1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN cứu và TRIỂN KHAI hệ THỐNG PRIVATE CLOUD CHO các ỨNG DỤNG đào tạo và THỰC HÀNH dựa TRÊN GIẢI PHÁP mã NGUỒN mở OPENSTACK

96 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Và Triển Khai Hệ Thống Private Cloud Cho Các Ứng Dụng Đào Tạo Và Thực Hành Dựa Trên Giải Pháp Mã Nguồn Mở Openstack
Tác giả Trần Anh Tuấn
Người hướng dẫn TS. Hoàng Xuân Tùng
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Công nghệ thông tin
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 824,71 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TRẦN ANH TUẤN NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD CHO CÁC ỨNG DỤNG ĐÀO TẠO VÀ THỰC HÀNH DỰA TRÊN GIẢI PHÁP MÃ NGUỒN MỞ OPENSTACK LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hà nội, 11/2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TRẦN ANH TUẤN NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD CHO CÁC ỨNG DỤNG ĐÀO TẠO VÀ THỰC HÀNH DỰA TRÊN GIẢI PHÁP MÃ NGUỒN MỞ OPENSTACK Quyết định số: 655/QĐ-CTSV Ngành: Mạng máy tính truyền thơng liệu Chun ngành: Mạng máy tính truyền thông liệu Mã số: 8480102.01 Giảng viên hướng dẫn: TS Hồng Xn Tùng LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠNG NGHỆ THÔNG TIN Hà nội, tháng 11/2019 LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin dành lời cảm ơn chân thành đến thầy Hoàng Xuân Tùng, thầy hướng dẫn, khuyến khích, bảo tạo cho em điều kiện tốt từ bắt đầu hoàn thành cơng việc Em xin dành lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Công nghệ thông tin, trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN tận tình đào tạo, cung cấp cho em kiến thức vô quý giá tạo điều kiện tốt cho em suốt trình học tập, nghiên cứu trường để em hồn thành khố luận hành trang cho em sau Cuối em xin cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp, người thân động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện vấp phải khó khăn để em hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng kiến thức nhiều hạn chế nên luận văn em khơng thể tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý thầy bạn để em hồn thiện khắc phục thiếu sót Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Anh Tuấn, học viên K23 trường Đại học Công Nghệ - ĐHQGHN, xin cam đoan luận văn thạc sĩ công nghệ thông tin “Nghiên cứu triển khai hệ thống Private Cloud cho ứng dụng đào tạo thực hành dựa giải pháp mã nguồn mở Openstack” luận văn nghiên cứu tôi, thầy Hồng Xn Tùng hướng dẫn khơng chép lại người khác Tất tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Nếu có sai phạm, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan Hà Nội, ngày … tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Trần Anh Tuấn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG Tổng quan Cloud computing: Tổng quan Private Cloud: 12 Tổng quan Virtualization: 12 Tổng quan Hypervisor 14 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ LIBVIRT- KVM, OPENSTACK, CLOUDSTACK 17 I LIBVIRT- KVM .17 KVM 17 LIBVIRT 18 II CLOUDSTACK: 19 III OPENSTACK: 20 Tổng quan Openstack: 20 Cấu trúc dịch vụ 24 Các module cung cấp Openstack: 25 Các thành phần chức Openstack 29 CHƯƠNG TRIỂN KHAI CÀI ĐẶT HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD CHO CÁC ỨNG DỤNG ĐÀO TẠO VÀ THỰC HÀNH DỰA TRÊN GIẢI PHÁP MÃ NGUỒN MỞ OPENSTACK 30 I Hệ thống phần cứng có 31 II Bài toán quy hoạch máy chủ 32 Mơ hình triển khai tham chiếu 32 Bài toán quy hoạch máy chủ 34 III Quy trình triển khai quy hoạch máy chủ theo mơ hình PhyComp-VirCon .38 Triển khai Openstack tảng sở hạ tầng sẵn có 38 Triển khai Controller node theo mơ hình PhyComp-VirCon 39 Triển khai Compute node theo mơ hình PhyComp-VirCon .42 IV Sử dụng Openstack quản trị hệ thống Private Cloud cho trường đại học .44 CHƯƠNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 1: CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI OPENSTACK 51 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1 Mơ hình Cloud Computing Hình 1-2 Sự khác biệt kiến trúc máy tính cơng nghệ truyền thống với cơng nghệ ảo hóa 13 Hình 1-3 Hai chế ảo hóa phần cứng .14 Hình 1-4 Phân loại hypervisor 15 Hình 2-1 Mơ hình KVM 17 Hình 2-2 Mơ hình mơ tả vai trị Libvirt Hypervisor 18 Hình 3-1: Mơ hình triển khai tham chiếu Openstack .32 Hình 3-2.Mơ hình PhyComp-VirCon 37 Hình 3-3 Triển khai máy ảo cho Controller node theo mơ hình PhyComp-VirCon 38 Hình 3-4 Sơ đồ quy trình cài đặt Controller node 39 Hình 3-5 Các module triển khai cho Controller node 40 Hình 3-6 Sơ đồ quy trình cài đặt Compute node 42 Hình 3-7 Các module triển khai cho Compute node 43 Hình 3-8 Mơ hình quản trị Openstack 44 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1 Các loại ảo hóa 13 Bảng 2-1 Lịch sử hình thành phát triển Openstack .20 Bảng 2-2 Các phiên Openstack 23 Bảng 2-3 Các dịch vụ Openstac 24 Bảng 2-4 Các API Openstack Compute (Nova) 26 Bảng 3-1: Các dịch vụ cài đặt Controller node 33 Bảng 3-2: Các dịch vụ Compute node .33 Bảng 3-3: Các dịch vụ Storage node 33 Bảng 3-4 Bảng so sánh mơ hình quy hoạch máy chủ 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong phát triển công nghệ thông tin, đặc biệt phát triển điện toán đám mây (Cloud Computing) ứng dụng sống chưa phổ biến tiện lợi Việc ứng dụng điện toán đám mây doang nghiệp, đơn vị hành nghiệp, sở giáo dục nhu cầu cấp thiết việc xây dựng, thiết lập sở hạng tầng lực lưu trữ hệ thống Trên giới, điện tốn đám mây cơng nghệ phát triển lâu đẩy mạnh nhứng năm trở lại công ty công nghệ Amazon, Google, Microsoft Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp tự xây dựng tạo dự án Opensource liên quan tới điện toán đám mây Openstack, Cloudstack, Eucalyptus, PetiteCloud Ở Việt Nam, doang nghiệp triển khai hệ thống điện toán đám mây nhằm khai thác dịch vụ Viettel, FPT, CMC… Chính nhu cầu ứng dụng cao xây dựng, triển khai vận hành điện tồn đám mây có chất lượng cao nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức kỹ liên quan đến điện tốn đám mây Để đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, cở sở giáo dục cần nghiên cứu, giảng dạy, đào tạo xây dựng ứng dụng liên quan tới điện toàn đám mây Đó mối quan tâm đặc biệt mơi trường giáo dục đại học sở nghiên cứu, đào tạo thực hành Chúng nghiên cứu triển khai hệ thống Private Cloud Bộ môn mạng trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội Do ứng dụng đào tạo thực hành ứng dụng đặc thù giáo dục (đặc biệt áp dụng cho trường đại học) nên đòi hỏi việc triển khai cho đơn vị khác Các ứng dụng cho đào tạo thực hành thường sử dụng để phục vụ cho công tác quản lý, giảng dạy học tập đối tượng sử dụng đa dạng cán quán lý phòng ban, cán quán lý khoa nhà trường hay giảng viên, sinh viên… dẫn tới nhu cầu bảo mật phục vụ cho đối tượng hay nhóm đối tượng khác nên triển khai Private cloud, hệ thống cần hoạt động ổn định, đảm bảo tính bảo mật khơng gây nhiều khó khăn cho quản trị viên vận hành phát triển Ngoài ra, ứng dụng đào tạo thực hành phục vụ cho mục đích đối tượng người dùng khác nên cần quy hoạch hệ thống hạ tầng sở cách tối ưu thách thức khó khăn triển khai hệ thống mạng truyền thống nên triển khai Private cloud, đặc biệt dựa mà nguồn mở Openstack, hệ thống cần quy hoạch cách hiệu tối ưu o Config tài khoản ADMIN admin-openrc o Tạo user openstack user create domain default password-prompt cinder o Thêm role “admin” cho user “cinder” openstack role add project service user cinder admin o Tạo service openstack service create name cinderv2 description "OpenStack Block Storage" volumev2 openstack service create name cinderv3 description "OpenStack Block Storage" volumev3 o Tạo API endpoint openstack endpoint create region RegionOne volumev2 public http://controller:8776/v2/%\(project_id\)s openstack endpoint create region RegionOne volumev2 internal http://controller:8776/v2/%\(project_id\)s openstack endpoint create region RegionOne volumev2 admin http://controller:8776/v2/%\(project_id\)s openstack endpoint create region RegionOne volumev3 public http://controller:8776/v3/%\(project_id\)s openstack endpoint create region RegionOne volumev3 internal http://controller:8776/v3/%\(project_id\)s openstack endpoint create region RegionOne volumev3 admin http://controller:8776/v3/%\(project_id\)s o Cài đặt cấu hình thành phần yum install openstack-cinder o Sửa file cinder.conf vi /etc/cinder/cinder.conf { [database] connection = mysql+pymysql://cinder:CINDER_DBPASS@controller/cinder [DEFAULT] transport_url = rabbit://openstack:RABBIT_PASS@controller [DEFAULT] auth_strategy = keystone [keystone_authtoken] www_authenticate_uri = http://controller:5000 auth_url = http://controller:5000 memcached_servers = controller:11211 auth_type = password project_domain_id = default user_domain_id = default project_name = service username = cinder password = CINDER_PASS [DEFAULT] my_ip = 10.0.0.11 [oslo_concurrency] lock_path = /var/lib/cinder/tmp } o Sửa file cinder.conf vi /etc/nova/nova.conf { [cinder] os_region_name = RegionOne } o Khởi động lại service systemctl restart openstack-nova-api.service systemctl enable openstack-cinder-api.service openstack-cinderscheduler.service systemctl start openstack-cinder-api.service openstack-cinderscheduler.service Triển khai Compute node a Chuẩn bị o Cài đặt Openstack Repository (Rocky) yum install centos-release-openstack-rocky o Cài đặt Openstack client yum install python-openstackclient o CentOS enable SELinux by default Install the openstack-selinux package to automatically manage security policies for OpenStack services yum install openstack-selinux b Cài đặt Nova o Cài đặt cấu hình thành phần yum install openstack-nova-compute o Sửa file nova.conf vi /etc/nova/nova.conf { [DEFAULT] enabled_apis=osapi_compute,metadata [DEFAULT] transport_url=rabbit://openstack:RABBIT_PASS@controller [api] auth_strategy=keystone [keystone_authtoken] auth_url=http://controller:5000/v3 memcached_servers=controller:11211 auth_type=password project_domain_name=default user_domain_name=default project_name=service username=nova password=NOVA_PASS [DEFAULT] my_ip=MANAGEMENT_INTERFACE_IP_ADDRESS [DEFAULT] use_neutron=true firewall_driver=nova.virt.firewall.NoopFirewallDriver [vnc] enabled=true server_listen=0.0.0 server_proxyclient_address=$my_ip novncproxy_base_url=http://controller:6080/vnc_auto.html [glance] api_servers=http://controller:9292 [oslo_concurrency] lock_path=/var/lib/nova/tmp [placement] region_name=RegionOne project_domain_name=Default project_name=service auth_type=password user_domain_name=Default auth_url=http://controller:5000/v3 username=placement password=PLACEMENT_PASS [libvirt] virt_type=qemu } egrep -c '(vmx|svm)' /proc/cpuinfo systemctl enable libvirtd.service openstack-novacompute.service systemctl start libvirtd.service openstack-novacompute.service o Thêm compute node vào cell database (nêu Cài đặt Controller node) c Cài đặt Neutron o Cài đặt cấu hình thành phần yum install openstack-neutron-linuxbridge ebtables ipset o Sửa file neutron.conf vi /etc/neutron/neutron.conf { [DEFAULT] transport_url=rabbit://openstack:RABBIT_PASS@controller [DEFAULT] auth_strategy=keystone [keystone_authtoken] www_authenticate_uri=http://controller:5000 auth_url=http://controller:5000 memcached_servers=controller:11211 auth_type=password project_domain_name=default user_domain_name=default project_name=service username=neutron password=NEUTRON_PASS [oslo_concurrency] lock_path=/var/lib/neutron/tmp } o Sửa file linuxbridge_agent.ini vi /etc/neutron/plugins/ml2/linuxbridge_agent.ini { [linux_bridge] physical_interface_mappings=provider:PROVIDER_INTERFACE_N AME [vxlan] enable_vxlan=fals e [securitygroup] enable_security_group=true firewall_driver=neutron.agent.linux.iptables_firewall.IptablesFirewall Driver } modprobe br_netfilter sysctl -p sysctl net.bridge o Sửa file nova.conf vi /etc/nova/nova.conf { [neutron] url=http://controller:9696 auth_url=http://controller:5000 auth_type=password project_domain_name=default user_domain_name=default region_name=RegionOne project_name=service username=neutron password=NEUTRON_PASS } systemctl enable openstack-nova-compute.service systemctl restart openstack-nova-compute.service systemctl enable neutron-linuxbridge-agent.service systemctl start neutron-linuxbridge-agent.service  PROVIDER NETWORK o Sửa file neutron.conf vi /etc/neutron/neutron.conf { [DEFAULT] notify_nova_on_port_status_changes=true notify_nova_on_port_data_changes=true [nova] auth_url=http://controller:5000 auth_type=password project_domain_name=default user_domain_name=default region_name=RegionOne project_name=service username=nova password=NOVA_PASS [oslo_concurrency] lock_path=/var/lib/neutron/tmp } Triển khai Storage node a Chuẩn bị o Cài đặt gói phần mềm LVM yum install lvm2 device-mapper-persistent-data o Khởi động dịch vụ LVM systemctl enable lvm2lvmetad.service systemctl start lvm2lvmetad.service o Tạo volume LVM pvcreate /dev/sdb vgcreate cinder-volumes /dev/sdb o Sửa file lvm.conf vi /etc/lvm/lvm.conf { devices { filter = [ "a/sdb/", "r/.*/"] } } b Cài đặt Storage o Cài đặt cấu hình thành phần yum install openstack-cinder targetcli python-keystone o Sửa file cinder.conf vi /etc/cinder/cinder.conf { [database] connection = mysql+pymysql://cinder:CINDER_DBPASS@controller/cinder [DEFAULT] transport_url = rabbit://openstack:RABBIT_PASS@controller [DEFAULT] auth_strategy = keystone [keystone_authtoken] www_authenticate_uri = http://controller:5000 auth_url = http://controller:5000 memcached_servers = controller:11211 auth_type = password project_domain_id = default user_domain_id = default project_name = service username = cinder password = CINDER_PASS [DEFAULT] my_ip = MANAGEMENT_INTERFACE_IP_ADDRESS [lvm] volume_driver = cinder.volume.drivers.lvm.LVMVolumeDriver volume_group = cinder-volumes iscsi_protocol = iscsi iscsi_helper = lioadm [DEFAULT] enabled_backends = lvm [DEFAULT] glance_api_servers = http://controller:9292 [oslo_concurrency] lock_path = /var/lib/cinder/tmp [DEFAULT] backup_driver = cinder.backup.drivers.swift backup_swift_url = SWIFT_URL } o Để hiển thị SWIFT_URL openstack catalog show object-store o Khởi động lại service systemctl enable openstack-cinder-volume.service target.service systemctl start openstack-cinder-volume.service target.service systemctl enable openstack-cinder-backup.service systemctl start openstack-cinder-backup.service o Verify operation admin-openrc openstack volume service list ... TRIỂN KHAI CÀI ĐẶT HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD CHO CÁC ỨNG DỤNG ĐÀO TẠO VÀ THỰC HÀNH DỰA TRÊN GIẢI PHÁP MÃ NGUỒN MỞ OPENSTACK Chương trình bày cách thức triển khai hệ thống Private cloud cho ứng dụng. .. HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TRẦN ANH TUẤN NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD CHO CÁC ỨNG DỤNG ĐÀO TẠO VÀ THỰC HÀNH DỰA TRÊN GIẢI PHÁP MÃ NGUỒN MỞ OPENSTACK Quyết định số: 655/QĐ-CTSV... Openstack 29 CHƯƠNG TRIỂN KHAI CÀI ĐẶT HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD CHO CÁC ỨNG DỤNG ĐÀO TẠO VÀ THỰC HÀNH DỰA TRÊN GIẢI PHÁP MÃ NGUỒN MỞ OPENSTACK 30 I Hệ thống phần cứng có 31

Ngày đăng: 06/12/2022, 06:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cloud computing cịn được định nghĩa là mơ hình cung cấp các tài nguyên hệ thống máy tính (như network, server, storage, ứng dụng và dịch vụ), đặc biệt là khả năng lưu trữ và khả năng tự động xử lý mà người dùng không quản trị một cách trực tiếp - NGHIÊN cứu và TRIỂN KHAI hệ THỐNG PRIVATE CLOUD CHO các ỨNG DỤNG đào tạo và THỰC HÀNH dựa TRÊN GIẢI PHÁP mã NGUỒN mở OPENSTACK
loud computing cịn được định nghĩa là mơ hình cung cấp các tài nguyên hệ thống máy tính (như network, server, storage, ứng dụng và dịch vụ), đặc biệt là khả năng lưu trữ và khả năng tự động xử lý mà người dùng không quản trị một cách trực tiếp (Trang 12)
Hình 1-2. Sự khác biệt về kiến trúc máy tính giữa cơng nghệ truyền thống với công nghệ ảo hóa - NGHIÊN cứu và TRIỂN KHAI hệ THỐNG PRIVATE CLOUD CHO các ỨNG DỤNG đào tạo và THỰC HÀNH dựa TRÊN GIẢI PHÁP mã NGUỒN mở OPENSTACK
Hình 1 2. Sự khác biệt về kiến trúc máy tính giữa cơng nghệ truyền thống với công nghệ ảo hóa (Trang 16)
Hình 1-3. Hai cơ chế ảo hóa phần cứng - NGHIÊN cứu và TRIỂN KHAI hệ THỐNG PRIVATE CLOUD CHO các ỨNG DỤNG đào tạo và THỰC HÀNH dựa TRÊN GIẢI PHÁP mã NGUỒN mở OPENSTACK
Hình 1 3. Hai cơ chế ảo hóa phần cứng (Trang 17)
Hình 1-4. Phân loại hypervisor a. Native hypervisor (Bare-metal hypervisor) - NGHIÊN cứu và TRIỂN KHAI hệ THỐNG PRIVATE CLOUD CHO các ỨNG DỤNG đào tạo và THỰC HÀNH dựa TRÊN GIẢI PHÁP mã NGUỒN mở OPENSTACK
Hình 1 4. Phân loại hypervisor a. Native hypervisor (Bare-metal hypervisor) (Trang 18)
Hình 2-1. Mơ hình KVM - NGHIÊN cứu và TRIỂN KHAI hệ THỐNG PRIVATE CLOUD CHO các ỨNG DỤNG đào tạo và THỰC HÀNH dựa TRÊN GIẢI PHÁP mã NGUỒN mở OPENSTACK
Hình 2 1. Mơ hình KVM (Trang 20)
Hình 2-2. Mơ hình mơ tả vai trị Libvirt trong Hypervisor - NGHIÊN cứu và TRIỂN KHAI hệ THỐNG PRIVATE CLOUD CHO các ỨNG DỤNG đào tạo và THỰC HÀNH dựa TRÊN GIẢI PHÁP mã NGUỒN mở OPENSTACK
Hình 2 2. Mơ hình mơ tả vai trị Libvirt trong Hypervisor (Trang 22)
a. Lịch sử hình thành và phát triển - NGHIÊN cứu và TRIỂN KHAI hệ THỐNG PRIVATE CLOUD CHO các ỨNG DỤNG đào tạo và THỰC HÀNH dựa TRÊN GIẢI PHÁP mã NGUỒN mở OPENSTACK
a. Lịch sử hình thành và phát triển (Trang 24)
Bảng 2-3. Các dịch vụ của Openstack - NGHIÊN cứu và TRIỂN KHAI hệ THỐNG PRIVATE CLOUD CHO các ỨNG DỤNG đào tạo và THỰC HÀNH dựa TRÊN GIẢI PHÁP mã NGUỒN mở OPENSTACK
Bảng 2 3. Các dịch vụ của Openstack (Trang 28)
Bảng 2-4. Các API trong Openstack Compute (Nova) - NGHIÊN cứu và TRIỂN KHAI hệ THỐNG PRIVATE CLOUD CHO các ỨNG DỤNG đào tạo và THỰC HÀNH dựa TRÊN GIẢI PHÁP mã NGUỒN mở OPENSTACK
Bảng 2 4. Các API trong Openstack Compute (Nova) (Trang 30)
• Bảng cấu hình server (số CPU, RAM, Storage và Card mạn g) - NGHIÊN cứu và TRIỂN KHAI hệ THỐNG PRIVATE CLOUD CHO các ỨNG DỤNG đào tạo và THỰC HÀNH dựa TRÊN GIẢI PHÁP mã NGUỒN mở OPENSTACK
Bảng c ấu hình server (số CPU, RAM, Storage và Card mạn g) (Trang 35)
The ou cầu của giải pháp Openstack, một mơ hình Private Cloud sử dụng Openstack cần có: (1) 01 Controller node; (2) nhiều Compute node; (3) có thể có thêm các Storage node hoặc các thành phần phụ trợ khác - NGHIÊN cứu và TRIỂN KHAI hệ THỐNG PRIVATE CLOUD CHO các ỨNG DỤNG đào tạo và THỰC HÀNH dựa TRÊN GIẢI PHÁP mã NGUỒN mở OPENSTACK
he ou cầu của giải pháp Openstack, một mơ hình Private Cloud sử dụng Openstack cần có: (1) 01 Controller node; (2) nhiều Compute node; (3) có thể có thêm các Storage node hoặc các thành phần phụ trợ khác (Trang 36)
2 Glance Là dịch vụ dùng để quản lý image liên quan đế nổ đĩa ảo và cấu hình cài đặt trên cá cổ đĩa ảo khi sử dụng Openstack - NGHIÊN cứu và TRIỂN KHAI hệ THỐNG PRIVATE CLOUD CHO các ỨNG DỤNG đào tạo và THỰC HÀNH dựa TRÊN GIẢI PHÁP mã NGUỒN mở OPENSTACK
2 Glance Là dịch vụ dùng để quản lý image liên quan đế nổ đĩa ảo và cấu hình cài đặt trên cá cổ đĩa ảo khi sử dụng Openstack (Trang 37)
III. Quy trình triển khai quy hoạch máy chủ theo mơ hình PhyComp-VirCon 1. Triển khai Openstack trên nền tảng cơ sở hạ tầng sẵn có - NGHIÊN cứu và TRIỂN KHAI hệ THỐNG PRIVATE CLOUD CHO các ỨNG DỤNG đào tạo và THỰC HÀNH dựa TRÊN GIẢI PHÁP mã NGUỒN mở OPENSTACK
uy trình triển khai quy hoạch máy chủ theo mơ hình PhyComp-VirCon 1. Triển khai Openstack trên nền tảng cơ sở hạ tầng sẵn có (Trang 44)
network). Lúc này, server ảo có đầy đủ chức năng và cấu hình như một server vật lý. - NGHIÊN cứu và TRIỂN KHAI hệ THỐNG PRIVATE CLOUD CHO các ỨNG DỤNG đào tạo và THỰC HÀNH dựa TRÊN GIẢI PHÁP mã NGUỒN mở OPENSTACK
network . Lúc này, server ảo có đầy đủ chức năng và cấu hình như một server vật lý (Trang 46)
Hình 3-5. Các module được triển khai cho Controller node - NGHIÊN cứu và TRIỂN KHAI hệ THỐNG PRIVATE CLOUD CHO các ỨNG DỤNG đào tạo và THỰC HÀNH dựa TRÊN GIẢI PHÁP mã NGUỒN mở OPENSTACK
Hình 3 5. Các module được triển khai cho Controller node (Trang 47)
Trong tồn bộ các file cấu hình để cung cấp mã token cần thiết lập thông qua port 11211, để truy nhập xác thực  thông qua port 5000 khi kết  nối với Keystone - NGHIÊN cứu và TRIỂN KHAI hệ THỐNG PRIVATE CLOUD CHO các ỨNG DỤNG đào tạo và THỰC HÀNH dựa TRÊN GIẢI PHÁP mã NGUỒN mở OPENSTACK
rong tồn bộ các file cấu hình để cung cấp mã token cần thiết lập thông qua port 11211, để truy nhập xác thực thông qua port 5000 khi kết nối với Keystone (Trang 51)
Hình 3-7. Các module được triển khai cho Compute node - NGHIÊN cứu và TRIỂN KHAI hệ THỐNG PRIVATE CLOUD CHO các ỨNG DỤNG đào tạo và THỰC HÀNH dựa TRÊN GIẢI PHÁP mã NGUỒN mở OPENSTACK
Hình 3 7. Các module được triển khai cho Compute node (Trang 52)
Hình 3-8. Mơ hình quản trị Openstack - NGHIÊN cứu và TRIỂN KHAI hệ THỐNG PRIVATE CLOUD CHO các ỨNG DỤNG đào tạo và THỰC HÀNH dựa TRÊN GIẢI PHÁP mã NGUỒN mở OPENSTACK
Hình 3 8. Mơ hình quản trị Openstack (Trang 53)
o Cài đặt và cấu hình các thành phần - NGHIÊN cứu và TRIỂN KHAI hệ THỐNG PRIVATE CLOUD CHO các ỨNG DỤNG đào tạo và THỰC HÀNH dựa TRÊN GIẢI PHÁP mã NGUỒN mở OPENSTACK
o Cài đặt và cấu hình các thành phần (Trang 79)
o Cài đặt và cấu hình các thành phần - NGHIÊN cứu và TRIỂN KHAI hệ THỐNG PRIVATE CLOUD CHO các ỨNG DỤNG đào tạo và THỰC HÀNH dựa TRÊN GIẢI PHÁP mã NGUỒN mở OPENSTACK
o Cài đặt và cấu hình các thành phần (Trang 93)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w