1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đô thị hóa và lối sống đô thị dưới thời kinh tế thị trường: Trường hợp Hà Nội

16 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 HỌC PHẦN NHÂN HỌC ĐÔ THỊ Đề tài Đô thị hóa và lối sống đô thị dưới thời kinh tế thị trường Trường hợp Hà Nội Từ ngày nước ta giải phóng miền Nam thông nhất đất nước năm 1975 cho đến nay, Đảng và nhà.

HỌC PHẦN NHÂN HỌC ĐƠ THỊ Đề tài Đơ thị hóa lối sống thị thời kinh tế thị trường: Trường hợp Hà Nội Từ ngày nước ta giải phóng miền Nam thơng đất nước năm 1975 nay, Đảng nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách nhằm khơi phục đất nước sau chiến tranh, cố gắng thúc đẩy phát triển toàn diện mặt đất nước, đặc biệt kinh tế Ngay từ thập niên 1980, Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng “Đổi mới” – chương trình cải cách tồn diện bao gồm kinh tế nhiều khía cạnh khác đời sống xã hội Và sách Đổi thức thực từ Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI, năm 1986 Thực sách Đổi đem lại cho Việt Nam nhiều thành tốt đẹp Và kết lớn dấu hiệu phát triển nhanh kinh tế năm qua Biểu dễ thấy xuất “Đơ thị hóa” Đây xu hướng tất yếu xảy trình thực chương trình đổi Đảng nhà nước Từ ngày nước ta thực cơng Đổi mới, q trình thị hóa diễn mạnh mẽ đặc biệt khoảng từ năm 90 Tốc độ trình thị hóa diễn mạnh mẽ mà nhìn thấy rõ thành phố lớn, khu vực kinh tế Đặc biệt Hà Nội – thủ đô đất nước, trình thị hóa có nhiều thay đổi, tác động tới lối sống, cụ thể lối sống đô thị thời kinh tế thị trường I Khái niệm Đơ thị hóa Có nhiều cách hiểu khái niệm khác thị hóa, từ kiến thức trung học phổ thông biết tới khái niệm: “Đơ thị hóa q trình kinh tế - xã hội mà biểu tăng nhanh số lượng quy mô đặc điểm dân cư đô thị, tập trung dân cư thành phố, thành phố lớn phổ biến rộng rãi lối sống đô thị” (sách giáo khoa Địa lý lớp 10, tr.95) Đơ thị hóa hay cịn gọi Urbanization - danh từ, tiếng Anh Theo Lí thuyết quy hoạch đô thị, Trường ĐH Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh (2006, tr 34) “Đơ thị hóa mở rộng thị, q trình tập trung dân số vào thị, hình thành nhanh chóng điểm dân cư thị sở phát triển sản xuất đời sống.” Hay theo phân tích “Đơ thị hóa gì? Đặc điểm thị hóa” tác giả Nguyễn Lê Hà Phương đăng tải trang web Tri thức cộng đồng ngày 24/12/2021 có nêu hai cách tiếp cận khái niệm thị hóa quan điểm vùng quan điểm kinh tế Sau tác giả có tóm tắt lại khái niệm thị hóa là: “Q trình biến đổi phân bố lực lượng sản xuất kinh tế quốc dân Bố trí dân cư; hình thành, phát triển hình thức điều kiện sống theo kiểu đô thị Phát triển thị có theo chiều sâu sở đại hóa sở vật chất kỹ thuật tăng quy mô dân số.” Trên khái niệm đô thị hóa, đến chưa có định nghĩa thống Các nhà nghiên cứu xem xét có nhiều hướng, phương diện nhìn nhận thị hóa khác Nhưng lại, thị hóa hiểu đơn giản trình biến đổi, chuyển đổi nguồn lực, nhân lực vật lực nhiều địa phương, khu vực, lãnh thổ từ xu hướng nông thôn tới thành thị Tập trung đặc điểm theo hướng phát triển đô thị II Đô thị hóa Hà Nội Đơ thị hóa ngày khơng xa lạ với chúng ta, việc tiếp cận chúng qua sách báo, học, nghiên cứu từ sống thấy rõ hữu Đơ thị hóa Đơ thị hóa đời ta thấy qua đặc điểm, biểu sau: Thứ số dân cư gia tăng không ngừng tập trung dân cư thành phố lớn, dân số tăng không ngừng đặc điểm thị hóa ngun nhân lớn dẫn đến số dân cư, trí dẫn đến việc xảy bùng nổ dân số Theo trang thông tin điện tử Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình “Phải hàng nghìn năm dân số giới đạt mốc tỷ người, điều xảy vào năm 1987 Nhưng 32 năm sau, số gần đạt mốc tỷ người.” Như vậy, cho thấy bùng nổ, gia tăng dân số với tốc độ lớn giới Hơn dân số tăng, đồng thời thúc đẩy xuất q trình phát triển thị Đơ thị hóa thúc đẩy công di dân thành phố lớn để sinh sống phát triển kinh tế Thứ hai, lãnh thổ đô thị không ngừng mở rộng quy mô lẫn số lượng Một nét bật chung kỉ XX hầu giới thời kì bùng nổ dân số tập trung phát triển kinh tế tốc độ thị hóa diễn nhanh chóng Các thị giới ngày xuất nhiều mở rộng quy mô với số lượng Dân số tăng, kéo theo mở rộng khu đô thị Đơ thị hóa thúc đẩy khu vực lãnh thổ đô thị ngày mở rộng sang vùng tỉnh thành lân cận Những điều kiện sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật thúc đẩy cải thiện với gia tăng liên kết khu vực Nhờ đó, khoảng cách đời sống dân cư vùng tiếp giáp kéo gần tiền đề hình thành khu thị tiềm hay gọi cách khác mở rộng lãnh thổ thị hố Thứ ba lối sống đô thị ngày mở rộng Mỗi khu vực, vùng miền hay lãnh thổ quốc gia, kinh tế, trị - văn hóa có phong cách sống riêng Ở thành phố, đô thị mọc lên hình thành lối sống riêng Đó “lối sống thị”, lối sống biểu rõ rệt qua hoạt động sinh hoạt văn hoá, kinh tế, xã hội với chất lượng ngày cải thiện Hệ thống nhà cao tầng, trung tâm thương mại, hàng loạt khu vui chơi giải trí, đầu tư phát triển Lối sống phổ biến rộng rãi gia tăng đô thị vùng cận đô thị Những đặc điểm đặc điểm thị hóa nói chung, riêng với trường hợp thị hóa Hà Nội từ năm 90 trở lại đây, ta thấy rõ đặc điểm sau: Số dân cư gia tăng không ngừng tập trung mạnh mẽ dân cư Hà Nội Điều ta thấy rõ qua nghiên cứu, báo cáo chuyên gia quan nhà nước quan báo chí Theo Tổng điều tra Dân số Nhà năm 1991, địa giới Hà Nội tiếp tục thay đổi, 924 km², dân số mức triệu người Trong suốt thập niên 1990, với việc khu vực ngoại dần thị hóa, dân số Hà Nội tăng đặn, đạt số 2.675.166 người vào năm 1999 Sau đợt mở rộng địa giới hành vào tháng năm 2008, thành phố Hà Nội có 6,23 triệu dân nằm 17 thủ có diện tích lớn giới Như theo kết sơ Tổng điều tra dân số nhà địa bàn Hà Nội “Đến 1/4/2019 dân số Hà Nội có 8,053 triệu người (2,22 triệu hộ dân cư) Trung bình năm, dân số Thủ đô tăng thêm khoảng 160.000 người, tương đương huyện lớn Theo Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội TP Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 Thủ tướng Chính phủ ban hành theo Quyết định số 222/QĐ-TTg, đặt mục tiêu đến năm 2020 dân số Hà Nội đạt 7,9 - triệu người, đến năm 2030 khoảng 9,2 triệu người Tính đến 1/4/2019, dân số Hà Nội 8,053 triệu người Dân số Hà Nội tăng thêm 1,6 triệu người so với năm 2009 Với tốc độ tăng trung bình 2,2%/năm đến năm 2030 dân số ước tính khoảng 9,7 triệu người (gần dân số dự báo đến năm 2050), vượt xa so với dự kiến” Theo Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương: Báo cáo kết thức Tổng điều tra dân số nhà ở, ngày 01/4/2009 Mức tăng trưởng dân số thành phố Hà Nội nhanh 10 năm gần đây, dân số Hà Nội tính đến tháng 4/2009 6.451.909 người tháng 42019 8.053.663 người, Hà Nội có mức tăng dân số khoảng 25% sau 10 năm so với năm 2009 Số lượng dân cư thành phố chưa tính đến người sinh hoạt lao động khơng thức Theo phân tích “Nhận diện vấn đề đô thị quản lý phát triển đô thị đất nước dần trở thành nước công nghiệp theo hướng đại (kỳ 1)”, phân tích điểm dân số tập trung vào đô thị với tốc độ nhanh chóng, GS TS Nguyễn Tố Lăng (2021) “Việt Nam quốc gia có mật độ dân số cao so với nước giới khu vực Năm 2019, mật độ dân số Việt Nam 290 người/km2, tăng 12% so với năm 2009 Thủ đô Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh hai địa phương có mật độ dân số cao nước, tương ứng 2.398 người/km2 4.363 người/km2 Năm 2009, mật độ dân số trung bình Hà Nội 1.926 người/km2, Thành phố Hồ Chí Minh 3.399 người/km2, cao gấp 7,4 lần 13,1 lần so với mật độ dân số trung bình nước 259 người/km2 Có quận Hà Nội có mật độ siêu cao, quận Đống Đa 38.896 người/km2, cao gấp 150 lần mật độ chung nước” Qua số liệu báo cáo, nghiên cứu điều tra thấy số dân cư không ngừng gia tăng tập trung dân cư đông đúc Hà Nội Với tốc độ tăng trưởng gây áp lực lớn cho Thủ đô nhiều mặt Trong tương lai, mức độ thị hóa ngày đẩy mạnh, cần có biện pháp đối phó phát triển kinh tế song song với q trình thị hóa Lãnh thổ đô thị không ngừng mở rộng Theo ghi chép lịch sử, Thủ Hà Nội có nhiều thay đổi địa giới hành từ xưa đến Sau chiến tranh, Hà Nội tiếp tục giữ vai trị Thủ nước Việt Nam Ngày 21 tháng 12 năm 1978, Quốc hội Việt Nam phê chuẩn mở rộng địa giới Hà Nội, sáp nhập thêm huyện Ba Vì, Thạch Thất, Phúc Thọ, Đan Phượng, Hoài Đức thị xã Sơn Tây tỉnh Hà Sơn Bình hai huyện tỉnh Vĩnh Phúc Mê Linh, Sóc Sơn Dân số Hà Nội lên tới số 2,5 triệu người Bên cạnh lượng dân cư tỉnh tới định cư thành phố, khoảng thời gian từ 1977 tới 1984, Hà Nội đưa 12.861 hộ, 21.587 nhân tới Lâm Đồng theo sách xây dựng kinh tế Ngày 12 tháng năm 1991, ranh giới Hà Nội lại điều chỉnh, chuyển lại huyện thị xã lấy Hà Sơn Bình năm 1978 cho Hà Tây Mê Linh nhập vào tỉnh Vĩnh Phúc Hà Nội lại quận nội thành huyện ngoại thành, với diện tích đất tự nhiên 924 km² Lần thay đổi gần có hiệu lực năm 2008 Cụ thể, ngày 29/5/2008, Quốc hội ban hành Nghị số 15/2008/QH12 việc điều chỉnh địa giới hành Thành phố Hà Nội số tỉnh có liên quan Theo đó, tỉnh Hà Đông, huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc) xã Đơng Xn, Tiến Xn, n Bình, n Trung thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình sáp nhập vào Thủ Hà Nội Nghị thức có hiệu lực từ ngày 01/8/2008 Sau sáp nhập, Hà Nội trở thành Thủ đô lớn thứ 17 giới với tổng diện tích 3.300km2 (gấp 3,6 lần trước đó), tổng số dân tăng từ 3,4 triệu lên 6,2 triệu người Thông qua số liệu cho thấy, lãnh thổ Thủ đô Hà Nội không ngừng mở rộng từ cuối năm 70 Sự thay đổi địa giới hành mở cho Hà Nội nhiều hội phát triển, vươn lên đô thị hàng đầu quốc gia, top giới khu vực, trở thành đầu tàu kinh tế nước Hơn nữa, nhờ diện tích Hà Nội mở rộng mà vùng lân cận tiếp xúc dần mà tự có ảnh hưởng chuyển đổi Ở Việt Nam ta có hai vùng thị lớn vùng Thủ Hà Nội vùng Thành phố Hồ Chí Minh Vùng Thủ đô Hà Nội bao gồm thành phố Hà Nội tỉnh lân cận: Hà Nam, Hưng n, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hịa Bình, Phú Thọ, Thái Ngun Bắc Giang Tổng diện tích tồn vùng khoảng 24.314,7km2 (chiếm 7,3% diện tích tự nhiên tồn quốc), với dân số toàn vùng đến năm 2030 ước tính khoảng 21 - 23 triệu người, đó, dân số đô thị khoảng 11,5 - 13,8 triệu người, dân số nông thôn khoảng 9,2 - 9,5 triệu người; khoảng 12 - 13,2 triệu lao động; mức độ đô thị hóa đạt khoảng 55% - 60% Hà Nội phát triển, bàn đạp, tảng vững giúp cho tỉnh, khu vực phát triển Lối sống đô thị Hà Nội Lối sống đô thị đặc điểm bất thị hóa Có nhiều khái niệm cách hiểu lối sống đô thị Lối sống đô thị - danh từ, tiếng Anh gọi Urbanism Theo Giáo trình Xã hội học thị, tác giả Trịnh Duy Luân (2009, tr 86) cho rằng: “Lối sống đô thị khái niệm dùng để khuôn mẫu hành vi, ứng xử cá nhân, nhóm xã hội hồn cảnh, điều kiện sống, tình cụ thể diễn đô thị Các khuôn mẫu ứng xử đặc trưng cho nhóm xã hội vậy, khơng phải khác mà yếu tố văn hóa Lối sống đô thị chủ đề nghiên cứu lớn xã hội học thị Nó vừa vấn đề lí thuyết, vừa vấn đề nghiên cứu ứng dụng thực tiễn” Trong “Các nghịch lý lối sống thị từ góc nhìn Đà Nẵng” đăng 27/6/2011 Liên hiệp hội khoa học kĩ thuật Việt Nam, bàn khái niệm lối sống đô thị, viết cho lối sống đô thị khái niệm rộng mà thay vào có nhắc đến khái niệm lối sống độ “Lối sống độ pha trộn, hỗn tạp yếu tố cũ quy định hành vi văn hóa, ứng xử giao tiếp với yếu tố văn hóa hình thành từ nhiều nguồn gốc khác chưa định hình ổn định Do vậy, việc xác định chuẩn mực lối sống đô thị cho cộng đồng dân cư khó khăn Lối sống gắn với nhóm xã hội, giai tầng, nghề nghiệp tầng lớp cụ thể Sự hình thành lối sóng đô thị nhiều nhân tố ảnh hưởng biển đổi cấu xã hội, dân cư; tác động phân cực giàu nghèo; chuyển đổi định hướng giá trị nhóm xã hội; thay đổi chức năng, vai trò phận guồng máy điều hành, quản lý thị.” Có thể nói lối sống thị có nhiều cách tiếp cận nhiên hiểu đơn giản rằng, lối sống đô thị tất đặc điểm mặt đời sống hình thành thay đổi dựa theo điều kiện đặc thù riêng đô thị kinh tế đô thị Hà Nội thành phố có bề dày lịch sử hàng nghìn năm văn hiến Từ đời triều đại phong kiến Thăng Long (Hà Nội ngày nay) trải qua bao thăng trầm lịch sử trung tâm kinh tế, văn hóa trị lớn nước ta Từ đời vua Lý Thái Tổ - vị vua triều Lý, Hà Nội chọn làm kinh đô “Thăng Long” kéo dài suốt thời kỳ Lý, Trần, Lê, Mạc Có thể nói Hà Nội xưa thị sầm uất lớn đất nước Cho đến này, từ ngày chiến thắng Pháp, Mỹ thống đất nước năm 1975, Hà Nội chọn làm thủ đô nước Việt Nam đến Từ xa xưa, thời điểm mà Hà Nội lại có chất sống riêng thời kì lịch sử Nhưng tựu chung lại lối sống thị hình thành nơi từ ngày đầu lịch sử Công đổi 30 năm qua, với phát triển đất nước thay đổi tạo Hà Nội diện mạo mới, người Đặc biệt thời kì kinh tế thị trường, thị hóa, đại hóa đất nước Vây lối sống đô thị Hà Nội thời kinh tế thị trường có điểm bật? Trước hết, ta cần nắm rõ khái niệm kinh tế thị trường gì? Theo “Đại từ điển kinh tế thị trường”, kinh tế thị trường phương thức vận hành kinh tế thị trường hình thành trao đổi lưu thơng hàng hóa làm người phân bố tài nguyên chủ yếu, lấy lợi ích vật chất cung - cầu thị trường mua bán hai bên làm chế khuyến khích hoạt động kinh tế phương thức vận hành kinh tế Năm 1988 Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng phát triển kinh tế theo chế thị trường có quản lí Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa thức ghi nhận Hiến pháp năm 1992 văn kiện Đảng Nhà nước Hà Nội thời kinh tế thị trường có nhiều thành tựu to lớn việc phát triển kinh tế Tuy nhiên, song song với phát triển kinh tế thách thức thay đổi lớn nhiều phương diện Đặc biệt lối sống, lối sống đô thị hình thành từ điều kiện tác động xung quanh kinh tế người, ta quan sát lối sống thị Hà Nội thời kinh tế thị trường có đặc điểm, biểu sau: 3.1 Tình trạng dân nhập cư Dân cư sinh sống Hà Nội ngày chiếm số đơng, khơng tính đến dân cư hay nhập cư Sự phát triển thị hóa gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa, số dân cư ngày đông chứng tỏ công nghiệp phát triển, sở hạ tầng hoàn thiện, tạo nhiều việc làm, nâng cao đời sống, thu hút dân cư nơi đến Hà Nội Báo cáo Phát triển Việt Nam Ngân hàng Thế giới công bố năm 2016 cho thấy, xu hướng di cư từ nông thôn thành thị Việt Nam ngày mạnh Có đến 20% số hộ cho biết có thành viên di cư 47% số họ đến trung tâm lớn, Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội thành phố đơng dân với mật độ dân số lớn nước (năm 2017, theo báo cáo Chính phủ, dân số Hà Nội 9,6 triệu người, lớn dân số dự báo đến năm 2030 Với tốc độ tăng trung bình 3%/năm, đến năm 2020 ước tính 10,5 triệu người, gần dân số dự báo đến năm 2050), vượt xa so với dự kiến Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhập cư người dân tứ xứ đổ Hà Nội: tác động q trình thị hóa, phát triển kinh tế; thay đổi địa giới hành mở rộng Hà Nội năm 2008 hay nhiều xu hướng sách tác động nhà nước thành phố Hà Nội Tình trạng dân nhập cư vào Hà Nội ngày có xu hướng tăng, việc đóng góp thành phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế Hà Nội Tuy nhiên, bên cạnh phát triển nhiều hệ lụy, mặt trái 3.2 Văn hóa tiêu dùng Văn hóa tiêu dùng người Hà Nội có ảnh hưởng từ văn hóa đời sống, lịch sử, địa lý từ lâu đời Ví dụ như: ảnh hưởng văn minh lúa nước lâu đời thời kỳ bao cấp lịch sử nên đa số người Hà Nội có thói quen dự trữ tiết kiệm, phòng xa, ăn bữa lo bữa mai Cũng nét văn hóa nhiều thời kì lịch sử phải chiến đấu chống lại kẻ thù nên người Hà Nội coi trọng hịa bình thích ổn định, an tồn Ngày theo đà hội nhập phát triển kinh tế, đặc điểm kinh tế thị trường mà hình thành nhiều hình thức loại hình kinh doanh Từ định hướng xây dựng xu hướng tiêu dùng người dân Văn hóa tiêu dùng từ bị tác động mà ảnh hưởng Xưa người ta hay quan niệm người Hà Nội tằn tiện cịn người Sài Gịn hoang phí Tuy nhiên, theo PGS.TS Nguyễn Hồng Ánh “Tìm hiểu hành vi tiêu dùng người Hà Nội tiến trình tồn cầu hóa” người dân Hà Nội mang nét đặc trưng riêng văn hóa tiêu dùng Qua nhiều cơng trình nghiên cứu hành vi tiêu dùng có nhiều phát bất ngờ, cụ thể “Theo kết khảo sát hãng Mercer Human Resource Consulting (Anh) 144 thành phố mức độ chi phí sinh hoạt năm 2003 Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh đứng thứ 14 16; cịn năm 2004 đứng thứ 29 36 Đến năm 2007, Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh đứng thứ 56 60; thứ hạng năm 2008 91 100 giảm nhiều bậc so với năm trước thành phố đắt đỏ Đông Nam Á, chi sau Singapore Mức đắt đỏ chủ yếu giá bất động sản Việt Nam cao, Hà Nội Nhưng điều chứng tỏ tiêu dùng Hà Nội tăng nhiều Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ Đổi Theo Margot Cohen, nữ phóng viên FEER , người dân Hà Nội ngày ưa chuộng nhãn hiệu hàng hoá đắt tiền, người miền Nam lại thích hàng hố rẻ hơn.” Đồng ý với nhận định này, ơng Hiromoto Harano - Trưởng phịng Bán hàng Công ty Toto Việt Nam (chuyên bán đồ cao cấp Nhật Bản dùng cho nhà vệ sinh) - nói: “Người Hà Nội tương đối giống người Nhật Họ ngại mặc cả.” Ngày nay, thời đại công nghệ thông tin phát triển vượt bậc, việc xuất sàn giao dịch thương mại điện tử tác động nhiều đến xu hướng mua sắm người dân Hà Nội Hiện xu hướng mua sắm online ngày ảnh hưởng mạnh mẽ tới văn hóa mua sắm tiêu dùng người dân 3.3 Văn hóa ngơn ngữ Ngôn ngữ đặc điểm biểu lối sống văn hóa quốc gia hay vùng Trong lối sống đô thị Hà Nội thời kinh tế thị trường có thay đổi tác động định Bởi nay, nguyên nhân dân số Hà Nội ngày đơng, số dân di cư Hà Nội có xu hướng tăng khơng ngừng tương lai vậy, người dân nơi đổ Hà Nội vơ tình mang chất riêng ngơn ngữ địa phương quê họ đến Hà Nội Trong trình sinh sống làm việc họ kết hợp tiếp nhận vốn ngôn ngữ Hà Nội phát huy vốn ngơn ngữ mà thân có từ nơi sinh Từ tạo nên trạng thái đa phương ngữ xã hội (Theo Đơ thị hóa vấn đề sử dụng ngôn ngữ Việt Nam nay, Nguyễn Văn Khang, Xã hội học (92), 2005; Sự kiện nhận định) Cũng theo số khảo sát tiếng Hà Nội nghiên cứu thấy rõ điều này: Những người (nhất sinh viên) từ vùng khác đến Hà Nội học tập, làm việc, theo thời gian, thay đổi ngôn ngữ mức độ khác để hoà vào cách giao tiếp thủ đô Chẳng hạn, sinh viên người khu bốn (nhất nữ) cố gắng hướng tới sử dụng điệu tiếng Hà Nội (như chuyển cách phát âm kiểu “chủng tôi” thành “chúng tơi”) Điều đáng ý là, q trình song dụng biến thể (phương ngữ thành thị phương ngữ khác giao tiếp) cá thể vào thành phố Như vậy, thấy tác động hai chiều người với ngôn ngữ, trình mà cá nhân mặt tự điều chỉnh ngơn ngữ để hồ nhập với cộng đồng Mặt khác, cố gắng giữ lối giao tiếp phương ngữ đặc trưng cộng đồng phương ngữ họ Ví dụ: Người miền Trung, sinh sống làm việc Hà Nội họ học dùng giọng Hà Nội để giao tiếp Nhưng quê, hay nói chuyện với người thân, đồng hương họ dùng giọng địa phương để nói Hoặc người quê Hưng Yên lên Hà Nội làm ăn, người Hưng Yên đa số bị ngọng “L” “N” Lên Hà Nội sinh sống làm việc có người suốt thời gian khơng sửa sai cuối lâu dần biến thành điểm xấu ngơn ngữ Hà Nội Ngược lại, có người lên Hà Nội cố gắng sửa cho với phương ngữ Hà Nội Nhìn chung, mặt ngơn ngữ lối sống thị Hà Nội thời kì có nhiều tác động Bởi tác động biến đổi làm cho ngơn ngữ Hà Nội phong phú phức tạp Sự pha trộn ngơn ngữ vùng miền có nguy dần đánh sắc dân tộc Việt Nam nói riêng Hà Nội nói chung Vì vậy, cần nhận định cách đắn ngôn ngữ tiếng Việt thời kì 3.4 Lối sống cá nhân Từ xa xưa, ông cha ta dạy cháu “Thương người thể thương thân”, đề cao lối sống tình làng nghĩa xóm, gắn kết thành thị với nông thôn Tuy nhiên, phát triển kinh tế tư tưởng mạnh mẽ, mà cá nhân thời để cao Cái tơi đề cao với mục đích tơn vinh cá nhân, đề cao người giá trị người Tuy nhiên, thời kì kinh tế thị trường công nghệ thông tin ngày lên ngôi, dường lối sống ngày bị tiêu cực hóa Con người dường ngày thu hẹp suy nghĩ cá nhân vỏn vẹn suy nghĩ nghĩ cho thân Khơng cịn nghĩ đến việc cần phải sống người sống cộng đồng 10 Khơng cịn gặp trường hợp người dân làm ngơ trước hoàn cảnh người gặp nạn, khó khăn sợ “phiền hà” Chính lối sống cá nhân ích kỷ, thực dụng hình thành nên ý thức xấu tiềm thức nhiều người Trong “Thị dân đô thị” Phạm Nguyễn đăng báo Xây dựng ngày 04/02/2012 trích câu nói nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc nói ý thức người Hà Nội (có thể nói thị dân nói chung) “Giờ người ta trọng đồng tiền mà thành vô luân hay đề cao ngã mà trở thành ích kỷ, sẵn sàng vứt rác sang hàng xóm, khơng bố mẹ dạy hè quét rác quét giúp láng giềng…" Ngày nay, người nghĩ thứ cần tốt cho cịn việc khác khơng quan trọng Vì vậy, người Việt nói ý thức tập thể cộng đồng Ví dụ đường gốm sứ ven sơng Hồng xuất phát từ ý tưởng họa sĩ, nhà báo Nguyễn Thu Thủy cơng trình nghệ thuật chương trình chào đón đại lễ 1000 năm Thăng Long nhân dân thủ Hà Nội Cơng trình nhận giải thưởng "Bùi Xuân Phái" tình yêu Hà Nội" năm 2008 Tổ chức Guinness giới công nhận tranh gốm dài giới (dài xấp xỉ 3,85 km) - đạt kỷ lục Guinness Một cơng trình kiến trúc lớn, có ý nghĩa lịch sử văn hóa lớn vậy, cịn tổ chức uy tín văn hóa giới cơng nhận Ấy mà tưởng người dân nâng niu, gìn giữ suốt thời gian qua phải nhận lại nhiều thờ chí tàn phá người nơi Cuộc sống quay cuồng lo cơm áo gạo tiền khiến họ chẳng nghĩ đến việc cần phải làm cho xã hội III Những điểm tích cực mặt trái lối sống thị thời kinh tế thị trường Hà Nội Lối sống thời kì có hai mặt, khơng có mặt tuyệt đối Bởi có cho ta nhìn khách quan đã, xảy Bước vào công đổi hạ tầng cấu trúc xã hội thay đổi kéo theo biến động văn hóa, lối sống Về thực trạng biến đổi văn hóa, lối sống đô thị Hà Nội, TS Phan Đăng Long (2015) nhận định này: "Đời sống vật chất phần lớn người dân Hà Nội Người dân giải phóng khỏi ràng buộc chế khơng hợp lý nên việc sản xuất, kinh doanh, mua bán, lại thuận tiện khoáng đạt " Lối 11 sống đô thị thời kinh tế thị trường Hà Nội Nó tồn mặt trái bên cạnh điểm tích cực mà mang lại Điểm tích cực Nhờ có thay đổi hạ tầng vật chất mà lối sống nâng cấp đời sống người lên tầm cao mới, làm thay đổi ăn mặc, thời cịn thiếu thốn người ta cần ăn no mặc ấm Nhưng ngày kinh tế phát triển, cửa hàng thời trang, quán xá phụ tùng bán khơng thiếu thứ để phục vụ nhu cầu “ăn ngon mặc đẹp” người Đi lại xưa kia, người Hà Nội phổ biến xe ơm, xích lơ có taxi, xe ôm công nghê, xe bus BRT hay có phương tiện tàu đường sắt cao Cát Linh Hà Đông cho nhiều phương án, lựa chọn lại Khi xưa người ta thường sử dụng thời gian nhàn rỗi vào việc quê hay lên thư viện đọc sách ngày bạn trẻ họ hưởng thụ cách đầy đủ phong phú Ngồi chuyến du lịch với bạn bè, thời gian rảnh họ lượn quán ăn uống dạo trung tâm thương mại phố cổ, khu vực xây dựng dành cho việc giải trí, sử dụng dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe ln chọn có chất lượng tốt Đặc biết, lối sống tác động cách ứng xử người Hà Nội Người Hà Nội gần gũi, thân thiện khơng cịn ngăn cách, phân biệt q nhiều người Hà Nội gốc Lối sống đô thị Hà Nội thời kinh tế thị trường tạo điều kiện du nhập nét văn hóa hay, độc đáo kinh tế, văn hóa phát triển giới, làm phong phú thêm đặc trưng lối sống đô thị Hà Nội Điểm tiêu cực Song song với mặt tích cực lối sống đô thị Hà Nội thời kinh tế thị trường lối sống thị Hà Nội có nhiều biểu lệch chuẩn tiêu cực biến đổi văn hóa, lối sống thị Xưa nhắc đến người Hà Nội người ta thường nghĩ đến đức tính lịch, tao nhã lịch người Tràng An Thế ngày văn hóa nhiều bị mai dần Xưa người ta nhắc đến Hà Nội có câu “Chẳng thơm thể hoa nhài Dẫu không lịch người Tràng An”, đơn giản người Hà Nội tự hào truyền thống, lịch đời sống vào thơ văn bao hệ nghệ sĩ Thế ngày nay, người ta lại truyền tai câu nói “Hà Nội có dăm bảy loại Hà Nội” – qua câu nói ta 12 hiểu người Hà Nội ngày có nhiều gốc, đến từ tứ xứ người dân Hà Nội gốc Cũng di dân lớn theo ngày, áp lực lên thành phố Hà Nội nhiều mặt kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục, an ninh xã hội Ngồi ra, lối sống thị q phát triển dẫn đến nhiều biểu lệch chuẩn lối sống xuất lối sống cá nhân ích kỷ, lệch chuẩn thần tượng ví dụ thần tượng “giang hồ mạng” - nhân vật khơng có tài cán gì, chí cịn vi phạm pháp luật khiến bậc phụ huynh lo ngại; lệch chuẩn đạo đức lối sống, trẻ em ngày phần lớn ôm máy tính điện thoại thay cho việc học hỏi, giúp đỡ gia đình Nhiều em có xu hướng quan hệ tình dục từ sớm, dẫn đến việc bỏ học hay nạo phá thai, sinh sớm gây nhiều hệ lụy xấu cho em, gia đình xã hội Ngồi ra, nhiều em không làm chủ thân mà làm việc phạm pháp Như gần có vụ án, 03 niên cướp xe máy cô lao công đêm bất chấp van xin cô phường Đại Mỗ, Quận Nam Từ Liêm Tất tên cướp trẻ, độ tuổi 18-19 tuổi mà manh động liều lĩnh lớn Bình thường nhìn thấy lao cơng làm việc buổi đêm vất vả có lịng trắc ẩn mà thấy thương cảm, tên bất chấp mà vi phạm Một lần réo lên hồi chuông cảnh tỉnh với bậc cha mẹ nhà trường, xã hội việc giáo dục hệ trẻ tương lai đất nước Hơn nữa, mặt văn hóa lối sống thị người đến từ nơi tụ Hà Nội có điểm tối, cần nhìn nhận thay đổi Có thể kể đến số tượng như: “Bún cháo chửi”, “Đi vệ sinh bậy nơi công cộng”, “Lấn chiếm vỉa hè” tất điều tồn với hình ảnh Thủ năm qua Đây hình ảnh khơng đẹp đẽ có phần trái ngược với hình ảnh người Hà Nội xưa Đây hậu việc thị hóa q sớm khơng đồng với tư chủ sở hữu người thị dân sống Việc thị hóa q nhanh chóng, khiến cho nhiều vùng chưa thực bắt kịp Vì xảy tình trạng chênh lệch giàu nghèo rõ người dân Hà Nội Theo “Cấu trúc giải cấu trúc sắc văn hóa Hà Nội” tác giả Nguyễn Văn Chính đề cập đến không gian đô thị lối sống, phân chia khơng gian 13 sinh tồn nhóm cư dân khu vực thị Hà Nội thành nhóm sau đây: 1) Khu phố cổ; 2) Khu phố Tây; 3) Các khu đô thị mới; 4) Các làng nông nghiệp ven đô đô thị hóa; 5) Các khu ổ chuột xóm lều Những khu phố mang đặc trưng riêng theo lịch sử sách vùng Nhưng qua thấy phân hóa khơng gian sinh tồn nhóm dân cư phân biệt rõ rệt IV Kết luận Đơ thị hóa xu hướng tất yếu giới không riêng Việt Nam ta Đơ thị hóa liền với phát triển kinh tế, đem lại thuận lợi nhiều mặt nhiên có mặt trái kèm theo Đặc biệt, việc Đơ thị hóa Hà Nội – Thủ đất nước, thị hóa q nhanh điều kiện cũ tồn lâu tiềm thức người dân mà lại đến q sớm, khiến cho người khơng kịp thích nghi Ở đây, cần có điều tiết sách phù hợp nhà nước để giải thực trạng giúp cho Hà Nội vươn lên phát triển tầm, phát huy tiềm lợi thế, tránh bị tụt hậu phát triển so với thành phố khác khu vực Ngoài ra, điều bật thị hóa Hà Nội lối sống thị Lối sống đô thị diễn ngày, tác động lên nhiều mặt đời sống người dân quyền thành phố Hà Nội Lối sống thị hóa Hà Nội thời kinh tế thị trường đem lại nhiều thành tựu, đóng góp mẻ cho văn hóa Hà Nội nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Tuy nhiên bên cạnh đó, gây vấn đề, hệ lụy tiêu cực lối sống mặt xã hội Vì vậy, cần phải có nhận thức rõ lối sống đô thị tại, người trẻ để góp phần xây dựng Thủ thời kinh tế thị trường cho phù hợp đắn 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồng Ánh, ‘Tìm hiểu hành vi tiêu dùng người Hà Nội tiến trình tồn cầu hóa’, Hội thảo khoa học quốc tế kỉ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Phát triển bền vững Thủ Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình, tr 677 Nguyễn Văn Chính, 2010, ‘Cấu trúc giải cấu trúc sắc văn hóa Hà Nội’ Cục Thống kê TP Hà Nội, 03/09/2019, ‘Hà Nội: Kết sơ Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2019’ Truy cập ngày 11 tháng 01 năm 2022, từ http://consosukien.vn/ Địa lý lớp 10, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 95 Nguyễn Tố Lăng, 28/01/2021, ‘Nhận diện vấn đề đô thị quản lý phát triển đô thị đất nước dần trở thành nước công nghiệp theo hướng đại (kỳ 1)’ Truy cập ngày 11 tháng 01 năm 2022, từ https://tapchicongsan.org.vn/ Phan Đăng Long, 20/08/2015, ‘Văn hóa lối sống thị Hà Nội: Một nhìn tổng quát (từ năm 1986 đến nay)’ Truy cập ngày 13 tháng 01 năm 2022, từ https://laodongthudo.vn/ Trịnh, Duy Luân 2009 Giáo Trình Xã Hội Học Đô Thị, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Khang, 2005, ‘Đơ thị hóa vấn đề sử dụng ngôn ngữ Việt Nam nay’, Xã hội học (92) Dỗn Cơng Khánh, 14/11/2019, ‘Thương mại, thị trường Hà Nội - 65 năm, chặng đường nhìn lại’ Truy cập ngày 13 tháng 01 năm 2022, từ https://tapchicongsan.org.vn/ 10 Khoa Quy hoạch - ĐH Kiến trúc TP Hồ Chí Minh 2006 Lý thuyết quy hoạch thị, TP Hồ Chí Minh 11 Phạm Nguyễn, 04/02/2012, ‘Thị dân đô thị’ Truy cập ngày 13 tháng 01 năm 2022, từ https://ashui.com/ 15 12 Nguyễn Lê Hà Phương, 24/12/2021, ‘Đơ thị hóa gì? Đặc điểm thị hóa’ Truy cập ngày 11 tháng 01 năm 2022, từ https://trithuccongdong.net/ 13 Thảo Nguyên, 09/10/2019, ‘Hà Nội trước áp lực gia tăng dân số’ Truy cập ngày 11 tháng 01 năm 2022, từ https://kinhtedothi.vn/ 14 ‘Các nghịch lý lối sống đô thị từ góc nhìn Đà Nẵng’ 27/6/2011, Truy cập ngày 13 tháng 01 năm 2022, từ https://tapchicongsan.org.vn/ 16 ... thành phố khác khu vực Ngoài ra, điều bật thị hóa Hà Nội lối sống đô thị Lối sống đô thị diễn ngày, tác động lên nhiều mặt đời sống người dân quyền thành phố Hà Nội Lối sống thị hóa Hà Nội thời. .. song với mặt tích cực lối sống thị Hà Nội thời kinh tế thị trường lối sống thị Hà Nội có nhiều biểu lệch chuẩn tiêu cực biến đổi văn hóa, lối sống đô thị Xưa nhắc đến người Hà Nội người ta thường... triển Lối sống đô thị Hà Nội Lối sống đô thị đặc điểm bất thị hóa Có nhiều khái niệm cách hiểu lối sống đô thị Lối sống đô thị - danh từ, tiếng Anh gọi Urbanism Theo Giáo trình Xã hội học đô thị,

Ngày đăng: 07/12/2022, 02:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w