Luận văn thạc sĩ USSH công ước berne và việc thực hiện trong lĩnh vực xuất bản ở việt nam

172 2 0
Luận văn thạc sĩ USSH công ước berne và việc thực hiện trong lĩnh vực xuất bản ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia hà nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn Khoa quốc tế học ********** Phạm Thị Hương Giang Công ước berne việc thực lĩnh vực xuất việt nam Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60.31.40 Luận văn thạc sĩ Người hướng dẫn khoa học: tskh Lương văn kế Hà Nội - 2008 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mục lục Trang * Bảng chữ viết tắt * Mở đầu Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương Lịch sử hình thành phát triển Cơng ước Berne 1.1 Lịch sử hình thành Cơng ước Berne 1.1.1 Nguồn gốc hình thành đạo luật quyền 1.1.2 Từ Đạo luật Anne đến Công ước Berne 1.1.3 Công ước Berne điều ước quốc tế liên quan đến quyền tác giả 4 9 1.2 10 10 10 12 15 1.3 23 23 28 Nội dung Công ước Berne - Công ước quốc tế bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học 1.2.1 Khái niệm quyền tác giả bảo hộ quyền tác giả 1.2.2 Nội dung chủ yếu Công ước Berne Sự cần thiết Việt Nam gia nhập Công ước Berne Chương ngành Xuất Việt Nam trước xu toàn cầu hóavề bảo hộ quyền tác giả 2.1 Vài nét khái quát ngành Xuất Việt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngành Xuất Việt Nam 2.1.2 Quan hệ hợp tác quốc tế ngành Xuất Việt Nam 2.2 Cơ sở pháp lý thực tiễn quyền tác giả Việt Nam tiến trình gia nhập Cơng ước Berne 2.2.1 Những quy định pháp lý quyền tác giả Việt Nam 2.2.2 Quyền tác giả lĩnh vực xuất Việt Nam trước gia nhập Công ước Berne 2.2.3 Thiết lập quan hệ hợp tác quốc tế quyền tác giả Việt Nam nước Chương Tình hình thực Cơng ước Berne lĩnh vực Xuất Việt Nam 3.1 Những kết ban đầu việc thực Công ước Berne lĩnh vực xuất Việt Nam 3.2 Những thách thức đặt việc thực Công ước Berne lĩnh vực xuất Việt Nam thời gian qua 3.3 Một số biện pháp nhằm khắc phục thách thức việc thực 33 35 35 35 59 65 65 69 82 85 85 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Công ước Berne ngành Xuất Việt Nam 3.4 Triển vọng việc thực Công ước Berne lĩnh vực xuất Việt Nam thời gian tới 100 * Kết luận * Tài liệu tham khảo * Phụ lục 106 104 109 113 118 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng chữ viết tắt Abpa Asian Pacific Publishers Association Hiệp hội xuất châu - Thái Bình Dương alai Association Litéraire et artistique Hiệp hội Văn học Nghệ thuật birpi Bureaux internationaux réunis pour la protection de la proprièté intellectuelle Văn phịng quản lý Cơng ước Berne Gatt General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp định chung Thuế quan Thương mại ucc Universal Copyright Convention Cơng ước quyền tồn cầu unctad United Nations Conference on Trade and Development Hội nghị quốc tế Thương mại Phát triển Liên hợp quốc unesco United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc wipo World Intellectual Property Organization Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới wto World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới www World wid web Mạng thơng tin tồn cầu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mở đầu Mục đích, ý nghĩa đề tài Trong lịch sử phát triển nhân loại từ xưa nay, sách phương tiện tinh thần thiếu, đồng thời sản phẩm văn hóa vật chất tinh thần xã hội Trong đó, sách chứa đựng nội dung tri thức định tự nhiên, xã hội dạng lý luận, khoa học, kỹ thuật, văn hóa, nghệ thuật Nội dung sách thể nhận thức chủ quan tác giả theo quan điểm giai cấp định Do đó, sách mặt đời sống văn hóa, thước đo văn minh xã hội, phản ánh trình độ tiến xã hội khoa học kỹ thuật sản xuất, nội dung tư tưởng, học thuật Với chất đó, sách ln coi công cụ trao đổi kiến thức Chúng đóng vai trị trung tâm việc cung cấp thơng tin, giải trí, phân tích giáo dục cho hàng triệu triệu người khắp giới Mặc dù có nhiều cơng cụ đại khác tiện lợi cho việc phổ biến kiến thức (internet) sách báo truyền thống nguồn thông tin bản, hữu hiệu, tồn theo thời gian tiến nhân loại Để có sách, người ta cần phải có hoạt động xuất Có thể nói, xuất chiếm vị trí trung tâm hệ thống giáo dục, trung tâm tạo lập, phân phối kiến thức ni dưỡng trí tuệ độc lập Vì xuất nằm trung tâm mạng lưới truyền thông phức tạp thiết phải kết nối toàn giới ý tưởng, kiến thức nên phát triển mình, ngành xuất trải qua cách mạng công nghệ nhân từ giản đơn đến phức tạp, từ thô sơ đến đại ngày tinh vi Tất chuyển biến có tác động sâu sắc đến nghiệp xuất phát hành sách Chúng chuyển hóa cấu ngành vốn ngành công nghiệp truyền thống sang ngành cơng nghiệp thương mại mang tính cạnh tranh gay gắt Bởi xuất vốn có vai trị lớn văn hóa, giáo dục nên nhân tố trung tâm việc tạo mối liên hệ ngành cơng nghiệp trí tuệ Đặc biệt, ngành cơng nghiệp trí tuệ - sản phẩm trí tuệ sản phẩm văn hóa tinh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thần - loại sản phẩm đặc biệt Nó kết tinh q trình lao động sáng tạo giá trị tinh thần Cho nên, tạo sở hữu sản phẩm trí tuệ ln vấn đề quan trọng, nảy sinh nhiều tranh cãi Nguyên tranh cãi mối quan tâm tìm phương thức để bảo vệ loại tài sản đặc biệt kia, không chúng bị đánh cắp làm cho biến dạng so với nguyên mẫu ban đầu Do đó, quyền trở thành trung tâm quan trọng nhất, mối lo ngại nhiều quốc gia Bởi quyền điều khiển dòng lưu chuyển quốc tế sản phẩm dựa trí tuệ ý tưởng, trung tâm phục vụ ngành cơng nghiệp trí tuệ kỷ XXI Vì vậy, hầu hết quốc gia có cơng nghiệp trí tuệ đại đề sách pháp luật nhằm bảo vệ quyền tác giả chủ sở hữu sản phẩm trí tuệ Và trở thành quốc sách hàng đầu quốc gia xuất giới ngày đại, chép, nhân phân tán sản phẩm trí tuệ tồn cầu Nhưng pháp luật quốc gia bảo hộ quyền tác giả phạm vi quốc gia mà tác phẩm phát sinh, khơng thể bảo vệ cho tác phẩm thuộc sở hữu quốc gia nước ngoài, đồng thời bảo hộ cho tác phẩm phát sinh nước bị xâm phạm nước Thực tế đến thống nhất, tất quốc gia muốn thực nguyện vọng phải tìm phương thức bảo vệ chung mang tính tồn cầu Trước bối cảnh đó, Cơng ước Berne thống đời với mục tiêu “bảo vệ cách hữu hiệu thống quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học” Hiện Việt Nam, ngành xuất hoạt động văn hóa tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam đạo Đây ngành quan trọng văn hóa Việt Nam, có nhiệm vụ tích lũy, phổ biến truyền bá giá trị tinh thần, góp phần phát triển văn hóa, nâng cao dân trí xã hội, xây dựng tảng tư tưởng, đạo đức cách mạng giới quan khoa học nhằm phát triển người Việt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nam tồn diện Bên cạnh đó, ngành Xuất Việt Nam ngành sản xuất xã hội trước yêu cầu phải bảo đảm tạo sản phẩm có giá trị để vừa thực tốt nhiệm vụ trị lại vừa đáp ứng nhu cầu chế thị trường, hoạt động xuất hoạt động kinh tế phát triển đất nước Hình thái xã hội kinh tế tri thức trở thành thực, cạnh tranh sức mạnh tổng hợp quốc gia trở thành nội dung chủ yếu đấu tranh hợp tác nước, quyền tác giả mối quan tâm nhiều nước, kể nước phát triển nước phát triển Điều khơng thể cho phép xuất quốc gia đứng độc lập giới ln có phụ thuộc lẫn Vì vậy, với cần thiết mong muốn tham gia vào q trình tồn cầu hóa bảo vệ quyền tác giả, Việt Nam tâm gia nhập trở thành thành viên Công ước Berne vào ngày 26 tháng 10 năm 2004 Trong q trình thực Cơng ước Berne, song song với hội, thuận lợi có nhiều khó khăn mặt hạn chế cịn tồn Điều có tác động lớn hoạt động xuất Việt Nam, ngành xuất lĩnh vực trực tiếp thực Công ước Berne Với mục đích nghiên cứu làm rõ vấn đề trên, luận văn tập trung vào nội dung chủ yếu sau: - Tìm hiểu nguồn gốc, sở thực tiễn tác động đến hình thành phát triển Công ước Berne - Khẳng định Việt Nam gia nhập Công ước Berne cần thiết, phù hợp với phát triển quốc gia hội nhập quốc tế - Đánh giá trình hoạt động xuất ngành Xuất Việt Nam trước sau thực Công ước Berne - Chỉ lợi ích, khó khăn mặt tồn việc thực Công ước Berne thời gian qua LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Đề xuất biện pháp khắc phục mặt tồn nhằm thực tốt Công ước Berne lĩnh vực xuất Việt Nam thời gian tới Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bảo hộ quyền tác giả vấn đề phức tạp mẻ Việt Nam nên đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu với nhiều mục đích khác Song nay, số lượng cơng trình khoa học sâu nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề khiêm tốn Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nêu lên tình hình thực trạng vấn đề Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia năm 2005 xuất “Sáng tạo văn học nghệ thuật quyền tác giả Việt Nam” tác giả Vũ Mạnh Chu với nội dung đề cập đến bảo hộ quyền tác giả văn học nghệ thuật Việt Nam trước Việt Nam gia nhập Công ước Berne Hoặc “Bình luận quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam” tập thể tác giả luật gia Việt Nam Nhà xuất Tư pháp xuất với nội dung giải thích quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến quyền tác giả, so sánh với điều ước quốc tế quyền tác giả mà Việt Nam tham gia ký kết Một số viết: “Tham gia Công ước Berne - kẻ tạm yên, người thắc thỏm” tác giả Nguyễn Văn Toại (Tạp chí Xuất số - 2005), “Cơng ước Berne qua ý kiến nhà xuất bản” tác giả Lan Hương (Tạp chí Xuất số 11 - 2005), “Bản quyền dịch sách nước qua thực tiễn nhà xuất Việt Nam” tác giả Vũ Hoan (Tạp chí Sách đời sống số - 2006), “Những nhân tố tác động đến bảo hộ quyền tác giả hoạt động xuất bản” tác giả Băng Thanh (Tạp chí Xuất số - 2007) Và viết, thông tin trang web Cục Bản quyền tác giả văn học nghệ thuật Việt Nam: www.cov.org nhiều trang web khác nước ngoài, quyền tác giả hoạt động xuất đề cập, phân tích số sách: “Le droit du Livre”(2000, 2005) Emmanuel Pierrat, Nhà xuất Cercle de la Librairie - Pháp, nội dung trình bày vấn đề pháp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com luật gắn liền với nghề sách việc xuất bản, xuyên suốt qua tất khâu từ tác giả sáng tác đến người làm nghề xuất bản, phát hành, hiệu sách, thư viện, phịng đọc cơng cộng đơng đảo độc giả với tất tác động họ tổng thể mối quan hệ hợp đồng, nhằm bảo vệ giữ gìn cho cân văn hóa vốn dễ bị xâm hại này; “Le droit d’auteur et l’édition”(2000, 2005), Emmanuel Pierrat, Nhà xuất Cercle de la Librairie - Pháp, nội dung trình bày vấn đề xung quanh quyền tác giả hoạt động xuất như: lĩnh vực công cộng, tác phẩm bảo hộ quyền tác giả, hệ thống loại hình tác phẩm bảo hộ, loại hợp đồng…; “Publishing and Development” (1998) Philip G Altbach Damtew Teferra, Mạng lưới xuất Bellagio Mỹ, nội dung trình bày số vấn đề lĩnh vực xuất bản: Những xu hướng xuất ngành xuất sách nay, hoạt động xuất sách nước thứ ba, vấn đề quyền quốc tế, vấn đề xuất sách phục vụ giáo dục, xuất sách điện tử, dự báo vấn đề xu hướng xuất kỷ XXI nước phát triển Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với tính chất nghiên cứu phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế nay, luận văn tập trung nghiên cứu mối quan hệ quốc tế việc bảo hộ quyền tác giả phạm vi nghiên cứu cụ thể sau: Đối tượng nghiên cứu đề tài: Cơng ước Berne q trình thực Công ước Berne lĩnh vực xuất Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: - Về thời gian: Khái qt q trình hình thành phát triển Cơng ước Berne, trình phát triển ngành Xuất Việt Nam - Về không gian: Việc thực Công ước Berne ngành Xuất Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Về nội dung: Tìm hiểu nguồn gốc hình thành, vai trị phát triển Công ước Berne, sở thực tiễn cần thiết Việt Nam gia nhập Công ước Berne, tình hình thực hiện, kết đạt ban đầu, thuận lợi khó khăn số mặt tồn việc thực Công ước Berne lĩnh vực xuất Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ nội dung luận văn, trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp luận vật lich sử vật biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin, đường lối quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam hoạt động xuất sách báo Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh kiện, văn tổng hợp tư liệu nhằm xem xét vấn đề nghiên cứu cấu trúc chỉnh thể liên hệ lẫn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bảng viết tắt, phụ lục, nội dung luận văn gồm phần sau: Chương 1: Trình bày lịch sử hình thành, phát triển Công ước Berne cần thiết Việt Nam gia nhập Công ước Berne Chương 2: Khái quát trình ngành Xuất Việt Nam trước xu tồn cầu hóa bảo hộ quyền tác giả Chương 3: Nêu lên tình hình thực Cơng ước Berne lĩnh vực xuất Việt Nam: kết ban đầu, vấn đề đặt ra, số giải pháp triển vọng thực Công ước Berne thời gian tới LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phục vụ giảng dạy có hệ thống, thỡ người dân nước xin phép in xuất ấn để bán giá rẻ hơn, nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy cách có hệ thống b) Giấy phép cấp theo điều kiện quy định Điều để in xuất ấn phát hành núi điểm (a) vũng thỏng tớnh từ hết hạn khụng cũn ấn để bán cho công chúng phục vụ nhu cầu giảng dạy có hệ thống với giá tương đương với giá bán thơng thường nước tác phẩm tương tự 3.Thời hạn nói khoản (2)(a)(i) năm Trừ trường hợp sau đây: i) Thời hạn tác phẩm khoa học tự nhiên kể tốn học cơng nghệ năm ii) Đối với tác phẩm khoa học viễn tưởng, thơ ca, kịch, âm nhạc sách nghệ thuật, thời hạn năm 4(a) Không cấp giấy phép sau năm, theo quy định Điều chưa hết thời hạn tháng i) tính từ ngày người xin phép làm xong thủ tục quy định Điều IV(1) ii) khơng xác định danh tích hay địa người sở hữu quyền tái bản, thỡ thời hạn thỏng tính từ người xin phép gửi đơn lên quan có thẩm quyền cấp phép, theo quy định Điều IV(2) (b) Trong trường hợp khác Điều IV(2) áp dụng thỡ giấy phộp khụng cấp trước kết thúc thời gian chờ đợi tháng kể từ ngày gửi đơn xin cấp phộp (c) Trong thời gian tháng chờ đợi theo qui định điểm (a) (b) tác phẩm đem bán núi khoản 2(a) thỡ việc cấp phộp theo Điều bị đỡnh (d) Việc cấp phép bị đỡnh tỏc giả thu hồi tất cỏc ấn phép in xuất Việc cấp phép in xuất bản dịch tác phẩm theo Điều bị đỡnh trường hợp sau đây: i) dịch khơng phải người sở hữu quyền dịch người ủy thác xuất 157 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ii) dịch ngôn ngữ thông dụng nước xin phép cấp giấy phép Nếu ấn tác phẩm người sở hữu quyền tái người ủy thác phát hành nước nói khoản (1) tới cơng chúng phục vụ giảng dạy có hệ thống với giá tương đương với giá bán thông thường tác phẩm tương tự, thỡ giấy phộp cấp theo Điều bị đỡnh ấn có ngơn ngữ nội dung ấn xuất theo giấy phép Những ấn in trước giấy phép bị đỡnh phép tiếp tục lưu hành hết 7(a) Tuân thủ quy định điểm (b) điều nói tác phẩm Điều áp dụng tác phẩm xuất dạng in ấn hay in tương tự (b) Điều áp dụng cho việc hỡnh thức nghe nhỡn băng, phim thực hợp pháp coi tác phẩm bảo hộ Nó áp dụng cho việc dịch văn kèm theo sang ngôn ngữ thông dụng nước xin giấy phép; với điều kiện băng, phim nói thực xuất với mục đích phục vụ giảng dạy có hệ thống Điều IV [ Qui định chung giấy phép theo Điều II III: thủ tục; Nêu tên tác giả tên tác phẩm; Xuất sao; Ghi chú; Đền bù] Mọi giấy phộp núi Điều II Điều III cấp người xin phép theo thể thức hành nước hữu quan, minh chứng mỡnh xin ủy thỏc người sở hữu quyền dịch xuất bản, in xuất bị từ chối, sau làm hết cỏch mà khụng tỡm người sở hữu quyền Đồng thời với việc xin phép, người xin phải thông báo cho trung tâm thông tin quốc gia hay quốc tế theo quy định khoản 2 Nếu khụng tỡm với người sở hữu quyền, thỡ người xin phải gửi bảo đảm máy bay đơn từ nộp quan có thẩm quyền cấp giấy phép, cho Nhà xuất có tên in tác phẩm, cho trung tâm thông tin quốc gia quốc tế mà trung tâm Chính phủ nước nơi Nhà xuất đặt trụ sở hoạt động định thông báo gửi cho Tổng giám đốc Tên tác giả phải nêu rừ trờn tất cỏc ấn phẩm dịch hay in xuất theo giấy phép theo quy định Điều II Điều III Tên tác phẩm phải ghi ấn phẩm Nếu dịch thỡ tờn tỏc phẩm gốc phải ghi ấn phẩm 4(a) Giấy phép cấp theo Điều II hay Điều III không quy định cho phép xuất cảng 158 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ấn phẩm Giấy phép có giá trị cho phép xuất dịch tái nội địa quốc gia nơi giấy phép cấp (b) Để làm rừ quy định điểm (a) khái niệm xuất cảng bao gồm việc gửi ấn phẩm từ vùng lónh thổ tới nước tuyờn bố tũn thủ Điều I(5) (c) Khi quan Chính phủ hay cơng sở nước cấp giấy phộp theo Điều II để dịch sang thứ tiếng khác tiếng Anh, tiếng Pháp tiếng Tây Ban Nha, gửi ấn phẩm dịch xuất theo giấy phép sang nước khác, thỡ việc gửi khơng bị coi xuất cảng núi điểm (a), điều kiện sau thoả món: i) người nhận cá nhân, cơng dân nước có quan có thẩm quyền cấp giấy phép nói trên, tổ chức có cơng dân đó;ii) ấn phẩm phục vụ mục đích giảng dạy nghiên cứu; iii) việc gửi ấn phẩm việc phân phát cho người nhận khơng phục vụ cho mục đích thương mại; và, iv) nước nhận ấn phẩm đó ký thoả ước với nước nơi có quan có thẩm quyền cấp giấy phộp, để quyền nhận phân phát quyền vừa nhận vừa phân phát Chính phủ nước cấp giấy phép thụng bỏo lờn Tổng giỏm đốc Thoả ước Trên tất ấn phẩm xuất theo giấy phép cấp theo quy định Điều II hay Điều III phải ghi thứ ngơn ngữ thích hợp, nêu rừ cỏc lưu hành nước hay lónh thổ mà giấy phộp núi trờn quy định 6(a) Những biện pháp thích đáng áp dụng bỡnh diện quốc gia nhằm bảo đảm rằng: i) giấy phép mang lại cho người sở hữu quyền dịch hay quyền tái đền bù cân xứng, với tiêu chuẩn nhuận bút phải trả cho tác giả trường hợp giấy phép hai bên hai nước hữu quan tự thoả thuận với nhau; ii) tiền đền bù trả chuyển đến tác giả Nếu quốc gia có hạn chế trao đổi ngoại tệ thỡ quan có thẩm quyền cách vận dụng guồng máy quốc tế nhằm đảm bảo việc chuyển tiền nhuận bút ngoại tệ chuyển đổi thị trường quốc tế loại tiền tương đương (b) Những biện pháp thích đáng áp dụng sở luật pháp quốc gia để đảm bảo có dịch đúng, in xác tác phẩm 159 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Điều V [ Khả lựa chọn hạn chế quyền dịch: Chế độ qui định theo Đạo luật 1886 1896; Không chuyển đổi sang chế độ theo Điều II; Thời hạn để xác định khả lựa chọn] 1(a) Những nước quyền tuyên bố tuân thủ quy định Điều II, phê chuẩn hay gia nhập Đạo luật này, thay cho tuyên bố đó, có thể: i) tuyờn bố quyền dịch theo quy định Điều 30(2) (a), nước tuân thủ điều ii) tuyên bố núi cõu thứ Điều 30(2)(b) nước không áp dụng điều khoản 30(2)(a), nước khơng phải nước ngồi Liên hiệp (b) Trong trường hợp nước không cũn coi nước phát triển theo điều I(1), việc tuyên bố tuân thủ khoản có hiệu lực hết thời hạn quy định Điều I(3) (c) Nước tuyờn bố tũn thủ khoản cho dù nước có thu hồi tuyên bố sau khơng tuyên bố tuân thủ Điều II Tuân thủ quy định khoản (3), nước tuyờn bố tũn thủ Điều II thỡ sau khơng tun bố tuân thủ khoản Một nước không cũn coi nước phát triển theo Điều I(1) chậm hai năm trước chấm dứt thời hạn quy định Điều I(3) tuyên bố tuân thủ câu đầu Điều 30(2)(b) cho dù nước khơng phải nước thuộc Liên hiệp Tuyên bố có hiệu lực hết thời hạn quy định theo Điều I(3) Điều VI [ Khả áp dụng, cho phép áp dụng số qui định Phụ lục trước bị ràng buộc: Tuyên bố; Nộp lưu chiểu ngày hiệu lực tuyên bố] Mỗi nước thuộc Liên hiệp, kể từ ngày thông qua Đạo luật vào thời gian trước bị ràng buộc Điều từ đến 21 Phụ lục này, tuyên bố: i) Nếu nước bị ràng buộc Điều từ đến 21 Phụ lục, phép sử dụng khả nêu Điều I (1), cú thể tuyờn bố mỡnh ỏp dụng quy định Điều II hay Điều III, hai, cho tác phẩm có 160 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nước gốc nước theo quy định điểm (ii) đây, với điều kiện nước chấp nhận áp dụng Điều khoản cho tác phẩm núi, nước bị ràng buộc Điều khoản từ đến 21 Phụ lục Tuyên bố nói làm theo quy định Điều V thay cho Điều II; ii) tuyờn bố mỡnh chấp nhận để nước tuyờn bố tũn thủ điểm (i) thơng báo tn thủ Điều I, áp dụng Phụ lục cho tác phẩm xuất xứ từ nước mỡnh Những tuyên bố tuân thủ khoản (1) phải văn phải gửi cho Tổng giám đốc Tuyên bố có hiệu lực kể từ ngày nộp./ 161 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Các nước Thành viên công ước Berne (Total Contracting Parties : 164) CONTRACTING PARTY Albania Algeria Andorra Antigua and Barbuda Argentina Armenia Australia Austria Azerbaijan Bahamas Bahrain Bangladesh Barbados Belarus Belgium Belize TREATY Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne STATUS ENTRY INTO FORCE In Force March 6, 1994 In Force April 19, 1998 In Force June 2, 2004 In Force March 17, 2000 In Force June 10, 1967 In Force October 19, 2000 In Force April 14, 1928 In Force October 1, 1920 In Force June 4, 1999 In Force July 10, 1973 In Force March 2, 1997 In Force May 4, 1999 In Force July 30, 1983 December 12, 1997 December 5, In Force 1887 In Force June 17, 2000 In Force 162 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Benin Bhutan Bolivia Bosnia and Herzegovina Botswana Brazil Brunei Darussalam Bulgaria Burkina Faso Cameroon Canada Cape Verde Central African Republic Chad Chile China Colombia Comoros Congo Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne In Force January 3, 1961 November 25, 2004 November 4, In Force 1993 In Force In Force March 1, 1992 In Force April 15, 1998 In Force February 9, 1922 In Force August 30, 2006 In Force December 5, 1921 In Force August 19, 1963 In Force September 21, 1964 In Force April 10, 1928 In Force July 7, 1997 September 3, 1977 November 25, In Force 1971 In Force In Force June 5, 1970 In Force October 15, 1992 In Force March 7, 1988 In Force April 17, 2005 In Force May 8, 1962 163 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Costa Rica Côte d'Ivoire Croatia Cuba Cyprus Czech Republic Democratic People's Republic of Korea Democratic Republic of the Congo Denmark Djibouti Dominica Dominican Republic Ecuador Egypt El Salvador Equatorial Guinea Estonia Fiji Finland Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne In Force June 10, 1978 In Force January 1, 1962 In Force October 8, 1991 February 20, 1997 February 24, In Force 1964 In Force In Force January 1, 1993 In Force April 28, 2003 In Force October 8, 1963 In Force July 1, 1903 In Force May 13, 2002 In Force August 7, 1999 In Force December 24, 1997 In Force October 9, 1991 In Force June 7, 1977 In Force February 19, 1994 In Force June 26, 1997 In Force October 26, 1994 December 1, 1971 In Force April 1, 1928 In Force 164 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com France Gabon Gambia Georgia Germany Ghana Greece Grenada Guatemala Guinea Guinea-Bissau Guyana Haiti Holy See Honduras Hungary Iceland India Indonesia Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne In Force December 5, 1887 In Force March 26, 1962 In Force March 7, 1993 In Force May 16, 1995 In Force December 5, 1887 In Force October 11, 1991 November 9, 1920 September 22, In Force 1998 In Force In Force July 28, 1997 In Force November 20, 1980 In Force July 22, 1991 In Force October 25, 1994 In Force January 11, 1996 In Force September 12, 1935 In Force January 25, 1990 February 14, 1922 September 7, In Force 1947 In Force In Force April 1, 1928 In Force September 5, 165 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ireland Israel Italy Jamaica Japan Jordan Kazakhstan Kenya Kyrgyzstan Latvia Lebanon Lesotho Liberia Libyan Arab Jamahiriya Liechtenstein Lithuania Luxembourg Madagascar Malawi Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne 1997 In Force October 5, 1927 In Force March 24, 1950 In Force December 5, 1887 In Force January 1, 1994 In Force July 15, 1899 In Force July 28, 1999 In Force April 12, 1999 In Force June 11, 1993 In Force July 8, 1999 In Force August 11, 1995 In Force September 30, 1947 In Force September 28, 1989 In Force March 8, 1989 In Force September 28, 1976 In Force July 30, 1931 In Force December 14, 1994 In Force June 20, 1888 In Force January 1, 1966 In Force October 12, 1991 166 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Malaysia Mali Malta Mauritania Mauritius Mexico Micronesia (Federated States of) Moldova Monaco Mongolia Montenegro Morocco Namibia Nepal Netherlands New Zealand Nicaragua Niger Nigeria Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne In Force October 1, 1990 In Force March 19, 1962 In Force September 21, 1964 In Force February 6, 1973 In Force May 10, 1989 In Force June 11, 1967 In Force October 7, 2003 In Force November 2, 1995 In Force May 30, 1889 In Force March 12, 1998 In Force June 3, 2006 In Force June 16, 1917 In Force March 21, 1990 In Force January 11, 2006 In Force November 1, 1912 In Force April 24, 1928 In Force August 23, 2000 In Force May 2, 1962 In Force September 14, 167 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Norway Oman Pakistan Panama Paraguay Peru Philippines Poland Portugal Qatar Republic of Korea Romania Russian Federation Rwanda Saint Kitts and Nevis Saint Lucia Saint Vincent and the Grenadines Samoa Saudi Arabia Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne 1993 In Force April 13, 1896 In Force July 14, 1999 In Force July 5, 1948 In Force June 8, 1996 In Force January 2, 1992 In Force August 20, 1988 In Force August 1, 1951 In Force January 28, 1920 In Force March 29, 1911 In Force July 5, 2000 In Force August 21, 1996 In Force January 1, 1927 In Force March 13, 1995 In Force March 1, 1984 In Force April 9, 1995 In Force August 24, 1993 In Force August 29, 1995 In Force July 21, 2006 In Force March 11, 2004 168 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Senegal Serbia Singapore Slovakia Slovenia South Africa Spain Sri Lanka Sudan Suriname Swaziland Sweden Switzerland Syrian Arab Republic Tajikistan Thailand The former Yugoslav Republic of Macedonia Togo Tonga Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne In Force August 25, 1962 In Force April 27, 1992 In Force December 21, 1998 In Force January 1, 1993 In Force June 25, 1991 In Force October 3, 1928 In Force December 5, 1887 In Force July 20, 1959 December 28, 2000 February 23, In Force 1977 December 14, In Force 1998 In Force In Force August 1, 1904 In Force December 5, 1887 In Force June 11, 2004 In Force March 9, 2000 In Force July 17, 1931 In Force September 8, 1991 In Force April 30, 1975 In Force June 14, 2001 169 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trinidad and Tobago Tunisia Turkey Ukraine United Arab Emirates United Kingdom United Republic of Tanzania United States of America Uruguay Uzbekistan Venezuela Viet Nam Yemen Zambia Zimbabwe Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention Berne Convention In Force August 16, 1988 In Force December 5, 1887 In Force January 1, 1952 In Force October 25, 1995 In Force July 14, 2004 In Force December 5, 1887 In Force July 25, 1994 In Force March 1, 1989 In Force July 10, 1967 In Force April 19, 2005 In Force December 30, 1982 In Force October 26, 2004 In Force July 14, 2008 In Force January 2, 1992 In Force April 18 170 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 171 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... triển Công ước Berne, sở thực tiễn cần thiết Việt Nam gia nhập Cơng ước Berne, tình hình thực hiện, kết đạt ban đầu, thuận lợi khó khăn số mặt tồn việc thực Công ước Berne lĩnh vực xuất Việt Nam. .. việc thực Công ước Berne lĩnh vực xuất Việt Nam 3.2 Những thách thức đặt việc thực Công ước Berne lĩnh vực xuất Việt Nam thời gian qua 3.3 Một số biện pháp nhằm khắc phục thách thức việc thực 33... Việt Nam trước gia nhập Công ước Berne 2.2.3 Thiết lập quan hệ hợp tác quốc tế quyền tác giả Việt Nam nước Chương Tình hình thực Công ước Berne lĩnh vực Xuất Việt Nam 3.1 Những kết ban đầu việc thực

Ngày đăng: 06/12/2022, 22:12

Hình ảnh liên quan

Bảng các chữ viết tắt - Luận văn thạc sĩ USSH công ước berne và việc thực hiện trong lĩnh vực xuất bản ở việt nam

Bảng c.

ác chữ viết tắt Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan