1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN học PHẦN PHONG tục, tập QUÁN và lễ hội TRUYỀN THỐNG

17 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA DU LỊCH HỌC _ TIỂU LUẬN HỌC PHẦN PHONG TỤC, TẬP QUÁN VÀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Giảng viên: ThS Nguyễn Hoàng Phương Sinh viên: Phạm Quỳnh Hương Mã sinh viên: 19031649 Lớp: K64 Quản trị khách sạn MỤC LỤC I TÓM TẮT .1 II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm .1 2.1.1 Phong tục tập quán .1 2.1.2 Lễ hội truyền thống .2 2.1.3 Mối quan hệ lễ hội phong tục 2.2 Vai trò phong tục tập quán lễ hội truyền thống phát triển du lịch .3 III GIỚI THIỆU VỀ VÙNG BẮC TRUNG BỘ 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng Bắc Trung Bộ 3.1.1 Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ 3.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên .4 3.1.3 Về điều kiện dân cư, kinh tế- xã hội 3.2 Một số phong tục, tập quán, lễ hội truyền thống vùng Bắc Trung Bộ 3.2.1 Văn hóa ẩm thực 3.2.2 Phong tục tập quán – Văn hóa miền trung 3.2.3 Đặc trưng lễ hội miền Trung – Văn hóa miền trung Lễ hội cầu Ngư Lễ hội Lam Kinh .7 IV VAI TRÒ CỦA PHONG TỤC, TẬP QUÁN, LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA VÙNG BẮC TRUNG BỘ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THƠNG QUA LỄ HỘI ĐIỆN HỊN CHÉN 4.1 Giới thiệu lễ hội Điện Hòn Chén .7 4.2 Vai trò phong tục tập quán, lễ hội truyền thống du lịch thơng qua lễ hội Hịn Chén 10 4.2.1 Phong tục tập quán lễ hội góp phần phát triển thị trường du lịch 10 4.2.2 Phong tục tập quán lễ hội góp phần phát triển tài nguyên du lịch 11 4.2.3 Phong tục tập quán, lễ hội góp phần phát triển sản phẩm du lịch đặc thù 12 4.2.4 Phong tục tập quán lễ hội, với vai trò sản phẩm du lịch, tảng để mở rộng dịch vụ du lịch, tăng nguồn thu cho địa phương 13 4.2.5 Phong tục tập quán lễ hội tài nguyên du lịch, mà tài nguyên du lịch lại phận quan trọng để hình thành nên điểm du lịch .14 V KẾT LUẬN .14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 I TĨM TẮT Bên cạnh loại hình du lịch du lịch sinh thái, du lịch khám chữa bệnh, du lịch mạo hiểm, du lịch giáo dục gần du lịch văn hóa xem loại sản phẩm đặc thù nước phát triển, thu hút nhiều khách du lịch quốc tế Du lịch văn hóa chủ yếu dựa vào sản phẩm văn hóa, lễ hội truyền thống dân tộc, kể phong tục tập quán, tín ngưỡng để tạo sức hút khách du lịch địa từ khắp nơi giới Đối với khách du lịch có sở thích nghiên cứu, khám phá văn hóa phong tục tập qn địa, du lịch văn hóa hội để thỏa mãn nhu cầu họ Phần lớn hoạt động du lịch văn hóa gắn liền với địa phương - nơi lưu giữ nhiều lễ hội văn hóa dấu ấn sắc văn hóa quốc gia Bởi lẽ, khu vực giới có đặc điểm văn hóa khác Mỗi quốc gia, dân tộc hình thành khu vực vừa mang đặc điểm văn hóa bao trùm khu vực lại có sắc riêng theo q trình hình thành, sinh sơi, nảy nở Ở nước phát triển phát triển, tảng phát triển phần lớn không dựa vào đầu tư lớn để tạo điểm du lịch đắt tiền, mà thường dựa vào nguồn du lịch tự nhiên đa dạng sắc dân tộc Và hội tiềm phát triển du lịch mạnh mẽ tỉnh quốc gia Việt Nam số có khu vực Bắc Trung Bộ - vùng giàu sắc văn hóa, phong tục, tập quán lễ hội Từ khóa: Du lịch, Văn hóa, Phong tục, Tập quán, Lễ hội truyền thống, Bắc Trung Bộ II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm 2.1.1 Phong tục tập quán Phong tục, tập quán xem lĩnh vực rộng lớn văn hóa Ở đâu có người có phong tục, tập quán Phong tục, tập quán tạo nét khác biệt, độc đáo văn hóa dân tộc khác nhau, di sản văn hóa, nguồn tài nguyên du lịch văn hóa sản phẩm du lịch văn hóa quốc gia khác Có nhiều quan niệm khác phong tục, tập quán Chúng ta lựa chọn cho quan niệm phù hợp để nhận thức đối tượng Theo từ điển tiếng việt giải thích “Phong tục thói quen ăn sâu vào đời sống xã hội, người cơng nhận làm theo”; “Tập qn thói quen thành nếp đời sống xã hội, sản xuất sinh hoạt hàng ngày, người công nhận làm theo.” Theo giáo sư Nguyễn Phạm Hùng Văn hóa du lịch đề cập rằng: “Phong tục tập quán thói quen văn hóa có tính dân tộc tính lịch sử hình thành đời sống người, trở thành chuẩn mực văn hóa người thừa nhận tuân theo Những chuẩn mực văn hóa quy phạm xã hội mang tính bắt buộc, quy ước văn hóa mang tính tự nguyện thành viên cộng đồng xã hội Đó ứng xử văn hóa người tự nhiên, xã hội thân trở thành quen thuộc có tính chuẩn mực lưu truyền lâu dài cộng đồng xã hội.” Phong tục, tập qn ln mang tính lịch sử, tính dân tộc, tính vùng miền tính giai cấp Thời đại phong tục, tập qn Khơng có phong tục, tập quán chung cho thời đại Đây thước đo văn hóa mang tính lịch sử Chuẩn mực văn hóa thể rõ phong tục, tập quán thấy tất mặt đời sống người Chỉ xét riêng văn hóa ăn, mặc, người thời đại khác hoàn toàn khác Dân tộc phong tục, tập qn Đó khác biệt văn hóa dân tộc, dân tộc có điều kiện sống riêng, có đặc điểm chủng tộc riêng, nên thái độ ứng xử văn hóa khác 2.1.2 Lễ hội truyền thống Truyền thống khái niệm để hình thành từ lâu đời, mang tính bền vững trao truyền từ hệ sang hệ khác Những lễ hội hình thành từ lâu, tổ chức qua nhiều năm từ hệ sang hệ khác gọi lễ hội truyền thống Lễ hội truyền thống hệ sau nối tiếp hệ trước tái tạo khẳng định để bảo tồn, phát huy theo hướng tích cực đời sống xã hội Lễ hội truyền thống hay lễ hội cổ truyền dùng với ý nghĩa tương đương Cụm từ truyền thống hay cổ truyền từ Hán Việt Cổ ngày xưa, cũ Truyền đem người trao cho người kia, trao cho Thống mối tơ, đầu gốc, đời đời nối dõi không dứt gọi thống Như vậy, cổ truyền có nghĩa trao lại cũ người xưa dường có tính bất biển bảo thủ Từ truyền thống có ý nghĩa cởi mở biện chứng hơn, mặt truyền lại gọi nguồn gốc, mặt có thích nghi sáng tạo để phù hợp với thực Lễ hội truyền thống hoạt động văn hóa mang giá trị tốt đẹp cộng đồng, nhóm người, có tính truyền thống, kế thừa, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nối tiếp nhau, nhằm mục đích bảo tồn, phát huy theo hướng tích cực đời sống xã hội Như vậy, lễ hội truyền thống thành tố văn hóa quan trọng mang tính lịch sử người qua giai đoạn phát triển khác xã hội Lễ hội truyền thống cịn hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian phổ biến, bật người diễn nhiều hình thức hoạt động nhằm phục vụ lợi ích người, thỏa mãn nhu cầu văn hóa, tinh thần nhóm người hay cộng đồng dân cư định với nhiều mục đích khác Tóm lại, có nhiều quan niệm khác lễ hội truyền thống tùy theo cách tiếp cận theo khía cạnh nào, phương thức Tuy nhiên, hiểu: lễ hội truyền thống lễ hội sáng tạo lưu truyền theo phương thức dân gian, có từ lâu đời, tồn tạo ngày phục dựng lại, hình thành hình thái văn hóa lịch sử riêng biệt, truyền lại cộng đồng dân cư với tư cách phong tục, tập quán Một quan điểm nhiều người đồng tình lễ hội dân gian hình thành trước năm 1945 gọi lễ hội truyền thống 2.1.3 Mối quan hệ lễ hội phong tục Hội hè đình đám tổ chức tế lễ hội họp xã thôn, thường tổ chức đình làng dịp có tổ chức nhiều trị vui cho dân làng giải trí Lễ hội sinh hoạt tín ngưỡng, người cơng nhận tổ chức thường xun trở thành nét phong tục Phong tục khơng có yếu tố lễ hội Chẳng hạn, phong tục lễ tết thiếu cúng bái, tổ chức yến tiệc, vui chơi, lễ hội Cưới xin khơng thể khơng có lễ cáo gia tiên, đôi hôn phải thắp hương vải tổ tiên ông bà hai bên lễ cưới có tiệc ăn uống Ngay lễ hội có lễ hội có hội khơng có lễ có có lễ mà khơng hội Phong tục thường gắn với lễ hội có phong tục khơng có lễ hội Điều để thấy độc lập tương đối lễ hội, lễ hội phong tục 2.2 Vai trò phong tục tập quán lễ hội truyền thống phát triển du lịch Cũng giống lĩnh vực văn hóa khác, thấy phong tục, tập quán lễ hội có vai trò lớn phát triển du lịch Những vai trò khơng thể cách trực tiếp mà nhiều gián tiếp vào trình phát triển đó, thơng qua tham gia, có mặt lĩnh vực du lịch như:  Phong tục tập quán lễ hội góp phần phát triển thị trường du lịch  Phong tục, tập quán lễ hội có khả hấp dẫn khách du lịch, thể sắc thái riêng biệt dân tộc  Phong tục tập quán lễ hội góp phần phát triển tài nguyên du lịch  Phong tục tập quán, lễ hội góp phần phát triển sản phẩm du lịch đặc thù  Phong tục tập quán lễ hội, với vai trò sản phẩm du lịch, tảng để mở rộng dịch vụ du lịch, tăng nguồn thu cho địa phương III GIỚI THIỆU VỀ VÙNG BẮC TRUNG BỘ 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng Bắc Trung Bộ 3.1.1 Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ Bắc Trung Bộ vùng lãnh thổ kéo dài nhiều vĩ độ, Từ dãy Tam Điệp đến dãy Bạch Mã, diện tích 51513 km2, bao gồm tỉnh (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế).Nằm hai vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ miền Trung, phía Tây giáp Lào, phía Đơng hướng biển Đơng Vị trí vùng giống cầu nối Bắc Nam đất nước, Lào với biển Đông Nằm trục giao thông xuyên Việt (quốc lộ 1A đường sắt Thống Nhất ) có nhiều tuyến đường ngang Đơng – Tây từ cảng biển đến nước bạn Lào đường số 7, số 8, số 3.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên a Địa hình Phía Tây vùng núi gị đồi thuộc dải Trường Sơn Bắc, tiếp đến dải đồng nhỏ hẹp cuối dải cát, cồn cát ven biển Lãnh thổ hẹp ngang, địa hình bị chia cắt phức tạp sông dãy núi đâm ngang biển Đại phận lãnh thổ đồi núi, sườn Đơng hướng biển có độ dốc lớn Đồng nhỏ hẹp bị chia cắt Sông suối dốc, chảy xiết thường gây lũ lụt b Khí hậu Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm khắc nghiệt so với vùng nước, mùa đông lạnh mưa nhiều, mùa hạ khơ nóng, thiên tai bão, lũ lụt, gió phơn Tây Nam, hạn hán c Tài nguyên Vùng có số tài nguyên quan trọng: rừng, khoáng sản, biển , du lịch …phân bố khác biệt bắc nam dãy Hoành Sơn.Đất có loại chính: + Đất pheralit miền núi trung du thuận lợi để trồng công nghiệp, ăn + Đất phù sa bồi tụ ven sông đồng ven biển trồng lương thực, công nghiệp ngắn ngày (lạc) + Đất cát ven biển giá trị sản xuất Rừng: có trữ lượng lớn đặc biệt rừng tre, nứa ,… nghề rừng phát triển Biển: vùng có bờ biển dài gần 700 km với 23 cửa sơng số cửa sơng lớn xây dựng cảng, nhiều bãi tắm đẹp, nhiều đầm phá để nuôi trồng thuỷ sản.Bãi biển Sầm Sơn - Thanh Hóa.Vùng biển có thềm lục địa rộng có nhiều khoáng sản nhiều đảo Khoáng sản: phong phú đa dạng tập trung chủ yếu phía Bắc Hồnh Sơn, gồm loại: Đá vơi (Thanh Hố), Sắt (Hà Tĩnh), cát thuỷ tinh (Quảng Bình, Quảng Trị, Huế ), titan (Hà Tĩnh), Thiếc ( Quỳ Hợp)…phát triển ngành cơng nghiệp khai khống Du lịch: có nhiều di sản giới Phong Nha - Kẻ Bàng, Cố Đơ Huế, nhã nhạc Cung đình Huế 3.1.3 Về điều kiện dân cư, kinh tế- xã hội Bắc Trung Bộ địa bàn cư trú 25 dân tộc Người Kinh sống chủ yếu đồng ven biển, vùng núi gị đồi phía Tây địa bàn cư trú dân tộc ngưởi chủ yếu Thái, Mường, Tày, Mông, Bru Vân Kiều ,… Đây lại vùng dân cư có trình độ học vấn tương đối khá, người dân có truyền thống cần cù, dũng cảm giàu nghị lực đấu tranh với thiên nhiên giặc ngoại xâm Địa bàn có nhiều khu di tích lịch sử, văn hoá di sản giới (cố đô Huế, quê Bác, Phong Nha Kẻ Bàng) với văn hóa đa dạng Phân bố dân cư hoạt động kinh tế có khác biệt từ đơng sang tây Mật độ dân số thấp, tỉ lệ dân thành thị thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao nước Đời sống dân cư vùng cao, biên giới, hải đảo cịn nhiều khó khăn, số tiêu phát triển dân cư xã hội, Bắc Trung Bộ vùng khó khăn nước 3.2 Một số phong tục, tập quán, lễ hội truyền thống vùng Bắc Trung Bộ 3.2.1 Văn hóa ẩm thực Du lịch qua nơi thưởng thức ẩm thực vùng, du khách cảm nhận rõ khác biệt đầy tinh tế, góp phần tạo nên sắc riêng cho ẩm thực Việt Những ăn Việt Nam cho vô đa dạng, đa dạng từ Bắc chí Nam, vùng miền có đặc sản riêng, đa dạng, hài hịa âm dương.Có khả nhận thấy ẩm thực phần cần thiết giúp mang lại khác biệt ấn tượng cho văn hóa miền Trung nói riêng văn hóa nước ta nói chung Ẩm thực miền Trung tương đối cầu kỳ, trọng từ hình thức, cách giải thích tên gọi ăn, bật Huế – nơi xem nơi ẩm thực miền Trung.Văn hóa ẩm thực Huế chia làm hai loại khác ẩm thực Cung đình ẩm thực dân Dân gian Dù cao lương mỹ vị hay dân dã mộc mạc làm say lịng thực khách từ lần thưởng thức trước tiên Một vài ăn đặc sản miền Trung nhiều khách du lịch yêu thức mì quảng, cao lầu, bánh bèo, bún bò Huế, bánh bột lọc, chả RAM 3.2.2 Phong tục tập quán – Văn hóa miền trung Bên cạnh ẩm thực đặc sắc với ăn lơi khách du lịch từ lần đầu thưởng thức phong tục tập quán nhân tố chủ lực góp phần tạo nên độc đáo cho văn hóa miền Trung Kiểu miền Bắc hay Nam, phong tục miền Trung thể rõ nét qua dịp Tết Nguyên Đán.Ở miền Trung, bàn thờ tổ tiên hay mâm cỗ đầu xuân, bánh tét bày tỏ hồn quê, nhịp cầu gắn kết cháu với tổ tiên sợi tình kéo người thêm bền chặt Về mâm ngũ người dân nơi khơng q câu nệ hình thức, ý nghĩa mà chủ yếu dựa vào thành tâm dâng kính tổ tiên.Bên cạnh đấy, miền Trung có tục “xơng đất” vào sáng mồng một, Những gia đình thường nhờ người lớn tuổi cịn mạnh khỏe, có vai vế uy tín xã hội đứa trẻ thông minh, hoạt bát, vui vẻ đến “xông đất” đầu năm Vào sáng mùng một, nhà hay đánh thức niềm vui năm mới, người thường đến thăm chúc Tết bà họ hàng gần xa 3.2.3 Đặc trưng lễ hội miền Trung – Văn hóa miền trung Những lễ hội độc đáo, bật miền Trung thường xảy vào dịp đầu năm mới, kéo dài từ ngày tháng Giêng đến 17 tháng Giêng, mang đậm sắc dân tộc với nhiều hoạt động đặc sắc, Những lễ hội thường tập trung trọng điểm tỉnh như: Huế, Bình Định, Nghệ An… Chẳng hạn như: Lễ hội cầu Ngư Đây lễ hội vơ quan trọng nhân dân làng Thái Dương Hạ, thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Lễ hội cầu Ngư tổ chức vào ngày 12 tháng Giêng Âm lịch năm, nhằm tưởng nhớ vị Thành Hồng làng Trương Q Cơng.Ơng người có cơng dạy cho dân nghèo đánh bắt cá buôn bán ghe mành Không thường niên lễ hội khác, lễ hội cầu Ngư xảy ba năm lần tổ chức đại lễ linh đình, khắc họa đậm nét nghi lễ dân gian cư dân vùng ven biển Lễ hội Lam Kinh Diễn vào ngày 22/8 âm lịch mảnh đất Thanh Hóa, quê hương nhiều vị anh hùng dân tộc Lê Lợi, Lê Lai, Lê Khôi, Lê Thạch… Lễ hội Lam Kinh nhằm mục tiêu tưởng niệm Lê Lợi danh tướng nhà Lê có cơng đánh tan qn Minh xâm lược, giành độc lập xây dựng quốc gia phồn vinh.Trong lễ hội, bật nghi thức rước kiệu từ lăng vua Lê Thái Tổ đền thờ vô số trò chơi dân gian truyền thống điệu múa đặc sắc Lễ hội Hang Bua Sau rằm tháng giêng, hàng nghìn người dân lại đổ trẩy hội Hang Bua (thuộc Na Nhàng, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An) Lễ hội Hang Bua bắt nguồn từ tục thờ mẹ nước người Thái cổ Ngày nay, trở thành nơi giao lưu văn hóa với nhiều loại hình nghệ thuật dân gian phong phú Lễ hội Hang Bua tổ chức từ ngày 17 đến ngày 19 tháng giêng, thu hút số lượng lớn người tham gia IV VAI TRÒ CỦA PHONG TỤC, TẬP QUÁN, LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA VÙNG BẮC TRUNG BỘ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÔNG QUA LỄ HỘI ĐIỆN HÒN CHÉN 4.1 Giới thiệu lễ hội Điện Hịn Chén Ngồi lễ hội xuất hành đầu năm diễn tháng Giêng, lễ hội tháng âm lịch tổ chức với quy mô không phần long trọng Một số Lễ hội Điê •n Hịn Chén (Điên• H • Nam) nhằm suy tơn Thánh mẫu Thiên Y A Na Sáng 8/4 (nhằm ngày 2/3 âm lịch), lễ hội truyền thống Điện Huệ Nam thức diễn ra.Lễ hội Điện Huệ Nam lễ hội dân gian truyền thống gắn với di tích Điện Huệ Nam đình làng Hải Cát thuộc xã Hương Thọ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.Tại lễ hội, khu vực điện khu vực sông trước điện diễn đám rước Thiên Y A Na Thánh Mẫu từ làng Hải Cát, lễ cung nghinh Thánh Mẫu hồi loan điện, lễ phóng sinh, phóng đăng.Trên lớn, người dân theo đạo Thánh Mẫu tổ chức lễ hầu giá quan lớn, cậu, cô; ngài tôn thần đệ nhất, đệ nhị, đệ tam.Lễ hội diễn hai ngày 8-9/4 (tức 2-3/3 ÂL) với nghi thức truyền thống theo định kỳ năm Điện Hòn Chén cụm di tích gồm khoảng 10 cơng trình kiến trúc lớn nhỏ khác nằm lưng chừng sườn núi Ngọc Trản thuộc làng Ngọc Hồ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Trên đỉnh núi có chỗ trũng xuống, đường kính vài mét, nước mưa thường đọng lại, trông giống chén đựng nước Dân gian lưu truyền điện Hòn Chén xưa có tên Hồn Chén với ý nghĩa “trả lại chén ngọc”, gắn liền với truyền thuyết vua Minh Mạng đánh rơi chén ngọc xuống dịng sơng Hương rùa lên ngậm chén ngọc trả lại cho nhà vua Nghi lễ Ðiện Hòn Chén tổ chức long trọng Dân làng tổ chức lễ tế đình làng Hải Cát Trước ngày chánh tế có lễ nghinh thần để rước tất vị thần làng đình Sau lễ tế lễ rước Thánh Mẫu diễn sông Hương, đám rước thuyền từ điện Huệ Nam tới đình làng Hải Cát Những thuyền ghép đơi trang hồng đèn nến sáng trưng, cờ xí sặc sỡ Đám rước mang bàn thờ Thánh, long kiệu Thánh Mẫu hòm sắc vua phong khí tự tán, tàn, cờ, quạt tiếng nhạc phường hát văn phường bát âm Nghinh thần xong, dân làng làm lễ Túc Yết theo nghi thức cổ truyền Hát thờ, lên đồng, hầu bóng diễn suốt đêm Sáng hơm sau lễ chánh tế đình Sau lễ Tống thần Buổi chiều kiệu rước lại long trọng trở điện Hịn Chén Đêm kết thúc hội có lễ phóng sinh thả đèn Lễ hội chia làm phần gồm lễ nghinh thần (rước vị thần đền) lễ chánh tế:  Lễ nghinh thần tổ chức long trọng dịng sơng Hương để rước nữ thần Thiên Y A Na từ điện Hòn Chén đình làng Hải Cát Xung quanh thuyền rước trang trí cờ hoa đủ màu, khơng khí sơi động chìm tiếng hát ngân nga đồng, phường bát, hát văn  Lễ chánh tế diễn sau đón rước vị thần Thánh mẫu Nghi lễ tổ chức với nhiều hoạt động như: cung nghinh Thánh mẫu, tế làng Hải Cát, phóng sanh, thả đèn hoa đăng… Tất mang đậm nét văn hóa dân gian truyền thống du khách yêu thích hưởng ứng Đẹp đám rước Thánh Mẫu cử hành “bằng” Trên có bàn thờ Thánh Mẫu với long kiệu Trên long kiệu có hịm sắc vua ban Thánh Mẫu, liền kế khác có bàn thờ, kiệu hịm sắc nhị vị Thượng Ngàn Thuỷ Cung Thánh Mẫu Sau chở tự khí, tàn tán cờ quạt Long kiệu Thánh Mẫu kiệu thêu, trinh nữ ăn mặc sặc sỡ khiêng, cịn bà người mang bình hương, ống trầu, bình trà, hịm đựng đồ trang sức, kẻ mang cờ, biển, tàn, lọng, gối, quạt… Các niên vác đồ lễ bộ, bát bửu tự khí khác Ðám rước đầy màu sắc rực rỡ, khơng khí trang nghiêm Khi đoàn ghé bến, đám rước chuyển từ sơng lên bộ, đình làng Hải Cát, có phường bát âm sau kiệu Cũng nhiều tơn giáo tín ngưỡng khác, tín ngưỡng tơn giáo thờ Mẫu Điện Hịn Chén góp phần hướng người sống lương thiện, phân biệt rõ thiện ác, biết yêu thương người giúp đỡ người nghèo khổ Lễ hội truyền thống đưa người đến gần hơn, góp phần làm cho văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Trải qua thăng trầm lịch sử, năm gần lễ hội phục hồi theo tập tục truyền thống mang đậm màu sắc văn hóa dân gian địa phương Lễ hội điện Hịn Chén cịn gọi Lễ Vía Mẹ, khơng tín đồ Thiên Tiên Thanh Giáo, mà người theo đạo thờ Mẹ, đạo hiếu, đạo làm người Theo ý nghĩa đó, việc phục hồi lễ hội điện Hòn Chén phục hồi giá trị văn hóa truyền thống 4.2 Vai trò phong tục tập quán, lễ hội truyền thống du lịch thơng qua lễ hội Hịn Chén 4.2.1 Phong tục tập quán lễ hội góp phần phát triển thị trường du lịch Nói đến thị trường du lịch nói đến thị trường nguồn khách, nói đến nhu cầu khách du lịch Phong tục, tập quán lễ hội góp phần phát triển thị trường du lịch, có nghĩa góp phần kích cầu du lịch phát triển nguồn khách đến du lịch địa phương.Phong tục, tập quán lễ hội có khả hấp dẫn khách du lịch, thể sắc thái riêng biệt dân tộc Những giá trị phong tục tập quán góp phần tạo nên đặc trưng cho phát triển du lịch điểm, vùng, tạo nên sức hút cho du khách.Đối với du khách,“ người từ nơi khác đến” nên phong tục, tập quán tập tục lạ cư trú, tổ chức xã hội, thói quen ăn uống, sinh hoạt, kiến trúc, nét truyền thống trang phục dân tộc, phương tiện lại, sinh hoạt cộng đồng cưới xin, tang ma, lễ hội Cụ thể, 10 ngày từ 28/01 đến hết ngày 06/02 có khoảng 63.232 lượt khách đến tham quan điểm di tích điểm du lịch, văn hóa, lịch sử địa bàn (tăng trưởng 269,7% so với 17.100 lượt khách năm 2021), có 822 lượt khách quốc tế (là chuyên gia làm việc hay cán gia đình số đoàn ngoại giao nước Việt Nam).Căn vào thực tế phát triển thị trường du lịch Thừa Thiên Huế, xu phát triển thị trường khách du lịch Việt Nam khu vực người vùng đất có văn hóa khác họ có xu hướng muốn tìm hiểu, khám phá văn hóa, phong tục vùng miền, đất nước khác họ, theo có 02 nguồn khách tiềm có khả bị hấp dẫn loại hình du lịch này: Thứ khách ngoại quốc,hàng năm họ sang giao thương, buôn bán, kết hợp du lịch lễ hội, du lịch văn hóa tâm linh khách du lịch Tây Âu, Bắc Mỹ, Úc họ đến Huế theo dòng khách từ trung tâm du lịch lớn Đã Nẵng, Hội An Họ thuộc đối tượng khách thích tìm hiểu văn hóa lịch sử, thích khám phá khu vực cịn bảo tồn tương đối nguyên vẹn giá trị văn hoá, tự nhiên Đây mạnh mà du lịch Huế cần quan tâm Thứ hai khách nội địa (nguồn khách nước): khách nội địa đến Huế đa dạng thuộc nhiều lứa tuổi, nhiều thành phần nghề nghiệp khác Đối với loại hình lễ hội đối tượng người lớn tuổi, người buôn bán kinh doanh đến từ khắp nơi nước, nguồn nguồn đến từ vùng Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung, trung tâm du lịch lớn Đã Nẵng, Hồ Chí Minh, Quảng Nam từ tỉnh Đối với loại hình phong tục tập quán đối tượng người khác vùng miền, khác văn hóa vùng Bắc Trung Bộ, Tây nam bộ, hay nói cách khác du khách thuộc tỉnh phía Nam nước ta; phong tục tập quán Huế loại hình hấp dẫn du khách nhà nghiên cứu, nhà khoa học, người ham hiểu biết đến từ khắp nơi nước 4.2.2 Phong tục tập quán lễ hội góp phần phát triển tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên văn hóa lịch sử thành phần chúng góp phần khơi phục phát triển thể lực trí lực người, khả lao 10 động sức khỏe họ, tài nguyên sử dụng cho nhu cầu trực tiếp gián tiếp, cho việc sản xuất dịch vụ du lịch.Theo Luật du lịch Việt Nam năm 2005 tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên nhân văn Tài nguyên du lịch tự nhiên: Các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan tự nhiên sử dụng phục vụ mục đích du lịch Tài nguyên du lịch nhân văn gồm: Truyền thống văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, cơng trình lao động sáng tạo người di sản văn hóa vật thể, phi vật thể khác sử dụng phục vụ mục đích du lịch Theo đó, phong tục tập quán lễ hội xác định tài nguyên du lịch nhân văn, góp phần phát triển, làm phong phú tài nguyên du lịch Chính phong phú đa dạng tài nguyên du lịch tạo nên phong phú đa dạng sản phẩm du lịch Mà địa phương, có nhiều sản phẩm du lịch chất lượng, độc đáo, hấp dẫn thu hút đơng đảo khách du lịch đến thăm quan, trải nghiệm… Thực tế cho thấy, năm qua, Thừa Thiên Huế có nhiều cố gắng việc tìm kiếm, nghiên cứu khai thác nguồn tài nguyên du lịch.Thừa Thiên - Huế có nguồn tài nguyên du lịch nhân văn dồi với nhiều di tích văn hóa, di tích lịch sử, di tích cách mạng, hệ sinh thái biển - đảo, hệ sinh thái hồ, hệ sinh thái rừng, đầm phá, v.v nhiều triển vọng để đầu tư phát triển loại hình du lịch phong phú hấp dẫn Chiều dài bờ biển tỉnh 128 km với nhiều bãi biển đẹp, đặc biệt vịnh Lăng Cô đưa vào danh sách vịnh biển đẹp giới, điều kiện lý tưởng để phát triển loại hình du lịch biển Thừa Thiên - Huế cịn có quần thể di tích Cố Huế Nhã nhạc Cung đình Huế UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Ðó sở hình thành phát triển sản phẩm du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái, du lịch biển du lịch văn hóa.Du lịch địa phương thời gian qua có bước phát triển mạnh mẽ Các tiêu kinh doanh bản: Doanh thu, lượt khách năm đạt mức tăng trưởng cao ổn định, đóng góp khơng nhỏ vào ngân sách Nhà nước, trực tiếp giải việc làm cho hàng nghìn người lao động hàng chục nghìn việc làm thơng qua việc cung cấp dịch vụ, sản phẩm cho ngành du lịch, thúc đẩy tốc độ tăng trưởng năm chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh khu vực 4.2.3 Phong tục tập quán, lễ hội góp phần phát triển sản phẩm du lịch đặc thù 11 Sản phẩm du lịch đặc thù sản phẩm có đặc tính độc đáo/duy nhất, ngun đại diện tài nguyên du lịch (tự nhiên nhân văn) cho lãnh thổ/điểm đến du lịch với dịch vụ không làm thỏa mãn nhu cầu/mong đợi du khách mà tạo ấn tượng tính độc đáo sáng tạo Thơng thường sản phẩm du lịch đặc thù xây dựng dựa khác biệt tài nguyên du lịch (tính nhất/đặc sắc/nổi trội tài nguyên quy mô, giá trị tài nguyên tài nguyên loại).Theo nhà du lịch nhận định, địa phương tài nguyên du lịch phong phú, độc đáo, có giá trị địa phương tạo nhiều sản phẩm du lịch đặc thù hấp dẫn du khách Như nói, phong tục, tập quán lễ hội nguồn tài nguyên du lịch độc đáo, đặc sắc, coi “ hồn cốt” dân tộc địa phương Việc khai thác phong tục tập quán lễ hội, kết hợp với tài nguyên du lịch khác giúp địa phương có sản phẩm du lịch đặc thù thu hút khách du lịch Thừa Thiên Huế trọng nhóm sản phẩm, dịch vụ du lịch đặc thù, chuyên sâu tỉnh nhằm tạo khác biệt, tạo thương hiệu riêng, bao gồm: Nhóm sản phẩm thơng qua hoạt động trải nghiệm nhằm đáp ứng nhu cầu khám phá, tìm hiểu du khách Tài nguyên giá trị độc đáo di sản, văn hóa triều Nguyễn, vùng văn hóa Huế “có chưa hai”; di sản văn hóa làng cổ Phước Tích, kiến trúc đặc sắc chùa cổ, làng cổ; di sản văn hóa Chăm Huế; di tích cách mạng gắn với Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà văn hóa lớn, nhân vật tiếng; văn hóa tộc người dân tộc phía Tây Thừa Thiên Huế… với nhóm tiêu đề “Về Huế-cùng khám phá tận hưởng”, “Tạo trải nghiệm văn hóa Huế cho riêng mình”, “Huế: Những khoảnh khắc thư thái yên tĩnh… 4.2.4 Phong tục tập quán lễ hội, với vai trị sản phẩm du lịch, tảng để mở rộng dịch vụ du lịch, tăng nguồn thu cho địa phương Khi khách du lịch đến thưởng ngoạn, trải nghiệm phong tục, tập quán, tham dự lễ hội kéo theo nhu cầu thiết yếu lại, lưu trú, nghỉ dưỡng, ăn uống, mua sắm, giải trí…vì tảng để phát triển ngành dịch vụ: dịch vụ tour, dịch vụ di chuyển, lưu trú, ẩm thực mua sắm…đặc biệt phát triển mạnh dịch vụ lưu trú loại dịch vụ nhu cầu khách 12 Khi khách du lịch đến Huế tham gia lễ hội Hịn Chén có nhu cầu sử dụng thêm dịch vụ địa phương dịch vụ ăn uống, lại, ngủ nghỉ, sử dụng dịch vụ vui chơi giải trí khác, tạo cơng ăn việc làm thu nhập cho người dân 4.2.5 Phong tục tập quán lễ hội tài nguyên du lịch, mà tài nguyên du lịch lại phận quan trọng để hình thành nên điểm du lịch bên cạnh yếu tố khách du lịch, sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch, đội ngũ cán công nhân viên tổ chức điều hành, quản lý du lịch Theo định nghĩa Luật Du lịch điểm du lịch nơi có tài ngun du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan khách du lịch Chính vậy, vào địa điểm phân bố tài nguyên du lịch hay địa điểm diễn phong tục tập quán, lễ hội Huế, nhà du lịch xây dựng điểm du lịch, cụm du lịch, trung tâm du lịch tuyến du lịch Từ tuyến điểm này, qua trình khai thác lựa chọn xếp thành tour du lịch tức sản phẩm du lịch cụ thể cung cấp cho khách du lịch Tổ chức lãnh thổ du lịch, xây dựng điểm, tuyến hợp lý góp phần hiệu cao việc khai thác tài nguyên du lịch nói riêng hoạt động du lịch nói chung Dựa vào yếu tố trên, ta thấy phong tục tập quán lễ hội nằm yếu tố thứ 2, sắc văn hóa đặc trưng địa phương Chính vậy, xây dựng hình ảnh du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế từ nguồn tài nguyên này, khơng khí náo nhiệt nghi lễ rước kiệu lễ hội Hịn Chén, thái độ chân thành, hiếu khách người dân xứ Huế V KẾT LUẬN Để phát huy tốt vai trò phong tục, tập quán lễ hội phát triển du lịch cần trọng số nội dung sau: Tỉnh cần đạo sưu tầm, tập họp phong tục, tập quán, lễ hội xem quan trọng, có giá trị tồn khắp vùng, miền , sở đó, chọn lọc để giữ gìn, phát huy phong tục, tập qn tốt đẹp, có tính nhân văn cao, loại trừ phong tục, tập quán có hại, đồng thời tác động để hình thành phong tục, tập quán phù họp với đời sống, sắc văn hóa dân tộc thời kỳ mới.Việc sưu tầm phong tục, tập quán tiến hành nhiều quy mơ phạm vi khác nhau, theo 13 vùng, theo huyện hay phạm vi nhỏ Việc tập hợp hóa phong tục, tập quán, lễ hội giúp cho quan quản lý du lịch xây dựng kế hoạch phát triển du lịch.Đối với phong tục, tập quán, lễ hội có giá trị truyền thống, mang tính nhân văn sâu sắc trở thành phong mỹ tục, có tác động tích cực cộng đồng xã hội cần phát huy vai trò chúng phát triển du lịch du lịch sinh thái.Đồng thời, phong tục, tập quán lạc hậu, lỗi thời, trở thành hủ tục, chí mang màu sắc mê tín dị đoan tích cực vận động tun truyền để nhân dân nhận thức tự giác loại bỏ Trong trường họp cần thiết, quyền cấp phải cưỡng chế nhằm loại trừ chúng khỏi đòi sống cộng đồng, đồng thời tác động để hình thành phong tục, tập quán mới.Các ngành chức cần trọng đến việc xây dựng quy hoạch kế hoạch lễ hội trọng điểm để bước đưa vào khai thác phục vụ khách du lịch Tích cực quảng bá lễ hội tiêu biểu mang tính vùng lãnh thổ cách rộng rãi ngồi nước.Tích cực liên kết doanh nghiệp tỉnh, tỉnh kể nước xây dựng tua tuyến, điểm du lịch du lịch lễ hội diễn dịp mùa xuân hàng năm tỉnh Trước hết cần trọng việc khai thác theo vùng văn hóa, kễ hội phản ảnh sinh động đặc điểm văn hóa vùng miền Chúng ta cần ý đến yêu cầu khai thác lễ hội theo văn hóa theo tộc người, tộc người có văn hóa riêng, lễ hội riêng Việc khai thác gắn liền với việc bảo tồn di sản văn hóa, gắn với việc phát huy di sản văn hóa phát triển kinh tế, xã hội Bên cạnh du lịch có tác động tích cực tiêu cực tới du lịch Nhiệm vụ giữ lại tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực để bảo tồn lễ hội truyền thống 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phạm Hùng, Văn hóa du lịch, Nxb Đại học Quốc gia, 2016 Trần Đức Thanh Nhập môn khoa học du lịch Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội 2005 Bài nghiên cứu chuyên đề : Vai trò phong tục tập quán Lễ hội phát triển du lịch Lạng Sơn Truy vấn 2/5/2022 từ http://trungtamvanhoals.vn/bai-nghien-cuu-chuyen-de-news/vai-tro-phong-tuc-tap-quanva-le-hoi-trong-phat-trien-du-lich-o-lang Lễ hội điện Hòn Chén Truy vấn 2/5/2022 từ https://svhtt.thuathienhue.gov.vn/?gd=27&cn=1&id=114&tc=3667 Thừa Thiên - Huế phát triển du lịch bắc miền trung Truy vấn 3/5/2022 từ https://nhandan.vn/tin-tuc-kinh-te 15 ... hóa, phong tục, tập quán lễ hội Từ khóa: Du lịch, Văn hóa, Phong tục, Tập quán, Lễ hội truyền thống, Bắc Trung Bộ II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm 2.1.1 Phong tục tập quán Phong tục, tập quán. .. lễ cưới có tiệc ăn uống Ngay lễ hội có lễ hội có hội khơng có lễ có có lễ mà khơng hội Phong tục thường gắn với lễ hội có phong tục khơng có lễ hội Điều để thấy độc lập tương đối lễ hội, lễ hội. .. phục hồi lễ hội điện Hịn Chén phục hồi giá trị văn hóa truyền thống 4.2 Vai trò phong tục tập quán, lễ hội truyền thống du lịch thông qua lễ hội Hòn Chén 4.2.1 Phong tục tập quán lễ hội góp phần

Ngày đăng: 05/12/2022, 19:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w