Nội dung Khái niệm 3 Luật Đấu thầu năm 2013) Đấu thầu năm 2013) Thành phần tham gia ra yêu cầu cho dự án luật đấu thầu chính của mình đồng với vai trò giám 4 Đặc điểm 1 bên mua, nhiều bên b Bên mua là bên tổ chức thầu Đấu thầu quy định giá t Mục đích Tìm được người bán đáp ứ cầu tốt nhất, cung cấp phư tốt nhất → Mối quan tâm: giá cả, c lượng, trình độ kỹ thuật… Đối tượng hàng hóa Hàng hóa đấu thầu là hàng hình hoặc hữu hình, thườn khối lượng lớn, quy cách, chất phức tạp và có giá trị VD: Các công trình xây 5 đường xá… Về giá Mức giá được chọn là mức lý nhất Hồ sơ tiêu biểu dụng trong hồ sơ mời thầu Quy trình chuyên gia đấu thầu đấu thầu mời thầu thầu thầu 6 Xét thầu trúng thầu Độ phức tạp đặc tính sản phẩm, … Ý nghĩa 6 Mang lại cho tất cả các Hạn chế Khối lượng và quy mô Bất kỳ bất ổn chính trị Câu 3: Trình bày phạm vi điều chỉnh của Luật đấu thầu ở Việt Nam? Phạm vi điều chỉnh của 1 văn bản pháp luật là gì? Phạm vi điều chỉnh của 1 văn bản pháp luật là giới hạn của sự điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan thuộc lĩnh vực mà văn bản pháp luật đó đề cập tới Nói cách khác, phạm vi điều chỉnh của 1 văn bản pháp luật là các vấn đề được đặt ra và giải quyết trong văn bản đó Phạm vi điều chỉnh của Luật sửa đổi luật đấu thầu 2022 1 Luật sửa đổi luật đấu thầu năm 2022 quy định quản lý nhà nước về đấu thầu; trách nhiệm của các bên có liên quan và các hoạt động lựa chọn nhà thầu thực hiện các gói thầu thuộc: a) Dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn nhà nước của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập; 7 b) Dự án đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước; Phương án 1: Dự án đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước Phương án 2: Dự án đầu tư phát triển của doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, bao gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ là công ty mẹ của tập đoàn kinh tế nhà nước, công ty mẹ của tổng công ty nhà nước, công ty mẹ trong nhóm công ty mẹ - công ty con; Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là công ty độc lập do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ c) Dự án đầu tư phát triển không thuộc quy định tại điểm a và điểm b khoản này có sử dụng vốn nhà nước, vốn của doanh nghiệp nhà nước từ 30% trở lên hoặc dưới 30% nhưng trên 500 tỷ đồng trong tổng mức đầu tư của dự án; d) Mua sắm sử dụng vốn nhà nước nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập; đ) Mua sắm sử dụng vốn nhà nước nhằm cung cấp sản phẩm, dịch vụ công; e) Mua hàng dự trữ quốc gia sử dụng vốn nhà nước; g) Mua thuốc, vật tư y tế sử dụng vốn nhà nước; nguồn quỹ bảo hiểm y tế, nguồn thu từ dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và nguồn thu hợp pháp khác của cơ sở y tế công lập 2 Lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư, bao gồm: a) Dự án đầu tư xây dựng khu đô thị; b) Dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng có một hoặc nhiều công năng gồm: nhà ở thương mại; trụ sở, văn phòng làm việc; công trình thương mại, dịch vụ; c) Dự án đầu tư phải tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư theo quy định của pháp luật 3 Luật này không điều chỉnh đối với các trường hợp sau đây: a) Dự án đối tác công tư (PPP) - là hình thức đầu tư được thực hiện trên cơ sở hợp đồng giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để thực hiện, quản lý, vận hành dự án kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công b) Các hoạt động chuyển nhượng, thuê quyền sử dụng đất, mua hoặc thuê nhà, trụ sở, bất động sản hoặc các quyền liên quan đến các hoạt động này; c) Gói thầu của chủ đầu tư, bên mời thầu nhằm cung cấp hỗ trợ quốc tế bao gồm cả viện trợ phát triển; d) Gói thầu được tài trợ bởi tổ chức quốc tế, cá nhân, tổ chức trong nước hoặc được tài trợ, cho vay, hỗ trợ từ nước ngoài hoặc quốc tế mà có yêu cầu áp dụng các điều kiện, quy định về lựa chọn nhà thầu của tổ chức, nhà tài trợ quốc tế, cá nhân, tổ chức trong nước đó 8 Trường hợp tổ chức quốc tế, cá nhân, tổ chức trong nước không có yêu cầu áp dụng các điều kiện, quy định về lựa chọn nhà thầu của nhà tài trợ quốc tế, nhà tài trợ trong nước thì việc mua sắm thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Đấu thầu; đ) Gói thầu được tổ chức lựa chọn nhà thầu và thực hiện bên ngoài lãnh thổ Việt Nam; e) Lựa chọn nhà thầu, đối tác để trực tiếp thực hiện hoạt động tìm kiếm thăm dò, phát triển mỏ và khai thác dầu khí theo quy định của pháp luật về dầu khí; g) Hoạt động lựa chọn nhà thầu thực hiện các gói thầu thuộc dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư PPP của nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án; h) Lựa chọn thành viên trong ban hòa giải, ban trọng tài để xử lý tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng; thành viên trong hội đồng giải quyết kiến nghị Câu 4: Khi thực hiện đấu thầu có liên quan tới việc sử dụng các nguồn vốn ODA thì áp dụng các quy định về đấu thầu quốc tế nêu ra tại Luật Việt Nam như thế nào? a) Khái niệm nguồn vốn ODA ODA là viết tắt của cụm từ Official Development Assistance có nghĩa là Hỗ trợ Phát triển Chính thức, đây là một hình thức đầu tư gián tiếp nước ngoài Đặc điểm của nguồn vốn này là các khoản đầu tư thường là các khoản cho vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp với thời gian vay dài Đôi khi còn gọi là viện trợ Mục tiêu danh nghĩa của các khoản đầu tư này là phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở các nước đầu tư Nguồn vốn này thường để cho các Nhà nước vay Ưu điểm của ODA: Lãi suất thấp (dưới 2%, trung bình từ 0.25%năm) Thời gian cho vay cũng như thời gian ân hạn dài (25-40 năm mới phải hoàn trả và thời gian ân hạn 8-10 năm) Trong nguồn vốn ODA luôn có một phần viện trợ không hoàn lại, thấp nhất là 25% của tổng số vốn ODA b) Các hình thức của ODA: - Theo phương thức hoàn trả, ODA bao gồm: viện trợ không hoàn lại và tín dụng ưu đãi, ODA cho vay hỗn hợp - Theo nguồn cung cấp: ODA song phương, ODA đa phương - Theo hình thức cung cấp: dự án, phi dự án, chương trình c) Khi thực hiện đấu thầu có liên quan đến việc sử dụng các nguồn vốn ODA thì áp dụng các quy định về đấu thầu quốc tế nêu ra tại Luật Việt nam như sau: 9 Theo Điều 3 Khoản 3 của Luật đấu thầu Việt Nam về áp dụng Luật đấu thầu, pháp luật có liên quan, điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế: “Đối với dự án sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), việc đấu thầu được thực hiện trên cơ sở nội dung điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc thỏa thuận quốc tế mà cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký kết’’ Điều 3 Khoản 4 của Luật đấu thầu Việt Nam: “Trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định về lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư khác với quy định của Luật này thì áp dụng theo quy định của điều ước quốc tế đó.” Ngoài ra, theo Điều 52, Chương II, Nghị định 16/2016/NĐ – CP của Chính phủ về quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài quy định: “Trường hợp điều ước quốc tế không có quy định về việc áp dụng thủ tục lựa chọn nhà thầu, việc lựa chọn nhà thầu thực hiện theo quy định của Luật đấu thầu.” 10 .. .Câu 1: Đấu thầu quốc tế gì? Phân biệt đấu thầu nước với đấu thầu quốc tế Tại Chính phủ cần quản lý hoạt động đấu thầu quốc tế? Đấu thầu quốc tế gì? Theo khoản 12 , Điều 4, Luật Đấu thầu năm 2 0 13 :... minh bạch có hiệu kinh tế Theo khoản 14 , Điều 4, Luật Đấu thầu 2 0 13 : - Đấu thầu quốc tế đấu thầu mà nhà thầu, nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước tham dự thầu nguyên tắc đấu thầu: - Cạnh tranh - Công... pháp quốc tế - Đều thực tinh thần đảm bảo tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch Khác Nội dung Khái niệm Luật Đấu thầu năm 2 0 13 ) Đấu thầu năm 2 0 13 ) Thành phần tham gia yêu cầu cho dự án luật đấu thầu

Ngày đăng: 07/12/2022, 09:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan