Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
41,13 KB
Nội dung
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI HÀ NỘI ĐẶNG THỊ HẢI ANH CHỦ NGHĨA THỰC CHỨNG VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC Mã sinh viên: Mã Lớp: THÀNH PHỐ HÀ NỘI – 2021 PHẦN MỞ ĐẦU Khái niệm triết học phương Tây đại a Mở đầu vấn đề “Triết học phương Tây đại” khái niệm bao hàm nhiều nghĩa Theo nghĩa rộng, nội dung cần phải bao gồm triết học chủ nghĩa Marx đời phương Tây lưu truyền nước phương Tây Nhưng triết học chủ nghĩa Marx khác chất với trường phái triết học khác phương Tây, mà Trung Quốc lấy làm tư tưởng đạo cho nghiệp chúng ta, môn học độc lập chủ yếu hệ thống giảng dạy triết học, mà không bao hàm giáo trình “Triết học phương Tây đại” Sách đặt triết học phương Tây đại triết học chủ thiệu, đồng thời giải thích mối quan hệ triết học phương Tây đại với triết học cổ điển triết học chủ nghĩa Marx theo cách mới, khơng trình bày nội dung cụ thể triết học chủ nghĩa Marx Đến kỷ XIX, với việc giai cấp tư sản nhiều nước Châu Âu giành quyền, triết học cận đại hoàn thành sứ mệnh lịch sử cách mạng tư sản Từ sau đó, triết học dần xa rời truyền thống vật biện chứng triết học Anh, Pháp , Đức, kỷ XVII, XVIII, XIX Nó chuyển hướng sang chủ nghĩa tâm phép siêu hình nên khơng cịn đưa giới quan tích cực, giàu sức sống thể kỷ trước Từ đầu kỷ XX, sau chiến tranh giới thứ hai, triết học phương Tây đại khơng ngừng phân hóa thành nhiều trường phái, xoay quanh hai trào lưu chủ yếu, chủ nghĩa khoa học chủ nghiã nhân phi lý b Sự hình thành phát triển triết học phương Tây đại Triết học phương Tây đại hình thành phát triển phương Tây tư chủ nghĩa, mức độ định nói hình thái lý luận giới quan nhân sinh quan giai cấp tư sản, mà giới triết học Trung Quốc trước gọi triết học tư sản đại; điều vô cứ, lẽ triết học loại hình thái ý thức, xã hội có giai cấp gắn với lợi ích giai cấp định Trước chủ nghĩa Marx đời, số nhà tư tưởng phương Tây nói đến việc tất yếu phải vận dụng phương pháp phân tích giai cấp Nhưng dù xã hội có giai cấp, triết học cịn có nội hàm văn hố hình thái ý thức siêu giai cấp Cho nên, đơn giản hoa tuyệt đối hoá phương pháp phân tích giai cấp, ly thực tế phát triển triết học phương Tây đại, khơng thể giải thích cách xác Để tránh tính phiến diện, đa số khơng gọi triết học phương Tây đại đơn giản triết học tư sản, mà gọi cách chung chung triết học phương Tây Sách xử lý kiểu Giới hạn thời gian triết học phương Tây đại, giới triết học chưa có cách nhìn thống Triết học phương Tây đại mà sách đề cập triết học phi Marx đơif lưu truyền nước phương Tây từ kỷ 19 đến Đó chủ yếu kỷ 19 có bước ngoặt quan trọng phát triển triết học phương Tây đại Xét từ đặc điểm lý luận khuynh hướng phát triển (hoặc phương thức tư duy), triết học từ trở ngày biến đổi khác với triết học trước đây, đặc biệt khác hẳn triết học cận đại từ Descartes trở Để phân biệt hai thứ đó, từ chúng tơi xếp triết học phương Tây vào khái niệm “triết học phương Tây đại” c Triết học phương Tây đại có mối liên hệ với triết học chủ nghĩa Marx Triết học phương Tây đại triết học chủ nghĩa Marx (hoặc gọi tắt triết học Mácxít) đời kiện kế thừa có chọn lọc triết học phương Tây cận đại triết học cổ điển, lưu truyền phát sinh ảnh hưởng chúng lại gần thời đại lịch sử, chúng tất nhiên có quan hệ mật thiết Nhưng triết học phương Tây đại, suy cho hình thái lý luận giới quan giai cấp tư sản Do đó, xét từ bối cảnh giai cấp xã hội, hình thái lý luận chức năng, có khác biệt nguyên tắc so với triết học mácxít thể giới quan cách mạng giai cấp vô sản Chế độ xã hội chủ nghĩa mục đích lâu dài xây dựng chủ nghĩa cộng sản nước ta sử dụng triết học Macxít, khơng thể sử dụng bất cư triết học khác làm tư tưởng đạo Bởi vậy, nghiên cứu triết học, không dùng triết học phương Tây đại thay làm suy yếu triết học mácxít Nhưng sách cải cách mở cửa địi hỏi mở rộng, sâu tìm hiểu nghiên cứu kinh tế, trị, tư tưởng văn hố nước phương Tây, lĩnh vực triết học cần có thái độ mở cửa Chúng ta đương nhiên phải coi việc làm phong phú phát triển triết học mácxít nhiệm vụ việc nghiên cứu triết học, song khơng bái xích việc nghiên cứu triết học phương Tây đại Từ góc độ khác, không nên tách biệt đối lập việc nghiên cứu triết học phương Tây đại với nghiên cứu triết học mácxít, mà phải làm cho việc nghiên cứu phục vụ cho việc làm phong phú phát triển triết học mácxít Chúng ta khơng cần hiểu sâu, hiểu cụ thể triết học phương Tây đại, mà phải nhận thức sâu sắc xử lý đắn mối quan hệ với triết học mácxít Gần giới triết học nước ta khắc phục thái độ phủ định trơn, tồn suốt thời gian dài, triết học phương Tây đại, bắt đầu sâu nghiên cứu trở lại triết học đạt số thành tựu ngang tầm quốc tế Song việc nghiên cứu phần lớn chưa vận dụng thúc đẩy nghiên cứu chủ nghĩa mácxít, hai triết học tình trạng tách rời Ngun nhân chủ yếu tình hình người ta nhiều lo ngại xem xét mối quan hệ triết học phương Tây đại với triết học mácxít Thứ nhất, triết học phương Tây đại, ngồi việc nói chung khẳng định nhân tố tồn hợp lý nó, cần đánh giá thể nào? Sự hình thành phát triển chúng lịch sử triết học có phải tiến hay khơng? Thứ hai, từ góc độ phương thức tư triết học mà nói, quan hệ triết học mácxít với triết học phương Tây đại gì? Như thật kiên định chủ nghĩa Marx? Muốn cho việc học tập nghiên cứu triết hoc phương Tây đại phù hợp mục tiêu làm phong phú phát triển triết học mácxít, phải giải vấn đề Các trường phái triết học phương Tây đại Triết học phương Tây tạm chia thành trường phái sau: - Triết học Duy tâm (Idealism): Tinh thần, ý thức, nhận thức trung tâm Mọi vật tượng phản ảnh tâm trí - Triết học Hiện thực (Realism): Sự vật tượng bên tồn độc lập khách quan với ý thức, tâm trí - Triết học Thực dụng (Pragmatism): Lý thuyết triết học phải gắn liền với thực tế áp dụng vào thực tế Những vấn đề suy tưởng, siêu hình phi thực tế nên bỏ qua không xét đến - Triết học Tái thiết (Reconstructionism): Tập trung nghiên cứu lý thuyết ứng dụng vào mơ hình xã hội, mơ hình giáo dục, trị nhằm thay đổi, tái thiết, tạo tiến lên xã hội loài người - Triết học tâm lý: - Triết học sinh (Existentialism): Tối ưu khả năng, giá trị tiềm ẩn người thông qua tự phát triển thân môi trường để người phát triển tốt - Triết học Cộng sản (Marxism): Đã đề cập phần trước, xếp vào Triết học trị mục tiêu thiên mơ hình xã hội, mơ hình trị định sẵn người mơ hình - Triết học hậu đại (Postmodernism): Được xem chủ nghĩa xét lại, chủ nghĩa hồi nghi Vì có nhiều câu hỏi lớn bế tắc, trường phái Triết học trước chưa có câu trả lời thỏa đáng bị lạc hậu PHẦN NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA THỰC CHỨNG Đã kỷ nay, chủ nghĩa thực chứng nhiều lần thay đổi hình thức với trường phái chi phái khác nhau, tất hợp thành "tập đại thành" bám giữ hiệu "bản thân khoa học triết học, tri thức giới đặc quyền khoa học thực chứng" Chủ nghĩa thực chứng đời bối cảnh triết học phương Tây cận đại bị khủng hoảng lên sóng phê phán triết học truyền thống Với tinh thần lấy khoa học tự nhiên thực chứng làm mẫu mực để cải biến vượt qua siêu hình học nhằm thúc đẩy phát triển xã hội, chủ nghĩa thực chứng không mở đầu cho khuynh hướng lý - khoa học, khuynh hướng chủ đạo triết học phương Tây đại, mà đánh dấu khởi đầu cho triết học phương Tây đại Chủ nghĩa thực chứng-mới (Neo-Positivism) nỗ lực chuyển tất vấn đề triết học sang phương diện ngôn ngữ, ngữ nghĩa học … Chỉ có ngơn ngữ, hệ thống diễn đạt giới, đối tượng thực triết học khoa học B Russell (1872 - 1970) L Wittgenstein (1889 - 1951) người khởi xướng cách tiếp cận Một số vấn đề: phép nhị phân, nguyên tắc quy ước, nguyên tắc kiểm chứng … R Carnap (1891 - 1970) “Nhóm thành Vienne” Chủ nghĩa thực chứng khuynh hướng nhận thức luận triết học xã hội học cho phương pháp khoa học cách thức tốt để lý giải kiện tự nhiên, xã hội người Chủ nghĩa thực chứng trở thành chủ đề thường xuyên lịch sử tư tưởng phương Tây từ thời Hy Lạp cổ đại thời đại xuất "Sách quang học" Ibn al-Haytham kỷ, khái niệm phát triển đầu kỷ 19 nhà triết học xã hội học người Pháp, Auguste Comte Chủ nghĩa thực chứng khẳng định tri thức xác thực bắt nguồn từ kiểm nghiệm thực chứng Là khuynh hướng triết học bắt nguồn từ nhà tư tưởng thời kỳ Khai sáng Henri de Saint-Simon Pierre-Simon Laplace, Auguste Comte nhìn nhận phương pháp khoa học thay cho siêu hình học lịch sử tư tưởng, chứng kiến độc lập quay vòng lý thuyết quan sát khoa học Émile Durkheim coi chủ nghĩa thực chứng xã hội học tảng cho nghiên cứu xã hội Vào đầu kỷ 20, loạt nhà xã hội học Đức, bao gồm Max Weber Georg Simmel, phản đối học thuyết lập nên trường phái phản thực chứng xã hội học Vào đầu kỷ 20, chủ nghĩa thực chứng logic, kế thừa lý thuyết Comte phong trào độc lập - lên Viên trở thành trường phái tư tưởng thống trị triết học Anh-Mỹ triết học phân tích Những nhà theo chủ nghĩa thực chứng logic bác bỏ ước đốn mang tính siêu hình học cho chân lý phải giải nghĩa kinh nghiệm logic, phân tích logic Sự phê phán khuynh hướng nhà triết học Karl Popper Thomas Kuhn dẫn đến phát triển chủ nghĩa hậu thực chứng 2.1 Quá trình hình thành phát triển chủ nghĩa thực chứng Chủ nghĩa thực chứng hình thành phát triển theo giai đoạn sau đây: 2.1.1 Giai đoạn từ đầu kỷ XIX Chủ nghĩa thực chứng hình thức đại chủ nghĩa lý Nó đời từ đầu kỷ XIX Người khởi xướng Ơ Cơngtơ (O.Comte) đại biểu tiếng khác H.Spenxơ (H.Spencer) Gi.S.Minlơ (J.S.Mill) Ở thời kỳ này, khoa học đà phát triển mạnh mẽ dẫn tới phân công khoa học ngày mở rộng Triết học tư biện lấy "lực lượng túy trí tuệ" làm nguồn gốc chủ yếu nhận thức Với nguyên tắc tiên thiên, khơng tính tới kinh nghiệm, khơng đủ khả tổng kết thành mặt tri thức, tức khơng đóng góp vai trị đường cho khoa học Vì vậy, chủ nghĩa thực chứng muốn chào đời để chấm dứt triết học, loại trừ "suy lý trừu tượng" từ đó, tuyên bố hoàn toàn biết tới "sự việc thực chứng" Nó tự coi đứng chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, thực loại chủ nghĩa tâm chủ quan phục hồi chủ nghĩa bất khả tri Hium (Hume) 2.1.2 Giai đoạn cuối kỷ XIX Chủ nghĩa thực chứng thứ hai xuất vào cuối kỷ XIX với đại biểu E.Makhơ (E.Mach) G.Avênaríut (R.Avenarius) Vào cuối kỷ XIX, sau phát khoa học, khủng hoảng vật lý xảy đẻ chủ nghĩa tâm vật lý Một số nhà tự nhiên học bị ảnh hưởng chủ nghĩa tâm, chủ nghĩa phê phán kinh nghiệm rút kết luận sai lầm tiến khoa học đánh dấu sụp đổ giới vật chủ nghĩa Chủ nghĩa thực chứng Avênariút Makhơ đề xướng quan niệm tâm chủ quan kinh nghiệm coi tổng số cảm giác người khơng có quan hệ với thực khách quan Từ quan niệm vật kết hợp phức tạp yếu tố (kinh nghiệm, cảm giác), nhà thực chứng cho khách thể khơng thể có khơng có chủ thể, quy luật tự nhiên không tồn cách khách quan chân lý khách quan không tồn Đến đây, chủ nghĩa thực chứng chuyển từ chủ nghĩa tượng mang tính chất thể học sang chủ nghĩa tương mang tính chất nhận thức học 2.1.3 Giai đoạn sau Chiến tranh Thế giới lần thứ đến năm 50 Chủ nghĩa thực chứng thứ ba chủ nghĩa thực chứng Nó đời sau Chiến tranh Thế giới lần thứ phát triển cao vào năm 50 Chủ nghĩa thực chứng có nhiều chi phái Chủ nghĩa ngun tử lơgíc đời từ 1920 với đại biểu B Rútxen (B Russell), L Vitghentainơ (L Wittgenstein) Chủ nghĩa ngun tử lơgíc cho rằng, yếu tố cấu tạo nên tự nhiên vật vật chất, mà đơn vị lơgíc, tức phán đoán sở tri giác Bằng "chủ nghĩa nguyên trung lập", B.Rutxen muốn xóa bỏ đối lập chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, cho tinh thần vật chất hai hình thức khác kinh nghiệm: tài liệu chủ quan kinh nghiệm trực tiếp, tài liệu khách quan kinh nghiệm gián tiếp, đây, dù chủ nghĩa tâm chơi chữ vật chất thực tế độc lập với kinh nghiệm tri giác, "hình thức" ý thức, tri giác Muốn chống lại chủ nghĩa tâm lý học chủ nghĩa sinh vật học nhận thức học chủ nghĩa thực chứng cũ, chủ nghĩa ngun tử lơgíc quy đối tượng nhiệm vụ triết học phân tích ngơn ngữ khoa học cách lợi dụng thành tựu lơgíc ký hiệu, gọi "lơgíc tốn" Người ta phân mệnh đề ngôn ngữ thành tập hợp mệnh đề vô nghĩa mệnh đề có nghĩa để từ khẳng định "sự vơ ích triết học", có mệnh đề khoa học có nghĩa Cịn mệnh đề siêu hình (tức triết học) vơ nghĩa Những mệnh đề nguyên tử, độc lập với thể kiện nguyên tử sở tri thức, từ nhờ phép tổ hợp thao tác tư duy, người ta có tồn tri thức giới Đó nhận thức học chủ nghĩa ngun tử lơgíc Triết học phân tích ngơn ngữ học hay triết học ngơn ngữ Vítghenstainơ Gi Murơ đề xướng chủ nghĩa nguyên tử lơgíc từ năm 1950, lên mạnh mẽ, Anh Vítghenstainơ khơng ý tới "ngôn ngữ khoa học" xây dựng cách nhân tạo mà ý tới "ngôn ngữ tự nhiên" Trong ngôn ngữ hàng ngày xuất nhiều lộn xộn nhà thực chứng so sánh với bệnh tâm thần Để điều trị bệnh đạt tới sáng, triết học ngôn ngữ cho rằng, trước hết phải triệt để loại trừ vấn đề triết học Mọi nguyên tắc triết học ngôn ngữ dựa ngơn ngữ, khơng có sở khách quan khác, tiến hành cách quán theo đường lối tâm chủ quan bất khả tri: ngôn ngữ tách khỏi tư mà hai tách khỏi thực khách quan 2.1.4 Giai đoạn từ năm 50 Từ năm 50, triết học phân tích lên Mỹ Anh, đặc biệt Mỹ Một số nhà thực chứng châu Âu R Cácnáp, A Taski (A.Tarski) di cư sang Mỹ Ở diễn hòa nhập chủ nghĩa thực dụng chủ nghĩa thực chứng lơgíc Mở đầu cho trào lưu Moris (Ch.Morri), Lơvis (C.Levis), Quainơ (W.Quine), Gútman (H.Gudman), người phát triển chủ nghĩa thực dụng lơgíc lên bước 2.1.5 Sự phát triển chủ nghĩa thực chứng giai đoạn từ năm 50 Mỹ Như nói mục trên, từ năm 50, triết học phân tích lên Mỹ Anh, đặc biệt Mỹ Một số nhà thực chứng châu Âu R Cácnáp, A Taski (A.Tarski) di cư sang Mỹ Ở diễn hòa nhập chủ nghĩa thực dụng chủ nghĩa thực chứng lơgíc Mở đầu cho trào lưu Moris (Ch.Morri), Lơvis (C.Levis), Quainơ (W.Quine), Gútman (H.Gudman), người phát triển chủ nghĩa thực dụng lơgíc lên bước Tại Mỹ, chủ nghĩa thực dụng đổi cách quy tụ với chủ nghĩa thực chứng Cũng chủ nghĩa thực chứng mới, chủ nghĩa thực dụng cần phát triển để phù hợp với phát triển mạnh mẽ tiến khoa học, kỹ thuật cách mạng khoa học - kỹ thuật đưa lại Để phù hợp với chương trình đổi chủ nghĩa thực dụng, người ta luôn nhấn mạnh vào vai trị hồn tồn mang tính chất cơng cụ khoa học Sự đồng hóa chủ nghĩa thực dụng chủ nghĩa thực chứng thực sở thống bên luận điểm triết học có tính chất xuất phát điểm Bước ngoặt to lớn phong trào thực chứng đánh dấu tác phẩm Ch.Moris Nền tảng lý thuyết ký hiệu (Foudagion of a theory of signs) Trung tâm tranh luận để tạo nên chuyển biến tập trung trước hết vào nguyên tắc chủ nghĩa thực chứng nguyên tắc chứng thực thực nghiệm loại trừ siêu hình học coi vơ nghĩa 2.2 Tiền đề lý luận hình thành chủ nghĩa thực chứng Quá trình hình thành phát triển chủ nghĩa thực chứng chiếm khoảng thời gian dài, từ năm 30 kỷ XIX đầu kỷ XX, với nhiều triết gia tiêu biểu Trong trước tác mình, nhà triết học thừa nhận họ chịu ảnh hưởng kế thừa tư tưởng nhà triết học tiền bối, chí họ chịu ảnh hưởng kế thừa tư tưởng lẫn Ảnh hưởng chủ nghĩa kinh nghiệm trình hình thành chủ nghĩa thực chứng: Cục diện triết học phương Tây cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX lâm vào khủng hoảng trầm trọng Chủ nghĩa lý cận đại mà Hegel đại biểu đến cực thịnh đến chỗ kết thúc, chủ nghĩa vật đề cao lý tính vạn khơng cịn phù hợp Trong đó, chủ nghĩa kinh nghiệm, với đề xuất thúc đẩy tiến xã hội sở đề cao hiểu biết người thông qua tính thực kinh nghiệm đề xướng phát triển khoa học, điều vơ hình trung trở thành cờ lý luận mà chủ nghĩa thực chứng tiếp tục kế thừa phát triển điều kiện Ảnh hưởng nhà triết học Khai sáng Pháp hình thành chủ nghĩa thực chứng: Trong tính đa dạng nội dung hình thức triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII lên hai chủ đề tư tưởng quan trọng ảnh hưởng đến trình hình thành chủ nghĩa thực chứng Thứ tinh thần đề cao vai trò khoa học gắn liền sới luận giải vấn đề tiến hóa nguồn gốc vũ trụ sống Thứ hai tinh thần nhân văn đề cao giá trị phổ quát hướng đến xây dựng xã hội tốt đẹp Ảnh hưởng thuyết công lợi Jeremy Bentham hình thành chủ nghĩa thực chứng: Cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, Anh Pháp lên phong trào cải cách trị dựa thuyết cơng lợi Jeremy Bentham đề xuất Trong số nhà triết học thực chứng, J.S Mill người chịu ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc từ nhà tư tưởng cấp tiến Ông chịu ảnh hưởng từ ba nhà tư tưởng từ J Bentham đến D Ricardo J Mill Sự ảnh hưởng có ý nghĩa định đến thay đổi định hình tư tưởng trị xã hội chủ nghĩa thực chứng, làm phong phú thêm cho phương án xây dựng xã hội tốt đẹp 10 đến chất thực tối hậu hay vấn đề mang tính tuyệt đối, mà nhiệm vụ đích thực triết học làm rõ ý nghĩa khái niệm tuyên bố khoa học Với quan điểm thế, chủ nghĩa thực chứng thực chất tiếp nối đường lối tư chủ nghĩa thực chứng cổ điển Trong phân tích ngôn ngữ nhà triết học thực chứng mới, tìm thấy kế thừa quan điểm ngôn ngữ J.S Mill Trước hết, B Russell (1872-1970) dựa thành tựu số học logic, trọng vào việc phân tích logic ngôn ngữ Theo ông, nhiệm vụ chủ yếu triết học phân tích logic ngơn ngữ, tức lấy logic số lượng đại làm công cụ, trọng từ phương diện phân tích hình thức ngơn ngữ thường ngày mệnh đề ngôn ngữ khoa học, để biểu đạt mệnh đề triết học giải đắn vấn đề triết học truyền thống Mặc dù, hệ thống triết học B Russell xa so với truyền thống chủ nghĩa thực chứng cổ điển, xét mặt đường lối tư thấy tư tưởng triết học ông tiếp tục kế thừa di sản chủ nghĩa thực chứng cổ điển số vấn đề sau: Thứ nhất, tiếp tục phê phán siêu hình học truyền thống đường lối tư tư biện, từ bỏ việc xây dựng hệ thống triết học bao trùm - khoa học khoa học; Thứ hai, tương tự với quan điểm nhà triết học thực chứng cổ điển, B Russell muốn tìm thống chung cho ngành khoa học từ tìm kiếm phương pháp chung cho ngành khoa học triết học; Thứ ba, triết học B Russell tiếp nối di sản truyền thống chủ nghĩa thực chứng cổ điển nỗ lực muốn vượt qua phân lập nhị nguyên, từ chối việc giải vấn đề triết học đề xuất đối tượng nghiên cứu triết học phân tích logic ngơn ngữ Ngồi ra, quan điểm trị xã hội, B Russell nhiều chịu ảnh hưởng nhà triết học thực chứng cổ điển Đặc biệt, ông lên tiếng ủng hộ mở rộng quyền phụ nữ cho cần phải thay đổi cách triệt để thông qua công nhận hiến pháp Người thứ hai L Wittgenstein (1889-1951), ông xem nhà triết học vĩ đại kỷ XX, người đặt móng cho “bước ngoặt ngơn ngữ” lịch sử triết học phương Tây đại giữ vai trò đặc biệt triết học phân tích triết học ngơn ngữ Sự chuyển biến tư tưởng triết học ơng chứa đựng tồn nội dung trào lưu triết học phân tích Sự phê phán quan điểm triết học tiền kỳ mình, cho thấy L.Wittgenstein tiếp tục kế thừa di sản chủ nghĩa thực 20 chứng cổ điển, thể tinh thần phê phán siêu hình học truyền thống nỗ lực đề xuất vai trò nhiệm vụ triết học Tuy nhiên, không giống người theo chủ nghĩa thực chứng, điều lạ thường L.Wittgenstein thể chỗ ông xem chức triết học trị liệu Tiếp theo, người lãnh đạo hàng đầu chủ nghĩa thực chứng logic R Carnap (1891 – 1970) tiếp tục kế thừa di sản chủ nghĩa thực chứng cổ điển việc bác bỏ siêu hình học Theo ơng, tun bố mang tính chất siêu hình học vơ nghĩa, khơng thể chứng minh hay bị bác bỏ kinh nghiệm Ông cho rằng, nhiều vấn đề triết học thực vấn đề ngụy tạo, kết việc lạm dụng ngôn ngữ Chủ nghĩa thực chứng logic R Carnap làm đại diện thể kế thừa chủ nghĩa thực chứng cổ điển nỗ lực muốn thống ngành khoa học Nếu chủ nghĩa thực chứng cổ điển muốn thống ngành khoa học, từ tìm quy luật chung sử dụng vào việc giải vấn đề xã hội nhà triết học thực chứng logic muốn thực thống ngành khoa học dựa việc dùng ngôn ngữ để mô tả tri thức Thông qua ngôn ngữ vật lý, họ hy vọng, thực thống ngành khoa học 3.1.3 Ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng cổ điển đến chủ nghĩa lý phê phán – hậu thực chứng Chủ nghĩa lý phê phán học thuyết triết học Karl Raimund Popper (1902–1994) đề xướng thu hút nhiều nhà triết học thực chứng theo trở thành trào lưu triết học có ảnh hưởng lớn triết học phương Tây đương đại Về đường lối tư duy, chủ nghĩa thực chứng cổ điển với tinh thần phê phán siêu hình học truyền thống cho tri thức thật đáng tin cậy cần phải chứng thực thành tựu ngành khoa học tự nhiên thực chứng, chủ nghĩa lý phê phán sở phê phán chủ nghĩa kinh nghiệm cổ điển phép quy nạp đương đại đề xuất thuyết phủ chứng cho rằng, lý thuyết hay tri thức khoa học đáng tin cậy phải lý thuyết có khả phủ chứng, bác bỏ Tư tưởng phân ranh tri thức khoa học, thực chất công cụ để chủ nghĩa lý phê phán loại bỏ siêu hình học khỏi phạm vi tri thức khoa học, góp phần mở cách nhìn tiến tri thức, đồng thời góp thêm 21 công cụ hữu hiệu nhằm chứng thực cho lý thuyết khoa học, điều đưa chủ nghĩa lý phê phán lên trình độ phát triển chủ nghĩa thực chứng Với lý này, nhà nghiên cứu gọi trường phái chủ nghĩa hậu thực chứng Sự ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng cổ điển chủ nghĩa lý phê phán cịn tìm thấy quan điểm phát triển Các nhà triết học lý phê phán chịu ảnh hưởng mạnh mẽ thuyết tiến hóa Trong tác phẩm mình, K Popper nhiều lần nhắc đến quan điển tiến hóa H Spencer Theo ông tiến trình lịch sử phát triển người xã hội lồi người chuỗi tiến hóa việc chọn lọc giả thuyết khoa học giống chọn lọc tự nhiên giới sinh vật Lý thuyết sống lý thuyết tri thức nhằm đáp ứng trình tiến thông qua phép thử loại bỏ sai lầm Chọn lọc tự nhiên Darwin chọn lọc giả thuyết giống chỗ dẫn đến việc loại bỏ sai lầm Sự khác biệt chỗ, người cịn có “thế giới thứ ba”, người thử sai để tìm lý thuyết phù hợp với vấn đề chúng ta, “trong a-míp phải xuống suối vàng với lý thuyết, với niềm tin thói quen nó” Quan điểm tiến tri thức nhân loại có tương đồng A Comte K Popper Cả hai ơng cho rằng, q trình phát triển lịch sử loài người chịu chi phối trình phát triển tri thức khoa học Nếu A Comte cho trình phát triển tri thức nhân loại tuân theo luật ba giai đoạn ơng đề xuất, K Popper cho phải trải qua bốn bước theo sơ đồ sau: P1→TT→EE→P2 Trong P1 vấn đề xuất phát cần phải giải quyết, TT lý thuyết khoa học tạm thời hay sơ khởi, EE thảo luận có tính phê phán loại bỏ sai lầm, P2 vấn đề xuất sau phủ chứng lý thuyết khoa học sơ khởi6 Ngoài ra, tương tự A Comte, K Popper cho rằng, nghiên cứu cần phải đề giả thuyết hay đoán vấn đề quan trọng Cùng với việc phê phán thuyết sử luận, chủ nghĩa lý phê phán sâu nghiên cứu lịch sử, đặc biệt lịch sử tư tưởng nhân loại lịch sử ngành khoa học Điều làm 22 sống lại quan điểm cho rằng, việc nghiên cứu lịch sử ngành khoa học, lịch sử hình thành khái niệm khoa học quan trọng chủ nghĩa thực chứng cổ điển, trào lưu tư tưởng khác khơng đề cập đến 3.1.4 Ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng cổ điển đến chủ nghĩa thực dụng Chủ nghĩa thực dụng đời vào cuối thể kỷ XIX, phát triển ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống xã hội văn hóa nước Mỹ, xem hệ tư tưởng “triết học bán thức lối sống Mỹ” Chủ nghĩa thực dụng có mối liên hệ với chủ nghĩa thực chứng chỗ hai nhấn mạnh vai trị phương pháp, tính hiệu tri thức; trọng vai trò kiểm chứng tri thức gắn vấn đề triết học với khoa học thực nghiệm Đây ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng cổ điển chủ nghĩa thực dụng cổ điển Trong cơng trình nghiên cứu mình, nhà triết học thực dụng cổ điển đề cập, phân tích kế thừa tư tưởng nhà triết học thực chứng cổ điển Chính thân nhà triết học thực dụng thừa nhận kế thừa tư tưởng nhà triết học thực chứng cổ điển Như C Peirce (1839 – 1914) thừa nhận, “chủ nghĩa thực dụng loại chủ nghĩa thực chứng”8 Trong mô hình phân loại khoa học, C Peirce thừa nhận vay mượn ý tưởng A Comte) viết: “Sự phân loại này… Nó mượn ý tưởng từ phân loại Comte”9 W James (1842-1910), tác phẩm khơng chối bỏ ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng Bằng việc đặt phụ đề Tên cho số phương thức tư cũ cho tác phẩm Chủ nghĩa thực chứng: Tên cho số phương thức tư cũ, W James vơ tình củng cố quan điểm cho chủ nghĩa thực dụng triết lý mới, hay tác phẩm Ý nghĩa chân lý, ông cho rằng: “Chủ nghĩa thực dụng chỉnh sửa lại chủ nghĩa thực chứng” 10 Ông thừa nhận, trẻ đọc tác phẩm Những nguyên lý H Spencer “khi cịn xuất số tạp chí, bị theo nhiệt huyết quan điểm trí tuệ mà dường mở ra”11 Mặc dù có nhiều tư tưởng tiến 10 11 23 hơn, theo nhiều học giả cho Các nguyên lý tâm lý học (Principles of Psychology) W James kế thừa tư tưởng tác phẩm tên H Spencer Sự ảnh hưởng rõ ràng nhà triết học thực chứng cổ điển J Dewey (1859 – 1952) thể quan điểm thống ngành khoa học việc sử dụng để giải vấn đề xã hội Theo J Dewey, có cộng đồng khoa học thống vượt qua lập nhân tạo, có tăng cường sức mạnh khoa học để giải vấn đề sống người Chủ nghĩa thực chứng cổ điển ảnh hưởng triết lý giáo dục J Dewey Trước hết, nhà triết học thực chứng cổ điển cho rằng, cần phải thực giáo dục rộng mở phải tự giáo dục điều kiện để thúc đẩy tiến xã hội cách bền vững, tương tự vậy, J Dewey đề cao vai trò giáo dục xem giáo dục động lực bên thúc đẩy phát triển xã hội Hơn nữa, A Comte J Dewey cho rằng, trình giáo dục trẻ gồm ba giai đoạn Về nội dung, J Dewey trọng đến việc giáo dục đạo đức khoa học cho trẻ, điều gần với quan điểm A Comte Về phương pháp giáo dục, tương tự phương pháp H Spencer, J Dewey đề cao phương pháp thực nghiệm 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA THỰC CHỨNG CỔ ĐIỂN ĐẾN CÁC NHÀ TRIẾT HỌC THEO KHUYNH HƯỚNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC 3.2.1 Ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng cổ điển đến tư tưởng nhà triết học theo khuynh hướng trị - xã hội Trong quan điểm trị - xã hội, nhà triết học thực chứng cổ điển hướng đến xã hội công bằng, dân chủ tự do, đặc biệt hướng đến việc xây dựng thể mà vai trị nhà nước giảm dần đến mức tối thiểu ảnh hưởng lớn đến tư tưởng nhà triết học sau Luận án xem xét ảnh hưởng mặt tư tưởng đến số nhà triết học tiêu biểu theo khuynh hướng trị - xã hội John Rawls (1921-2002), Robert Nozick (1938-2002) Friedrich August Hayek (1899-1992) 24 J Rawls thực chịu ảnh hưởng từ tư tưởng nhà thực chứng cổ điển Đầu tiên, so với A Comte, thời đại mình, ơng hướng đến việc tái thiết trật tự xã hội, thành phần xã hội giữ vai trò nghĩa vụ khác Trên sở đề cao giá trị mặt đạo đức xã hội, đặc biệt lòng vị tha người nhằm thu hẹp bất bình đẳng, hướng đến xã hội cơng tốt đẹp Tương tự, bối cảnh thời đại mình, J Rawls cho rằng, thiết chế xã hội tốt nhất, phải dựa giá trị mặt đạo đức Do đó, ơng hướng đến thiết lập cấu trúc xã hội bản, mà cơng lý xem tiêu chuẩn tối cao Mặc dù đề cao quyền tự cá nhân, J Rawls hướng đến xã hội mà lòng vị tha người đề cao người đồng ý chia sẻ hội cho Mặc dù Luận thuyết Công lý, J Rawls xác định mục tiêu nỗ lực để thách thức thuyết vị lợi J.S Mill, Bài giảng Lịch sử Triết học Chính trị, J Rawls thừa nhận: “nội dung ngun tắc Mill cơng trị xã hội … đủ gần cho mục đích chúng tơi, chúng tơi xem nội dung chúng gần giống nhau” 12 Ơng cho rằng, hình thức cấu trúc xã hội theo ông đề xuất giống với hình thức tổ chức xã hội J.S Mill Trong quan điểm chế độ sở hữu phân phối, J Rawls có số luận điểm cho có tương đồng với H Spencer Trong tư tưởng triết học R Nozick, có luận điểm ơng kế thừa tư tưởng nhà triết học thực chứng cổ điển Thứ nhất, R Nozick kế thừa nguyên tắc gây hại J.S Mill Nếu như, nguyên tắc gây hại, J.S Mill cho rằng, cá nhân nên tự làm điều mà khơng gây hại cho người khác, R Nozick cho rằng, “khơng có hy sinh đáng số người cho người khác” “ngăn cấm hành vi gây hấn với người khác” Đây sở để R Nozick khẳng định cách tuyệt đối quyền tự cá nhân người học thuyết Thứ hai, R Nozick thật kế thừa quan điểm giới hạn quyền lực nhà nước H Spencer, đặc biệt quan niệm sách thuế Trong cơng trình, Tình trạng vơ phủ, Nhà nước Không tưởng, R Nozick nhiều lần viện dẫn ý tưởng H Spencer để luận chứng cho quan điểm Tương tự quan điểm H Spencer, R Nozick khước từ quyền lực nhà nước việc tổ chức phân phối lại, ông thừa nhận 12 25 cần phải thực nghĩa vụ thuế cách thích hợp để trì máy hợp pháp nhà nước nhằm đảm bảo quyền tự cá nhân người F.A Hayek, nhà triết học trị xã hội khác kỷ XX, theo đường lối chủ nghĩa tự truyền thống, xem người chịu nhiều ảnh hưởng mặt tư tưởng nhà triết học thực chứng cổ điển F.A Hayek tán thành quan điểm nguyên tắc gây hại quan niệm vai trò tối thiểu nhà nước việc trì bảo vệ dân chủ quyền tự cá nhân J.S Mill So với A Comte, J.S Mill, H Spencer người có ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng F.A Hayek, có tương đồng cách quan điểm hai ông nhà nước tiến xã hội Thứ nhất, quan điểm nhà nước Nếu H.Spencer cho rằng, chức nhà nước kiểm soát bảo vệ quyền cá nhân nhà nước cố gắng làm nhiều việc bảo vệ quyền công dân cách áp đặt kế hoạch khơng khác so với chế độ chuyên chế Trong đó, F.A Hayek cho rằng, nhà nước pháp quyền lý tưởng đóng vai trị trọng tài hoạt động khuôn khổ nhà cung cấp quy tắc có tính ổn định cơng khai để người tham gia người chơi bình đẳng nhà nước cố tình áp đặt sách can thiệp vào quyền tự cá nhân để nhằm phân phối lại khơng cơng Thứ hai, quan điểm tiến xã hội Cả H Spencer F.A Hayek cho rằng, tiến hóa xã hội văn hóa giống q trình chọn lọc tự nhiên nên khơng thể đốn trước được, cho dù hiểu rõ nguyên tắc Vì vậy, tiến hóa q trình phấn đấu học hỏi khơng ngừng Con người nên phép mắc sai lầm, để họ học hỏi từ kinh nghiệm khứ nhờ trở thành cá nhân tốt Sự phát triển xã hội cần theo “trật tự tự phát” giống q trình tiến hóa, để người tự phát huy hết sở trường làm cho sống tốt đẹp hơn, khơng thể thực theo kế hoạch định sẵn, người khơng thể đốn trước thay đổi xảy ra, đặc biệt xã hội loài người 26 3.2.2 Ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng cổ điển đến tư tưởng nhà xã hội học Trong lịch sử hình thành phát triển ngành xã hội học, A Comte thừa nhận “cha đẻ xã hội học”, ông người dùng thuật ngữ “xã hội học” để ngành nghiên cứu khoa học xã hội Mặc dù, có bất đồng, H Spencer tiếp tục kế thừa phát triển quan điểm A Comte việc đề xuất nhiệm vụ phương pháp xã hội học, quan điểm xem xã hội thể “siêu hữu cơ” để cấu chức năng, quy luật phát triển có ảnh hưởng đáng kể đến nhà xã hội học đại Tuy nhiên, É Durkheim thật người thiết lập nên xã hội học ngành khoa học thật sự, việc thành lập Khoa Xã hội học Đại học Bordeaux với việc xuất tác phẩm Các quy tắc phương pháp xã hội học ông vào năm 1895 Nếu É Durkheim chịu ảnh hưởng A Comte H Spencer theo đường lối truyền thống chủ nghĩa thực chứng, M Weber chịu ảnh hưởng từ quan điểm xã hội học nhà thực chứng cổ điển theo cách khác, từ truyền thống phản thực chứng É Durkheim áp dụng cách có hệ thống phương pháp khoa học vào xã hội học nhấn mạnh đến tầm quan trọng việc nghiên cứu kiện xã hội xem chúng “bằng chứng khách quan” để làm rõ quy luật xã hội tảng chủ nghĩa thực chứng, đưa xã hội học trở thành ngành khoa học thực thụ Trong đó, M Weber cho rằng, nhà xã hội học phải xem xét đến ý nghĩa hành vi cá nhân, tức phải thông hiểu hành động xã hội cá nhân, thông hiểu ý nghĩa mà cá nhân gán cho hành động họ, giải thích cách thấu đáo kiện xã hội Chính việc quan tâm đưa M Weber đến quan niệm cho “chỉ giải thích cấu trúc xã hội hiểu giải thích cách ứng xử cá nhân”, làm nên khác biệt mặt phương pháp so với xã hội học chức năng, đề xuất ông sở tảng định hình nên xã hội học hành vi 27 Kết luận chương Nhìn chung, trường phái triết học phương Tây đại chịu ảnh hưởng kế thừa tinh thần chủ nghĩa thực chứng cổ điển việc xem xét đối tượng nhiệm vụ triết học, trường phái theo khuynh hướng lý khoa học Có thể khái quát sau: Nếu chủ nghĩa thực chứng cổ điển mở đầu với tinh thần phê phán siêu hình học truyền thống cho tri thức thật đáng tin cậy cần phải chứng thực thành tựu ngành khoa học tự nhiên thực chứng Đến chủ nghĩa phê phán kinh nghiệm hay chủ nghĩa thực chứng đời thứ hai, nhà triết học tiêu biểu đại diện trường phái triết học tiếp tục phê phán siêu hình học truyền thống, hướng đến việc phục hồi đổi chủ nghĩa kinh nghiệm, đặt nhiệm vụ xem xét kinh nghiệm cách có phê phán để loại bỏ tri thức kinh nghiệm Tiếp theo, chủ nghĩa thực chứng hay trào lưu triết học phân tích cho rằng, triết học khơng có nhiệm vụ phải trả lời cho câu hỏi mang tính chất siêu hình học có liên quan đến chất thực tối hậu hay vấn đề mang tính tuyệt đối, mà nhiệm vụ đích thực triết học làm rõ ý nghĩa khái niệm tuyên bố khoa học Họ tập trung vào việc phân tích ngơn ngữ thường ngày cú pháp logic ngôn ngữ để chứng thực cho tuyên bố khoa học Đặc biệt, chủ nghĩa thực chứng logic dựa vào thành tựu logic quy nạp xác suất nhằm đề xuất phương pháp tìm kiếm lý thuyết khoa học cách hữu hiệu Còn chủ nghĩa lý phê phán sở phê phán chủ nghĩa kinh nghiệm cổ điển phép quy nạp đương đại đề xuất thuyết phủ chứng cho rằng, lý thuyết hay tri thức khoa học đáng tin cậy phải lý thuyết có khả phủ chứng, bác bỏ Trong chủ nghĩa thực dụng cổ điển, W James thừa nhận, chủ nghĩa thực dụng chỉnh sửa lại chủ nghĩa thực chứng Riêng tư tưởng trị - xã hội, chủ nghĩa thực chứng cổ điển tạo nên phong trào thật đấu tranh giành quyền tự cá nhân cho người, khởi xướng đặt móng cho đường lối trị xã hội đương đại Đặc biệt, quan điểm họ bình đẳng giới thúc đẩy cho phong trào giải phóng phụ nữ đạt thành Những đề xuất họ mặt phương pháp có ảnh hưởng mạnh mẽ đến ngành khoa học, ngành xã hội học 28 KẾT LUẬN CHUNG Chủ nghĩa thực chứng cổ điển đời phát triển điều kiện kinh tế, trị - xã hội nước châu Âu vô đặc biệt Trên lĩnh vực kinh tế, trị, tư tưởng, đặc biệt lĩnh vực triết học, với đường lối tư siêu hình khuynh hướng tư tư biện lâm vào tình trạng khủng hoảng Trong đó, giá trị tư tưởng quyền tự do, bình đẳng nhà khai sáng hơ hào xem vũ khí lý luận Đại cách mạng Pháp điều kiện tắt lịm Sống bối cảnh đầy biến động, nhà triết học thực chứng cổ điển nỗ lực thống dòng chảy tri thức khoa học để tìm kiếm phương án nhằm tái thiết xã hội trật tự xã hội Tinh thần định hình nên trường phái triết học Chủ nghĩa thực chứng cổ điển sở kế thừa đường lối tư chủ nghĩa kinh nghiệm, đồng thời đề cao vai trò khoa học nhằm tái thiết xã hội dựa tảng “trật tự tiến bộ” đáp ứng nhu cầu phương thức tư thời đại Do vậy, khẳng định rằng, đời chủ nghĩa thực chứng cổ điển tất yếu thời đại Từ đời, chủ nghĩa thực chứng cổ điển đáp ứng nhu cầu giai cấp tư sản giữ địa vị thống trị xã hội đương thời, vũ khí lý luận giúp họ trì quyền lợi phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Vì nhà tư tưởng đại diện cho giai cấp tư sản cổ xúy giới học thuật đón nhận Với tinh thần đề cao vai trò khoa học, chủ nghĩa thực chứng cổ điển dễ dàng dung hợp với trào lưu tư tưởng khác, có sức ảnh hưởng lớn phát triển mạnh mẽ sau Các nhà triết học thực chứng cổ điển kế thừa di sản tinh hoa triết học truyền thống, đồng thời đề cao vai trò quan trọng ngành khoa học tự nhiên đại Về đường lối tư duy, chủ nghĩa thực chứng cổ điển cho rằng, triết học có nhiệm vụ tượng quan sát kinh nghiệm cảm giác để tìm kiếm quy luật chung sử dụng vào việc phục vụ đời sống người hướng đến xây dựng xã hội phát triển ổn định hài hịa Điều có ý nghĩa phát triển triết học, làm cho họ thật người mở đường cho khuynh hướng chủ đạo triết học phương Tây đại – khuynh hướng thực chứng khoa học Trong vấn đề giới quan, chủ nghĩa thực chứng 29 cổ điển khẳng định tồn khách quan giới vật chất, cho giới vật chất vận động phát triển theo quy luật định Tuy nhiên, từ chối việc giải vấn đề triết học, nên lập trường họ thiếu tính triệt để Hơn nữa, đề cao kinh nghiệm cảm giác, nên hệ thống triết học thực chứng cổ điển mang tính chủ quan phần quay đường lối tâm Trong vấn đề nhận thức luận, đề cao nhận thức cảm tính hay tuyệt đối vai trị kinh nghiệm, nên chủ nghĩa thực chứng cổ điển tỏ thái độ hoài nghi khả nhận thức người cho kết nhận thức người mang tính tương đối Mặc dù, ông đề cao cách thái hóa phương pháp đề xuất, thể phiến diện siêu hình, song phương pháp có giá trị định, góp phần thúc đẩy phát triển khoa học, làm cho chủ nghĩa thực chứng cổ điển không đường lối tư mà cịn đóng vai trị phương pháp luận, góp phần vào kho tàng lý luận chung nhân loại Những quan tâm nhà thực chứng cổ điển cấu trình phát triển xã hội, vai trò nhà nước mối quan hệ cá nhân cộng đồng, điều làm cho chủ nghĩa thực chứng cổ điển xem hệ thống triết học trị Ngồi ra, xem xét ông chất người, lòng vị tha, đạo đức xã hội, quyền tự cá nhân, quyền bình đẳng phụ nữ, vấn đề giáo dục góp phần thúc đẩy tiến xã hội Tư tưởng ông vấn đề này, động lực thúc đẩy phong trào đấu tranh giành quyền tự do, bình đẳng người, phong trào giải phóng phụ nữ Sự ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng cổ điển lên trường phái triết học phương Tây đại thể đa dạng, phong phú Tùy vào điều kiện lịch sử nhu cầu nhận thức, vào ngành khoa học cụ thể mà trường phái nghiên cứu, họ kế thừa nhiều nội dung tinh thần chủ nghĩa thực chứng cổ điển Các trường phái triết học theo khuynh hướng lý khoa học chịu ảnh hưởng đường lối tư triết học, quan điểm đối tượng nhiệm vụ triết học vấn đề nhận thức luận phương pháp luận Các trường phái theo khuynh hướng trị - xã hội lại kế thừa quan điểm chủ nghĩa thực chứng cổ điển mối quan hệ cá nhân xã hội, quyền tự bình 30 đẳng, vai trị nhà nước vai trò quyền phụ nữ Việc theo đuổi quan điểm mang giá trị nhân văn trường phái theo khuynh hướng trị - xã hội tạo nên phong trào xã hội thật rộng rãi mang lại thành công định đấu tranh giành quyền tự cá nhân cho người quyền bình đẳng giới, góp phần thúc đẩy tiến xã hội Nhìn chung, chủ nghĩa thực chứng cổ điển không ảnh hưởng đến đường lối tư triết học mà ảnh hưởng đến phong cách tư hành động người phương Tây Vì thế, bối cảnh hội nhập quốc tế nay, việc nghiên cứu chủ nghĩa thực chứng cổ điển ảnh hưởng nó, bước nâng cao lực tư duy, qua góp phần đổi làm phong phú tư lý luận, đồng thời khẳng định niềm tin vào chất khoa học, cách mạng nhân văn chủ nghĩa Mác – Lênin Các nhà triết học thực chứng cho rằng, có tượng kiện, “cái thực chứng”, họ khơng thừa nhận ngồi tượng, không thừa nhận chất vật, họ muốn lẩn tránh vấn đề triết học, muốn loại trừ vấn đề giới quan khỏi triết học truyền thống Auguste Comte cho rằng, triết học phải lấy vật “thực chứng”, “xác thực” làm Chủ nghĩa thực chứng đời từ kỷ XIX Cùng với phát triển khoa học tự nhiên kỷ XX, đời hình học phi Euclite, thuyết tương đối, học lượng tử, phương thức tư truyền thống bị tác động mạnh Các phương pháp toán học, phương pháp logic toán trở thành phương pháp đặc biệt quan trọng khoa học tự nhiên Tuyệt đối hóa điều đó, số nhà triết học cho rằng, việc nghiên cứu phương pháp nhiệm vụ, nội dung chủ yếu triết học Thậm chí có nhà triết học cịn cho rằng, việc tốn học hóa, logic học hóa triết học lối triết học đại Trong nhà triết học chủ trương logic học hóa triết học có số người nhấn mạnh việc phân tích ngơn ngữ Trường phái coi việc phân tích logic ngơn ngữ nội dung trung tâm triết học gọi chủ nghĩa thực chứng mới, triết học phân tích 31 Triết học phân tích hình thành vào đầu kỷ XX Trong số nhà sáng lập Bertrand Russell Ludwig Wittgenstein hai người có ảnh hưởng lớn Rớtxơn coi nhiệm vụ phân tích hình thức phân tích logic nội dung chủ yếu triết học Ông chủ trương lấy logic toán – lý đại làm sở sáng tạo ngôn ngữ nhân tạo để đảm bảo trí cấu trúc cú pháp mệnh đề hình thức logic Đến năm 20 kỷ XX, triết học phân tích xuất chi phái lớn: Chủ nghĩa kinh nghiệm logic, gọi chủ nghĩa thực chứng logic Chủ nghĩa thực chứng logic sử dụng thành toán học, đặc biệt logic toán lý từ đầu kỷ XX đến nay, đem tất tri thức quy thành mệnh đề dùng logic tốn để biểu thị Trên sở đó, triết học cịn nhiệm vụ tiến hành phân tích kết cấu logic tất mệnh đề khoa học dựa tài liệu thực chứng (kinh nghiệm) Trước sau Chiến tranh giới thứ hai, triết học phân tích xuất phái ngôn ngữ học thường ngày Các đại biểu phái giáo sư trường Đại học Oxford trường phái gọi trường phái Oxford Những người theo chủ nghĩa thực chứng logic thường phê phán khái niệm ngôn ngữ tự nhiên mơ hồ, không rõ ràng, nên khơng phù hợp với tư xác Trái lại, trường phái ngơn ngữ lại nhấn mạnh tính phong phú khái niệm phân biệt tỉ mỉ khái niệm ngôn ngữ tự nhiên Nếu chủ nghĩa thực chứng logic quy nhiệm vụ triết học thành phân tích logic, trường phái ngơn ngữ ln ln quy triết học thành phân tích ngơn ngữ tự nhiên, hai phủ định ý nghĩa giới quan triết học Các trường phái triết học khoa học có ảnh hưởng lớn đến triết học phương Tây, bao gồm đại biểu Karl Popper, Thomas Kuhn Imre Lacatos, v.v Học thuyết, quan điểm họ không giống hệt nhau, giống họ phản đối chủ nghĩa thực chứng logic, chủ nghĩa thực chứng logic tiến hành phân tích logic trạng thái tĩnh lý luận khoa học, không quan tâm nghiên cứu 32 phát triển tri thức khoa học, cho tri thức khoa học tích luỹ lượng Họ cho khoa học tiến thông qua đường cách mạng tri thức, phải tiến hành phân tích lịch sử khoa học theo trạng thái động, thông qua giải mâu thuẫn Popper phủ định phép quy nạp, nhấn mạnh khoa học vấn đề bắt nguồn từ việc quan sát, thực nghiệm Ông nhận định rằng, phương pháp khoa học chứng thực trực tiếp mà chứng thực giả hóa, tức phê phán sai lầm Ơng đưa ngun tắc giả hóa lý luận khoa học để bác bỏ ngun tắc tính chứng thực trực tiếp chủ nghĩa thực chứng logic Theo ơng phát triển khoa học vấn đề mà đề giả thuyết có tính quy ước, tiếp dùng thực nghiệm để kiểm nghiệm, cố gắng chứng thực giả hóa, sau lại xuất vấn đề Như khoa học phát triển theo phương thức “cách mạng không ngừng” Kuhn dùng thuyết giai đoạn phát triển khoa học để thay cho thuyết “cách mạng không ngừng” tăng trưởng tri thức khoa học Ông chia phát triển khoa học thành hai thời kỳ, thời kỳ phát triển bình thường thời kỳ cách mạng Theo ơng, thời kỳ phát triển bình thường khoa học xuất tượng trái với bình thường Việc tích luỹ tượng trái với bình thường, đến chừng mực dẫn đến khủng hoảng khoa học, tạo cách mạng khoa học Lacatos, sở tổng hợp quan điểm Popper Kuhn nêu lên phương pháp luận “cương lĩnh nghiên cứu khoa học”, trả lời rõ câu hỏi khoa học, tính hợp lý phát triển khoa học Chúng ta biết, xã hội tư sản đại, mặt tồn khủng hoảng xã hội trầm trọng, mặt khác, khoa học tự nhiên lại có tiến to lớn Đứng trước mâu thuẫn đó, số nhà triết học cảm thấy bó tay khơng có cách giải Về mặt lý luận, họ chán ghét loại triết học túy tư biện, cho loại triết học khơng thể góp phần giải vấn đề xã hội đặt Trong đó, phát triển mạnh mẽ khoa học tự nhiên lại đưa đến cho họ niềm hy vọng 33 chỗ dựa tinh thần Vì vậy, họ chuyển hướng nghiên cứu triết học từ phương diện giới quan sang phương diện phương pháp luận khoa học Một loạt trường phái phong trào gọi chủ nghĩa khoa học đời hồn cảnh Ngồi bối cảnh xã hội, cịn ngun nhân xuất phát từ đặc điểm khoa học tự nhiên đại Sự phát triển nhanh chóng nhiều mơn khoa học mới, phân công nội khoa học ngày tỷ mỷ hơn, ứng dụng rộng rãi toán học logic toán, việc khoa học ngày sâu vào kết cấu vật chất, vai trị mơ hình kết cấu lý luận tăng lên, v.v Tất điều địi hỏi môn khoa học thực chứng phải nghiên cứu nội dung cụ thể mà phải nghiên cứu vấn đề chung khoa học, đặc biệt vấn đề phương pháp luận nhận thức khoa học Chủ nghĩa khoa học dựa vào yêu cầu khoa học tự nhiên đưa quan điểm triết học thực chứng Chủ nghĩa khoa học có cơng sâu nghiên cứu tiếp thu nhiều thành toán học khoa học tự nhiên đại, nêu nhiều vấn đề cho triết học, mở nhiều hướng cho phát triển triết học vật phép biện chứng Trong đó, nói nhân tố tích cực, triết học Mác tiếp thu sử dụng Tất nhiên, trào lưu triết học có mâu thuẫn, sai lầm khắc phục được: muốn phá vỡ số công thức triết học truyền thống, nên cực đoan phủ nhận ý nghĩa giới quan triết học, tức phủ nhận thân triết học Mặc dù nhà triết học sau Popper Kuhn ý đến ý nghĩa giới quan triết học khoa học, thiếu quan điểm vật lịch sử nên họ khơng có cách khỏi tính hạn chế Vì chủ nghĩa khoa học khơng thể mở đường thực đắn cho phát triển triết học 34 ... (H.Gudman), người phát triển chủ nghĩa thực dụng lơgíc lên bước Tại Mỹ, chủ nghĩa thực dụng đổi cách quy tụ với chủ nghĩa thực chứng Cũng chủ nghĩa thực chứng mới, chủ nghĩa thực dụng cần phát triển để... VÀ HẠN CHẾ CỦA CHỦ NGHĨA THỰC CHỨNG CỔ ĐIỂN 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA THỰC CHỨNG CỔ ĐIỂN 11 2.1.1 Đường lối tư triết học vấn đề giới quan chủ nghĩa thực chứng cổ điển Chủ nghĩa thực chứng. .. phát triển chủ nghĩa hậu thực chứng 2.1 Quá trình hình thành phát triển chủ nghĩa thực chứng Chủ nghĩa thực chứng hình thành phát triển theo giai đoạn sau đây: 2.1.1 Giai đoạn từ đầu kỷ XIX Chủ