Xây dựngnhãnhiệu:
Chuyển dầnsangcác
kênh thôngtấnmới
Theo John Williams, một cây bút thường xuyên của chuyên mục “Image &
Branding” (Hình ảnh và xâydựngnhãn hiệu) trên tạp chí Entrepreneur, đồng
thời là chủ tịch kiêm sáng lập viên của LogoYes.com - một trang web giúp
các doanh nghiệp tự thiết kế logo, xu hướng xâydựngnhãn hiệu trong năm
2007 của các doanh nghiệp là chuyểndầnsang sử dụngcáckênhthôngtấn
mới trong khi vẫn áp dụngcác chiến thuật cũ,
Mặc dù không thể bỏ qua các yếu tố cơ bản trong việc xâydựngnhãn hiệu,
các công ty trên thế giới nay không còn trông cậy hoàn tòan vào các phương
tiện thông tin đại chúng truyền thông như truyền hình, truyền thanh hay báo
chí. Thay vào đó, họ đang chuyểnsang sử dụngcác phương tiện thôngtấn
mới như blog, podcast, điện thoại di động và cáckênh truyền thông xã hội.
Theo xu hướng xâydựngnhãn hiệu mới, việc xâydựngnhãn hiệu thành
công phụ thuộc khả năng thích ghi nhanh của doanh nghiệp trước những
thay đổi trong lĩnh vực truyền thông và tậndụngcác cơ hội mới để tiếp cận
với các khách hàng mục tiêu. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng phải không
ngừng nghiên cứu để chọn ra những kênhthông tin thích hợp nhất nhằm
đảm bảo cácthông điệp về nhãn hiệu được chuyển tải đến khách hàng một
cách nhất quán.
Sử dụngcáckênh truyền thôngmới để chuyển tải thông điệp nhãn hiệu đến
khách hàng có ý nghĩa rất quan trọng đối với những doanh nghiệp muốn tiếp
cận những khách hàng trẻ - một đối tượng rất quan tâm đến công nghệ hiện
đại. Blog là một ví dụ điển hình. Bằng cách xác định các blog có sức hấp
dẫn đối với thị trường mục tiêu, doanh nghiệp sẽ có cơ hội làm cho các hoạt
động xâydựngnhãn hiệu của mình gắn liền với những đặc điểm của nhóm
khách hàng mục tiêu đó.
Tuy nhiên, theo Williams, dù chọn lựa hình thức truyền thông nào, doanh
nghiệp cũng cần phải tuân thủ những nguyên tắc dưới đây trong quá trình
xây dựngnhãn hiệu.
Lời hứa mà nhãn hiệu muốn chuyển đến khách hàng phải rõ ràng. Lời hứa
đó phải đơn giản, được thể hiện một cách trực tiếp và nhất quán.
Tập trung vào việc tạo ra một nhãn hiệu có tên gọi được khách hàng cảm
nhận theo ý nghĩa tích cực. Một chiến lược xây dựngnhãn hiệu dù có tinh vi
và được đầu tư nhiều đến đâu cũng không có tác dụng gì nếu ngay bản thân
tên gọi của nhãn hiệu đã tạo ra những phản cảm từ phía khách hàng.
“Biết người biết ta”. Giữ được “bản sắc” của mình là điều quan trọng, nhưng
doanh nghiệp cũng cần phải để ý đến các chiến lược xây dựngnhãn hiệu của
các đối thủ cạnh tranh.
Đặt ra các mục tiêu cho việc xây dựngnhãn hiệu. Doanh nghiệp cần phải
xác định những điều mà mình cần phải đạt được trong quá trình xây dựng
nhãn hiệu và thời điểm để đạt được những mục tiêu đó.
Kiên trì theo đuổi chiến lược đã vạch ra những cũng cần phải linh hoạt. Quá
trình xây dựngnhãn hiệu không dễ gì có thể thành công trong một sớm một
chiều nên doanh nghiệp phải luôn luôn tập trung nổ lực để thực hiện các
bước trong chiến lược xâydựngnhãn hiệu. Tuy nhiên, điều đó không có
nghĩa là doanh nghiệp cứ vận dụng cứng nhắc các chiến thuật trong quá trình
xây dựngnhãn hiệu. Sự linh hoạt là cần thiết để thích ứng với những thay
đổi của môi trường bên ngoài.
. logo, xu hướng xây dựng nhãn hiệu trong năm
2007 của các doanh nghiệp là chuyển dần sang sử dụng các kênh thông tấn
mới trong khi vẫn áp dụng các chiến thuật.
Xây dựng nhãn hiệu:
Chuyển dần sang các
kênh thông tấn mới
Theo John Williams, một cây bút thường xuyên