1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ USSH đảng bộ tỉnh sơn la lãnh đạo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc (1996 2006)

120 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 686,4 KB

Cấu trúc

  • Phần I: Mở Đầu (0)
    • 1. Lý do chọn đề tài (7)
    • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài (9)
  • PhÇn II: Néi dung (0)
    • 1.1. Lý luận Mác-Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh và quan điểm của ĐCS Việt Nam về xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc (17)
      • 1.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin (17)
      • 1.1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh và của ĐCS Việt Nam (19)
    • 1.2. Sơ l−ợc về việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở Sơn La (1986-1995) (23)
      • 1.2.1. Sơn La miền đất và con người (23)
      • 1.2.2. Thực trạng của khối đại đoàn kết dân tộc ở Sơn La (1986 - 1995) (32)
    • 2.1. Công cuộc đổi mới toàn diện của tỉnh và bước đột phát mới trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ( 1996 - 2000) (46)
      • 2.1.1. Chủ trương xây dựng khố đại đoàn kết dân tộc theo tinh thần Đại hội lần thứ X của Đảng bộ tỉnh và đại hội lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam (46)
      • 2.1.2. Quá trình thực hiện và kết quả đạt đ−ợc (53)
    • 2.2. Phát huy hơn nữa sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân đ−a Sơn La thoát khỏi tình trạng tỉnh đặc biệt khó khăn (2001 - 2006) (65)
      • 2.2.1. Khối đại đoàn kết dân tộc với những nhiệm vụ mới (65)
      • 2.2.2 Vận dụng cụ thể hóa những chủ tr−ơng của Đảng cho phù hợp với tình hình địa phương (83)
    • 3.1. Mét sè nhËn xÐt (93)
    • 3.2. Kinh nghiệm qua quá trình xây dựng khối đoàn kết dân tộc của Đảng bộ tỉnh Sơn La (104)
  • Tài liệu tham khảo (112)

Nội dung

Néi dung

Lý luận Mác-Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh và quan điểm của ĐCS Việt Nam về xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc

ĐCS Việt Nam về xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc

1.1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin

Nghiên cứu lịch sử phát triển của xã hội loài ng−ời, Mác và Ăngghen khẳng định “những công việc và tư tưởng của lịch sử đều là tư tưởng và công việc của quần chúng” [7,tr158] Mác viết: “Tất cả những gì mà con người đấu tranh để giành lấy, đều xứng đáng với lợi ích của họ [46,tr98] Lợi ích của họ chính là động lực chủ yếu để tập hợp quần chúng xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân “Chính lợi ích là cái liên kết các thành viên của xã hội thị dân lại với nhau” [47,tr184] Lịch sử cho thấy, động lực để thúc đẩy sự phát triển xã hội từ chế độ xã hội này sang chế độ xã hội khác chính là lợi ích thiết thân của mỗi con người Do vậy, muốn xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc thì phải kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân và lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc

Phát triển t− t−ởng của Mác và Ăngghen, Lênin viết “Những t− t−ởng cao cả nhất cũng không đáng một xu nhỏ, chừng nào người ta không biết kết hợp chặt chẽ những lý tưởng đó với lợi ích của chính ngay những người lao động tham gia cuộc đấu tranh kinh tế, chừng nào mà người ta không biết kết hợp những lý tưởng đó với những vấn đề Chật hẹp và nhỏ nhất trong cuộc sống hàng ngày của giai cấp ấy nh− vấn đề trả công lao động một cách công bằng”

[44,tr189] Như vậy, phải lấy lợi ích, thiết thực của người lao động làm cơ sở xây dựng kinh tế, gắn liền với đấu tranh Lợi ích là cái gắn bó mọi người lại với nhau, là động lực của đấu tranh Vì vậy, muốn đoàn kết toàn dân phải quan tâm đến lợi ích thiết thân của mỗi thành viên trong từng cộng đồng

Sức mạnh quần chúng chỉ có đ−ợc khi mà quần chúng đ−ợc tổ chức, tập hợp họ lại, đoàn kết họ lại dưới sự lãnh đạo của một chính đảng Muốn tập hợp đ−ợc quần chúng phải giáo dục tuyên truyền làm cho quần chúng giác ngộ làm theo, “Phải biết cách làm công tác tuyên truyền, tổ chức, cổ động sao cho dễ tiếp thu nhất, dễ hiểu nhất, rõ ràng nhất, sinh động nhất cả đối với các phố thợ thuyền, nhà máy lẫn với các vùng nông thôn” [43,tr42] Lênin nhấn mạnh về vai trò, tầm quan trọng của tổ chức đồng thời Người đã phát triển, mở rộng quan điểm của Mác - Ăngghen từ “Vô sản tất cả các n−ớc đoàn kết lại” thành “Vô sản tất cả các n−ớc các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại” Với quan điểm này, đã trở thành chân lý của thời đại Ngày nay chân lý đó đang rực sáng: Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết Đoàn kết trở thành lực l−ợng vật chất, thành sức mạnh vô địch của mọi cuộc cách mạng

Phát triển tư tưởng của Mác - Ăngghen, Lênin đã viết: “Việc giáo dục rèn luyện quần chúng lao động là nhiệm vụ cơ bản công tác giáo dục của Đảng cộng sản và của mọi cuộc cách mạng XHCN” [42,tr210] Nguồn gốc của sức mạnh là ở quần chúng, nh−ng phải là quần chúng đ−ợc giác ngộ, khi đã đ−ợc giáo dục có hiểu biết và sự hiểu biết càng sâu rộng thì họ càng nâng cao tính chủ động, sáng tạo, tích cực từ đó làm việc gì cũng dễ dàng hơn

Lênin còn khẳng định: “Một nước mạnh là nhờ sự tự giác của quần chúng, n−ớc mạnh là khi nào quần chúng hiểu rõ tất cả mọi cái: quần chúng có thể phán đoán đ−ợc về mọi cái và đi vào hoạt động một cách có ý thức”

[41,tr23] Khi nghiên cứu quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin ta nhìn thấy rõ hơn về những nguyên lý, những phương pháp tổ chức tập hợp quần chúng để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Đối với cách mạng Việt Nam, có những thời điểm lịch sử ta gặp phải những khó khăn, thử thách t−ởng chừng không thể v−ợt qua Đảng đã vận dụng đúng đắn những nguyên lý về tập hợp quần chúng, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc của Mác- Lênin nên đã chèo lái đ−a con thuyền cách mạng v−ợt qua những khó khăn đó

1.1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh và của ĐCS Việt Nam

Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình Hồ Chí Minh luôn chăm lo vun đắp, xây dựng cho khối đoàn kết dân tộc Tư tưởng lớn của Người với khẩu hiệu “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành công” đã trở thành nguồn cổ vũ động viên tập hợp mọi tầng lớp, mọi cá nhân vào khối đại đoàn kết toàn dân làm nên sức mạnh vô địch của cả dân tộc

Ngay từ những ngày đầu làm cách mạng, Hồ Chí Minh đã nhận thức được vị trí vai trò của vấn đề đoàn kết dân tộc trong cách mạng Người nêu ra quan điểm: muốn làm cách mạng phải có lực l−ợng cách mạng, muốn có lực l−ợng cách mạng phải thực hiện đoàn kết “Làm việc gì cũng có quần chúng, không có quần chúng thì không làm đ−ợc” [51,tr149] Hồ Chí Minh coi đoàn kết là một vấn đề mang tính chiến l−ợc lâu dài, quyết định đến yếu tố thành công của mọi cuộc cách mạng Ng−ời chỉ rõ: sự nghiệp cách mạng lớn lắm

Những người cách mạng phải đoàn kết với nhau để thực hiện sự nghiệp đó

“Cách mạng là việc chung của cả dân chúng, chứ không phải việc một, hai người” [51,tr149] Người mình đã làm cách mạng nhiều rồi mà chưa thành công tr−ớc hết bởi vì thiếu đoàn kết với nhau Vì vậy, chỉ có đoàn kết mới đánh bại được âm mưu chia rẽ của kẻ thù Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, không lúc nào Ng−ời ngừng nghỉ việc xây dựng và củng cố phát triển mở khối đại đoàn kết dân tộc

T− t−ởng đoàn kết của Hồ Chí Minh vừa mang tính giai cấp vừa mang tính dân tộc và thời đại Với Hồ Chí Minh, đoàn kết không phải là một vấn đề sách lược trước mắt mà là một vấn đề chiến lược lâu dài, nó không phải là biện pháp đơn thuần để tập hợp lực l−ợng trong đấu tranh cách mạng mà đã được nâng lên thành một vấn đề có tính chất đường lối; nó cũng không phải là một thủ đoạn để tranh thủ quần chúng mà là tâm huyết vì thắng lợi của cuộc cách mạng Như vậy, vấn đề đoàn kết của Người đã được nâng lên tầm tư t−ởng Không phải ngẫu nhiên mà t− t−ởng đoàn kết Hồ Chí Minh trở thành một trong ba nguyên tắc cơ bản về chính sách dân tộc của Đảng và Nhà n−ớc Việt Nam: đoàn kết- bình đẳng- tương trợ

Theo tư tưởng của Người, đại đoàn kết không phải là một chủ trương, một chiến l−ợc xuất phát từ sự cần thiết, ý muốn chủ quan của lực l−ợng lãnh đạo cách mạng mà đại đoàn kết là một nhu cầu, một đòi hỏi khách quan của bản thân quần chúng trong cuộc đấu tranh tự giải phóng Do vậy, nó cũng sẽ là sự nghiệp của quần chúng, vì quần chúng Khi ấy, lực l−ợng lãnh đạo cách mạng chỉ có sứ mạng thức tỉnh, h−ớng dẫn quần chúng chuyển những nhu cầu tự nhiên, tự phát của họ thành một nhu cầu tự giác, thành hiện thực, có tổ chức và sức mạnh “Cách mạng tr−ớc hết là do dân giác ngộ, muốn làm cho nhân dân giác ngộ trước hết phải có Đảng cách mạng để vận động và tổ chức quần chóng” [49,tr267]

Nh− vậy, những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân, của khối đoàn kết rộng rãi quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là nguồn gốc quan trọng hình thành nội dung tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh Đồng thời, Hồ Chí Minh đã kế thừa, phát triển truyền thống đại đoàn kết của dân tộc Việt Nam, những giá trị văn hoá ph−ơng Đông, kinh nghiệm của một số phong trào cách mạng, một số lãnh tụ trên thế giới, vận dụng sáng tạo và bổ sung một số nội dung, ph−ơng pháp, phong cách đại đoàn kết vào kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin

Hồ Chí Minh không chỉ nói nhiều đến vấn đề đoàn kết mà còn là thực hiện đ−ợc và đạt đ−ợc nhiều thành công trong thực tiễn xây dựng khối đoàn kết dân tộc ở Việt Nam trong thời đại mới Vì sao tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí

Minh đạt đ−ợc một tầm cao nh− vậy, đó chính là sự hội tụ hài hòa của ba yếu tố: Truyền thống dân tộc, tính thời đại và nhân cách Hồ Chí Minh Đối với ĐCS Việt Nam, kể từ khi thành lập đến nay, Đảng đã dẫn dắt nhân dân ta giành đ−ợc những thắng lợi to lớn, v−ợt qua mọi khó khăn, thử thách, chiến thắng mọi kẻ thù Nguyên nhân sâu xa của những thắng lợi ấy, chính là ở chỗ: ĐCS Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận thức đầy đủ, dựa vào sức mạnh của đoàn kết toàn dân để giải quyết mọi khó khăn thử thách, đã đ−a truyền thống đoàn kết dân tộc ta lên một tầm cao mới, những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam chính là thể hiện sự đúng đắn, sáng tạo chiến l−ợc đại đoàn kết mà chủ tịch Hồ Chí Minh và ĐCS Việt Nam đã dày công vun đắp

Sơ l−ợc về việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở Sơn La (1986-1995)

1.2.1 Sơn La miền đất và con người

Sơn La là tỉnh miền núi - vùng biên giới, nằm ở phía Tây Bắc của n−ớc Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Do bị phân chia bởi những nét đứt gãy của kiến tạo địa chất nên nơi đây có cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ với những sông suối, thung lũng hữu tình đã đi vào thơ ca khiến say đắm lòng người

Sơn La có diện tích tự nhiên 14.055 km 2 với 73% diện tích là đồi núi và rừng, giao thông đi lại rất khó khăn Phía Bắc của tỉnh giáp Yên Bái và Lào Cai; Phía Đông giáp với Phú Thọ và Hòa Bình; phía Nam giáp với Tỉnh Thanh Hóa và tỉnh Hủa Phăn, Luông Pha Băng của n−ớc Cộng hòa Nhân dân Lào, Phía Tây giáp với tỉnh Lai Châu Với một vị trí nh− vậy, nên Sơn La có tầm vai trò hết sức quan trọng về kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng Quốc lộ 6 chạy xuyên dọc theo chiều dài của tỉnh (Hà Nội - Sơn La - Lai Châu) không chỉ đóng vai trò huyết mạch mà còn là trục giao thông chiến l−ợc cho toàn vùng

Tỉnh Sơn La có ba cao nguyên lớn: Cao nguyên Sơn La, Cao nguyên Nà Sản và Cao nguyên Mộc Châu tạo ra một tiềm năng lớn về ngành nông nghiệp, trồng cây công nghiệp ngắn và dài ngày, chăn nuôi đại gia súc Các loại cây con có giá trị kinh tế cao nh− trồng dâu nuôi tằm, cà phê, chè, rau xanh, hoa cây cảnh, chăn nuôi gia súc, gia cầm Mỗi năm Sơn La sản xuất từ

18 đến 20 vạn tấn ngô, đậu tương hàng hóa Đây là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho Công nghiệp chế biến thức ăn gia súc Rõ ràng, Sơn La có đầy đủ điều kiện để có thể phát triển các cơ sở công nghiệp chế biến nông, lâm sản tham gia vào thị tr−ờng trong n−ớc và xuất khẩu

Nằm ở vị trí đầu nguồn hai con sông lớn là Sông Đà và Sông Mã, Sơn La không chỉ giữ vững vai trò của địa bàn phòng hộ xung yếu cho vùng Đồng Bằng Bắc Bộ và hai công trình thủy điện lớn nhất của cả n−ớc Thủy điện Hòa Bình, thủy điện Sơn La; Công trình thủy điện Sơn La đ−ợc thi công và khánh thành trong nay mai sẽ tạo tiềm năng mới để Sơn La hội nhập kinh tế thị tr−ờng của cả n−ớc, hình thành, mở rộng và phát triển thêm hệ thống các dịch vụ phục vụ quá trình thi công xây dựng thủy điện và thị trường cho các địa bàn tái định c−

Về khí hậu Sơn La thuộc kiểu khí hậu cận trí tuyến gió mùa nh−ng do chịu ảnh hưởng của yếu tố địa hình nên bị phân chia thành những vùng tiểu khí hậu khác nhau Phía Tây- Tây Nam chịu ảnh h−ởng gió tây khô nóng, m−a ít, s−ơng muối xuất hiện nhiều; Phía Bắc m−a nhiều ít bị s−ơng muối đe dọa; Phía Đông - Đông Nam: th−ờng xuyên chịu ảnh h−ởng của bão, gió mùa đông bắc, vừa mang tính chất nhiệt đới của một vùng núi vừa và cao, mùa lạnh ở đây nhiệt độ hạ xuống rất thấp do ảnh hưởng của độ cao địa lý và sự xâm nhập của không khí cực đới biến tính gây ra rét đậm, rét hại

Về đơn vị hành chính: tính đến thời điểm đầu năm 2006, Sơn La có một thị xã (thị xã Sơn La), 10 huyện, 8 thị trấn, 4 ph−ờng và 189 xã

Bảng đơn vị hành chính của Sơn La (đầu năm 2006)

STT Huyện, thị Trụ sở Đảng ủy, chính quyền Số thị trÊn

Sè ph−ờng Số xã

1 TX Sơn La Ph−òng Chiềng Lề - 4 8

2 H Bắc Yên T Tr Bắc Yên 1 - 13

3 H Mai Sơn T Tr Hát Lót 1 - 20

4 H Méc Ch©u T Tr Méc Ch©u 2 - 25

5 H M−ờng La Xã ít Ong - - 16

6 H Phù Yên T.Tr Phù Yên 1 - 26

7 H Quỳnh Nhai Xã M−ờng Chiên - - 13

8 H Sông Mã T Tr Sông Mã 1 - 18

10 H ThuËn Ch©u T.Tr ThuËn Ch©u 1 - 28

11 H Yên Châu T Tr Yên Châu 1 - 14

Tỉnh Sơn La T X Sơn La 8 4 189

Sơn La tuy không mấy thuận lợi cho phát triển kinh tế, nh−ng lại có vị trí hết sức quan trọng về an ninh quốc phòng Từ xa x−a đến nay nhân dân Sơn

La đã v−ợt qua muôn ngàn khó khăn thử thách chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt đấu tranh quyết liệt với các thế lực ngoại xâm để tồn tại và phát triển, xây dựng nên truyền thống đoàn kết dân tộc của mình

* Con người và đời sống văn hóa xã hội Dân số toàn tỉnh hiện nay có hơn 1 triệu ng−ời gồm 12 dân tộc cùng chung sống: Dân tộc Thái: 54.76%; Dân tộc Kinh: 18,42%, H Mông: 13%;

M−ờng: 8,15%; Dao: 1,82%; Khơ Mú: 1,13%; Xinh Mun: 1,9%; La Ha:

Các dân tộc ở Sơn La thuộc 6 nhóm ngôn ngữ:

+ Nhóm Ngôn ngữ Việt - M−ờng có Kinh, M−ờng

+ Nhóm Ngôn ngữ Tày - Thái: Tày, Thái, Lào + Nhóm Ngôn ngữ Môn - KhơMe: Kháng, Xinh mun, Khơ Mú + Nhóm Ngôn ngữ Mông - Dao: Mông, Dao

+ Nhóm Ngôn ngữ Hán - Tạng: Hoa + Nhóm Ngôn ngữ Ka Đai: La Ha

Trong 12 dân tộc, mỗi dân tộc đều có ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán riêng tạo nên những bản sắc văn hóa dân tộc độc đáo (có 5 dân tộc có chữ viết riêng: Lào, Hoa, Thái, Dao, Mông)

-Ng−ời Thái: sinh sống chủ yếu ở các thung lũng ven các con sông, con suối Họ có nghề nông nghiệp trồng lúa n−ớc khá phát triển, có nhiều kinh nghiệm trong việc đắp phai đào mương, bắc ống dẫn nước vào ruộng và đặc biệt họ đã phát minh ra “cọn nước”, một thứ máy móc thô sơ để lấy nước lên các ruộng cao rất hiệu quả Bên cạnh đó, họ còn canh tác nương rẫy Chăn nuôi gia súc, gia cầm để cải thiện đời sống và phục vụ mục đích tín ng−ỡng

Nhà ở của người Thái là nhà sàn làm bằng tranh, tre, gỗ, rất đẹp và chắc chắn, mái nhà của họ có hình mai Rùa, trên nóc cùng có khau cút ở hai đầu hồi, trong nhà ít vách ngăn rất rộng rãi và thoáng mát Người Thái định cư thành các bản, mỗi bản có ranh giới cụ thể, có tên gọi, có khu rừng, ruộng đất, có bãi tha ma, nguồn n−ớc riêng Các bản th−ờng cấu trúc theo hình mật tập, mỗi bản thường có vài chục đến hàng trăm nóc nhà

Ng−ời Thái ở Sơn La có hai ngành: Thái Đen và Thái Trắng, ng−ời ta dựa vào một phần đặc điểm của trang phục nữ giới và ngôn ngữ để phân biệt hai ngành Thái Ngoài nông nghiệp, ng−ời Thái còn có một số nghề thủ công truyền thống rất đặc sắc nh− nghề dệt vải, nghề rèn, nghề đan lát mây tre, nghề kim hoàn và đặc biệt là nghề làm gốm

Ng−ời Thái có phong tục, tập quán, tín ng−ỡng, có tiếng nói và chữ viết riêng Họ còn lưu truyền đến ngày nay nhiều nghi lễ nông nghiệp quan trọng nh−: Xên Bản, Xên M−ờng, Lễ hội cầu m−a… nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa, văn nghệ dân gian phong phú Đặc biệt họ còn có một kho tàng sách Thái cổ rất phong phú với những tác phẩm viết về lịch sử, văn học rất nổi tiếng nh−: Khun Lú nang ủa (Chàng Lú nàng Uá), Sóng chụ Son Sao (Tiễn dặn ng−ời yêu); Quan Tô M−ơng (kể chuyện lịch sử bản m−ờng); Quan Táy Pú Xốc (Theo bước đường cha ông đánh giặc) Hiện nay, với gần 1000 cuốn sách Thái cổ đang được lưu giữ tại Bảo tàng Sơn La thực sự là vốn tài sản quý báu và niềm tự hào của dân tộc Thái nói riêng và của cả dân tộc Việt Nam nói chung

Nhìn chung, dân tộc Thái ở Sơn La có nhiều nét văn hoá mang đậm bản sắc tộc người, hiện nay vẫn còn lưu giữ được, nó đã và đang phát huy những giá trị nhất định của nó Văn hoá của tộc người này còn có ảnh hưởng nhiều đến các văn hoá của các dân tộc khác cùng sinh sống ở Sơn La

Công cuộc đổi mới toàn diện của tỉnh và bước đột phát mới trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ( 1996 - 2000)

2.1.1 Chủ trương xây dựng khố đại đoàn kết dân tộc theo tinh thần Đại hội lần thứ X của Đảng bộ tỉnh và đại hội lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam

Nhằm tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện đi vào chiều sâu và thực hiện sự chỉ đạo của Bộ chính trị - Trung −ơng Đảng, Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ X đã đ−ợc tiến hành từ 7 -9/5/1996 Đại hội đã tổng kết 10 năm đổi mới (1986 - 1995), Căn cứ vào những định hướng lớn về phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kỳ mới - Đại hội đã đề ra những nhiệm vụ trọng yếu trong 5 năm (1996 - 2000)

- Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế lên một b−ớc mới cao hơn theo hướng, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo

- Chăm lo giải quyết tốt hơn những vấn đề bức xúc về xã hội nhằm tạo động lực cho sự phát triển, trong đó đặc biệt là vấn đề việc làm và đời sống, giáo dục đào tạo

- Tiếp tục tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh trên địa bàn, đảm bảo vững chắc sự ổn định chính trị và duy trì trật tự an toàn xã hội

- Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân, truyền thống đoàn kết của các dân tộc tiếp tục đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân Cải cách bộ máy hành chính gắn với xây dựng chính quyền trong sạch, vững mạnh theo quan niệm Nhà n−ớc của dân, do d©n, v× d©n

Những nhiệm vụ do Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ X đề ra, hoàn toàn phù hợp với tình hình thực tiễn của Sơn La và chỉ khi thực hiện tốt những nhiệm vụ này thì khối đoàn kết dân tộc, mới phát huy đ−ợc tác dụng Thực tế của quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hội X của tỉnh cho thấy: đ−ợc kề thừa thành tựu kinh nghiệm của 10 năm đổi mới, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc Sơn

La tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, đoàn kết nhất trí, nêu cao ý chí tự lực tự cường, quyết tâm đổi mới Đội ngũ cán bộ của tỉnh luôn bám sát các Nghị quyết của Đảng, lại đ−ợc thử thách, rèn luyện trong quá trình đổi mới đã có bước trưởng thành, nêu cao tinh thần trách nhiệm, khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ Đồng thời tỉnh cũng luôn nhận đ−ợc sự quan tâm đầu t−, giúp đỡ có hiệu quả về mọi mặt của TW Đảng, Quốc hội, Chính phủ, cán bộ ở các Ban, nghành, đoàn thể

TW và sự ủng hộ, giúp đỡ của các tỉnh bạn

Nh−ng do là một tỉnh miền núi đặc biệt khó khăn, cơ sở hạ tầng vẫn còn thiếu và nhiều mặt còn thấp kém; chuyển h−ớng sản xuất từ nền sản xuất tự nhiên sang sản xuất hàng hóa ch−a đồng đều giữa các vùng nên hiệu quả đạt đ−ợc rất thấp Điểm xuất phát của nền kinh tế vốn đã thấp, lại bị thiên tai liên tiếp gây hậu quả nặng nề; cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ khu vực tác động tới càng làm khó khăn gay gắt hơn cho quá trình đổi mới

Văn hóa xã hội còn tồn tại nhiều vấn đề bức xúc; hoạt động của hệ thống chính trị còn một số hạn chế nên năng lực quản lý nền kinh tế thị tr−ờng còn bộc lộ nhiều mặt bất cập

Trong hoàn cảnh nh− vậy, Đảng bộ tỉnh Sơn La đã kịp thời nắm bắt những mặt thuận lợi, động viên và phát huy tối đa sức mạnh toàn dân khắc phục mọi khó khăn thử thách và sự chuyển biến của khối đại đoàn kết dân tộc trong những năm 1996 - 2000 đã chứng minh điều này

+ Niềm tin của các tầng lớp nhân dân các dân tộc Sơn La vào đ−ờng lối đổi mới của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước được giữ vững Các tầng lớp nhân dân đã tích cực tham gia có hiệu quả vào các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu n−ớc, thực hiện thắng lợi các ch−ơng trình, mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh, của địa phương

+ Khối đại đoàn kết nhân dân các dân tộc Sơn La dựa trên nền tảng liên minh giữa giai cấp công nhân, nông dân và đội ngũ trí thức ngày càng đ−ợc mở rộng củng cố, sự tin cậy lẫn nhau và đồng thuận xã hội đ−ợc nâng lên Đây là nhân tố quan trọng để ổn định phát triển kinh tế xã hội góp phần quan trọng vào thành công của công cuộc đổi mới toàn diện ở tỉnh Sơn La

+ Đảng chính quyền các cấp đã quan tâm chú trọng hơn việc mở rộng dân chủ nhất là dân chủ cơ sở Nhân dân đã phát huy quyền làm chủ tham gia quản lý xã hội, xây dựng cuộc sống tự quản, tự chủ ở địa bàn dân c−

+ Hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên tiếp tục được tăng cường mở rộng, nội dung hoạt động ngày càng thiết thực hơn đã tập hợp và lôi cuốn ngày càng nhiều người tham gia vào các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nước, tập trung xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân c− Bên cạnh những phong trào thi đua chung do Mặt trận Tổ quốc tỉnh phát động, mỗi tổ chức thành viên đều có những phong trào thi đua, những cuộc vận động với các nội dung thiết thực, phù hợp với từng đối t−ợng đoàn viên, hội viên của tổ chức mình

Phát huy hơn nữa sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân đ−a Sơn La thoát khỏi tình trạng tỉnh đặc biệt khó khăn (2001 - 2006)

2.2.1.Khối đại đoàn kết dân tộc với những nhiệm vụ mới

* Nhiệm vụ: b−ớc vào thời kỳ mới Đảng bộ và nhân dân tỉnh Sơn La có rất nhiều nhiệm vụ mới đặt ra, những nhiệm vụ này đ−ợc xem nh− thời cơ để xây dựng phát triển khối đoàn kết dân tộc

+ Di dân tái định c− cho công trình thuỷ điện Sơn La

Sau nhiều năm nghiên cứu, chủ tr−ơng xây dựng Nhà máy Thủy điện Sơn La đã đ−ợc Trung −ơng Đảng, Quốc hội và Chính phủ đồng ý xây dựng Thủy điện Sơn La, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa X Công trình Thủy điện Sơn La là công trình thủy điện lớn nhất Việt Nam và phải tiến hành công cuộc di dân tái định cư có tổ chức lớn nhất ở nước ta cho đến thời điểm hiện nay Xây dựng công trình Thủy điện Sơn La có ý nghĩa to lớn và tầm quan trọng đặc biệt, đóng góp nguồn điện lớn phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng đề ra: “Sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng đến đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại”

Xây dựng công trình Thủy điện Sơn La đặt ra cho Sơn La nhiệm vụ mới to lớn có tính lịch sử, vừa là thời cơ lớn nh−ng cũng rất nhiều khó khăn, thách thức đã, đang và sẽ tác động mạnh mẽ đến nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đặc biệt với Sơn La còn trong tình trạng một tỉnh đặc biệt khó khăn sự tác động ấy càng thể hiện rõ nét Di dân, tái định c− là nhiệm vụ mới quan trọng, toàn diện và nhạy cảm, liên quan đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế - xã hội như: Đất đai, phong tục, tập quán, tư tưởng, nhận thức, tâm lý dân tộc, môi trường, chế độ chính sách, đời sống, sản xuất, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội…

- Khó khăn trong việc di dân đến vùng tái định c−: Công tác di chuyển dân trong thời gian ngắn, tập trung vào những xã, bản vùng dân tộc ít ng−ời, đời sống khó khăn, dân trí thấp, lao động hầu hết ch−a qua đào tạo, phong tục tập quán canh tác chủ yếu là thuần nông tự cấp, tự túc, tâm t− nguyện vọng của không ít người dân là không muốn xa quê hương, bản quán nơi đã sinh sống từ lâu đời Do vậy, còn một số hộ gia đình do dự không muốn di đến các điểm tái định c− xa nơi ở cũ Địa hình phức tạp, chia cắt, đa số các bản ch−a có đường ô tô đến, phải làm đường công vụ để di chuyên dân, công tác di chuyển qua nhiều sông, suối lớn; khí hậu thời tiết khắc nghiệt hình thành hai mùa rõ rệt, công tác di dân chỉ thực hiện đ−ợc trong các mùa khô, kết cấu hạ tầng tại các khu, điểm tái định c− ch−a đ−ợc đầu t− xây dựng đồng bộ, đòi hỏi yêu cầu mức đầu t− ban đầu rất cao thì mới có thể đ−a vào phục vụ đời sống và sản xuất Cơ chế chính sách và các văn bản h−ớng dẫn thực hiện đ−ợc ban hành nh−ng còn chậm, thiếu tính đồng bộ, ch−a phản ánh đ−ợc hết các yêu cầu của thực tiễn Đồng thời với nhiệm vụ di dân tái định c−, tỉnh Sơn La còn phải sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất l−ơng thực - thực phẩm cung cấp cho công nhân xây dựng công trình, đào tạo, dạy nghề cho lao động tại địa phương để chuyển một bộ phận lao động thuần nông sang sản xuất phi nông nghiệp do đất đai canh tác bị thu hẹp khi xây dựng thủy điện Đặc biệt là nhằm thu hút lao động địa phương tham gia xây dựng công trình và xây dựng các khu điểm tái định c−, quan tâm chăm lo đời sống tinh thần, việc học tập, vui chơi, giải trí, sinh hoạt văn hóa, bảo đảm an ninh, trật tự, vệ sinh môi trường trên địa bàn, ngăn ngừa phòng chống các tệ nạn xã hội, tình trạng ô nhiễm môi tr−ờng…

Công tác di chuyển dân c− có nhiều khó khăn nh− vậy nh−ng không phải vì thế mà không có những thuận lợi nhất định, Một bộ phận dân c− ý thức đ−ợc tầm quan trọng của công trình nên háo hức di chuyển, với chính sách đền bù của Nhà nước tạo cho người dân có vốn đề cải tạo đời sống, di chuyển đến nơi ở mới là thay đổi môi trường sống, môi trường văn hóa tạo ra sự giao thoa míi…

Từ thực tế trên yếu tố thuận lợi rất ít, yếu tố khó khăn chồng chất Vì thế, Đảng bộ tỉnh Sơn La xác định công tác tuyên truyền di dân, tái định c− Thủy Điện Sơn La có vị trí đặc biệt quan trọng, nhiệm vụ tuyên truyền phải phù hợp với tâm lý nhận thức của đồng bào, để mỗi người dân hiểu sâu sắc về tầm quan trọng và sự hỗ trợ lớn của Đảng và Nhà nước, lợi ích của đất nước, của tỉnh và của đông đảo nhân dân khi xây dựng nhà máy thủy điện, đồng thời cũng thấy rõ quyền lợi và nghĩa vụ của mình đối với công trình đặc biệt quan trọng này của đất nước, tạo sự đồng thuận nhất trí cao để tổ chức di dân Tái định c− theo quy hoạch, kế hoạch đúng quy trình di dân thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ di dân, tái định c− và xây dựng thành công nhà máy Thủy Điện Sơn La

Từ việc xác định tầm quan trọng của vấn đề nh− trên và với những kinh nghiệm bước đầu của việc di dân tái định cư, Đảng bộ tỉnh Sơn La đã xây dựng lên 8 giải pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn trong công tác tái định c−:

- Một là, thống nhất chủ tr−ơng không xây dựng nhà ở cho dân, mà hỗ trợ tiền để nhân dân tháo dỡ nhà ở cũ bổ sung vật liệu dựng lại nhà ở tại nơi ở míi

- Hai là, Tăng c−ờng công tác phân cấp quản lý đầu t− kết cấu hạ tầng, đền bù giải phóng mặt bằng, hỗ trợ sản xuất và đời sống theo hướng tăng thẩm quyền cho cơ sở

- Ba là, mở đường giao thông công vụ và bến phà cơ động vượt sông để di chuyển tài sản và nhân dân đảm bảo an toàn

- Bốn là, tổ chức tốt quy trình di dân, bố trí để dân đến thăm địa điểm nơi ở mới, nhất trí h−ớng bố trí nhà ở và quy hoạch đ−ợc dân ký cam kết xong, mới san ủi nền nhà và thực hiện xây dựng kết cấu hạ tầng, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch

- Năm là, ban hành quyết định tạm thời về phân hạng đát để có cơ sở cho công tác bồi thường về đất, thu hồi được đất nơi ở mới trước khi chuyển dân đến, tháo gỡ đ−ợc nhiều khó khăn kéo dài về việc giải quyết đất cho hộ mới chuyển đến sớm hơn

- Sáu là, quyết định quy hoạch tái định c− vùng bán ngập ven hồ và di dân xen ghép quy mô bản, làm tăng 31 điểm tái định c−, khả năng tiếp nhận thêm 2.620 hộ

- Bảy là, thực hiện chính sách cán bộ thuộc diện di dân tái định c− và củng cố các tổ chức trong hệ thống chính trị ở các điểm tái định c− mới tại nơi ở cũ, tr−ớc khi dân di chuyển đi

- Tám là, chỉ đạo làm thủ tục chuyển trường đến nơi ở mới cho các cháu học sinh, trước khi di chuyển để đảm bảo không ảnh hưởng đến kết quả học tập Từ nhận thức đúng đắn và trách nhiệm cao trước Trung ương và nhân dân cả nước Để chủ động tổ chức di dân, tái định cư và chuẩn bị các điều kiện cho việc xây dựng công trình thủy điện Tỉnh ủy đã ban hành Nghị quyết số

18 - NQ/TU ngày 28/06/2003 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về lãnh đạo công tác di dân, tái định của Dự án Thủy điện Sơn La, để thống nhất mục tiêu quan đểm, chủ trương, giải pháp thực hiện Kết quả di chuyển dân (tính thời điểm 2004 - 2006) đã chuyển đ−ợc 3.255 hộ (Trong đó năm 2004 là 477 hộ,

Mét sè nhËn xÐt

Trong suốt quá trình lãnh đạo, xây dựng tiềm lực kinh tế – xã hội, chính trị vấn đề đại đoàn kết dân tộc luôn đ−ợc Đảng bộ tỉnh Sơn La xác định là nhiệm vụ chiến l−ợc đặc biệt quan trọng Thực hiện đúng theo lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành công” Vì thế, đã làm nên sức mạnh tổng hợp giúp Sơn La thực hiện thắng lợi những yêu cầu bức thiết của tình hình thực tiễn đặt ra, đẩy lùi những dần khó khăn về kinh tế, văn hoá, xã hội Trong 10 năm đầu sau đổi mới

(1986), khối đoàn kết dân tộc trong tỉnh có lúc, có nơi bị lung lay, đe doạ

Bước vào năm 1996, hoà chung với qúa trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của cả nước, đã mở ra bước ngoặt mới cho việc củng cố và mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc 10 năm (1996 – 2006) cùng hoà vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng bộ tỉnh, nhân dân Sơn La đã đoàn kết nhất trí một lòng, v−ợt qua mọi khó khăn, thử thách hiểm nghèo, tạo ra tiềm lực, diện mạo mới cho Sơn La, tạo tiền đề đ−a Sơn La b−ớc vào thời kỳ phát triển mới – thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp CNH, H§H

Trong thời kỳ mới, để đ−a Sơn La thoát nghèo, có nền kinh tế phát triển, đòi hỏi Đảng bộ Sơn La phải phát huy được tất cả các nguồn lực mà trước hết phải bằng chính nguồn nội lực của tỉnh, không chờ đợi vào sự viện trợ của

TW, trong nguồn nội lực đó, đặc bịêt chú trọng đến nhân tố con người Bởi đây chính là yếu tố quyết định sự bền vững của khối đại đoàn kết toàn dân

Tổng kết kinh nghiệm qua thực tiễn xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc trong 10 năm đầu của quá trình CNH – HĐH (1996 – 2006), Đảng bộ tỉnh Sơn La đã chỉ đạo thực hiện khá thành công trong vịêc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều Nghị quyết, Chỉ thị, chính sách…đối với chiến lược đoàn kết dân tộc, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng bộ tỉnh Sơn La cộng với sự chỉ đạo, hướng dẫn của BCH TW Đảng, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nên khối đoàn kết dân tộc trong tỉnh không ngừng được mở rộng và phát triển Thông qua các chương trình hành động cụ thể, Đảng uỷ, Mặt trận Tổ quốc tỉnh đã tập hợp và phát huy đ−ợc sức mạnh của toàn dân tham gia xây dựng kinh tế, phát triển văn hoá - xã hội góp phần đ−a Sơn La thoát dần khỏi thế một tỉnh đặc biệt khó khăn về kinh tế

Việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở Sơn La không chỉ đ−ợc Đảng bộ tỉnh chú trọng mà còn đ−ợc các cấp uỷ đảng, chính quyền các cấp tạo điều kiện, các đoàn thể chăm lo xây dựng, hạt nhân chính là Mặt trận Tổ quốc tỉnh tích cực triển khai việc thực hiện Vì thế, đã thu đ−ợc kết quả to lớn trên nhiều mặt

Kinh tế tiếp tục phát triển với nhịp độ tăng trưởng khá cao theo hướng sản xuất hàng hóa, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo h−ớng CNH-HĐH, phù hợp với đặc thù của kinh tế miền núi đã tạo ra sức bật mới trong sản xuất kinh doanh Tổng sản phẩm (GDP) hàng năm của tỉnh tăng bình quân 9,05%/năm, an ninh lương thực trên địa bàn tỉnh cơ bản được đảm bảo, nhiều cơ sở vật chất, hạ tầng cơ sở tiếp tục đ−ợc đầu t− xây dựng Góp phần quan trọng trong việc nâng cao năng lực sản xuất, tạo ra điều kiện, tiền đề thuận lợi cho cả tỉnh b−ớc vào thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH

Phong trào nhân dân trong tỉnh hăng hái sản xuất kinh doanh tạo ra thị trường sôi động, chất lượng và nhịp độ tăng trưởng khá cao, chỉ tập trung chủ yếu ở các trung tâm huyện, thị và các cụm xã ở nông thôn, các bản làng vùng sâu, vùng xa nông dân tích cực xây dựng kinh tế hộ gia đình hưởng ứng chủ trương chuyển đổi cơ cấu trong nông nghiệp, vấn đề trồng cây gì, nuôi con gì để có hiệu quả kinh tế cao đã đ−ợc nhân dân chú trọng, có hàng trăm hộ nông dân đạt danh hiệu hộ sản xuất giỏi Đặc biệt đã xuất hiện nhiều điển hình làm giàu chính đáng và những hình thức hợp tác mới, đa dạng trong nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ để giúp nhau giải quyết các yêu cầu về sức lao động, vốn, kỹ thụât, dịch vụ và tiêu thụ sản phẩm

Trên lĩnh vực văn hóa, y tế, giáo dục có nhiều tiến bộ đã phát huy đ−ợc nhân tố con ng−ời, th−ờng xuyên chăm lo, bồi d−ỡng và nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực, phát huy đ−ợc nguồn nội lực để chăm lo sức khỏe cho nhân dân Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân các dân tộc ngày càng đ−ợc cải thiện Nhiều phong trào lớn đ−ợc toàn dân trong tỉnh h−ởng ứng và thực hiện đạt kết quả cao nh−: phong trào “xoá đói giảm nghèo” đi đôi với khuyến khích làm giàu hợp pháp Từ phong trào này, mỗi năm tỉnh đã giảm bớt đ−ợc một số hộ nghèo, phong trào “đền ơn đáp nghĩa” chăm sóc thương binh, gia đình liệt sĩ, những người có công với đất nước khơi dậy đạo lý uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây của dân tộc Bên cạnh đó các hoạt động từ thiện, nhân đạo, giúp đỡ đồng bào bị thiên tai, những người tàn tật, cô đơn…, cũng được các đoàn thể quan tâm thực hiện, đã đem lại hiệu quả xã hội rất cao Các chủ tr−ơng xã hội giáo dục, y tế, xây dựng cơ sở hạ tầng cho nông thôn nh−: điện, đường, trường, trạm do Đảng bộ tỉnh đề suất đã được nhân dân trong tỉnh hưởng ứng tích cực Các hoạt động thông tin đại chúng, văn hoá, thể dục thể thao đ−ợc quan tâm và phát triển mạnh

+ Công tác an ninh chính trị, rật tự an toàn xã hội đ−ợc coi trọng, giữ vững Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân và biên phòng toàn dân luôn được các địa phương quan tâm chăm lo xây dung vững mạnh về mọi mặt, đặc biệt là ở các vùng địa bàn trọng yếu, vùng cao biên giới

+ Công tác đối ngoại, tỉnh có quan hệ tốt với các tỉnh Bắc Lào, trong đó quan hệ mật thiết với hai tỉnh biên giới Hua Phăn, Luong Pra Băng và có quan hệ với nhiều tổ chức quốc tế khác Trong quá trình thực hiện công tác đối ngoại luôn tuân thủ đúng đường lối chính sách của Đảng, Hiến pháp pháp luật của Nhà n−ớc

+ Hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở đ−ợc củng cố vững chắc, năng lực hoạt động thực tiễn đ−ợc nâng cao Khối đại đoàn kết toàn dân đ−ợc tăng cường mở rộng, niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước được nâng lên, vai trò lãnh đạo của cấp ủy công tác điều hành quản lý của chính quyền các cấp, các phong trào, cuộc vận động của Mặt trận và các đoàn thể, các tầng lớp nhân dân đồng tình ủng hộ và thực hiện có hiệu quả; tình trạng đơn th− v−ợt cấp, khiếu kiện đông người đã được hạn chế đến mức thấp nhất Do tinh thần đoàn kết của nhân dân các dân tộc Sơn La, do làm tốt công tác hòa giải từ cơ sở, giải quyết tốt mâu thuẫn nội bộ từ cộng đồng dân c−

Trong tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội đã xuất hiện nhiều điển hình tiên tiến, gương sáng người tốt việc tốt, nhiều tập thể và cá nhân đã vinh dự đ−ợc đón nhận những danh hiệu cao qúy do Chính phủ, các Bộ ngành Trung −ơng khen tặng

Thực hiện chủ trương đại đoàn kết toàn dân, đoàn kết các dân tộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, từ 1996 - 2006 dưới sự lãnh đạo toàn diện, trựctiếp của Ban chấp hành Đảng bộ, sự quan tâm chỉ đạo của Trung −ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, công tác phối hợp hoạt động với chính quyền và các tổ chức thành viên Mặt trận các cấp trong tỉnh đã có nhiều nội dung hoạt động phong phú đa dạng, đã thu hút và qui tụ ngày càng đông đảo các tầng lớp nhân dân các dân tộc tham gia vào các hoạt động xã hội, bằng nhiều hình thức nh−: tổ chức tuyên truyền giáo dục, thuyết phục động viên các thành phần xã hội trong cộng đồng dân c− tham gia vào các tổ chức chính trị, xã hội và các hội nghề nghiệp Coi trọng việc tập hợp và phát huy vai trò của Tr−ởng bản, Già làng và những người có uy tín trong các dân tộc, trong cộng đồng dân cư tham gia vào các hoạt động xã hội thực hiện đoàn kết từ trong gia đình, đến làng bản, tổ dân phố và mỗi tổ chức cơ quan, đơn vị đến toàn xã hội Với trương trình hành động nh− vậy, đã góp phần củng cố xây dựng khối liên minh công nông và đội ngũ trí thức ngày một bền vững, đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ mới của cách mạng n−ớc ta nói chung và của tỉnh nói riêng Đồng thời, Mặt trận Tổ quốc tỉnh đã chủ động đẩy mạnh, tăng cường dân chủ hóa trong đời sống xã hội, triển khai thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở Vì vậy đã góp phần để nhân dân trực tiếp tham gia vào công tác quản lý xã hội, bảo vệ quyền lợi, lợi ích hợp pháp chính đáng của các tầng lớp nhân dân các dân tộc, vận động nhân dân các dân tộc thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ chính trị, các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh

Có đ−ợc những kết quả trên, do Đảng bộ Sơn La đã nắm vững đ−ợc tình hình đặc điểm của địa phương, trên cơ sở phân tích một cách khoa học, chính xác tính chất xã hội, cộng đồng dân c−, hoàn cảnh điều kiện tự nhiên, xã hội, kết hợp với sự vận dụng khéo léo chủ tr−ơng, đ−ờng lối, chính sách của Trung ương Đảng vào việc hoạch định chủ trương, chính sách của Đảng bộ tỉnh sao cho phù hợp với hoàn cảnh và nhiệm vụ của địa phương Đảng bộ đã luôn coi trọng công tác vận động quần chúng, vận động nhân dân, coi đó là nhiệm vụ hàng đầu mà trọng tâm của công tác ấy là xây dựng khối đoàn kết dân tộc, Đảng bộ đã chỉ đạo các cấp bộ Đảng cấp dưới huy động toàn dân tham gia xây dựng khối đoàn kết dân tộc Tất cả đảng viên, cán bộ bất kỳ ở khu vực nào, lĩnh vực công tác gì đều được quán triệt và nắm vững chủ trương đó nhất là đối với cán bộ, đảng viên Đảng bộ tỉnh chủ trương là cán bộ Đảng viên phải biết vận động quần chúng, vận động nhân dân, lấy dân làm gốc để thực hiện các mặt công tác của mình

Kinh nghiệm qua quá trình xây dựng khối đoàn kết dân tộc của Đảng bộ tỉnh Sơn La

Đảng bộ tỉnh Sơn La

Thứ nhất, Đảng bộ tỉnh luôn quán triệt khối đoàn kết dân tộc ở vị trí chiến l−ợc trong mọi thời kỳ Đảng bộ tỉnh xác định xây dựng khối đoàn kết dân tộc không phải là biện pháp chính trị chỉ thực hiện nhất thời ở một thời điểm nào đó, mà đó là vấn đề chiến l−ợc có ý nghĩa lâu dài cho mọi thời kỳ

Mặc dù trong tỉnh có lúc, có nơi còn xem nhẹ vịêc thực hiện xây dựng khối đoàn kết toàn dân, nh−ng nhìn một cách tổng thể, trong mọi hành động, Đảng bộ tỉnh th−ờng xuyên chăm lo xây dựng khối đoàn kết toàn dân, chấn chỉnh kịp thời các quan điểm coi thường công tác mặt trận, đánh giá không đúng vị trí của công tác quần chúng

Thực tiễn lịch sử Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới đã chứng minh rõ bài học: chỉ khi nào từ trung ương đến địa phương xác định đúng vị trí của quần chúng nhân dân là chủ thể lịch sử, coi sức mạnh của khối đại đoàn kết là yếu tố quyết định thành bại của cách mạng và coi trọng xây dựng khối đoàn kết dân tộc thì sự nghiệp cách mạng dù có khó khăn đến mấy vẫn có thể giành đ−ợc thắng lợi Vì thế, Đảng bộ tỉnh Sơn La luôn coi đây là một tấm g−ơng phản chiếu lại quá trình xây dựng khối đoàn kết dân tộc trong tỉnh

Thứ hai, xây dựng Đảng bộ tỉnh trong sạch, vững mạnh về t− t−ởng, chính trị và tổ chức, tăng c−ờng mối quan hệ mật thiết với nhân dân

Luôn ý thức vị trí, vai trò của mình là lãnh đạo trong Mặt trận cũng nh− các tổ chức đoàn thể khác trong toàn xã hội, Đảng bộ tỉnh không ngừng phấn đấu nâng cao năng lực lãnh đạo, tự làm trong sạch đội ngũ của mình, luôn phải quan tâm, bám sát với tình hình thực tiễn để có sự điều chỉnh chủ trương cho phù hợp với yêu cầu của thực tiễn, chống tác phong quan liêu mệnh lệnh

Mọi tổ chức của Đảng bộ tỉnh và ngay bản thân các đảng viên luôn đề cao tinh thần trách nhiệm, tin tưởng gắn bó với quần chúng, tuyên truyền vận động, lắng nghe nguyện vọng và sáng kiến của quần chúng để tổ chức thực hiện và điều chỉnh những chủ tr−ơng của mình Muốn vậy, hơn ai hết, ng−ời cán bộ đảng viên phải “gần dân”, “trọng dân” là người đầy tớ của nhân dân, phải khắc phục bệnh coi thường dân, tự cho mình đứng trên dân để ban phát ơn huệ cho dân; với vùng có nhiều dân tộc cùng chung sống nh− ở Sơn La, việc cán bộ là người dân tộc khác với cư dân ở địa bàn quản lý của mình, người cán bộ cần phải nghe và hiểu đ−ợc ngôn ngữ của dân thì mới thực sự là hiểu dân từ đó mới xây dựng đ−ợc mối quan hệ gắn bó với nhân dân

Thứ ba, Nắm chắc chiến l−ợc của địa bàn và đặc điểm dân c−, phát huy điểm tương đồng, hạn chế điểm khác biệt để vận dụng đường lối chính sách của Đảng sao cho phù hợp với tình hình địa phương

Do có vị trí chiến l−ợc nên các thế lực thù địch bên ngoài rất hay nhòm ngó tới khu vực này, hơn nữa đặc điểm dân c− ở đây không thuần nhất có nhiều dân tộc cùng chung sống, phần lớn họ là những dân tộc ít người trình độ học vấn, nhận thức của đồng bào quá thấp nên kẻ địch dễ lợi dụng để tuyên truyền chống phá, gây rối Do vậy, công tác vận động trong đồng bào các dân tộc thiểu số sao cho có hiệu quả luôn đ−ợc Đảng bộ tỉnh quan tâm, Đảng bộ đã thành lập các đội công tác nhỏ đi sâu bám địa bàn, bám dân Cán bộ thực hiện ba cùng với nhân dân, bằng biện pháp “m−a dầm thấm sâu” để tuyên truyền giác ngộ, giáo dục quần chúng, đi từ xây dựng tình cảm đến nâng cao ý chí, nhận thức sự vịêc và dẫn đến hành động Khi đó các hình thức vận động tuyên truyền đ−ợc lồng ghép vào các phong trào cụ thể vừa có tác dụng huy động đ−ợc sức mạnh của quần chúng, vừa có tác dụng củng cố chính quyền cơ sở, xây dựng rèn luyện phát triển đội ngũ đảng viên qua chính những phong trào này Đối với một tỉnh có nhiều dân tộc cùng chung sống nh− ở Sơn La, mối quan hệ giữa các dân tộc vừa mang tính thống nhất vừa mang tính mâu thuẫn, mỗi dân tộc, mỗi nhóm dân c− có lợi ích riêng Song về cơ bản lại thống nhất với nhau ở chỗ cùng mong muốn làm giàu, cải thiện tốt hơn đời sống bản thân, gia đình, làm giàu cho Sơn La Đây chính là điểm chung lớn nhất để Đảng bộ tỉnh dựa vào đó để phát huy, xây dựng khối đoàn kết dân tộc Bên cạnh đó, cũng phải có đường lối đáp ứng những nguyện vọng, quyền lợi riêng nếu nh− chính đáng của mỗi cộng đồng dân tộc trong tỉnh Có nh− vậy mới hài hoà giữa lợi ích chung và lợi ích chính đáng của mỗi cộng đồng c− dân

Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa lợi ích chung và lợi ích riêng là một thành công lớn của Đảng bộ tỉnh Sơn La Chỉ có nh− vậy, mới phát huy được tiềm lực của tỉnh, từ đây Đảng bộ đã thực hiện được chủ trương vừa mở rộng đ−ợc khối đoàn kết toàn dân, vừa xây dựng đ−ợc mối quan hệ gắn bó giữa nhân dân với Đảng với chính quyền

Thứ t−, coi trọng công tác Mặt trận, gắn bó việc đào tạo cán bộ với việc đổi mới phương thức hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể

Tăng cường củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của cả hệ thống chính trị, trong đó Mặt trận có vai trò quan trọng trong công tác này Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, đòi hỏi Mặt trậnvà các tổ chức thành viên của Mặt trận phải tăng cường đổi mới nội dung, phương thức hoạt động Thường xuyên làm công tác sơ kết, tổng kết các phong trào hành động cách mạng Trong quần chúng nhân dân, đoàn viên, hội viên kịp thời rút kinh nghiệm khắc phục những yếu kém trong tổ chức hoạt động ở cơ sở, ở địa bàn dân c− đồng thời phải làm tốt công tác động viên biểu dương nhân rộng các điển hình tiên tiến, các mô hình khu dân cư hoạt động tèt

Trong hoạt động thực tiễn công tác Mặt trận phải thường xuyên nắm vững đ−ờng lối, quan điểm chủ ch−ơng chính sách của Đảng, Nhà n−ớc Luôn đảm bảo sự lãnh đạo toàn diện của các cấp ủy Đảng đối với công tác mặt trận nói riêng và công tác dân vận nói chung Đồng thời phải thực hiện công tác phối hợp hoạt động giữa Mặt trận với chính quyền, giữa Mặt trận với các tổ chức thành viên Phải coi trọng việc tập hợp, mở rộng tổ chức đặc biệt chú ý tranh thủ phát huy vai trò của các tr−ởng bản, già làng, những ng−ời có uy tín trong các dân tộc, trong dòng họ, trong cộng đồng dân c− Bồi d−ỡng, động viên các đối t−ợng trên tích cực tham gia cùng Mặt trận đẩy mạnh các hoạt động xã hội vì đây là lực l−ợng quan trọng nòng cốt hoạt động trong cộng đồng dân cư Không ngừng cải tiến nội dung và đổi mới phương thức hoạt động của Mặt trận và đoàn thể các cấp, phải hướng mạnh hoạt động về cơ sở, mọi hoạt động có sự tác động đến từng khu dân c−, từng hộ gia đình, phát huy tính tự quản cộng đồng, coi trọng việc đoàn kết tập hợp và phát huy tác dụng của các cá nhân tiêu biểu trong các tầng lớp, dân tộc, tôn giáo…Đồng thời, phải thực hiện tốt vịêc phát huy dân chủ gắn liền với bảo đảm kỷ cương, kỷ lụât, tăng c−ờng pháp chế trên mọi lĩnh vực của xã hội Th−ờng xuyên quan tâm củng cố kiện toàn đội ngũ cán bộ, nhất là các cán bộ ở các cấp của Mặt trận, đảm bảo cho đội ngũ này phải có trình độ chuyên môn, chính trị và có năng lực công tác vận động quần chúng Đây là yếu tố quyết định đến chất l−ợng, hiệu quả của sự bền vững khối đoàn kết toàn dân

Thứ năm, Đảng bộ và chính quyền tỉnh có chính sách khuyến khích, động viên nhân dân thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Với tiềm năng của tỉnh, nh−ng bấy lâu nay nhân dân chỉ chú trọng đến sản xuất nông nghiệp với phương thức canh tác rất lạc hậu Từ đó, Đảng bộ tỉnh mạnh dạn khuyến khích nhân dân đầu t− chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế trang trại, đầu t− phát triển kinh doanh dịch vụ Chủ trương này của Đảng bộ tỉnh đã phát huy tính hiệu quả về thế mạnh của từng nhóm địa bàn dân c−, từng dân tộc trong tỉnh, tạo ra nhiều công ăn việc làm mới, tăng thêm thu nhập cho ng−ời dân

Thực tế ở tỉnh cho thấy tình trạng phá rừng và cơ sở hạ tầng của tỉnh xuống cấp rất nghiêm trọng, nh−ng với chủ tr−ơng khuyến khích nhân dân phát triển kinh tế của Đảng bộ tỉnh, khi kinh tế của mỗi hộ dân không bị đe doạ bởi sự đói nghèo nữa lại có tác động tích cực tới việc bảo vệ rừng và xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng Nhân dân đẩy mạnh phong trào trồng rừng, thực hiện tốt ch−ơng trình phối hợp giữa Mặt trận Tổ quốc tỉnh với các đoàn thể và

Uỷ ban nhân dân tỉnh về công tác bảo vệ, phát triển rừng và quản lý nguồn tài nguyên về rừng; Vận động đ−ợc nhân dân đóng góp công, của tham gia xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng nh− điện, đ−ờng, tr−ờng, trạm, hệ thống kênh mương dẫn nước, theo phương châm “Nhà nước hỗ trợ nhân dân đóng góp” Đẩy nhanh tiến độ xây dựng trường, lớp học theo chương trình kiên cố hoá, xoá dần những lớp học tranh, tre, hoàn thiện vịêc xây dựng nhà văn hoá thôn, bản Từ đó, sẽ phát triển mạnh phong trào văn nghệ quần chúng tại cơ sở, khuyến khích các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao dân gian, khôi phục lại các thú chơi truyền thống dân tộc

Thứ sáu, phải quan tâm đầu t− chất l−ợng giáo dục trong tỉnh

Xây dựng khối đoàn kết dân tộc, nhất thiết phải có sự đầu t− cho giáo dục Bởi muốn thu hẹp khoảng cách phát triển, con đ−ờng đầu t− ngắn nhất chính là thông qua giáo dục, giáo dục phát triển sẽ kéo các lĩnh vực khác phát triển theo và sẽ đóng vai trò lớn trong vịêc nâng cao trình độ dân trí, qua đó sẽ tác động tích cực đến khối đoàn kết dân tộc Trong 10 năm qua, giáo dục của Sơn La cũng có những bước tiến nhất định như số trường, lớp, giáo viên, học sinh đã tăng lên đáng kể, trẻ em đến tuổi đến trường đã được đi học, nhiều xã ở vùng sâu vùng xa đã có trường cấp II, cấp III đó là những cố gắng rất lớn của ngành giáo dục Sơn La Tuy vậy, để giáo dục Sơn La đóng góp nhiều hơn nữa cho sự phát triển của tỉnh thì còn rất nhiều bất cập nh− chất l−ợng đội ngũ giáo viên quá thấp, công tác phân bổ giáo viên và quản lý các tr−ờng hợp còn nhiều bất cập, chất l−ợng của học sinh cũng rất thấp…Để khắc phục tình trạng này, trong thời gian tới Đảng bộ Sơn La cần phải quan tâm, sát sao hơn nữa tới ngành giáo dục của tỉnh, chỉ có nh− vậy, giáo dục mới phát triển và đóng góp vai trò của mình vào quá trình xây dựng khối đoàn kết dân tộc

Thứ bảy, tăng c−ờng đẩy mạnh thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở

Thực hiện tốt ph−ơng châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” th−ờng xuyên chú ý chăm lo cuộc sống cho nhân dân các dân tộc Đây là điều kiện quan trọng để tăng cường củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc đảm bảo sự ổn định chính trị, tạo điều kiệnc ho kinh tế phát triển góp phần đảy mạnh CNH - HĐH theo tinh thần, nhiệm vụ Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nghị quyết Đảng bộ tỉnh lần thứ XI đề ra

Ngày đăng: 06/12/2022, 16:29

w