(TIỂU LUẬN) tóm tắt nội dung bài viết “vấn đề cơ cấu của quy phạm pháp luật” trong khoảng 1200 từ

13 10 0
(TIỂU LUẬN) tóm tắt nội dung bài viết “vấn đề cơ cấu của quy phạm pháp luật” trong khoảng 1200 từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ MÔN LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Đề bài: 11 ĐỀ BÀI Bài 11: Thông qua viết: “Bàn cấu quy phạm pháp luật” (Tạp chí Luật học, số 1/2000); “Vấn đề cấu quy phạm pháp lu ật” (Tạp chí Luật học, số 2/2004) tác giả Nguyễn Quốc Hoàn, em hãy: (5 điểm) Tóm tắt nội dung viết “Vấn đề cấu quy phạm pháp luật” khoảng 1200 từ (không trang A4) (3 điểm) Chỉ giống khác quan điểm cấu quy phạm pháp luật tác giả viết với tác giả Nguyễn Minh Đoan viết: “Một cách tiếp cận quy phạm pháp luật” (Tạp chí Luật học, số 4/2004) (2 điểm) Nhận xét cấu quy phạm pháp luật trình bày văn quy phạm pháp luật Việt Nam MỤC LỤC ĐỀ BÀI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Tóm tắt nội dung viết So sánh quan điểm tác giả viết với tác giả Nguyễn Minh Đoan viết: “Một cách tiếp cận quy phạm pháp luật” 2.1 Sự giống 2.2 Sự khác Nhận xét cấu quy phạm pháp luật trình bày văn quy phạm pháp luật Việt Nam KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 MỞ ĐẦU Trong khoa học pháp lý Việt Nam nay, vấn đề quy phạm pháp luật đặc biệt cấu quy phạm pháp luật vấn đề cần nghiên cứu sâu Rất nhiều quan điểm khác đưa tính phức tạp nó, quan điểm lại dựa khía cạnh khác nhau, có ưu điểm hạn chế khác Với mong muốn đồng ý kiến nhà làm luật để phục vụ ứng dụng pháp luật vào thực tiễn đời sống cách hiệu nhất, sinh viên chọn đề tài số 11 để làm luận nghiên cứu NỘI DUNG Tóm tắt nội dung viết Bài viết: “Vấn đề cấu quy phạm pháp luật ” tác giả Nguyễn Quốc Hồn Tạp chí Luật học, số 2/2004 nêu lên quan điểm khác cấu quy phạm pháp luật nhấn mạnh ý nghĩa việc nghiên cứu thấu đáo cấu quy phạm pháp luật nhà làm luật nói riêng hệ thống pháp luật nói chung Nội dung viết tập trung vào hai vấn đề: i) Các quan điểm khác cấu quy phạm pháp luật ưu điểm, hạn chế quan điểm ấy; ii) Quan điểm tác giả cấu quy phạm pháp luật Đầu tiên, tác giả khẳng định việc nghiên cứu vấn đề cấu quy phạm pháp luật có ý nghĩa lý luận thực tiễn; nhiên khoa học pháp lý Việt Nam nay, có nhiều quan điểm khác cấu quy phạm pháp luật quan điểm lại có ưu điểm hạn chế định Quan điểm thứ xuất phát từ khái niệm bản, cho quy phạm pháp luật gồm ba phận: giả định, quy định, chế tài Ý kiến thứ đồng tình với quan điểm, ý kiến thứ hai lại cho bao gồm hai phận giả định hậu pháp lý Bên cạnh ưu điểm tác giả nêu giải vấn đề cấu trúc mang tính chất học, tạo sở cho việc xây dựng khái niệm khác pháp luật Quan điểm số hạn chế: là, thiếu phận điều kiện để áp dụng chế tài; hai là, quan niệm chế tài biện pháp xử lý chủ thể vi phạm chưa bao quát hết Xét từ khía cạnh nội dung quy phạm pháp luật, có hai ý kiến dựa quan điểm thứ hai Thứ quy phạm pháp luật gồm hai phần: phần quy định phần mệnh đề; phần quy định gồm tình hành động chủ thể, hành động chủ thể tình thể thức hành động nhà nước mong muốn; phần mệnh đề có mệnh đề phạm vi mệnh đề độc lập Thứ hai quy phạm pháp luật có bốn phận: đặc tính quy phạm, chủ thể quy phạm, hành động, điều kiện thực Quan điểm làm sáng tỏ vấn đề có tính chất quy phạm pháp luật, nhiên điểm hạn chế chưa làm sáng tỏ biện pháp bảo đảm cho quy tắc thực Tác giả tiếp tục trình bày quan điểm thứ ba: quy phạm pháp luật có phần quy tắc, chúng có quy phạm xử phạt tương ứng vài quy phạm có phần sách xử phạt Ưu điểm quan điểm làm sáng tỏ mối quan hệ cấu trúc nội dung quy phạm pháp luật; mặt khác, quan điểm coi việc bảo đảm thực quy phạm pháp luật biện pháp chế tài, không phân biệt cách rõ ràng quy phạm pháp luật với điều luật văn chưa giải nội dung bên quy phạm pháp luật Sau ưu điểm, hạn chế ba quan điểm nêu trên, tác giả đề xuất quan điểm cá nhân cấu quy phạm pháp luật, gồm hai phần: a) Quy tắc; b) Bảo đảm Phần quy tắc bao gồm giả định quy định, xác định cách xử chủ thể gắn liền với hồn cảnh hay điều kiện định; phần giả định gồm tình hành vi chủ thể hành vi, quy định phần xác định hành vi, thể thức hành vi chủ thể hoàn cảnh xác định phần giả định Phần bảo đảm gồm giả định biện pháp bảo đảm, xác định biện pháp mà nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể thực hành vi hoàn cảnh giả định Để phân biệt giả định phần quy tắc với giả định phần bảo đảm, tác giả giống khác hai phận suy giả định phần quy tắc giả định tình hay giả định điều kiện, cịn giả định phần bảo đảm gọi giả định hành vi Theo tác giả, hai phần quy tắc bảo đảm có mối quan hệ mật thiết với nhau, giả định phần bảo đảm kết hợp nội dung phần quy tắc, ngược lại vi phạm quy tắc giả định bảo đảm tiêu cực Dựa vào trình nghiên cứu ý kiến ba quan điểm trên, tác giả rút số điểm cần ý: i) quy phạm pháp luật có đầy đủ phận theo lí thuyết; ii) quy phạm pháp luật với phần quy tắc kèm theo nhiều phần bảo đảm khác ngược lại; iii) xác định cấu quy phạm pháp luật đòi hỏi phải xuất phát từ nội dung - nội dung thể mong muốn nhà nước hành vi người Ngoài hai phần bản, quy phạm pháp luật cịn có phần mệnh đề: khái niệm, hiệu lực văn Sau trình bày xong quan điểm mình, tác giả tiếp tục đưa khẳng định quan điểm phân biệt điều luật với quy phạm pháp luật Hai lý nêu để chứng minh cho khẳng định trên: là, điều luật chứa đựng nhiều phần quy tắc hay nhiều phần bảo đảm quy phạm pháp luật khác nhau; hai là, có điều luật chứa đựng mệnh đề quy phạm pháp luật Đồng thời, tác giả xét ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ khác quy phạm pháp luật điều luật Cuối tác giả tóm lại vấn đề, nhấn mạnh ý nghĩa quan điểm nêu việc giải thấu đáo khái niệm quy phạm pháp luật có ý nghĩa thực tiễn pháp luật nước ta So sánh quan điểm tác giả viết với tác giả Nguyễn Minh Đoan viết: “Một cách tiếp cận quy phạm pháp luật” 2.1 Sự giống Nhìn chung ba quan điểm cho quy phạm pháp luật bao gồm nội dung điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, chủ thể, quy định cách xử chủ thể, biện pháp bảo đảm Cụ thể giả định phần xác định hồn cảnh, điều kiện định xảy đời sống xã hội cá nhân, tổ chức nằm phạm vi tác động quy phạm pháp luật đó; hay việc xác định quyền nghĩa vụ chủ thể gặp điều kiện hay hoàn cảnh nêu phần giả định thể trực tiếp ý chí nhà nước 2.2 Sự khác Quan điểm tác giả Nguyễn Quốc Hoàn viết “Bàn cấu quy phạm pháp luật” khái niệm quy phạm pháp luật quy tắc xử nhà nước đặt thừa nhận đảm bảo thực nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội Quan điểm tác giả Nguyễn Minh Đoan viết “Một cách tiếp cận quy phạm pháp luật” khái niệm quy phạm pháp luật quy tắc xử chung nhà nước ban hành bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm đạt mục đích định Về cách tiếp cận vấn đề , “Vấn đề cấu quy phạm pháp luật” tác giả xuất phát từ nội dung khái niệm quy phạm pháp luật “quy tắc xử sự” “được nhà nước đảm bảo thực hiện” Bài “Một cách tiếp cận quy phạm pháp luật” lại xuất phát từ quy phạm pháp luật thường chứa câu hỏi như: ai? nào? xử hậu cần phải gánh chịu? Cuối viết “Bàn cấu quy phạm pháp luật”, tác giả dựa sở nhận thức quy phạm pháp luật quy tắc xử nhà nước đặt thừa nhận đảm bảo thực nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội Về cấu quy phạm pháp luật, quan điểm “Vấn đề cấu quy phạm pháp luật” cho quy phạm pháp luật gồm phần quy tắc phần bảo đảm Phần quy tắc xác định cách xử chủ thể gắn liền với hoàn cảnh, điều kiện định đời sống xã hội, bao gồm giả định quy định Phần bảo đảm xác định biện pháp mà nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể giả định phần quy tắc với điều kiện định, gồm giả định hành vi biện pháp bảo đảm Ngồi cịn có phần mệnh đề để nêu khái niệm, xác định hiệu lực văn bản… Quan điểm viết “Một cách tiếp cận quy phạm pháp luật” lại cho quy phạm pháp luật gồm phần giả định phần mệnh lệnh (chỉ dẫn), Phần giả định nêu lên chủ thể điều kiện, hoàn cảnh; Phần dẫn nêu lên cách xử mà chủ thể buộc phải thực gắn với hoàn cảnh, điều kiện giả định Phần dẫn gồm hai nhóm: quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể, hai biện pháp bảo đảm cho pháp luật thực Khác với hai quan điểm trên, viết “Bàn cấu quy phạm pháp luật” cho quy phạm pháp luật gồm ba phận: giả định, quy định, chế tài Phần giả định trả lời câu hỏi cá nhân nào? tổ chức nào? nào? hoàn cảnh điều kiện nào? Phần quy định xác định khuôn mẫu cho chủ thể họ vào hoàn cảnh hay điều kiện phần giả định Phần chế tài xác định biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể không thực mệnh lệnh phần quy định Và tác giả khẳng định thêm khơng phải trường hợp có quy phạm pháp luật đầy đủ ba phận Về loại biện pháp bảo đảm, viết “Vấn đề cấu quy phạm pháp luật” đưa biện pháp khen thưởng chế tài Bài “Một cách tiếp cận quy phạm pháp luật” cho có loại biện pháp: khuyến khích, khen thưởng, chế tài, biện pháp gây hậu bất lợi… Còn viết “Bàn cấu quy phạm pháp luật” cho có biện pháp chế tài, thuyết phục, giáo dục động viên So sánh điều luật với quy phạm pháp luật, tác giả viết “Vấn đề cấu quy phạm pháp luật” khẳng định quan điểm giúp ta dễ dàng phân biệt quy phạm pháp luật với điều luật Còn bài“Một cách tiếp cận quy phạm pháp luật” lại cho lý thuyết quy phạm pháp luật gần với điều luật với cách tiếp cận viết Nhận xét cấu quy phạm pháp luật trình bày văn quy phạm pháp luật Việt Nam Dựa vào định nghĩa “quy phạm pháp luật quy tắc xử chung nhà nước đặt thừa nhận bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng nhằm đạt mục đích định” 1, quy phạm pháp luật chứa câu hỏi: Ai?, tình nào?, phải thực gì?, nào?, khơng làm phải gánh chịu hậu gì?… Từ cách tiếp cận cho thấy đa số quy phạm pháp luật Việt Nam xây dựng theo cấu trúc gồm phận: giả định, quy định, chế tài biện pháp tác động khác Tùy vào loại quy phạm pháp luật có tính chất, đặc điểm khác dẫn đến việc xây dựng cấu, nội dung phận quy phạm pháp luật khác Căn vào đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh pháp luật, quy phạm pháp luật phân chia thành nhóm lớn tương ứng ngành luật: quy phạm pháp luật hành chính, quy phạm pháp luật dân sự, quy phạm pháp luật hình Ngồi cịn nhiều ngành luật hệ thống pháp luật em xin trọng vào cấu quy phạm pháp luật hành quy phạm pháp luật hình Thơng thường cấu quy phạm pháp luật hành bao gồm đầy đủ ba phận giả định, quy định, chế tài nội dung phần giống quy phạm pháp luật nói chung.3 Ba phận cấu thành nên quy phạm pháp luật hành quy định điều văn quy phạm pháp luật, nhiều điều văn bản, chí nhiều văn quy phạm khác Về phận giả định, tính phức tạp hoạt động quản lý hành chính, số quy phạm nêu nhiều điều kiện, hồn cảnh tính xác, xác định chưa cao Ví dụ phần giả định Điều 119 Luật xử lý vi phạm hành chính: “Trong trường hợp cần ngăn chặn kịp thời vi phạm hành để bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp sau theo thủ tục Nguyễn Minh Đoan (2019), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, tr.317 Nguyễn Minh Đoan (2019), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, tr.326-327 Phạm Hồng Thái (2016), Quy phạm pháp luật hành quan hệ pháp luật hành hành chính…”4 Quy định phần trọng tâm, quy phạm pháp luật hành chính; nhiều văn bản, tuyệt đại phận điều khoản Luật hành nêu phần quy định, giả định ngụ ý, ghi chung số điều Ví dụ Khoản 5, Điều 13 Nghị định 30/2020/NĐ-CP có phần quy định “Người ký văn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật văn ký ban hành ” Về phần chế tài, ngồi biện pháp cưỡng chế hành cịn áp dụng biện pháp trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm công vụ, biện pháp tác động xã hội, trách nhiệm trị đạo đức Với nội dung xác định tội phạm quy định hình phạt, đa số quy phạm pháp luật hình có đầy đủ ba phận: giả định, quy định chế tài Trong phần giả định xác định chủ thể vi phạm điều kiện khác (nếu có) hành vi phạm tội; phần chế tài chủ yếu áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước đến chủ thể vi phạm pháp luật Ngoài ra, phần quy định thường thể số quy phạm văn quy phạm pháp luật khác; phần quy định phủ định phần giả định Do yêu cầu nghiêm ngặt nội dung quy phạm pháp luật hình nên cách trình bày quy phạm mang tính xác cao, rõ ràng, ngắn gọn Tất trường hợp xảy ra, hành vi chủ thể, hoàn cảnh áp dụng biện pháp cưỡng chế này… liệt kê chi tiết, vừa để quan nhà nước có thẩm quyền thực áp dụng pháp luật cách xác, vừa khn mẫu để cơng dân chấp hành nghiêm pháp luật Ví dụ Điều 155 Bộ luật hình 2015 quy định: “Người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác, bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.” Phần giả định “Người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác”, chủ thể “người nào” giải thích qua điều luật tuổi chịu trách nhiệm hình (Điều 12 Bộ luật hình sự) tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình (Điều 21 Bộ luật hình sự) Phần quy định khơng nêu rõ ràng quy phạm pháp luật dạng quy định ngầm Theo đó, quy định trường hợp không xúc phạm nghiêm Điều 119 Luật xử lý vi phạm hành 2012 Điều 13 Nghị định 30/2020/NĐ-CP công tác văn thư Điều 155 Bộ luật hình 2015 trọng nhân phẩm, danh dự người khác Và phần chế tài “bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.” Tóm lại, cấu quy phạm pháp luật nhiều ý kiến, quan điểm gây tranh cãi; việc nghiên cứu, xem xét kỹ vấn đề có ý nghĩa thực tiễn pháp luật KẾT LUẬN Để đưa quan điểm thống tồn vẹn quy phạm pháp luật nói chung cấu quy phạm pháp luật nói riêng, cần đưa văn phân tích cụ thể nội dung, mục đích phận quy phạm gì; mục đích nhà nước ban hành pháp luật, ban hành văn quy phạm pháp luật Việc nghiên cứu sâu vấn đề có ý nghĩa pháp luật thực tiễn 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật hình 2015 Luật xử lý vi phạm hành 2012 Nghị định 30/2020/NĐ-CP công tác văn thư Nguyễn Minh Đoan (2019), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp Phạm Hồng Thái (2016), Quy phạm pháp luật hành quan hệ pháp luật hành 11 12 ... quy phạm pháp luật” tác giả xuất phát từ nội dung khái niệm quy phạm pháp luật ? ?quy tắc xử sự” “được nhà nước đảm bảo thực hiện” Bài “Một cách tiếp cận quy phạm pháp luật” lại xuất phát từ quy phạm. .. trường hợp có quy phạm pháp luật đầy đủ ba phận Về loại biện pháp bảo đảm, viết “Vấn đề cấu quy phạm pháp luật” đưa biện pháp khen thưởng chế tài Bài “Một cách tiếp cận quy phạm pháp luật” cho có... với quy phạm pháp luật, tác giả viết “Vấn đề cấu quy phạm pháp luật” khẳng định quan điểm giúp ta dễ dàng phân biệt quy phạm pháp luật với điều luật Còn bài? ??Một cách tiếp cận quy phạm pháp luật”

Ngày đăng: 06/12/2022, 06:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan