1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) các thành phần, chức năng cơ bản của thân, hình thái thân cũng như nêu được các kiểu thân, cách phân nhánh, tạo cành

47 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 18,21 MB

Cấu trúc

  • I. MỞ ĐẦU (3)
  • II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP (4)
    • 2. Phương pháp nghiên cứu (6)
  • III. KẾT QUẢ (7)
  • A. HÌNH THÁI CỦA THÂN (4)
    • 2. Các kiểu thân (4)
    • 3: Cách phân nhánh của thân cây (19)
    • 4: Các thứ thân cây (5)
      • 4.1 Thân khí sinh (22)
      • 4.2 Thân địa sinh (22)
  • B. CẤU TẠO GIẢI PHẪU (25)
    • 3. Cấu tạo thân cây Dương Xỉ ( Quyết) (5)
    • 4. Cấu tạo bất thường (5)
    • 5. Cấu tạo đầu ngọn thân (6)
  • C. SỰ CHUYỂN TIẾP CẤU TẠO CỦA RỄ SANG CẤU TẠO CỦA THÂN (6)
    • 1. Thuyết chắp nối (6)
    • 2. Thuyết quấn hay xoay (6)
    • 3. Thuyết tiến hóa của bó dẫn truyền (6)
  • D. SỰ TĂNG TRƯỞNG CHIỀU DÀI CỦA THÂN – NGUỒN GỐC CỦA LÁ (6)
  • E. SINH LÝ THÂN (6)
  • F. CÔNG DỤNG CỦA THÂN ĐỐI VỚI NGÀNH DƯỢC (6)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (44)

Nội dung

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

Phương pháp nghiên cứu

- Nguồn tài liệu: Thực Vật Dược – Trương Thị Đẹp, https://duoclieu.edu.vn/

- Ảnh: báo cáo thí nghiệm thực vật, internet

- Trao đổi, bàn luận, phân tích và chọn lọc tài liệu có được

- Rà soát, kiểm tra lại thông tin tài liệu trong bài tiểu luận

Danh sách thành viên và nhiệm vụ phân công:

ST Họ và tên thành viên - MSSV Nhiệm vụ

T1 Nguyễn Ngọc Minh Anh - H1900256 Thuyết trình + kiểm tra lại tài liệu

2 Lê Nguyễn Duy Khanh – H1900280 Thuyết trình

3 Nguyễn Hoàng Gia Bảo - H1900020 Làm powerpoint

Trường Đại Học Tôn Đức Thắng 6

4 Huỳnh Lê Thiên Như - H1900300 Tổng hợp tài liệu + file word

HÌNH THÁI CỦA THÂN

Các kiểu thân

3 Các kiểu phân nhánh: a Kiểu chùm

4Trường Đại Học Tôn Đức Thắng b Kiểu xim

4 Các thứ thân cây 4.1 Thân khí sinh 4.2 Thân địa sinh a Thân rễ b Thân hành b.1 Thân hành áo b.2 Thân hành vảy b.3 Thân hành đặc c Thân củ

1 Cấu tạo thân cây lớp Ngọc Lan a Cấu tạo cấp 1 b Cấu tạo cấp 2

2 Cấu tạo thân cây lớp Hành

3 Cấu tạo thân cây Dương Xỉ (Quyết)

4 Cấu tạo bất thường a Libe quanh tủy b Libe trong gỗ c Tượng tầng bất thường d Cấu tạo cấp 3 e Thân rễ f Thân mọc trong nước

Trường Đại Học Tôn Đức Thắng 5

Báo cáo Thực Vật Nhóm 3

5 Cấu tạo đầu ngọn thân a Theo quan niệm cũ b Theo thuyết áo - thể c Thuyết được nhiều người chấp nhận

C SỰ CHUYỂN TIẾP CẤU TẠO CỦA RỄ SANG CẤU TẠO CỦA THÂN

3.Thuyết tiến hóa của bó dẫn truyền

D SỰ TĂNG TRƯỞNG CHIỀU DÀI CỦA THÂN – NGUỒN GỐC CỦA LÁ

1 Sự tặng trưởng chiều dài của thân

F CÔNG DỤNG CỦA THÂN ĐỐI VỚI NGÀNH DƯỢC

- Nguồn tài liệu: Thực Vật Dược – Trương Thị Đẹp, https://duoclieu.edu.vn/

- Ảnh: báo cáo thí nghiệm thực vật, internet

- Trao đổi, bàn luận, phân tích và chọn lọc tài liệu có được

- Rà soát, kiểm tra lại thông tin tài liệu trong bài tiểu luận

Danh sách thành viên và nhiệm vụ phân công:

ST Họ và tên thành viên - MSSV Nhiệm vụ

T1 Nguyễn Ngọc Minh Anh - H1900256 Thuyết trình + kiểm tra lại tài liệu

2 Lê Nguyễn Duy Khanh – H1900280 Thuyết trình

3 Nguyễn Hoàng Gia Bảo - H1900020 Làm powerpoint

Trường Đại Học Tôn Đức Thắng 6

4 Huỳnh Lê Thiên Như - H1900300 Tổng hợp tài liệu + file word

1.Các phần của thân : a.Thân chính: cùng nằm trên 1 trục với rễ nhưng ngược hướng với rễ, rễ hướng xuống còn thân hướng lên trên.

Khi còn non, thân cây có màu xanh lục, đến khi già thì có màu nâu

Chiều cao của thân cây rất đa dạng Một số cây thân rất ngắn như cây Mã đề (Plantago major L.) có lá mọc hình hoa thị sát mặt đất.

Trường Đại Học Tôn Đức Thắng

Báo cáo Thực Vật Nhóm 3

Bên cạnh đó, một số cây có thân rất cao như cây Chò chỉ (Cúc Phương) cao tới 70m.

Trong thân cây có thể đặc hoặc rỗng như cây tre, trúc hoặc mọng nước (họ Xương rồng Cactaceae, họ Thuốc bỏng Crassulaceae).

Cây có thể mang thân giả: như cây chuối b.Chồi: Phần thân không dài ra, có các gióng ngắn và lá non, được bao bọc bằng các lá bắc chồi thì gọi là chồi Chồi ngọn ở đầu ngọn thân cây, còn chồi bên mọc ở kẽ các lá về sau phát triển thành cành hoặc thành hoa.

Trường Đại Học Tôn Đức Thắng 9

Báo cáo Thực Vật Nhóm 3

Các loại chồi thường gặp: Chồi lá là loại chồi chỉ mọc ra cành và lá; chồi hoa là loại chỉ mọc ra hoa và chồi hỗn hợp là loại chồi có thể mọc ra cả lá và hoa c.Mấu: chỗ lá đính vào thân d.Lóng: khoảng cách giữa 2 mấu kế tiếp nhau Các lóng ở ngọn có thể phát triển cho đến khi đạt độ dài của loài đó Các lóng ở chồi ngọn và ở một số lóng phía dưới phát triển được gọi là sự sinh trưởng lóng. e.Cành: phát sinh từ chồi bên, đủ bộ phận như thân chính Khác ở chỗ nhỏ hơn và mọc xiên thay vì mọc thẳng đứng Góc tạo bởi cành và thân khác nhau:

+Góc rất nhỏ, cành gần như mọc thẳng đứng như thân:

+Góc vuông, cành ngang như cây Bàng

+ Góc tù, rũ xuống như cây Liễu:

11Trường Đại Học Tôn Đức Thắng

Báo cáo Thực Vật Nhóm 3

Cành có thể biến đổi thành lá: như cây măng tây, thiên môn đông Khác lá thật là không mang chồi ở nách.

Hoặc thành gai: như cây bưởi, bồ kết Khác gai thật ở chỗ: gai thật là những lông bị mô cứng hoặc biểu bì nhô lên tạo thành.

Cành còn có thể biến thành tua cuốn: như cây Lạc Tiên, nho.

13Trường Đại Học Tôn Đức Thắng

Báo cáo Thực Vật Nhóm 3

Tùy theo tỷ lệ tương đối của thân với cành, người ta phân loại: a Thân cỏ( thân thảo): thân mềm, có thể sống 1,2 năm hoặc lâu năm

Cỏ 1 năm: thời gian tồn tại 1 năm.

Ví dụ: cây đơn buốt

Cỏ 2 năm: năm 1 phát triển thân và lá, năm 2 ra hoa kết quả và kết thúc vòng đời

Ví dụ: cà rốt, củ cải vàng, cúc dại.

Cỏ lâu năm: thân chính dưới đất, các thân trên mặt đất hằng năm sẽ chết đi Các thân trên mặt đất mọc từ các chòi dưới đất Ví dụ:

Mẫu đơn Bạc hà Khoai tây b.Thân gỗ:

Thân gỗ vừa: 15m – 25m( Dùng lấy làm gỗ)

Cây dẻ Bắc Giang c Thân cột: trụ, thẳng, không phân nhánh, lá mọc thành bó ở ngọn d Thân rạ: rỗng ở lóng, đặc ở mắt Ví dụ: lúa, tre, trúc e.Thân bò: Thân không đủ cứng rắn để mọc thẳng đứng cho nên phải mọc bò lan trên mặt đất Ví dụ như dưa hấu, rau má,…

Trường Đại Học Tôn Đức Thắng 17

Báo cáo Thực Vật Nhóm 3 f.Thân leo: Đó là những thân không đủ cứng rắn để mọc thẳng một mình nhưng lại có thể dựa vào những cây khác hoặc giàn để vươn lên cao, đưa lá ra ánh sáng. g.Thân bụi: như cây hoa cẩm tú cầu

Các thứ thân cây

a Thân rễ b Thân hành b.1 Thân hành áo b.2 Thân hành vảy b.3 Thân hành đặc c Thân củ

1 Cấu tạo thân cây lớp Ngọc Lan a Cấu tạo cấp 1 b Cấu tạo cấp 2

2 Cấu tạo thân cây lớp Hành

3 Cấu tạo thân cây Dương Xỉ (Quyết)

4 Cấu tạo bất thường a Libe quanh tủy b Libe trong gỗ c Tượng tầng bất thường d Cấu tạo cấp 3 e Thân rễ f Thân mọc trong nước

Trường Đại Học Tôn Đức Thắng 5

Báo cáo Thực Vật Nhóm 3

5 Cấu tạo đầu ngọn thân a Theo quan niệm cũ b Theo thuyết áo - thể c Thuyết được nhiều người chấp nhận

C SỰ CHUYỂN TIẾP CẤU TẠO CỦA RỄ SANG CẤU TẠO CỦA THÂN

3.Thuyết tiến hóa của bó dẫn truyền

D SỰ TĂNG TRƯỞNG CHIỀU DÀI CỦA THÂN – NGUỒN GỐC CỦA LÁ

1 Sự tặng trưởng chiều dài của thân

F CÔNG DỤNG CỦA THÂN ĐỐI VỚI NGÀNH DƯỢC

- Nguồn tài liệu: Thực Vật Dược – Trương Thị Đẹp, https://duoclieu.edu.vn/

- Ảnh: báo cáo thí nghiệm thực vật, internet

- Trao đổi, bàn luận, phân tích và chọn lọc tài liệu có được

- Rà soát, kiểm tra lại thông tin tài liệu trong bài tiểu luận

Danh sách thành viên và nhiệm vụ phân công:

ST Họ và tên thành viên - MSSV Nhiệm vụ

T1 Nguyễn Ngọc Minh Anh - H1900256 Thuyết trình + kiểm tra lại tài liệu

2 Lê Nguyễn Duy Khanh – H1900280 Thuyết trình

3 Nguyễn Hoàng Gia Bảo - H1900020 Làm powerpoint

Trường Đại Học Tôn Đức Thắng 6

4 Huỳnh Lê Thiên Như - H1900300 Tổng hợp tài liệu + file word

1.Các phần của thân : a.Thân chính: cùng nằm trên 1 trục với rễ nhưng ngược hướng với rễ, rễ hướng xuống còn thân hướng lên trên.

Khi còn non, thân cây có màu xanh lục, đến khi già thì có màu nâu

Chiều cao của thân cây rất đa dạng Một số cây thân rất ngắn như cây Mã đề (Plantago major L.) có lá mọc hình hoa thị sát mặt đất.

Trường Đại Học Tôn Đức Thắng

Báo cáo Thực Vật Nhóm 3

Bên cạnh đó, một số cây có thân rất cao như cây Chò chỉ (Cúc Phương) cao tới 70m.

Trong thân cây có thể đặc hoặc rỗng như cây tre, trúc hoặc mọng nước (họ Xương rồng Cactaceae, họ Thuốc bỏng Crassulaceae).

Cây có thể mang thân giả: như cây chuối b.Chồi: Phần thân không dài ra, có các gióng ngắn và lá non, được bao bọc bằng các lá bắc chồi thì gọi là chồi Chồi ngọn ở đầu ngọn thân cây, còn chồi bên mọc ở kẽ các lá về sau phát triển thành cành hoặc thành hoa.

Trường Đại Học Tôn Đức Thắng 9

Báo cáo Thực Vật Nhóm 3

Các loại chồi thường gặp: Chồi lá là loại chồi chỉ mọc ra cành và lá; chồi hoa là loại chỉ mọc ra hoa và chồi hỗn hợp là loại chồi có thể mọc ra cả lá và hoa c.Mấu: chỗ lá đính vào thân d.Lóng: khoảng cách giữa 2 mấu kế tiếp nhau Các lóng ở ngọn có thể phát triển cho đến khi đạt độ dài của loài đó Các lóng ở chồi ngọn và ở một số lóng phía dưới phát triển được gọi là sự sinh trưởng lóng. e.Cành: phát sinh từ chồi bên, đủ bộ phận như thân chính Khác ở chỗ nhỏ hơn và mọc xiên thay vì mọc thẳng đứng Góc tạo bởi cành và thân khác nhau:

+Góc rất nhỏ, cành gần như mọc thẳng đứng như thân:

+Góc vuông, cành ngang như cây Bàng

+ Góc tù, rũ xuống như cây Liễu:

11Trường Đại Học Tôn Đức Thắng

Báo cáo Thực Vật Nhóm 3

Cành có thể biến đổi thành lá: như cây măng tây, thiên môn đông Khác lá thật là không mang chồi ở nách.

Hoặc thành gai: như cây bưởi, bồ kết Khác gai thật ở chỗ: gai thật là những lông bị mô cứng hoặc biểu bì nhô lên tạo thành.

Cành còn có thể biến thành tua cuốn: như cây Lạc Tiên, nho.

13Trường Đại Học Tôn Đức Thắng

Báo cáo Thực Vật Nhóm 3

Tùy theo tỷ lệ tương đối của thân với cành, người ta phân loại: a Thân cỏ( thân thảo): thân mềm, có thể sống 1,2 năm hoặc lâu năm

Cỏ 1 năm: thời gian tồn tại 1 năm.

Ví dụ: cây đơn buốt

Cỏ 2 năm: năm 1 phát triển thân và lá, năm 2 ra hoa kết quả và kết thúc vòng đời

Ví dụ: cà rốt, củ cải vàng, cúc dại.

Cỏ lâu năm: thân chính dưới đất, các thân trên mặt đất hằng năm sẽ chết đi Các thân trên mặt đất mọc từ các chòi dưới đất Ví dụ:

Mẫu đơn Bạc hà Khoai tây b.Thân gỗ:

Thân gỗ vừa: 15m – 25m( Dùng lấy làm gỗ)

Cây dẻ Bắc Giang c Thân cột: trụ, thẳng, không phân nhánh, lá mọc thành bó ở ngọn d Thân rạ: rỗng ở lóng, đặc ở mắt Ví dụ: lúa, tre, trúc e.Thân bò: Thân không đủ cứng rắn để mọc thẳng đứng cho nên phải mọc bò lan trên mặt đất Ví dụ như dưa hấu, rau má,…

Trường Đại Học Tôn Đức Thắng 17

Báo cáo Thực Vật Nhóm 3 f.Thân leo: Đó là những thân không đủ cứng rắn để mọc thẳng một mình nhưng lại có thể dựa vào những cây khác hoặc giàn để vươn lên cao, đưa lá ra ánh sáng. g.Thân bụi: như cây hoa cẩm tú cầu

3: Cách phân nhánh của thân cây:

Thân chính có thể phân nhánh ra thân cấp 2, cấp 3 tạo thành các cành Các cành này luôn mọc ở nách lá phát sinh từ chồi bên, do đó cách sắp xếp lá trên thân quyết định cách phân nhánh trên thân Thường ở nách của 1 lá sẽ có nhiều chồi gồm 1 chồi giữa và nhiều chồi bên Thường thì chỉ có chồi giữa phát triển, chồi bên phát triển khi chồi giữa bị hư hoại hoặc bị lấy đi Có những chồi phát triển thành cành mang lá, thành hoa hoặc cành mang hoa. Ở thực vật có hoa, thân cây phân nhánh thành 2 kiểu: kiểu xim và kiểu chùm Phân nhánh kiểu rẽ đôi thật chất là kiểu xim 2 ngả.

Trường Đại Học Tôn Đức Thắng 19

Báo cáo Thực Vật Nhóm 3 a.Kiểu chùm (thân đơn trục): Thân cây phát triển mạnh còn cành mọc ở bên thân cây Đó là thân cây trục đơn. b.Kiểu xim( thân hợp trục): Thân cây ngừng phát triển, cành mọc theo hướng của thân cây rồi lại ngừng phát triển Cành sau lại tiếp tục mọc theo hướng của cành trước rồi lại ngừng phát triển.

Thân phân nhánh lưỡng phân( Kiểu xim 2 ngả): Thân cây phân đôi thành hai nhánh bằng nhau; các nhánh đó lại rẽ đôi và tiếp tục như vậy mãi mãi.

Ví dụ: Thông đất (Lycopodiella cernua (L.) Pic.—Serm),

Quyển bá (Selaginella tamariscina Spring.)

Trường Đại Học Tôn Đức Thắng 21

Báo cáo Thực Vật Nhóm 3

Tùy theo nơi sống người ta phân loại thành 2 loại thân:

4.1Thân khí sinh: gồm thân gỗ, cỏ, cột, rạ, bò, leo, bụi

4.2Thân địa sinh: thân mọc dưới đất, mang lá biến đổi thành vẩy khô hoặc mọng nước Gồm 3 loại thân: a Thân rễ : thân dài, sống lâu năm, thân ngang dưới đất, khác rễ ở chỗ lá biến thành vảy khô, bên trong chứa chất dự trữ( tinh bột) Trên thân có sẹo – vị trí các thân khí sinh tiếp theo mọc.

Riềng b Thân hành: Thân thẳng, ngắn, mặt dưới mang rễ, xung quanh là các lá biến thành vảy mọng nước chứa chất dự trữ Gồm b.1 Thân hành áo: các lá mọng nước bên ngoài bao lấy các vảy bên trong Các vẩy ngoài cùng chết, khô -> lớp áo bảo vệ các lá bên trong (như hành, tỏi) b.2 Thân hành v y:ả các lá mọng nước úp lên nhau như những viên ngói trên mái nhà Ví dụ như bách hợp

Trường Đại Học Tôn Đức Thắng b.3 Thân hành đ c:ặ Phần thân cây gọi là phiến tương đối dày và chứa nhiều chất dự trữ còn các vảy mỏng và khô, chỉ có tác dụng che chở Ví dụ: La dơn.

Báo cáo Thực Vật Nhóm 3 c.Thân củ: Thân phồng to lên vì trong chứa nhiều chất dự trữ Ví dụ: củ Khoai tây sinh bởi cành ở gốc cây phát triển thành củ ở dưới đất Củ Su hào (Brassica caulorapa Pasq.) cũng là một thân củ nhưng mọc ở trên mặt đất Trên mặt thân củ có chồi, khi phát triển sẽ tạo thành cây mới.

CẤU TẠO GIẢI PHẪU

Cấu tạo bất thường

a Libe quanh tủy b Libe trong gỗ c Tượng tầng bất thường d Cấu tạo cấp 3 e Thân rễ f Thân mọc trong nước

Trường Đại Học Tôn Đức Thắng 5

Báo cáo Thực Vật Nhóm 3

Cấu tạo đầu ngọn thân

c Thuyết được nhiều người chấp nhận

SỰ CHUYỂN TIẾP CẤU TẠO CỦA RỄ SANG CẤU TẠO CỦA THÂN

SỰ TĂNG TRƯỞNG CHIỀU DÀI CỦA THÂN – NGUỒN GỐC CỦA LÁ

1 Sự tặng trưởng chiều dài của thân

CÔNG DỤNG CỦA THÂN ĐỐI VỚI NGÀNH DƯỢC

- Nguồn tài liệu: Thực Vật Dược – Trương Thị Đẹp, https://duoclieu.edu.vn/

- Ảnh: báo cáo thí nghiệm thực vật, internet

- Trao đổi, bàn luận, phân tích và chọn lọc tài liệu có được

- Rà soát, kiểm tra lại thông tin tài liệu trong bài tiểu luận

Danh sách thành viên và nhiệm vụ phân công:

ST Họ và tên thành viên - MSSV Nhiệm vụ

T1 Nguyễn Ngọc Minh Anh - H1900256 Thuyết trình + kiểm tra lại tài liệu

2 Lê Nguyễn Duy Khanh – H1900280 Thuyết trình

3 Nguyễn Hoàng Gia Bảo - H1900020 Làm powerpoint

Trường Đại Học Tôn Đức Thắng 6

4 Huỳnh Lê Thiên Như - H1900300 Tổng hợp tài liệu + file word

1.Các phần của thân : a.Thân chính: cùng nằm trên 1 trục với rễ nhưng ngược hướng với rễ, rễ hướng xuống còn thân hướng lên trên.

Khi còn non, thân cây có màu xanh lục, đến khi già thì có màu nâu

Chiều cao của thân cây rất đa dạng Một số cây thân rất ngắn như cây Mã đề (Plantago major L.) có lá mọc hình hoa thị sát mặt đất.

Trường Đại Học Tôn Đức Thắng

Báo cáo Thực Vật Nhóm 3

Bên cạnh đó, một số cây có thân rất cao như cây Chò chỉ (Cúc Phương) cao tới 70m.

Trong thân cây có thể đặc hoặc rỗng như cây tre, trúc hoặc mọng nước (họ Xương rồng Cactaceae, họ Thuốc bỏng Crassulaceae).

Cây có thể mang thân giả: như cây chuối b.Chồi: Phần thân không dài ra, có các gióng ngắn và lá non, được bao bọc bằng các lá bắc chồi thì gọi là chồi Chồi ngọn ở đầu ngọn thân cây, còn chồi bên mọc ở kẽ các lá về sau phát triển thành cành hoặc thành hoa.

Trường Đại Học Tôn Đức Thắng 9

Báo cáo Thực Vật Nhóm 3

Các loại chồi thường gặp: Chồi lá là loại chồi chỉ mọc ra cành và lá; chồi hoa là loại chỉ mọc ra hoa và chồi hỗn hợp là loại chồi có thể mọc ra cả lá và hoa c.Mấu: chỗ lá đính vào thân d.Lóng: khoảng cách giữa 2 mấu kế tiếp nhau Các lóng ở ngọn có thể phát triển cho đến khi đạt độ dài của loài đó Các lóng ở chồi ngọn và ở một số lóng phía dưới phát triển được gọi là sự sinh trưởng lóng. e.Cành: phát sinh từ chồi bên, đủ bộ phận như thân chính Khác ở chỗ nhỏ hơn và mọc xiên thay vì mọc thẳng đứng Góc tạo bởi cành và thân khác nhau:

+Góc rất nhỏ, cành gần như mọc thẳng đứng như thân:

+Góc vuông, cành ngang như cây Bàng

+ Góc tù, rũ xuống như cây Liễu:

11Trường Đại Học Tôn Đức Thắng

Báo cáo Thực Vật Nhóm 3

Cành có thể biến đổi thành lá: như cây măng tây, thiên môn đông Khác lá thật là không mang chồi ở nách.

Hoặc thành gai: như cây bưởi, bồ kết Khác gai thật ở chỗ: gai thật là những lông bị mô cứng hoặc biểu bì nhô lên tạo thành.

Cành còn có thể biến thành tua cuốn: như cây Lạc Tiên, nho.

13Trường Đại Học Tôn Đức Thắng

Báo cáo Thực Vật Nhóm 3

Tùy theo tỷ lệ tương đối của thân với cành, người ta phân loại: a Thân cỏ( thân thảo): thân mềm, có thể sống 1,2 năm hoặc lâu năm

Cỏ 1 năm: thời gian tồn tại 1 năm.

Ví dụ: cây đơn buốt

Cỏ 2 năm: năm 1 phát triển thân và lá, năm 2 ra hoa kết quả và kết thúc vòng đời

Ví dụ: cà rốt, củ cải vàng, cúc dại.

Cỏ lâu năm: thân chính dưới đất, các thân trên mặt đất hằng năm sẽ chết đi Các thân trên mặt đất mọc từ các chòi dưới đất Ví dụ:

Mẫu đơn Bạc hà Khoai tây b.Thân gỗ:

Thân gỗ vừa: 15m – 25m( Dùng lấy làm gỗ)

Cây dẻ Bắc Giang c Thân cột: trụ, thẳng, không phân nhánh, lá mọc thành bó ở ngọn d Thân rạ: rỗng ở lóng, đặc ở mắt Ví dụ: lúa, tre, trúc e.Thân bò: Thân không đủ cứng rắn để mọc thẳng đứng cho nên phải mọc bò lan trên mặt đất Ví dụ như dưa hấu, rau má,…

Trường Đại Học Tôn Đức Thắng 17

Báo cáo Thực Vật Nhóm 3 f.Thân leo: Đó là những thân không đủ cứng rắn để mọc thẳng một mình nhưng lại có thể dựa vào những cây khác hoặc giàn để vươn lên cao, đưa lá ra ánh sáng. g.Thân bụi: như cây hoa cẩm tú cầu

3: Cách phân nhánh của thân cây:

Thân chính có thể phân nhánh ra thân cấp 2, cấp 3 tạo thành các cành Các cành này luôn mọc ở nách lá phát sinh từ chồi bên, do đó cách sắp xếp lá trên thân quyết định cách phân nhánh trên thân Thường ở nách của 1 lá sẽ có nhiều chồi gồm 1 chồi giữa và nhiều chồi bên Thường thì chỉ có chồi giữa phát triển, chồi bên phát triển khi chồi giữa bị hư hoại hoặc bị lấy đi Có những chồi phát triển thành cành mang lá, thành hoa hoặc cành mang hoa. Ở thực vật có hoa, thân cây phân nhánh thành 2 kiểu: kiểu xim và kiểu chùm Phân nhánh kiểu rẽ đôi thật chất là kiểu xim 2 ngả.

Trường Đại Học Tôn Đức Thắng 19

Báo cáo Thực Vật Nhóm 3 a.Kiểu chùm (thân đơn trục): Thân cây phát triển mạnh còn cành mọc ở bên thân cây Đó là thân cây trục đơn. b.Kiểu xim( thân hợp trục): Thân cây ngừng phát triển, cành mọc theo hướng của thân cây rồi lại ngừng phát triển Cành sau lại tiếp tục mọc theo hướng của cành trước rồi lại ngừng phát triển.

Thân phân nhánh lưỡng phân( Kiểu xim 2 ngả): Thân cây phân đôi thành hai nhánh bằng nhau; các nhánh đó lại rẽ đôi và tiếp tục như vậy mãi mãi.

Ví dụ: Thông đất (Lycopodiella cernua (L.) Pic.—Serm),

Quyển bá (Selaginella tamariscina Spring.)

Trường Đại Học Tôn Đức Thắng 21

Báo cáo Thực Vật Nhóm 3

Tùy theo nơi sống người ta phân loại thành 2 loại thân:

4.1Thân khí sinh: gồm thân gỗ, cỏ, cột, rạ, bò, leo, bụi

4.2Thân địa sinh: thân mọc dưới đất, mang lá biến đổi thành vẩy khô hoặc mọng nước Gồm 3 loại thân: a Thân rễ : thân dài, sống lâu năm, thân ngang dưới đất, khác rễ ở chỗ lá biến thành vảy khô, bên trong chứa chất dự trữ( tinh bột) Trên thân có sẹo – vị trí các thân khí sinh tiếp theo mọc.

Riềng b Thân hành: Thân thẳng, ngắn, mặt dưới mang rễ, xung quanh là các lá biến thành vảy mọng nước chứa chất dự trữ Gồm b.1 Thân hành áo: các lá mọng nước bên ngoài bao lấy các vảy bên trong Các vẩy ngoài cùng chết, khô -> lớp áo bảo vệ các lá bên trong (như hành, tỏi) b.2 Thân hành v y:ả các lá mọng nước úp lên nhau như những viên ngói trên mái nhà Ví dụ như bách hợp

Trường Đại Học Tôn Đức Thắng b.3 Thân hành đ c:ặ Phần thân cây gọi là phiến tương đối dày và chứa nhiều chất dự trữ còn các vảy mỏng và khô, chỉ có tác dụng che chở Ví dụ: La dơn.

Báo cáo Thực Vật Nhóm 3 c.Thân củ: Thân phồng to lên vì trong chứa nhiều chất dự trữ Ví dụ: củ Khoai tây sinh bởi cành ở gốc cây phát triển thành củ ở dưới đất Củ Su hào (Brassica caulorapa Pasq.) cũng là một thân củ nhưng mọc ở trên mặt đất Trên mặt thân củ có chồi, khi phát triển sẽ tạo thành cây mới.

Mặt cắt thân cây thường là hình tròn, trừ một số cây đặc biệt như mặt cắt là hình tam giác (họ Cói Cyperaceae), hình vuông (họ Bạc hà Lamiaceae ) Hình ngũ giác (họ Bí Cucurbitaceae) hay hình dẹt (thân cây Quỳnh Epiphyllum oxypetalum Haw.).

Họ bạc hà( Lamiaceae) Họ bí( Cucurbitaceae)

Trường Đại Học Tôn Đức Thắng 25

Báo cáo Thực Vật Nhóm 3

1/Cấu tạo thân cây lớp Ngọc Lan: a.Cấu tạo cấp 1

: Cấu tạo bởi một lớp tế bào sống không có diệp lục vách hóa cutin thành một lớp dày hay mỏng tuỳ theo cây sống Ở khí hậu khô hay ẩm Lớp cutin này không thấm nước và khí cho nên trong biểu bì cần có lỗ khí để thông hơi Ngoài ra, biểu bì của thân còn có thể mang lông che chở, lông tiết hoặc lông ngứa.

+V c p 1:ỏ ấ lớp mô dày cấu tạo bởi những tế bào sống có vách dày bằng cellulose để làm nhiệm vụ nâng đỡ Lớp mô dày này thường tập trung ở những chỗ lồi của thân cây có khía dọc như các cây họ cần (Apiaceae) hoặc ở góc những thân cây vuông như các cây thuộc họ Bạc hà (Lamiaceae).

Ngày đăng: 06/12/2022, 06:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w