Luận văn thạc sĩ USSH đảm bảo an ninh nông thôn vùng đồng bằng sông hồng trước yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa

122 0 0
Luận văn thạc sĩ USSH đảm bảo an ninh nông thôn vùng đồng bằng sông hồng trước yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ THANH HOA ĐẢM BẢO AN NINH NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRƯỚC U CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Luận văn thạc sĩ Chính trị học Hà Nội - 2009 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ THANH HOA ĐẢM BẢO AN NINH NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRƯỚC U CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Luận văn thạc sĩ Chính trị học Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 20 Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THIỆN VƯƠNG Hà Nội - 2009 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: ĐẢM BẢO AN NINH NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG - NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Nông thôn đồng sông hồng q trình cơng nghiệp Trang 5 hóa, đại hóa 1.2 Đảm bảo an ninh nơng thôn vùng đồng sông Hồng trước 23 yêu cầu CNH, HĐH Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN NINH NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRƯỚC U CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 33 2.1 Thực trạng an ninh nông thôn công tác đảm bảo an ninh nông 33 thôn vùng đồng sông Hồng trước yêu cầu CNH, HĐH 2.2 Đánh giá thực trạng công tác đảm bảo an ninh nông thôn vùng 54 ĐBSH trước yêu cầu CNH, HĐH Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ ĐẢM BẢO AN NINH NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRƯỚC YÊU CẦU CNH- HĐH 63 3.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước đảm bảo an ninh nông thôn 63 vùng đồng sông Hồng 3.2 Một số giải pháp đảm bảo an ninh nông thôn vùng đồng 70 sông Hồng trước u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 3.2 Những kiến nghị góp phần hồn thiện chủ trương, sách, 89 pháp luật cơng tác đảm bảo an ninh nông thôn vùng ĐBSH KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANNT : An ninh nông thôn ANTT : An ninh trật tự CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CAND : Cơng an nhân dân ĐBSH : Đồng sông hồng HĐND : Hội đồng nhân dân NBND : Nội nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đồng sông Hồng hai vựa thóc lớn đất nước (Đồng sơng Hồng Đồng sông Cửu Long) nơi tập trung đông dân cư, nơi có ý nghĩa định đảm bảo an ninh lương thực đất nước Chính mà Đảng ta khẳng định nhiều năm tới vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân có tầm quan trọng đặc biệt Và phải ln coi trọng đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn hướng tới xây dựng nơng nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh, bền vững có suất chất lượng khả cạnh tranh cao Đồng sông Hồng Đảng, Nhà nước ta xác định cần tập trung đầu tư trước hết phát triển kết cấu hạ tầng để khai thác tốt lợi đất, nước, lao động làm gia tăng nhanh giá trị sản phẩm nông nghiệp nâng cao chất lượng phát triển nông nghiệp, thủy sản với cơng nghệ tiên tiến tỷ suất hàng hóa cao góp phần chủ yếu đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia Để cho Đồng sông Hồng phát huy tiềm kinh tế quốc gia phát triển theo định hướng mà văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX, X xác định tất yếu an ninh nông thôn địa bàn phải đảm bảo Bởi xây dựng đất nước phải đôi với bảo vệ đất nước An ninh nông thôn vùng Đồng sông Hồng lên vấn đề xúc cần giải An ninh nông thôn diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều yếu tố bất trắc tác động ảnh hưởng xấu đến đời sống, đến phát triển kinh tế xã hội vùng Đó là, điểm nóng phát sinh có xu hướng tăng địa bàn; nhiều vụ khiếu kiện, mâu thuẫn, tranh chấp nội nhân dân lĩnh vực kinh tế xã hội chưa quan tâm giải kịp thời, dứt điểm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, CNH, HĐH, xây dựng nhà nước pháp quyền bên cạnh thuận lợi, thời đặt thách thức cho an ninh Đồng sơng Hồng Ví phân hóa giàu nghèo; đất đai canh tác bị thu hẹp; lao động có chất lượng cao thiếu lại dư thừa lao động thủ cơng… Trong chiến lược Diễn biến hịa bình lực thù địch thực nhằm xóa bỏ vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, chúng quan tâm đến mâu thuẫn nội nhân dân nông thôn nước ta, nhằm khoét sâu mâu thuẫn với hy vọng hịng chuyển hóa mâu thuẫn từ mâu thuẫn không đối kháng thành mâu thuẫn đối kháng; thành mâu thuẫn cách mạng phản cách mạng Với nhận thức thấy vấn đề Đảm bảo An ninh nông thôn vùng Đồng sông Hồng không trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền quan chức địa bàn mà cần có vai trị to lớn quan khoa học, quan nghiên cứu lý luận Các quan khoa học, quan nghiên cứu lý luận nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn cần đường, biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hiệu đảm bảo An ninh nông thôn thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH Với lý chọn đề tài” Đảm bảo An ninh nông thôn vùng Đồng sông Hồng trước yêu cầu Công nghiệp hóa, Hiện đại hố” làm đề tài luận văn thạc sỹ khoa học trị Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề đảm bảo an ninh nông thôn nước ta tiếp cận góc độ, cấp độ địa bàn khác Từ góc độ khoa học an ninh có đề tài: “An ninh nơng thơn chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta nay” Viện Nghiên cứu chiến lược Khoa học Công an thực năm 2000; đề tài” An ninh nông LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thôn tỉnh Hà Tây- thực trạng giải pháp tác giả Đinh Văn Hiển, Học viện An ninh nhân dân thực Từ góc độ Khoa học Triết học Tâm lý học có đề tài: ” Điểm nóng trị - xã hội địa bàn tỉnh Hà Tây- thực trạng giải pháp tác giả Trần Đắc Hiến, Học viện an ninh nhân dân thực hiện; đề tài” Nguyên nhân tâm lý xã hội điểm nóng nơng thơn vùng Đồng Bắc bộ” tác giả Vũ Trung Quý, Học viện an ninh nhân dân thực hiện.v.v Nhưng đến chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề: Đảm bảo An ninh nông thôn tiếp cận từ góc độ khoa học trị phạm vi luận văn Thạc sỹ, nghiên cứu khảo sát tỉnh, thành phố thuộc vùng Đồng sông Hồng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Trên sở luận giải rõ vấn đề lý luận thực tiễn An ninh nông thôn đảm bảo An ninh nông thôn vùng Đồng sông Hồng, luận văn đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo An ninh nông thôn vùng Đồng sông Hồng thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Luận giải rõ vấn đề lý luận An ninh nông thôn đảm bảo An ninh nông thôn thời kỳ CNH, HĐH + Đánh giá thực trạng An ninh nông thôn đảm bảo An ninh nông thôn vùng Đồng sông Hồng thời gian qua Làm rõ nguyên nhân khách quan chủ quan thực trạng, từ rút học kinh nghiệm chủ yếu công tác đảm bảo An ninh nông thôn thời gian qua + Dự báo yếu tố tác động đến An ninh nông thôn đảm bảo An ninh nông thôn; xu hướng vận động An ninh nông thôn đảm bảo An ninh nông thôn vùng Đồng sông Hồng thời gian tới + Đề xuất giải pháp đảm bảo an ninh nông thôn đồng sông Hồng thời gian tới LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng An ninh nông thôn thực trạng công tác đảm bảo An ninh nông thôn địa phương vùng Đồng sông Hồng - Tuy đặt vấn đề nghiên cứu vấn đề” Đảm bảo An ninh nông thôn vùng Đồng sông Hồng luận văn tập trung khảo sát địa bàn Hà Tây, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nội, Ninh Bình địa phương thời gian qua vấn đề An ninh nơng thơn có biến động phức tạp, xảy nhiều điểm nóng Mặt khác với địa phương đủ lượng đơn vị khảo sát cho phép rút kết luận cho vùng Luận văn tập trung khảo sát từ năm 2000 đến giải pháp đề dự kiến có tính khả thi đến năm 2020 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng sở lý luận phương pháp luận để thực đề tài - Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chung nghiên cứu khoa học xã hội như: Điều tra, khảo sát, diễn giải, phân tích, tổng hợp, so sánh…Song đặc điểm riêng đề tài nên tác giả quan tâm ưu tiên sử dụng phương pháp tổng kết thực tiễn Kết hợp tổng kết thực tiễn với nghiên cứu lý luận Đóng góp luận văn - Đánh giá tồn diện thực trạng An ninh nơng thôn công tác đảm bảo An ninh nông thôn vùng Đồng sông Hồng từ năm 2000 đến nay, làm rõ nguyên nhân khách quan chủ quan thực trạng - Bước đầu gợi mở học kinh nghiệm có tính lý luận, có giá trị phổ biến, có khả vận dụng vào cơng tác đảm bảo An ninh nông thôn điều kiện LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Đưa hệ giải pháp toàn diện, đồng có tính khả thi đảm bảo An ninh nơng thôn vùng Đồng sông Hồng giai đoạn Kết cấu luận văn Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu làm chương, tiết Chƣơng 1: ĐẢM BẢO AN NINH NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG TRƢỚC U CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Nông thôn vùng đồng sông Hồng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.1.1 Vai trị nơng thơn vùng đồng sơng Hồng Đồng sông Hồng (ĐBSH) hai đồng quan trọng Việt Nam (cùng với đồng Sơng Cửu Long) Nhìn tổng thể, ĐBSH vùng đất rộng lớn hình tam giác, tổng diện tích 27.831 km2, với đỉnh gần thành phố Việt Trì nằm sâu đất liền khoảng 150 km, đáy đường bờ biển kéo dài từ Hòn Gai đến điểm cực Nam tỉnh Ninh Bình, dài khoảng 130 km Nghị số 54 - NQ/TƯ ngày 14-9-2005 Bộ Chính trị khoá IX phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh - quốc phòng vùng ĐBSH đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 xác định: vùng ĐBSH gồm 12 tỉnh, thành phố là: Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định Ninh Bình Từ ngày 01-8-2008 địa giới hành Thủ Hà Nội mở rộng, hợp tồn diện tích tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc) xã huyện Lương Sơn (tỉnh Hồ Bình) Nghiên cứu lịch sử cho biết: Trong lịch sử dựng nước giữ nước, nông thôn vùng ĐBSH có vai trị quan trọng kinh tế, trị, văn hố, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com xã hội chống giặc ngoại xâm Nông thôn vùng ĐBSH nơi cộng đồng dân cư sinh sống, liên kết chặt chẽ với quan hệ kinh tế, xóm làng, họ tộc, hội hè, tín ngưỡng, giúp đỡ chia sẻ với sống Nơng thơn vùng ĐBSH hình thành làng; làng, xã - điểm chung văn hố, phong tục tập qn - cịn có nét riêng, tạo nên phong phú, đa dạng văn hoá Việt Nam Trong thời kỳ ngoại xâm thống trị, quyền nhà nước xác định nông thôn vùng ĐBSH khu vực quan trọng, nằm hệ thống quản lý hành lãnh thổ đất nước Bộ máy quyền nơng thơn vùng ĐBSH cơng cụ phục vụ đắc lực cho quyền nhà nước cấp việc cai quản nông thôn Đầu kỷ XX, nông thôn vùng ĐBSH trở thành địa bàn đặc biệt quan trọng, tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam đời che chở, bảo vệ hoạt động Nhân dân nông thôn vùng ĐBSH sớm Đảng giác ngộ, tập hợp trở thành lực lượng cách mạng hùng hậu Nhìn chung, năm 1945, kinh tế-xã hội Việt Nam nói chung, nơng thơn vùng ĐBSH nói riêng chủ yếu làm nơng nghiệp, với tổ chức sản xuất hộ gia đình, cộng đồng làng xóm phường hội Thị trường chủ yếu chợ làng, xã; sản xuất, buôn bán hoạt động cá thể Thiết chế trị, cấu trúc quyền lực, tổ chức xã hội (tín ngưỡng, dịng họ, hỗ trợ sản xuất) vận hành chúng lấy sở làng xã Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, từ năm 1946-1954 cơ cấu thiết chế trị-xã hội nơng thơn vùng ĐBSH thay đổi hẳn so với trước 1945, quyền cách mạng thiết lập cấp tỉnh, huyện, xã Vùng địch tạm chiếm, quyền ta huyện, xã hoạt động không công khai Thời kỳ 1945 - 1975, đặc điểm bật nước nói chung, nơng thơn vùng ĐBSH nói riêng, lãnh đạo Đảng, tập trung sức lực chống ngoại xâm thống đất nước Để tập trung cho nghiệp lớn, thiết chế trị-xã hội nơng thơn chủ yếu làm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC Phụ lục Số liệu an ninh nông thôn số Tỉnh vùng ĐBSH Từ năm 2000 đến ngày 31/5/2009 (Nguồn: A41- Bộ công an) TT Địa phƣơng Số vụ Tổng Điểm Đất số nóng đai Tính chất Tơn Dân Tham nhũng giáo tộc Loại khác Chết Hậu Tài sản Bị thương quy Ổn định tiền sách Giải Tạm Cũn ổn phức định tạp Hà Nội 5177 3885 91 213 988 0 3944 624 609 Hà Tây 731 504 64 103 60 89 304 144 283 Nam Định 624 159 125 233 107 0 116 187 321 Ninh Bỡnh 150 48 45 31 26 0 38 46 66 Thỏi Bỡnh 195 26 12 107 50 0 3.87 tỷ 18 67 105 Hƣng Yên 142 35 0 61 46 2 251tr 42 47 45 Ghi (đến ngày 5/11/2007) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục KHẢO SÁT KẾT CẤU HẠ TẦNG NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Nguồn: Ban Chỉ đạo Trung ương tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản – Báo cáo sơ kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2006, Hà Nội, 12-2006) 2.1 Số xã, thôn (ấp, bản), tổ hợp tác 2.2 Số xã, thơn có điện, số hộ sử dụng điện nơng thơn 2.3 Số xã có đường tơ, có đường liên thơn nhựa, bê tơng hố 2.4 Số xã có trường học phổ thơng 2.5 Số xã, thơn có trường, lớp mẫu giáo, nhà trẻ 2.6 Số xã, thơn có nhà văn hố, tủ sách pháp luật 2.7 Số xã có thư viện, điểm bưu điện văn hố 2.8 Số xã có máy điện thoại, hệ thống loa truyền 2.9 Số xã có trạm y tế, sở khám chữa bệnh tư nhân 2.10 Số xã có cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung thực hoạt động vệ sinh môi trường 2.11 Số xã, thơn có cán bộ/cộng tác viên khuyến nơng, lâm, ngư 2.12 Số xã có chợ, quỹ tín dụng nhân dân 2.13 Số xã có máy vi tính 2.14 Số lượng cấu hộ nơng thơn phân theo vùng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1 SỐ XÃ, THÔN (ẤP, BẢN), TỔ HỢP TÁC (01 -7 - 2006) Tổng số xã Tổng số thôn, Số tổ hợp tác UBND xã công ấp, nhận hoạt động 9083 80331 12563 1.Hà Nội 98 624 2.Vĩnh Phúc 134 1225 3.Bắc Ninh 109 610 102 4.Hà Tây 295 1818 5.Hải Dương 236 1157 6.Hải Phòng 152 1127 29 7.Hưng Yên 145 767 14 8.Thái Bình 268 1579 9.Hà Nam 104 1083 10 Nam Định 195 2979 11 Ninh Bình 125 1381 12 Quảng Ninh 130 1046 CẢ NƢỚC ĐBSH 2.2 SỐ XÃ, THƠN CĨ ĐIỆN, SỐ HỘ SỬ DỤNG ĐIỆN Ở NƠNG THƠN Số xã có điện Số thơn có điện Số hộ sử dụng điện Số xã Tỷ lệ % Số thôn Tỷ lệ % Số hộ 8992 99, 74540 92,8 12856095 Hà Nội 98 100, 624 100, 255184 100,0 Vĩnh Phúc 134 100, 1225 100, 222329 99,8 Bắc Ninh 109 100, 610 100, 213736 100,0 Hà Tây 295 100, 1815 99,8 524643 99,9 Hải Dương 236 100, 1157 100, 375335 99,9 Hải Phòng 152 100, 1127 100, 269236 99,9 Hưng Yên 145 100, 767 100, 253364 99,9 Thái Bình 268 100, 1579 100, 464583 99,7 Hà Nam 104 100, 1083 100, 191162 99,9 Nam Định 195 100, 2979 100, 411475 99,9 Ninh Bình 125 100, 1381 100, 195305 99,6 Quảng Ninh 129 99,2 1002 95,8 125625 96,0 CẢ NƢỚC Tỷ lệ % ĐBSH 2.3 SỐ XÃ CĨ ĐƢỜNG Ơ TƠ, CĨ ĐƢỜNG LIÊN THƠN ĐƢỢC NHỰA, BÊ TƠNG HỐ 106 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Số xã có đường tơ đến trụ sở UBND xã Số xã CẢ NƢỚC 8783 Tỷ lệ % Trong đó: Số xã có đường tô đến quanh năm Số xã Tỷ lệ % 96,7 Số xã có đường liên thơn nhựa/ bê tơng hố từ 50% trở lên Số xã Tỷ lệ % 8474 93,3 3865 42,6 Hà Nội 98 100, 98 100, 84 85,7 Vĩnh Phúc 134 100, 134 100, 61 45,5 Bắc Ninh 109 100, 109 100, 81 74,3 Hà Tây 295 100, 289 98,9 160 54,2 Hải Dương 236 100, 235 99,6 232 98,3 Hải Phòng 151 99,3 151 99,3 148 97,4 Hưng Yên 145 100, 143 98,6 134 92,4 Thái Bình 268 100, 268 100, 268 100,0 Hà Nam 104 100, 104 100, 88 84,6 Nam Định 195 100, 195 100, 185 94,9 Ninh Bình 125 100, 125 100, 98 78,4 Quảng Ninh 121 93,1 121 93,1 50 38,5 2.4 SỐ XÃ CĨ TRƢỜNG HỌC PHỔ THƠNG (01- 7-2006) Số xã có trường tiểu học Số xã Tỷ lệ % CẢ NƢỚC Số xã có trường trung học sở Số xã Tỷ lệ % Số xã có trường trung học phổ thông Số xã Tỷ lệ % 9047 99,6 8282 91,2 983 10,8 Hà Nội 98 100, 98 100, 24 24,5 Vĩnh Phúc 134 100, 134 100, 20 14,9 Bắc Ninh 109 100, 109 100, 19 17,4 Hà Tây 295 100, 295 100,0 35 11,9 Hải Dương 236 100, 234 99,2 19 8,1 Hải Phòng 152 100,0 150 98,7 17 11,2 Hưng Yên 145 100, 145 100,0 19 13,1 Thái Bình 268 100, 268 100, 21 7,8 Hà Nam 104 100, 103 99,0 13 12,5 Nam Định 195 100, 195 100, 23 11,8 Ninh Bình 125 100, 124 99,20 13 10,4 Quảng Ninh 130 100,0 126 96,9 14 10,8 107 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.5 SỐ XÃ, THƠN CĨ TRƢỜNG, LỚP MẪU GIÁO, NHÀ TRẺ (01-7-2006) Số xã có trường mẫu giáo/ mầm non Số thơn có nhà trẻ Số thơn có lớp mẫu giáo Số xã Tỷ lệ % Số xã Tỷ lệ % Số xã Tỷ lệ % 8709 88,9 12981 16,2 43175 53,7 Hà Nội 98 100, 336 53,8 477 76,4 Vĩnh Phúc 133 99,3 142 11,6 645 52,7 Bắc Ninh 109 100, 296 48,5 586 96,1 Hà Tây 292 99,0 1023 56,3 1406 77,3 Hải Dương 236 100, 724 62,6 983 85,0 Hải Phòng 151 99,3 388 34,4 429 38,1 Hưng Yên 145 100, 482 62,8 706 92,0 Thái Bình 268 100, 1098 69,5 1174 74,4 Hà Nam 104 100, 571 52,7 699 64,5 Nam Định 195 100, 1023 34,3 1275 42,8 Ninh Bình 124 99,2 481 34,8 698 50,5 Quảng Ninh 92 70,8 122 11,7 612 58,5 CẢ NƢỚC 2.6 SỐ XÃ, THƠN CĨ NHÀ VĂN HỐ, TỦ SÁCH PHÁP LUẬT (01- 7-2006) Số xã có nhà văn hố xã Số thơn có nhà văn hố thơn Số xã Tỷ lệ % Số xã có tủ sách pháp luật Số xã Tỷ lệ % Số xã Tỷ lệ % 2695 29,7 35077 43,7 8711 95,9 Hà Nội 27 27,6 455 72,9 98 100,0 Vĩnh Phúc 56 41,8 716 58,4 134 100,0 Bắc Ninh 38 34,9 496 81,3 109 100,0 Hà Tây 49 16,6 945 52,0 295 100,0 Hải Dương 100 42,4 802 69,3 236 100,0 Hải Phòng 138 90,8 552 49,0 150 98,7 Hưng Yên 59 40,7 581 75,7 144 99,3 Thái Bình 268 100,0 819 51,9 268 100,0 Hà Nam 45 43,3 605 55,9 104 100,0 Nam Định 94 48,2 1147 38,5 189 96,9 Ninh Bình 32 25,6 439 31,8 125 100,0 Quảng Ninh 19 14,6 664 63,5 121 93,1 CẢ NƢỚC 108 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.7 SỐ XÃ CÓ THƢ VIỆN, ĐIỂM BƢU ĐIỆN VĂN HỐ ((01- 7-2006) Số xã có thư viện Số xã có điểm bưu điện văn hố/trạm bưu điện Số xã Tỷ lệ % Số xã Tỷ lệ % 865 9,5 8178 90,0 Hà Nội 21 21,4 82 83,7 Vĩnh Phúc 22 16,4 134 100,0 Bắc Ninh 22 11,0 107 98,2 Hà Tây 16 5,4 252 85,4 Hải Dương 34 14,4 187 79,2 Hải Phòng 15 9,9 141 92,8 Hưng Yên 11 7,6 145 100,0 Thái Bình 28 10,4 268 100,0 Hà Nam 12 11,5 103 99,0 Nam Định 12 6,2 193 99,0 Ninh Bình 3,2 118 94,4 126 96,9 CẢ NƢỚC Đồng sông Hồng Quảng Ninh 2.8 SỐ XÃ CÓ MÁY ĐIỆN THOẠI, HỆ THỐNG LOA TRUYỀN THANH Số xã có máy điện thoại trụ sở xã Số xã Tỷ lệ % CẢ NƢỚC Số xã có hệ thống loa truyền đến thơn Số xã Tỷ lệ % 8571 94,4 6809 75,0 Hà Nội 98 100,0 98 100,0 Vĩnh Phúc 134 100,0 120 89,6 Bắc Ninh 109 100,0 106 97,2 Hà Tây 295 100,0 295 100,0 Hải Dương 235 99,6 236 100,0 Hải Phòng 152 100,0 152 100,0 Hưng Yên 145 100,0 145 100,0 Thái Bình 268 100,0 268 100,0 Hà Nam 104 100,0 103 99,0 Nam Định 195 100,0 195 100,0 Ninh Bình 125 100,0 122 97,6 Quảng Ninh 125 96,2 95 73,1 Đồng sông Hồng 109 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.9 SỐ XÃ CÓ TRẠM Y TẾ, CƠ SỞ KHÁM CHỮA BỆNH TƢ NHÂN Số xã có trạm y tế Số thơn có cán y tế thơn Số thơn Tỷ lệ % Số xã có sở khám, chữa bệnh tư nhân Số xã Tỷ lệ % Số xã Tỷ lệ % 9017 99,3 71624 89,2 3297 36,3 Hà Nội 98 100,0 473 75,8 59 60,2 Vĩnh Phúc 134 100,0 1139 93,0 53 39,6 Bắc Ninh 109 100,0 583 95,6 54 49,5 Hà Tây 295 100,0 1544 84,9 156 52,9 Hải Dương 236 100,0 1095 94,6 115 48,7 Hải Phòng 152 100,0 724 64,2 82 53,9 Hưng Yên 145 100,0 733 95,6 71 49,0 Thái Bình 268 100,0 1570 99,4 125 46,6 Hà Nam 104 100,0 1001 92,4 60 57,7 Nam Định 195 100,0 2739 91,9 85 43,6 Ninh Bình 125 100,0 1307 94,6 32 25,6 Quảng Ninh 130 100,0 951 90,9 24 18,5 CẢ NƢỚC 2.10 SỐ XÃ CĨ CƠNG TRÌNH CẤP NƢỚC SINH HOẠT TẬP TRUNG VÀ THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG VỀ VỆ SINH MƠI TRƢỜNG (01-7-2006) Số xã có cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung Số xã có xây hệ thống nước thải chung Số xã có tổ chức/thuê thu gom rác thải Số xã Tỷ lệ % Số xã Tỷ lệ % Số xã Tỷ lệ % 3204 35,3 1136 12,5 2450 27,0 Hà Nội 28 28,6 80 81,6 92 93,9 Vĩnh Phúc 6,7 43 32,1 37 27,6 Bắc Ninh 13 11,9 78 71,6 82 75,2 Hà Tây 15 5,1 125 42,4 184 62,4 Hải Dương 28 11,9 63 26,7 116 49,2 Hải Phòng 56 36,8 48 31,6 88 57,9 Hưng Yên 4,8 32 22,1 78 53,8 Thái Bình 41 15,3 29 10,8 142 53,0 Hà Nam 26 25,0 19 18,3 45 43,3 Nam Định 35 17,9 41 21,0 92 47,2 Ninh Bình 31 24,8 16 12,8 36 28,8 CẢ NƢỚC 110 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.11 SỐ XÃ, THƠN CĨ CÁN BỘ/CỘNG TÁC VIÊN KHUYẾN NÔNG, LÂM, NGƢ (01-7-2006) Số xã có cán khuyến nơng, Số thơn có cộng tác viên khuyến lâm, ngư nông, lâm, ngư Số xã Tỷ lệ % Số thôn Tỷ lệ % CẢ NƢỚC 7193 79,2 21074 26,2 Hà Nội 72 73,5 183 29,3 Vĩnh Phúc 134 100,0 350 28,6 Bắc Ninh 109 100,0 56 9,2 Hà Tây 257 87,1 422 23,2 Hải Phòng 81 53,3 224 19,9 Hưng Yên 134 92,4 198 25,8 Thái Bình 267 99,6 75 4,7 Hà Nam 104 100,0 219 20,2 Nam Định 187 95,9 569 19,1 Ninh Bình 102 81,6 109 7,9 Quảng Ninh 130 100,0 124 11,9 Đồng sơng Hồng Hải Dương 2.12 SỐ XÃ CĨ CHỢ, QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN (01- 7-2006) Số xã có chợ Số xã Tỷ lệ % CẢ NƢỚC Số xã có quỹ tín dụng nhân dân Số xã Tỷ lệ % 5359 59,0 888 9,8 Hà Nội 77 78,6 13 13,3 Vĩnh Phúc 63 47,0 28 20,9 Bắc Ninh 57 52,3 19 17,4 Hà Tây 207 70,2 70 23,7 Hải Dương 184 78,0 60 25,4 Hải Phòng 108 71,1 27 17,8 Hưng Yên 86 59,3 48 33,1 Thái Bình 183 68,3 81 30,2 Hà Nam 80 76,9 7,7 Nam Định 145 74,4 28 14,4 Ninh Bình 83 66,4 18 14,4 Quảng Ninh 46 35,4 3,1 Đồng sông Hồng 111 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.13 SỐ XÃ CĨ MÁY VI TÍNH (01- 7-2006) Số xã có máy vi tính trụ sở xã Trđó: Số trụ sở xã có máy vi tính kết nối internet Số xã Tỷ lệ % Số xã Tỷ lệ % 8420 92,7 391 4,3 Hà Nội 98 100,0 8,2 Vĩnh Phúc 134 100,0 0,7 Bắc Ninh 109 100,0 18 16,5 Hà Tây 295 100,0 1,0 Hải Dương 236 100,0 1,3 Hải Phòng 152 100,0 Hưng Yên 145 100,0 Thái Bình 266 99,3 1,1 Hà Nam 104 100,0 19 18,3 Nam Định 191 100,0 39 20,0 Ninh Bình 125 97,9 4,8 Quảng Ninh 130 100,0 3,8 CẢ NƢỚC 2.14 SỐ LƢỢNG VÀ CƠ CẤU HỘ NÔNG THÔN PHÂN THEO VÙNG Cơ cấu Số lượng 2001 2006 2001 2006 CẢ NƢỚC 13065756 13775674 100,0 100,0 Đồng sông Hồng 3409733 3380526 100,0 100,0 Hộ nông, lâm nghiệp thuỷ sản 2676456 2024954 78,5 59,9 1.1 Hộ nông nghiệp 2649831 1965343 99,0 97,1 1.2 Hộ lâm nghiệp 616 894 0,0 0,0 26009 58717 1,0 2,9 264128 545146 7,8 16,1 2.1 Hộ công nghiệp 219988 389310 83,3 71,4 2.2 Hộ xây dựng 44140 155836 16,7 28,6 345162 565001 10,1 16,7 3.1 Hộ thương nghiệp 162948 304357 47,2 53,9 3.2 Hộ vận tải 31315 57219 9,1 10,1 3.3 Hộ dịch vụ khác 150899 203425 43,7 36,0 123987 245425 3,6 7,3 1.3 Hộ thuỷ sản Hộ công nghiệp xây dựng Hộ dịch vụ Hộ khác DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chỉ thị số 21- CT/TW ngày 10/10/1997 “Về số công việc cấp bách nơng thơn nay”, Bộ Chính trị TW Đảng ( khóa VIII) Chỉ thị số 23/CT- TW ngày 29/11/1997, “Về lãnh đạo thực công tác xóa đói giảm nghèo” Bộ Chính trị (khóa VIII) Chỉ thị số 763/TTg ngày 15/9/1997 “ Về phát huy dân chủ, giải khiếu nại, tố cáo có đơng người tham gia; thu, quản lý dụng đứng mục đích khoản đóng góp dân”, Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 30 - CT/TW ngày 18/02/1998 “Về xây dựng thực quy chế dân chủ sở”, Bộ trị (Khóa VIII) Chỉ thị số 31- CT/TW ngày 12/02/1998, Tỉnh ủy Hà Tây Chỉ thị số 08/1998- CT/BNV (nay BCA) ngày 18/4/1998 “ Cơng tác Cơng an góp phần đảm bảo an ninh nơng thơn tình hình mới” Chủ trương sách Đảng Nhà nước tiếp tục đổi phát triển nông nghiệp nông thôn (1993), NXB nông nghiệp Phan Đại Dỗn (Chủ biên) (1996), Quản lý xã hội nơng thôn nước ta nay- số vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia Dự báo kỷ 21(Phần dự báo nông nghiệp) (1998) – NXB Thống kê 10 Hướng dẫn nghiên cứu Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX, X, Tài liệu Ban Tư tưởng văn hóa TW 11 Kế hoạch số 187-KH/UB ngày 24/02/1998, UBND tỉnh Hà Tây 12 Bùi Danh Lưu (5/1999), “Tiềm đất đai, nguồn nội lực quan trọng” Tạp chí Cộng sản, 10 13 Hồ Chí Minh xây dựng người mới- NXB Chính trị quốc gia ,1995 14 Nghị số 06/NQ/TW ngày 10/11/1998 “Về số vấn đề phát triển nông nghiệp nơng thơn”, Bộ Chính trị 15 Lê Khả Phiêu “Phát biểu Đại hội Hội nông dân Việt Nam lần thứ III”, Báo Nhân Dân (20/11/1998) 113 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 16 Tài liệu “Hội nghị rút kinh nghiệm công tác giải mâu thuẫn phức tạp nội nhân dân “điểm nóng” (1997), Cơng an tỉnh Hà Tây 17 Tài liệu “Hội nghị tọa đàm công tác Công an đảm bảo An ninh nông thôn” (10/1998), Công an tỉnh Hà Tây 18 Văn kiện nghị hội nghị TW lần thứ 5- khóa VII “Về tiếp tục đổi phát triển kinh tế xã hội nông thôn” 19 Văn kiện Nghị số 10/CT-TW ngày 5/4/1988, “Về đổi quản lý kinh tế nơng nghiệp”, Bộ Chính trị khóa VI 20 Văn kiện Nghị hội nghị TW lần thứ 3- khóa VIII “ Phát huy quyền làm chủ nhân dân tiếp tục xây dựng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vững mạnh” 21 Văn kiện Nghị hội nghị Trung ương lần thứ 4- khóa VIII “Về tiếp tục đổi mới, phát huy nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, cần kiệm đê CNH- HĐH, phấn đấu hoàn thành mục tiêu kinh tế xã hội đến năm 2000” 22 Hà Vinh,(1997), Nông nghiệp Việt Nam bước chuyển sang kinh tế thị trường, NXB khoa học xã hội 23 Nguyễn Hoàng Anh (2002), “Văn pháp luật không rõ dẫn tới vi phạm quyền dân chủ cơng dân”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (số 3/2002), tr 10-13 24 Đặng Lưu Việt Bảo (1998), “Chuyện làng Nhơ”, Phim truyền hình Hãng phim truyền hình Việt Nam, Hà Nội 25 Ban Dân Vận Trung ương (2000), Một số vấn đề công tác vận động nơng dân nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Ban nội Trung ương (2000), Một số tình hình giải pháp phịng ngừa, giải điểm nóng sở nơng thơn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 27 Bộ Công an (2005), Tài liệu hội nghị tổng kết thị 08 “Về cơng tác CA góp phần đảm bảo an ninh nơng thơn tình hình mới”, Hà Nội, (Lưu hành nội bộ) 28 Bộ Chính trị (1997), Chỉ thị 21-CT/TƯ, ngày 10/10/1997 “Về số công việc cấp bách nơng thơn nay” 29 Chính phủ (1999), Nghị định số 67/NĐ-CP ngày 7/8, Về quy định tiết hướng dẫn thi hành luật khiếu nại, tố cáo 30.Công an tỉnh HT (2002), Báo cáo tổng hợp tình hình phức tạp thơn Hà Vĩnh, xã Lê Lợi, huyện Thường Tín chủ trương biện pháp giải quyết, số 131 CAT (PV11) ngày 12/4/2002 31 Công an tỉnh Thái Bình (1999), Báo cáo tổng kết cơng tác cơng an góp phần đảm bảo an ninh nơng thôn từ năm 1997-1999, số 709 (PV11) 32 Côvaliôp (1976), “Tâm lý học xã hội”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phạm Xuân Cần (2002), “Xung đột xã hội phát sinh trình đổi Nghệ An - Giải pháp ngăn ngừa xử lý nhằm đảm bảo ANQG”, Đề tài khoa học cấp Bộ (Lưu hành nội bộ) 34 Các lý thuyết phát triển tâm lý người (2003), NXB Đại học Sư phạm 35 Nguyễn Quang Chiến (1998), “Công tác giải mâu thuẫn nội nhân dân Cơng an tỉnh Hà Tây” Tạp chí CAND, (số 1/1998) 36 Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (1993), Nghị định số 64/CP ngày 27/10/1993, Về việc giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp 37 Phan Đại Dỗn (1996), Quản lý xã hội nông thôn nước ta Một số vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Chỉ thị số 21/CT-TƯ ngày 10/10/1997 Bộ Chính trị, Về số công việc cấp bách nông thôn 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 30/CT-TƯ ngày 14/2 Bộ Chính trị, Về xây dựng thực quy chế dân chủ sở 115 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị 06/NQ-TƯ ngày 10/11/1998 Bộ Chính trị, Về số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn 41 Trịnh Thị Minh Đức (1994), “Giáo trình Tâm lý học xã hội”, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 42 Trịnh Thị Giới (2004), “Một số vấn đề rút qua việc giải điểm nóng ANTT”, Tạp chí CAND, (Số 4-2004) 43 Gustave Le Bon (2006), Tâm lý học đám đông, Nxb Tri thức 2006, Nguyễn Xuân Khánh dịch 44 Đỗ Thanh Hương (2004), “Cuộc chiến khu công nghiệp An Khánh Hà Tây”, An ninh giới, (số ngày 19-2-2004) 45 Đỗ Đình Hịa (2000), “Đặc điểm tâm lý đám đơng biện pháp giải tán đám đông gây rối trật tự cơng cộng” Tạp chí CAND, (số 5-2000) 46 James Surowiecki (2007), Trí tuệ đám đơng, Nxb Tri thức, Hà Nội 47 Đỗ Long (2004), “Tâm lý đám đông gây rối tự ý thức dân tộc”, Tạp chí nghiên cứu - Viện Tâm lý học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, (số 10/2004), trang 1-3 48 Nguyễn Thị Thanh Mai (2001), Tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường - đặc trưng xu hướng biến đổi, Luận án Tiến sỹ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 49 Lưu Hồng Minh (2001), Thực trạng phân tầng xã hội theo mức sống nông thôn đồng sông Hồng, dự báo kiến nghị, Luận án Tiến sỹ Xã hội học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 50 Hồng Hữu Năng (1993), “Thực trạng tình hình vấn đề việc giải điểm nóng”, Tạp chí CAND, (số 10-1993) 51 Phạm Quý Ngọ (1998), “Kinh nghiệm công tác Công an tham gia giải vấn đề phức tạp liên quan đến khiếu tố nhân dân tỉnh Thái Bình”, Tạp chí CAND, (số 6/1998) 116 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 52 Lê Hữu Nghĩa (1998), Tổng kết thực tiễn xử lý điểm nóng trị, xã hội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 53 Bùi Mậu Qn (2003), “Cơng tác Cơng an góp phần đảm bảo ANNT địa bàn tỉnh Hải Dương”, Tạp chí CAND (số 10/2003) 54 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992, Hà Nội 55 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2000), Bộ luật Hình năm 1999, Nxb CAND 56 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật An ninh quốc gia 57 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Quốc hội số 09/1998/QH10 ngày 2-12-1998- Khiếu nại, tố cáo 58 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật số 101-S/L.003, ngày 205-1957 quy định quyền tự hội họp 59 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật số 102-S/L.004, ngày 205-1957 quy định quyền lập hội 60 Lê Minh Quý (1999), “ Bàn vê khái niệm an ninh nông thôn”, Tạp chí CAND, (số 6/1999) 61 Nguyễn Văn Rốp (1998), “ Công tác công an tham gia giải tranh chấp, mâu thuẫn nội nhân dân”, Tạp chí CAND, (số 1-1998) 62 Lưu Văn Sùng (2001), “ Xử lý điểm nóng trị xã hội”, Thơng tin trị học, (số năm 2001) 63 Kông tư (2000), “ Tiếp tục thực thị số 08 Bộ cơng tác cơng an góp phần đảm bảo ANNT tình hình mới”, Tạp chí CAND, (số 8/2000) 64 Tổng cục Thống kê (2001), Kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản, Nxb thống kê 65 Lê Bá Thảo (2001), Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý, Nxb Thế giới, Hà Nội – 2001 117 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 66 UBND tỉnh Hà Tây (2001), Báo cáo số 92/BC-TTr ngày 10/12/2001, Kết giải khiếu nại tố cáo phức tạp đông người 67 Trịnh Vệ (1998), “ Công tác Công an tham gia giải mâu thuẫn nội nhân dân Nam Định”, Tạp chí CAND, (số 1/1998) 68 Lê Hữu Xanh (2001), Tác động tâm lý làng xã việc xây dựng đời sống kinh tế xã hội nông thôn ĐBBB nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Tương lai - Một số vấn đề xã hội nghiệp Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Tạp chí xã hội học tháng 4/1997 118 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... NGHỊ ĐẢM BẢO AN NINH NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRƯỚC YÊU CẦU CNH- HĐH 63 3.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước đảm bảo an ninh nông thôn 63 vùng đồng sông Hồng 3.2 Một số giải pháp đảm bảo an ninh. .. Trên sở luận giải rõ vấn đề lý luận thực tiễn An ninh nông thôn đảm bảo An ninh nông thôn vùng Đồng sông Hồng, luận văn đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo An ninh nông thôn vùng Đồng sông Hồng thời... An ninh nông thôn đảm bảo An ninh nông thôn vùng Đồng sông Hồng thời gian tới + Đề xuất giải pháp đảm bảo an ninh nông thôn đồng sông Hồng thời gian tới LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

Ngày đăng: 06/12/2022, 22:06

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Kết quả điều tra khảo sát về trình độ văn hố tại 1 xã nơng thôn ĐBSH (xã Song Phƣơng, Huyện Hoài Đức, Hà Tây) - Luận văn thạc sĩ USSH đảm bảo an ninh nông thôn vùng đồng bằng sông hồng trước yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Bảng 2.

Kết quả điều tra khảo sát về trình độ văn hố tại 1 xã nơng thôn ĐBSH (xã Song Phƣơng, Huyện Hoài Đức, Hà Tây) Xem tại trang 24 của tài liệu.

Mục lục

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    1.1.1. Vai trò nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng

    1.2.2. Đảm bảo an ninh nông thôn

    Chuơng 2:THỰC TRẠNG AN NINH NÔNG THÔN VÀ CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN NINH NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRƢỚC YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

    3.2.3. Thực hiện dân chủ hoá và công bằng xã hội ở nông thôn ĐBSH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan