Làm thếnàođể mua vànhượngquyền
kinh doanh?
Các tiêu chuẩn được áp dụng trong việc chọn lựa franchisee:
Ba tiêu chí được các doanh nghiệp chọn làm ưu tiên hàng đầu (ưu tiên 1) là:
“vị trí địa lý”, “năng lực tài chính” và “mức độ mong muốn trở thành cơ sở
nhượng quyền, khả năng gắn bó lâu dài”.
Những tiêu chuẩn còn lại trong quá trình tuyển chọn franchisee bao gồm:
trình độ học vấn, kinh nghiệm quản lý của franchisee, tư cách pháp nhân hay
lý lịch rõ ràng, v.v.
Các khoản phí mà frachisee phải trả: Bao gồm 3 loại: phí chuyển nhượng,
phí định kỳ và các phí hỗ trợ khác trong quá trình kinh doanh.
Phí chuyển nhượng (franchise fee):
Việc xác định mức phí này tại Việt Nam rất đa dạng và tùy theo từng doanh
nghiệp. Theo ông Nguyễn Quang Hiển - giám đốc điều hành Phở 24 – thì
công ty dựa trên các tiêu chí:
a) tham khảo những doanh nghiệp khác cũng kinh doanh nhượngquyền
trong lĩnh vực thực phẩm – thức uống. Thường thì các mức phí này được
tham khảo từ những công ty nước ngoài, do tại Việt Nam chưa có nhiều
doanh nghiệp kinh doanh nhượng quyền.
b) thứ hai là công ty tự đánh giá thương hiệu của mình: các giá trị hiện tại,
tiềm năng phát triển trong tương lai, khả năng thu hút các franchisee, v.v.
c) cuối cùng là tính đến các chi phí phát sinh để tiến hành hoạt động nhượng
quyền: như các chi phí để tiến hành khảo sát, đánh giá, thiết lập mạng lưới
tư vấn, đội ngũ hỗ trợ, các chi phí để kiểm tra chất lượng, v.v.
- Phí định kỳ (royalty fee):
Thông thường, mức phí này trên thế giới dao động từ 3%-10% tổng doanh
thu của franchisee (như của McDonald’s: từ 12,5% trở lên). Tại Việt Nam,
hiện các franchisor đang giữ giao động ở mức 2%- 3% tổng doanh thu sau
khi trừ thuế, tính định kỳ theo tháng.
Mức phí định kỳ được tính trên phần trăm của tổng doanh thu sau khi trừ
thuế. Điều này có nghĩa là bên mua franchise nếu quản lý chi phí không tốt,
kinh doanh thua lỗ thì vẫn phải trả một khoản phí nhất định cho chủ thương
hiệu, tính theo doanh số bán ra.
Phí hỗ trợ (on-going support fee):
Tại Việt Nam, mức phí này được bên nhận quyền đóng cố định và định kỳ
để chủ thương hiệu thực hiện các chương trình mang lại lợi ích quảng bá cho
hệ thống nhượng quyền. Cụ thể: doanh nghiệp Trung Nguyên sử dụng quỹ
này hỗ trợ các cửa hiệu nhượngquyền trong việc tham gia hội chợ trong
cũng như ngoài nước; tài trợ cho các chương trình – hoạt động thu hút nhiều
người của franchisee, thực hiện các chương trình quảng cáo, khuyến mãi,
v.v.
Riêng với doanh nghiệp Tân Việt Hương và KFC Việt Nam: do hoạt động
dưới hình thức franchisee phát triển vùng, các cửa hiệu gà rán đều trực thuộc
công ty quản lý, nên khoản phí này nằm trong ngân sách của công ty.
Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của người bán và người mua franchise:
. Làm thế nào để mua và nhượng quyền
kinh doanh?
Các tiêu chuẩn được áp dụng trong việc chọn lựa franchisee:
Ba tiêu chí được các doanh nghiệp chọn làm. sinh để tiến hành hoạt động nhượng
quyền: như các chi phí để tiến hành khảo sát, đánh giá, thiết lập mạng lưới
tư vấn, đội ngũ hỗ trợ, các chi phí để kiểm