Chương II: Kiến trúc phân tầng OSI docx

14 651 1
Chương II: Kiến trúc phân tầng OSI docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương II: Kiến trúc phân tầng OSI I. Tầng ứng dụng 1. Vai trò của tầng ứng dụng 2. Chuẩn hoá tầng ứng dụng - Theo ISO, khi một ứng dụng làm việc nó có thể bao gồm 1 hoặc nhiều tiến trình ứng dụng (AP – Application Process), mỗi AP là một phần tử trong hệ thống thực hiện việc xử lý thông tin cho một ứng dụng cụ thể. - Các AP thuộc các hệ thống khác nhau, muốn trao đổi thông tin phải qua tầng ứng dụng. Tầng ứng dụng bao gồm các thực thể ứng dụng (AE – Application Entity). Các AE sẽ cung cấp cho các AP các phương tiện cần thiết để truy nhập môi trường OSI. - Chuẩn ISO 9545 xác định các ứng dụng có thể cùng tồn tại và sử dụng các dịnh vụ chung như sau: AP1 ASE1 ASE2 SAO AE1 PSAP Application Layer Presentation Layer AP2 ASE1 ASE2 SAO AE2 PSAP Để cung cấp phương tiện truy nhập môi trường OSI cho các AP, các AE sẽ gọi đến các phần tử dịch vụ ứng dụng (ASE – Application Service Element) của chúng. Mỗi AE có thể gồm một hoặc nhiều ASE. Các ASE được phối hợp trong môi trường của AE thông qua các liên kết (association) gọi là đối tượng liên kết đơn (Single Association Object – SAO). Chính SAO sẽ điều khiển việc truyền thông, cho phép tuần tự hoá các sự kiện đến từ các ASE thành tố của nó Kiến trúc truyền thông giữa 2 tiến trình ứng dụng 3. Các ứng dụng mạng + Các ứng dụng mạng trực tiếp Hầu hết các ứng dụng làm việc trên môi trường mạng đều được xếp vào loại ứng dụng theo mô hình client/server. Mô hình client/Server: - Phần mềm: Bao gồm 2 loại: Client Software để cài trên các máy trạm và Server Software cài trên máy chủ - Phương thức hoạt động: Client (khách) gửi yêu cầu tới Server (chủ), Server sẽ gửi lại trả lời cho client Server Software Client Software Server Client Yêu cầu (Request) Trả lời (Repply) Ví dụ điển hình là dịch vụ World Wide Web, Email, FTP, Telnet + Hỗ trợ mạng gián tiếp Bên trong một môi trường LAN, hỗ trợ ứng dụng mạng gián tiếp là một chức năng của mô hình client/server. Ví dụ, nếu một máy client muốn lưu trữ một file từ một trình xử lý văn bản vào một server mạng, bộ định hướng (redirector) cho phép ứng dụng xử lý văn bản này trở thành một client mạng. Như vậy Redirector là giao thức làm việc thay cho các chương trình ứng dụng đặc biệt. Ví dụ redirector như: − Apple file protocol − NetBIOS Extended User Interface (NetBEUI) − Các giao thức IPX/SPX của Novell − Network File System (NFS) của bộ giao thức TCP/IP + Một số dịch vụ mạng điển hình 3.1 Dịch vụ World Wide Web (WWW) Dịch vụ này làm việc theo mô hình client/server + Phần mềm - Web Server cài đặt trên Server để tạo ra các Web Site (là tập tập hợp các trang Web, có kết nối với nhau và trong suốt với người sử dụng) - Web Client: Cài đặt trên Client (các trình duyệt) + Mô hình làm việc Web Site Browser Server Client yêu cầu (địa chỉ truy nhập) web page - Trình duyệt: yêu cầu địa chỉ web site (1 web page) - Server: gửi 1 web page theo định dạng HTML - Trình duyệt: Hiển thị trang web từ ngôn ngữ HTML + Trang web (web page) Là trang thông tin được viết theo định dạng HTML (Hyper Text Mark Language), trên nó có thể chứa văn bản, các đối tượng đồ hoạ, âm thanh, video, đặc biệt là có chứa các siêu liên kết (Hyperlink) + Địa chỉ Web - Địa chỉ web site (địa chỉ trang chủ của web site) có dạng http://<địa chỉ IP> http là viết tắt của Hyper Text Transfer Protocol (giao thức truyền siêu văn bản) địa chỉ IP: là địa chỉ định danh cho mỗi máy tính trên mạng nó là con số 32 bit viết dưới dạng x.y.z. t trong đó 0 ≤ x,y,z,t ≤ 255 để tiện cho người sử dụng, người ta sử dụng dịch vụ DNS để ánh xạ các địa chỉ IP này thành các tên (tập các ký tự) cho dễ nhớ ví dụ: http://203.162.0.12 http://www.vnn.vn - Địa chỉ của một trang web cụ thể nào đó (URL – Universal Resource Locator) sẽ có dạng <địa chỉ web site>/<đường dẫn> ví dụ: http://vnexpress.net/vietnam/xa-hoi/ 3.2 Dịch vụ thư tín điện tử (e mail) Dịch vụ này cũng làm việc theo mô hình client/server + Phần mềm - Mail Server: làm nhiệm vụ quản trị các hòm thư của người sử dụng, phân phối thư – nó có vai trò tương tự như bưu điện (ví dụ Microsoft Exchange) - Mail client: cho phép người sử dụng nhận và gửi thư (ví dụ Outlook Express) Mail server hòm thư của A Mail server hòm thư của B hòm thư của C Mail client A Mail client B Mail client C A gửi, nhận thư cho B, C, + Giao thức SMTP (Simple Mail Transfer Protocol) - Client gửi thư: Thực hiện 1 yêu cầu kết nối tới SMTP Server cho biết ai gửi thư này, địa chỉ người nhận là gì - Server: Nếu không xác định được người nhận sẽ thông báo lỗi, nếu OK sẽ cho phép gửi (đưa thông điệp tới hộp thư người nhận trên nó hoặc trên máy chủ khác) + Giao thức POP - Client: Gửi yêu cầu lấy thư đến POP Server (có khai báo tên, mật khẩu) - Server: Nếu client hợp pháp sẽ gửi thư về client 3.3 Dịch vụ FTP (File Transfer Protocol) - Dịch vụ hay có thể gọi là giao thức FTP được thiết kế để download hay upload các file, nó cũng làm việc theo mô hình client/server - Một phiên kết nối FTP được thiết lập do yêu cầu từ client, kết nối này sẽ được duy trì cho đến khi client kết thúc nó, hay do lỗi truyền. - Các lệnh sử dụng khi làm việc từ client là lệnh kết nối máy chủ, xem thư mục, chuyển thư mục, nhận file, gửi file, huỷ kết nối 3.4 Dịch vụ tên miền DNS (Domain Name Service) Dịch vụ này cho phép ký tự hoá các địa chỉ IP (từ các địa chỉ con số khó nhớ, sẽ được ký tự hoá thành các tên dễ nhớ với người sử dụng) Ví dụ: WWW.FPT.VN, WWW.MICROSOFT.COM Cấu trúc của Domain Name System ROOT COM EDU GOV ORG NET MIL Mã quốc gia CNN MICROSOFT Trong đó COM chỉ các công ty (Commerce) EDU lĩnh vực giáo dục (Education) GOV thuộc chính phủ (Goverment) ORG các tổ chức (Organization) NET các mạng (Networks) MIL thuộc quân đội (Military) Mã các quốc gia VN Việt nam UK Anh CA Canada FR Pháp JP Nhận Ví dụ: www.microsoft.com, www.vnu.edu.vn [...]... thức trên tầng trình diễn phải được thương lượng để có thể đảm bảo: Chuyển đổi cấu trúc dữ liệu của lớp ứng dụng nguồn sang dạng biểu diễn chung để truyền đi, ở nơi nhận, từ biểu diễn chung đó lại chuyển về cấu trúc dữ liệu phù hợp của ứng dụng, quá trình biến đổi dữ liệu này còn có thể đáp ứng các yêu cầu như mã hóa dữ liệu, nén dữ liệu 2 Dịch vụ OSI cho tầng trình diễn Dịch vụ OSI cho tầng trình... khi chúng dùng các biểu diễn cục bộ khác nhau - Bao gồm các dịch vụ cho phép các thực thể ứng dụng có thể sử dụng các dịch vụ tầng phiên để quản lý hội thoại 3 Giao thức chuẩn tầng trình diễn Giao thức chuẩn của ISO/CCITT cho tầng trình diễn đặc tả những nội dung chính là - Cấu trúc và mã hóa các đơn vị dữ liệu của giao thức trình diễn (PPDU) - Các thủ tục để truyền dữ liệu và thông tin điều khiển giữa... III Tầng phiên 1.Vai trò và chức năng của tầng Phiên - Điều phối việc trao đổi dữ liệu giữa các ứng dụng bằng cách thiết lập và giải phóng các phiên (hội thoại – dialogues) - Cung cấp các điểm đồng bộ hoá để kiểm soát việc trao đổi dữ liệu - Áp đặt các qui tắc cho các tương tác giữa các ứng dụng của người sử dụng - Cung cấp cơ chế “lấy lượt” (“nắm quyền”) trong quá trình trao đổi dữ liệu 2 Dịch vụ OSI. .. đặt các qui tắc cho các tương tác giữa các ứng dụng của người sử dụng - Cung cấp cơ chế “lấy lượt” (“nắm quyền”) trong quá trình trao đổi dữ liệu 2 Dịch vụ OSI cho tầng phiên Các dịch vụ mà tầng phiên cung cấp cho người sử dụng dịch vụ tầng phiên (SS User) là nhằm các mục tiêu sau: - Thiết lập một liên kết với một SS User khác, trao đổi dữ liệu một cách đồng bộ, và huỷ bỏ liên kết khi không dùng đến...II Tầng trình diễn (Presentation Layer) 1 Vai trò và chức năng của tầng trình diễn - Cho phép hoạt động truyền tin giữa các ứng dụng trên các hệ thống khác nhau diễn ra theo cách trong suốt đến các ứng dụng Để đạt được điều này, nó cung... có thể khôi phục lại việc hội thoại bắt đầu từ một điểm đồng bộ hoá đã thoả thuận - Ngắt một hội thoại và khôi phục lại hội thoại sau đó từ một điểm xác định 3 Giao thức chuẩn tầng phiên (ISO 8327/CCITT X.225) Giao thức chuẩn tầng Phiên sử dụng tới 34 loại đơn vị dữ liệu (SPDU) khác nhau, có khuôn dạng tổng quát như sau: SI LI Parameters User Data Trong đó: SI (SPDU Identifier) định danh loại SPDU (trong . Chương II: Kiến trúc phân tầng OSI I. Tầng ứng dụng 1. Vai trò của tầng ứng dụng 2. Chuẩn hoá tầng ứng dụng - Theo ISO, khi. trình trao đổi dữ liệu 2. Dịch vụ OSI cho tầng phiên Các dịch vụ mà tầng phiên cung cấp cho người sử dụng dịch vụ tầng phiên (SS User) là nhằm các mục

Ngày đăng: 22/03/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan