1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (tiết 1)

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHỤ LỤC GIÁO ÁN SỐ Bài 21: NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (tiết 1) A MỤC TIÊU Qua giảng này, GV cần làm cho HS: + Hiểu số khái niệm động đốt + Hiểu nguyên lí làm việc động đốt B CHUẨN BỊ BÀI DẠY Chuẩn bị giáo viên a Chuẩn bị nội dung + Nghiên cứu kĩ nội dung dạy 21.SGK, tham khảo SGV + Tham khảo thêm thông tin liên quan tới động đốt b Chuẩn bị phương tiện dạy học + Tranh vẽ phóng to hình 21.1, hình 21.2 SGK + Mơ hình động kì Chuẩn bị học sinh + Ôn lại kiến thức động nhiệt học chương trình Vật lí + Đọc kĩ 21.SGK C PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC BÀI DẠY Những nội dung liên quan HS học Khái niệm, phân loại cấu tạo chung ĐCĐT Những nội dung, kiến thức + Một số khái niệm + Nguyên lí làm việc động xăng kì + Đặc điểm cấu tạo nguyên lí làm việc động kì Dự kiến phương pháp dạy học Nội dung kiến thức phần logic, rõ ràng, cụ thể trừu tượng Do vậy, sử dụng phương pháp dạy học trực quan, kết hợp với đàm thoại giúp HS quan sát, suy luận hiểu chất đối tượng nghiên cứu D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp Em trình bày khái niệm phân loại động đốt trong? Đặt vấn đề vào Ở tiết trước, tìm hiểu xong cấu tạo ĐCĐT Nó gồm nhiều chi tiết lắp ráp với phần lớn thuộc cấu hệ thống Vậy động hoạt động, trạng thái chi tiết nào? Tại có tiếng nổ động làm việc? Nhiên liệu tiêu thụ nào? Tất vật tượng có ngun lý hoạt động nó.Và học hôm giúp em rõ động mà em thường gặp sống mà em sử dụng chúng người hiểu rõ chúng không quan tâm nhiều đến vấn đề tơi trình bày Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm a Tìm hiểu khái niệm điểm chết hành trình pit-tơng GV: yêu cầu HS quan sát hình vẽ 21.1.SGK hướng dẫn HS xem tranh để HS phát biểu khái niệm điểm chết pit-tơng Để tăng tính tích cực cho HS hoạt động này, GV đặt số câu hỏi phát vấn HS: GV: -Thế điểm chết? - Ở điểm chết pit-tơng cách xa (hoặc gần) tâm trục khuỷu nhất? GV: nhận xét GV: đặt câu hỏi: - Thế hành trình pittơng? - Khi pit-tơng dịch chuyển hành trình trục khuỷu quay độ? - Hành trình S pit-tơng lớn gấp lần bán kính quay R trục khuỷu? GV: nhận xét b.Tìm hiểu khái niệm thể tích xilanh tỉ số nén Nội dung I Một số khái niệm Điểm chết pit-tông Điểm chết pit-tơng vị trí pittơng mà pitHS: quan sát tranh tơng đổi chiều chuyển động vẽ Có loại điểm chết: - Điểm chết (ĐCD): (hình 21.1a) - Điểm chết (ĐCT): (hình HS trả lời - Điểm chết 21.1b) (ĐCD): gần tâm trục khuỷu - Điểm chết (ĐCT): xa tâm trục khuỷu HS: ghi kết luận HS quan sát trả lời câu hỏi Quay góc: 1800 S = 2R Hình 21.1 Hành trình pit-tơng (S) Hành trình pit-tơng quảng đường mà pit-tơng điểm chết Thể tích tồn phần (Vtp) Là thể tích xilanh (thể tích khơng gian giới hạn nắp máy,xilanh đỉnh pit-tông) pit-tông ĐCD (hình 21.1a) của động GV: yêu cầu HS quan sát hình vẽ 21.1.SGK gợi ý để HS phát biểu khái niệm thể tích xilanh tỉ số nén động GV đặt câu hỏi: + Không gian bên xilanh giới hạn chi tiết nào? + Ba thể tích nói trên: thể tích buồng cháy, cơng tác tồn phần có mối quan hệ với nhau? + Hãy lập cơng thức tính thể tích cơng tác biết đường kính xilanh D, hành trình pit-tơng S Ví dụ thực tế: + Nói xe máy 70 hay 100 phân khối nói gì? GV: nhắc lại khái niệm thể tích xilanh tỉ số nén động GV: yêu cầu HS hình vẽ thể tích c Tìm hiểu khái niệm chu trình kì làm việc động - GV đặt câu hỏi: + Thế chu trình? Kì làm việc động cơ? + Trong chu trình làm việc động kì pit-tơng dịch chuyển hành trình? + Sự khác “hành trình” “kì” gì? - GV nhắc lại khái niệm nêu khác hành trình kì Thể tích buồng cháy (Vbc) HS trả lời Là thể tích xilanh pitGiới hạn nắp tơng ĐCT (hình 21.1b) máy, xilanh đỉnh Thể tích cơng tác (Vct) pit-tơng Là thể tích xilanh giới hạn hai điểm chết (hình Vct = Vtp - Vbc 21.1c) D S Vct  Như : Vct = Vtp - Vbc Nếu gọi D đường kính xilanh thì: Nói đến thể tích cơng tác động Vct  D S Tỉ số nén (  ): Tỉ số nén tỉ số thể tích HS: quan sát thực tồn phần thể tích bng cháy   Vtp Vbc Chu trình làm việc động Khi động làm việc, hành trình xilanh diễn trình: nạp, nén, cháy- dãn nở thải, tổng hợp bốn q trình gọi chu trình làm việc động HS: ghi kết luận Kì Kì phần chu trình diễn thời gian hành trình pit-tơng Động kì Động kì Hoạt động 2: Tìm hiểu ngun lí làm việc động kì HS: trả lời Hình 21.2 Sơ đồ ngun lí làm việc động kì a.Tìm hiểu ngun lí làm II Nguyên lí làm việc động việc động điêzen kì kì GV: sử dụng hình vẽ hình Ngun lí làm việc 21.2.SGK để hướng dẫn HS động điêzen kì tìm hiểu ngun lí làm việc a Kì 1: Nạp (hình 21.2a) động - Trục khuỷu quay nửa vòng GV: yêu cầu HS chi HS quan sát thực thứ tiết động - Pit-tơng: từ ĐCT xuống hình vẽ ĐCD GV: giảng nguyên lí làm việc - Xupáp nạp mở, xupáp thải động Trong trình HS trả lời đóng giảng để tăng tính tích cực cho - Kết quả: V tăng, P giảm, HS, GV nên đặt câu hỏi để khơng khí vào xilanh nhờ phát vấn HS: chênh lệch áp suất + Ở hành trình pit-tơng - Khi pit-tơng ĐCD: Xupáp lên hay xuống? Tại sao? Tác nạp đóng động yếu tố nào? b Kì 2: Nén (hình 21.2b) + Ở hành trình xupáp - Trục khuỷu quay nửa vịng mở, xupáp đóng? Để làm thứ hai gì? - Pit-tơng: từ ĐCD lên ĐCT + Tại kì lại gọi - Hai xupáp đóng kì sinh cơng? - Kết quả: V xilanh giảm, P + Trong kì cịn lại, pit-tơng t0 khí tăng chuyển động nhờ - Cuối kì nén: vịi phun phun đâu? lượng nhiên liệu điêzen với áp + Thời điểm đóng, mở suất cao vào buồng cháy xupáp phụ thuộc vào kì nào? - Khi pit-tơng ĐCT: Xupáp + Bố trí xupáp mở sớm, nạp đóng đóng muộn nhằm mục đích gì? c Kì 3: Cháy- dãn nở (hình + Áp suất nhiên liệu phun vào 21.2c) xilanh cao hay thấp? HS ghi nhận xét, kết - Trục khuỷu quay nửa vòng GV: gợi ý củng cố kiến luận thứ ba thức trọng tâm - Kết quả: Nhiên liệu phun tơi vào buồng cháy (từ cuối kì nén) hồ trộn với khí nóng tạo thành hồ khí Hồ khí tự bốc cháy sinh áp suất cao đẩy pit-tông xuống - Pit-tông: từ ĐCT xuống ĐCD - Hai xupáp đóng - Khi pit-tơng ĐCD: Xupáp nạp đóng d Kì 4: Thải (hình 21.2d) - Trục khuỷu quay nửa vịng thứ tư - Pit-tông: từ ĐCD xuống ĐCT - Xupáp nạp đóng, xupáp thải mở - Kết quả: đẩy khí thải xilanh qua cửa thải ngồi - Khi pit-tơng đến ĐCT, xupáp thải đóng, xupáp nạp lại b.Tìm hiểu ngun lí làm mở, xilanh lại diễn kì việc động xăng kì chu trình Ở hoạt động này, GV trình bày Ngun lí làm việc vắn tắt ngun lí làm việc động xăng kì động xăng kì HS trả lời Tương tự động điêzen GV đặt câu hỏi: *ĐC Điezen: khí nạp kì, khác hai điểm sau: + Ngun lí làm việc hai khơng khí Diễn - Kì nạp: khí nạp vào xilanh q trình phun nhiên loại động giống liệu động điêzen điểm nào? *ĐC Xăng: khí nạp khí, cịn động xăng hồ + Khí nạp vào xilanh động hịa khí Bugi khí (hỗn hợp xăng khơng châm cháy hịa khí điêzen động xăng khí) Hồ khí tạo gì? + Nhiên liệu hịa khí hai loại động châm cháy cách nào? GV: nhấn mạnh khác biệt HS ghi kết luận nguyên lí làm việc hai loại động Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá chế hồ khí lắp đường ống nạp - Cuối kì nén: động điêzen diễn trình phun nhiên liệu, cịn động xăng bugi bật tia lửa điện để châm cháy hồ khí - GV khái quát lại nội dung học: khái niệm nguyên lí làm việc động điêzen động xăng kì - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi học SGK đọc trước nội dung học GIÁO ÁN SỐ Bài 21: NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (tiết 2) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo nguyên lí làm việc động xăng kì 10 Hình 21.3 Sơ đồ cấu tạo động xăng kì * Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo động kì GV: nên giải thích kĩ đặc điểm cấu tạo động trước dạy ngun lí GV: Sử dụng tranh, hình vẽ: + Hãy quan sát hình 21.3 SGK cho biết, so với động kì, phận, chi tiết em chưa biết? + Trên sở câu trả lời HS, GV giải thích mơ tả cho HS hiểu phận, chi tiết (thường cửa nạp khí vịa Cacte 4, cửa qt 9, cửa thải 3) + Giải thích rõ đóng mở cửa thực nhờ chuyển động pit tơng (pit tơng trở thành van trượt thực đóng mở cửa khí) Cũng cần kết luận với HS động kì cửa khí (cửa nạp nhiên liệu vào Cacte, cửa quét, cửa thải) * Tìm hiểu ngun lí làm việc động xăng kì GV: + Phóng to hình 21 cho HS quan sát Bắt đầu với hình, đàm thoại để HS hiểu nguyên lí HS: Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi Có cửa khí, khơng dùng xupap HS: Quan sát, lắng nghe tìm hiểu khác biệt mặt cấu tạo động kì động kì - Có cửa khí, khơng dùng xupap - Hịa khí nén cacte trước vào xilanh HS: Ghi chép, tóm tắt HS: Quan sát, tham gia đàm thoại với GV nguyên lí làm việc động xăng kì HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi GV Đặc điểm cấu tạo động kỳ Đặc điểm cấu tạo động xăng kỳ khác động kỳ: - Động kỳ không dùng xupáp, pit-tông làm thêm nhiệm vụ van trượt để đóng mở xupáp - Hồ khí đưa vào xilanh phải có áp suất cao, nên trước vào xilanh chúng phải nén cácte Nguyên lí làm việc động xăng kỳ a Kì 1: Pit-tơng từ ĐCT đến ĐCD, xilanh diễn trình cháy - dãn nở, thải tự quét - thải khí Cụ thể: - Đầu kì 1, pit-tơng ĐCT Khi cháy có áp suất cao, giãn nở đẩy pit-tông xuống, làm quay trục khuỷu sinh công Qúa trình cháy - giản nở kết thúc pit-tơng bắt đầu mở cửa thải Từ pittông mở cửa thải bắt đầu mở cửa quét khí thải xilanh có áp suất cao qua cửa thải Giai đoạn gọi giai đoạn thải tự - Từ pit-tông mở cửa quét (cửa thải mở) tới ĐCD, hồ khí có áp làm việc + Cung cấp cho HS biết trước đó, xilanh động xảy trình cháy – dãn nở, lực đẩy khí cháy làm pit tơng chuyển động xuống (hình 21.4 a) GV: đặt câu hỏi: Ở vị trí pit tơng, trạng thái cửa khí ? Nếu tiếp tục chuyển động xuống, trạng thái cửa khí ? GV: giải thích: + Trước tiên, cửa nạp đóng lại Cần nhấn mạnh cho HS biết đó, khơng gian Cacte bao kín tích giảm dần pit tông tiếp tục chuyển động xuống, điều làm áp suất Cacste tăng lên GV: + Tương tự phân tích đàm thoại chuyển sang hình b, c, d, e, g GV: + Sau HS hiểu diễn biến hoạt động tất hình, GV đặt câu hỏi: hình thể nguyên lí làm việc động xăng kì, hình thể kì thứ nhất, hình thể kì thứ hai ? Các trình xảy kì Trước tiên, cửa nạp đóng lại HS: Lắng nghe, ghi chép ý HS: Tham khảo SGK trả lời câu hỏi GV - Kì 1: pit-tơng từ ĐCT đến ĐCD - Kì 2: pit-tơng từ ĐCD đến ĐCT HS: Ghi chép, tóm tắt suất cao (gọi khí qt) từ cácte 7, qua đường thơng cửa quét vào xilanh đẩy khí thải xilanh qua cửa quét Giai đoạn gọi giai đoạn qt thải khí b Kì 2: Pit-tơng trục khuỷu dẫn động từ ĐCD lên ĐCT, xilanh lại diễn q trình qt, thải khí, lọt khí, nén cháy Cụ thể: - Lúc đầu, cửa qt, cửa thải cịn mở, hồ khí có áp suất cao từ cácte qua đường thông cửa quét tiếp tục vào xilanh, đẩy khí thải xilanh qua cửa thải ngồi (Giai đoạn qt thải khí) - Từ pit-tơng đóng cửa qt đóng cửa thải, phần hồ khí bị lọt ngồi Từ pit-tơng đóng cửa thải đến tới ĐCT trình nén thực diễn Cuối kì bugi bật tia lửa điện châm cháy hồ khí, trình cháy bắt đầu (Quá trình cháy nén) Cácte động có tác dụng máy nén khí và kì ? GV: + Tổng kết lại chu trình làm việc động kì Cần nhấn mạnh trình nạp nhiên liệu vào xilanh thực qua giai đoạn: giai đoạn nhiên liệu nạp nén Cacte, giai đoạn nhiên liệu có áp suất cao Cacte tràn vào xilanh cửa quét mở Quá trình thải diễn liên tục cửa thải mở Hoạt động 2: Tìm hiểu ngun lí làm việc động Điezen kì GV: Mơ tả hoạt động: có vài khác biệt HS: Tham khảo SGK nguyên lí hoạt động trả lời câu hỏi động Diezen kì Có GV thể u cầu HS tham khảo SGK phát biểu điểm khác nguyên lí hoạt động động xăng động HS: Tham khảo SGK Diezen trả lời câu hỏi GV Gợi ý: GV Tham khảo nội dung SGK giải thích khác HS: Ghi chép, tóm biệt nguyên lí hoạt động động Diezen kì tắt động xăng kì Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá Nguyên lí làm việc động điêzen kỳ Tương tự động xăng kỳ khác điểm: - Khí nạp vào khơng khí - Cuối kì nén vòi phun phun tơi nhiên liệu vào buồng cháy hồ trộn với khí nóng có áp suất nhiệt độ cao tự bốc cháy Mô tả hoạt động: hoạt động giúp HS tự phản ánh lại nội dung đề cập học Có thể đưa thêm ví dụ minh họa thực tế để làm cho nội dung học thêm sinh động, thiết kế học dạng trò chơi Gợi ý: + Trò chơi 1: GV tự thiết kế ô chữ, nội dung ô từ liên quan tới nội dung học (điểm chết, ĐCD, ĐCT, V tp) Ơ chữ GV trực tiếp vẽ lên bảng, đàm thoại để HS trả lời, hồn thành chữ + Trị chơi 2: dành cho HS Một em giao tờ giấy, có liệt kê số thuật ngữ có liên quan tới học (xupap, điểm chết, hỗn hợp nhiên liệu, cháy dãn nở) yêu cầu mô tả lại thuật ngữ cho HS thứ với điều kiện không nhắc tới từ thuật ngữ HS cịn lại lớp lắng nghe mơ tả, đốn thuật ngữ GV: Tổng kết, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối 24.SGK, yêu cầu HS học đọc SGK chuẩn bị 25.SGK GIÁO ÁN SỐ Bài 23: CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN ( tiết) A MỤC TIÊU: Về kiến thức: Biết nhiệm vụ, cấu tạo chi tiết cấu trục khuỷu truyền Về kĩ năng, kĩ xảo: Đọc sơ đồ cấu tạo pit-tông, truyền trục khuỷu Và rèn luyện kĩ thu thập xử lý thông tin Về tư duy: Cách giải vấn đề B CHUẨN BỊ BÀI DẠY: Phương pháp: - Phương pháp dạy học nêu vấn đề - Phương pháp dạy học tích cực: phương pháp trực quan, đàm thoại Chuẩn bị giáo viên: a Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu kỹ 23.SGK - Tham khảo thêm thơng tin có liên quan tài liệu b Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ phóng to hình 23.1, 23.2, 23.3, 23.4, 23.5.SGK - Nghiên cứu mơ hình ĐCĐT kì kì - Sử dụng phần mềm mô loại pit-tông, truyền, trục khuỷu phương tiện trình chiếu Chuẩn bị học sinh: - Đọc SGK 25, tìm hiểu nội dung trọng tâm - Sưu tầm mẫu vật cấu trục khuỷu truyền C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: I Phân bố giảng: Bài giảng thực tiết, gồm nội dung Trong trọng tâm dạy: Cấu tạo nhiệm vụ pit-tông, trục khuỷu, truyền Trên phần trích dẫn 10 trang đầu tài liệu hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầy đủ tài liệu gốc ấn vào nút Tải phía

Ngày đăng: 07/12/2022, 02:12

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình vẽ các thể tích trên. - NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (tiết 1)
hình v ẽ các thể tích trên (Trang 3)
GV: yêu cầu HS quan sát hình - NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (tiết 1)
y êu cầu HS quan sát hình (Trang 3)
a. Kì 1: Nạp (hình 21.2a) - NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (tiết 1)
a. Kì 1: Nạp (hình 21.2a) (Trang 4)
Hình 21.2. Sơ đồ nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì - NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (tiết 1)
Hình 21.2. Sơ đồ nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì (Trang 4)
c. Kì 3: Cháy- dãn nở (hình 21.2c) - NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (tiết 1)
c. Kì 3: Cháy- dãn nở (hình 21.2c) (Trang 5)
Hình 21.3. Sơ đồ cấu tạo của động cơ xăng 2 kì - NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (tiết 1)
Hình 21.3. Sơ đồ cấu tạo của động cơ xăng 2 kì (Trang 6)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (tiết 1)
o ạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng (Trang 6)
GV: Sử dụng tranh, hình - NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (tiết 1)
d ụng tranh, hình (Trang 7)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w