Luận văn thạc sĩ VNU UET ứng dụng công nghệ web ngữ nghĩa trong đào tạo điện tử

82 1 0
Luận văn thạc sĩ VNU UET ứng dụng công nghệ web ngữ nghĩa trong đào tạo điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ PHAN HỒ VIỆT PHƯƠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ WEB NGỮ NGHĨA TRONG ĐÀO TẠO ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Công nghệ thông tin Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Việt Hà HÀ NỘI - 2006 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mục lục Lời cảm ơn i Tóm tắt ii Danh mục từ viết tắt iii Mục lục iv Mở đầu Chương Đào tạo điện tử (E-learning) 1.1 Đào tạo theo phương pháp truyền thống 1.2 Đào tạo máy 1.3 E-learning 1.4 Chuẩn hóa đào tạo điện tử 10 1.5 Chuẩn SCORM 12 1.5.1 Các thành phần nội dung 1.5.1.1 Asset 1.5.1.2 1.5.1.3 13 13 SCO Tổ chức nội dung 14 15 1.5.2 Tổ chức đóng gói giảng 1.5.3 Mơi trường SCORM 1.5.3.1 Khởi chạy 1.5.3.2 1.5.3.3 Application Programming Interface (API) Mơ hình liệu RTE 16 18 19 20 21 1.6 Tổng kết chương 22 Chương Web ngữ nghĩa 23 2.1 Siêu liệu (Metadata) 25 2.2 Ontology 27 2.3 Lơgíc 30 2.4 Tác tử (Agent) 33 iv LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.5 Tiếp cận theo lớp 34 2.6 Tổng kết chương 37 Chương Ứng dụng cơng nghệ web ngữ nghĩa E-Learning 3.1 Mơ hình quản lý khai thác tài nguyên E-learning 3.1.1 Xây dựng tài nguyên học điện tử 3.1.2 Khai thác tài nguyên học điện tử 3.2 Biểu diễn ngữ nghĩa cho quản lý nội dung E-Learning 38 39 40 43 46 3.2.1 Xác định ontology 3.2.1.1 Ontology cấu trúc 3.2.1.2 Ontology khái niệm, chủ đề 46 3.2.1.3 Ontology ngữ cảnh 3.2.2 Xây dựng, cập nhật ontology thích ngữ nghĩa 52 47 50 55 3.3 Tìm kiếm nội dung học điện tử truy vấn ngữ nghĩa 56 3.4 Tổng kết chương 59 Chương Thực nghiệm 61 4.1 Hệ thống thử nghiệm 61 4.2 Dữ liệu khảo sát 63 4.3 Kết 64 4.4 Nhận xét 65 Kết luận 66 Tài liệu tham khảo 68 Phụ lục A: Các cơng trình nghiên cứu 70 Phụ lục B: Một số ontology phục vụ đào tạo 71 v LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Danh mục từ viết tắt Từ viết tắt Cụm từ viết đầy đủ AI Artificial Intelligence API Application Programming Interface CAI Computer-Assisted Instruction CBT Computer-Based training CEI Computer-Enriched Instruction CMI Computer-Managed Instruction DAML DARPA Agent Markup Language HTML Hypertext markup language LMS Learning Management System OIL Ontology Inference Layer Ontology Interchange Language OWL Webb Ontology Language RDF Resource Description Framework RTE Run-Time Environment SCO Sharable Content Object SCORM Sharable Content Object Reference Model W3C World Wide Web Consortium WWW World Wide Web XML Extensible Markup Language iii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mở đầu Đào tạo điện tử (E-learrning) hình thức đào tạo quan tâm năm gần Nghiên cứu, phát triển ứng dụng giải pháp E-learrning nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cơng việc có ý nghĩa thiết thực Trong thời gian đầu, hệ thống E-learrning xây dựng cách tự do, không đồng bộ, làm cho việc khai thác chia sẻ tài nguyên phức tạp khó khăn Để giải vấn đề đó, tổ chức IEEE, IMS, ADL, AICC…[15, 16, 17, 18] tham gia nghiên cứu phát triển chuẩn E-learning Các chuẩn xây dựng nhằm thống cách thức biểu diễn tài nguyên thống cấu trúc môi trường thực thi, tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi tài nguyên hệ thống Bên cạnh thành tựu đạt được, chuẩn E-learning cịn số hạn chế Thơng tin phục vụ cho tìm kiếm, phân loại tổ chức tài liệu học điện tử chuẩn thường mô tả siêu liệu không hỗ trợ nhiều cho biểu diễn ngữ nghĩa Các nội dung học điện tử thường quản lý theo từ khóa có khung cứng nhắc Do đó, việc sử dụng lại hay kết hợp thành phần tài liệu học mang tính thủ cơng tồn nhiều cơng sức Hơn nữa, hệ thống chưa hỗ trợ tự động xây dựng nội dung học phù hợp với hoàn cảnh nhu cầu học tập học viên số hệ thống đào tạo máy xây dựng Một cách tiếp cận để giải vấn đề áp dụng công nghệ web ngữ nghĩa cho quản lý khai thác tài nguyên học điện tử [3, 9] Web ngữ nghĩa (Semantic Web) cách tiếp cận việc quản lý khai thác tài nguyên mạng toàn cầu World Wide Web (WWW) Theo cách tiếp cận này, tài nguyên khai thác dựa công nghệ web đại hướng tới dịch vụ thông tin web hiểu sử dụng (hay sử dụng lại) người máy tính Bên cạnh ngôn ngữ thông thường XML RDF, ngôn ngữ ontology sử dụng siêu liệu phục vụ đào tạo điện tử Công nghệ thông minh hệ chuyên gia, tác tử thông minh, sử dụng nhằm quản lý vào khai thác nội dung dựa biểu diễn ngữ nghĩa Đây cách tiếp cận mới, tương đối phù hợp cần có đầu tư nghiên cứu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chúng xác định mục tiêu nghiên cứu đề tài ứng dụng công nghệ web ngữ nghĩa quản lý khai thác tài nguyên học điện tử, hướng tới chế tự động tích hợp để xây dựng giảng điện tử có nội dung phù hợp với ngữ cảnh học tập học viên Ngữ cảnh học tập học viên hiểu đặc điểm hoàn cảnh cụ thể liên quan đến công tác đào tạo độ tuổi, giới tính, dân tộc, sở thích cá nhân, trình học tập, nhu cầu học tập tại, mục tiêu học tập tương lai… Mục đích luận văn đề xuất mơ hình xây dựng khai thác tài nguyên học điện tử dựa công nghệ web ngữ nghĩa; xây dựng số ontology phục vụ cho biểu diễn nội dung đào tạo điện tử theo ngữ nghĩa; khảo sát ứng dụng truy vấn ngữ nghĩa cho chọn lựa tích hợp tài nguyên học điện tử phù hợp với ngữ cảnh học tập học viên Các phần lại luận văn cấu trúc sau: Chương trình bày số hình thức đào tạo, ưu điểm nhược điểm hình thức đào tạo này; số vấn đề đào tạo điện tử (E-learning), mơ hình đào tạo dựa sở hạ tầng đại, có mơi trường mạng tồn cầu WWW; chuẩn SCORM, sở mơ tả tài nguyên học điện tử mà luận văn sử dụng Chương giới thiệu số khái niệm web ngữ nghĩa Đây môi trường chung cho trao đổi thông tin cách gắn liền biểu diễn tài liệu với xử lý ngữ nghĩa môi trường WWW Công nghệ web ngữ nghĩa công nghệ liên quan đến chuẩn, ngôn ngữ đánh dấu, công cụ xử lý phục vụ cho xây dựng khai thác web ngữ nghĩa Chương trình bày mơ hình quản lý khai thác tài nguyên học điện tử theo cách tiếp cận web ngữ nghĩa giải pháp cho biểu diễn ngữ nghĩa nội dung học điện tử sử dụng cơng nghệ web ngữ nghĩa Mơ hình quản lý khai thác tài nguyên học điện tử đề xuất dựa ý tưởng sử dụng kết hợp hệ chuyên gia hệ thống quản lý đào tạo điện tử Hệ chuyên gia sử dụng xây dựng theo phương pháp khác Tuy nhiên, theo mơ hình đề xuất, hệ chun gia có sử dụng tri thức mơ tả dạng luật chuyển đổi từ ontology phục vụ đào tạo Để khai LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thác ưu điểm chuẩn đào tạo có, hệ quản lý đào tạo điện tử tài nguyên học điện tử phải tuân theo chuẩn SCORM Giải pháp cho biểu diễn ngữ nghĩa nội dung học điện tử bao gồm: ontology mơ tả cấu trúc thành phần có gói giảng; ontology mơ tả khái niệm, chủ đề đào tạo quan hệ khái niệm, chủ đề đó; ontology mơ tả ngữ cảnh học tập học viên; giải pháp xây dựng, cập nhật cho ontology Ở bước đầu phát triển, giải pháp tự động xây dựng cập nhật ontology mức đơn giản phân tích sử dụng thơng tin sở có siêu liệu gói giảng điện tử tuân theo chuẩn SCORM Chương trình bày số kết khảo sát tự động xây dựng thích ngữ nghĩa theo mơ hình đề xuất chương sử dụng truy vấn ngữ nghĩa cho lựa chọn tài nguyên học theo ngữ cảnh Kết khảo sát số liệu giảng điện tử cho thấy ontology sinh tương đối đơn giản; truy vấn ngữ nghĩa cho kết nội dung học tương đối phù hợp với nhu cầu học tập cụ thể, đặc biệt trường hợp chọn lựa tài liệu tham khảo tập luyện tập cho học viên Cuối phần Kết luận gồm số nhận xét kết đạt sau trình thực đề tài với đề xuất hướng nghiên cứu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương Đào tạo điện tử (E-learning) Đào tạo điện tử (E-learning) hình thức đào tạo mới, đánh dấu bước tiến quan trọng việc áp dụng khoa học công nghệ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo So với mơ hình đào tạo có trước đào tạo theo phương pháp truyền thống sử dụng môi trường lớp học tập trung đào tạo dựa máy đào tạo điện tử linh hoạt thời gian, địa điểm phong phú hình thức truyền tải nội dung Sau phần trình bày số mơ hình đào tạo ưu nhược điểm mơ hình này, số nét SCORM – chuẩn đào tạo điện tử quan tâm 1.1 Đào tạo theo phương pháp truyền thống Trước đây, hầu hết công tác giảng dạy học tập thông qua trường lớp hội thảo Sinh viên học sinh thường đến lớp để tham gia học tập, cán công tác tổ chức, cơng ty thường tham gia khóa đào tạo ngắn hạn hay hội thảo nhằm nâng cao trình độ chun mơn Người học người giảng dạy muốn thực công tác đào tạo phải cố định khoảng thời gian địa điểm Đây hình thức đào tạo truyền thống mà người quen thuộc từ lâu phổ biến Mặc dù hình thức đào tạo truyền thống có ưu điểm khẳng định thời gian dài có mặt hạn chế chưa khắc phục Một hạn chế không linh hoạt mặt thời gian không gian Khi phần lớn thời gian tham gia đào tạo người học người dạy không trùng hình thức đào tạo truyền thống lại trở nên bất tiện Khơng người có nhu cầu khơng thể tham gia khóa học khác thời gian diễn khóa học nhiều trùng Những người công tác tổ chức công ty lại eo hẹp thời gian có hội tiếp thu thêm kiến thức mà khóa ngắn hạn hay hội thảo chuyên mơn khơng thể mang lại Bên cạnh đó, khơng phải có điều kiện sống gần nơi tham gia học tập Trong trường hợp muốn tổ chức lớp học hay buổi hội thảo, công ty hay tổ chức thường phải tốn khoảng chi phí lớn cho việc lại sinh hoạt trình học LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hơn nữa, thông tin ngày nhiều, đòi hỏi người phải liên tục tiếp thu kiến thức thông tin nhằm đáp ứng cho công việc cho sinh hoạt cộng đồng việc tổ chức dạy học theo phương pháp truyền thống nhiều trở nên tốn kém, không theo kịp với tốc độ phát triển thông tin 1.2 Đào tạo máy Đào tạo máy (Computer-based training – CBT hình thức đào tạo học viên tiếp thu kiến thức cách thực chương trình đào tạo đặc biệt máy tính Chương trình đào tạo cung cấp phần lớn tác nhân kích thích mà học viên phải đáp ứng, sau phân tích đáp ứng học viên trả lại phản hồi cho học viên Đây hình thức đào tạo hướng đến nhu cầu tự học học viên CBT phân thành ba loại:  Chương trình dạy học có trợ giúp máy tính (Computer-Assisted Instruction – CAI) chương trình cung cấp tập thực hành cho học viên;  Chương trình dạy học quản lý nhờ máy tính (Computer-Managed Instruction – CMI) chương trình đánh giá sinh viên qua kiểm tra, dẫn sinh viên sử dụng tài liệu học khác theo dõi trình học;  Chương trình dạy học nâng cao với máy tính (Computer-Enriched Instruction – CEI) đóng vai trị làm thiết bị lập trình hay mơ phục vụ cho việc học tập thực hành học viên Một số chức chương trình CBT là:  Đánh giá trình độ học sinh trước học sinh bắt đầu tham gia học thật sự;  Trình diễn tài liệu đào tạo cho học viên cách linh hoạt Học viên chọn lựa nội dung hiển thị phù hợp theo ý muốn;  Cung cấp luyện tập lặp lặp lại nhằm nâng cao khả áp dụng kiến thức học viên;  Cung cấp luyện tập dạng trò chơi để nâng cao ham muốn học tập học viên; LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Đánh giá tiến trình học tập học viên kiểm tra cuối học;  Hướng học viên học tập qua chuỗi chương trình hướng dẫn;  Lưu trữ hồ sơ điểm số kiểm tra trình học tập học viên để phục vụ cho việc hướng dẫn học tập phù hợp  Ưu điểm Trong môi trường CBT, nội dung học truyền đạt thông qua chương trình máy tính Các nội dung học ghi phương tiện lưu trữ thơng tin đĩa CD-ROM gửi đến người học qua đường bưu điện, trực tiếp tải xuống từ mơi trường mạng internet Do đó, người học chủ động mặt thời gian địa điểm Học viên khơng phải thêm chi phí cho việc lại sinh hoạt Hơn nữa, học viên hoàn toàn chủ động thời gian học Họ thu xếp thời gian học cho khơng làm ảnh hưởng đến việc khác Vì thời gian đào tạo rút ngắn so với đào tạo theo phương pháp truyền thống Một ưu điểm khác CBT chương trình CBT cho phép người học tự theo dõi trình học chủ động lựa chọn nội dung học phù hợp với thân Học viên tùy ý học học lại phần tồn chương trình nắm vững kiến thức mà chương trình cung cấp  Nhược điểm Để thiết kế xây dựng chương trình học máy cần nhiều thời gian, điều không đáp ứng yêu cầu học liên tục Mặc dù học máy tiết kiệm chi phí lại sinh hoạt trình học chi phí phải bỏ để xây dựng chương trình CBT phục vụ đào tạo lớn Chương trình CBT dùng lại nhiều lần nội dung cung đào tạo lại phải cập nhật cho phù hợp với phát triển khoa học Do phải thêm chi phí cho việc nâng cấp hay xây dựng chương trình CBT LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.3 Kết  Tự dộng xây dựng ontology thích ngữ nghĩa Kết khảo sát tự động xây dựng ontology thích ngữ nghĩa cho 20 gói giảng tuân theo chuẩn SCORM:  143 chủ đề (khái niệm) nhận dạng, có 97 (67.8%) chủ đề tương đối phù hợp với nhận xét người khảo sát;  147 thích ngữ nghĩa sinh ra, có 115 (78.2%) thích tương đối phù hợp với nhận xét người khảo sát Bảng Kết khảo sát xây dựng ontology thích ngữ nghĩa Gói giảng 20 Chủ đề nhận dạng 143 Chủ đề nhận dạng phù hợp Chú thích ngữ nghĩa 97 (67.8%) 147 Chú thích ngữ nghĩa phù hợp 115 (78.2%)  Chọn lựa tài nguyên học điện tử truy vấn ngữ nghĩa Kết khảo sát cho thấy có truy vấn ngữ nghĩa cho kết chấp nhận (có thể sử dụng ngữ cảnh học tập đưa ra) Hai truy vấn không cho kết chấp nhận thích ngữ nghĩa khơng xác Tuy nhiên kết hữu ích liên quan đến lựa chọn tập cho học viên Bảng Kết khảo sát sử dụng truy vấn ngữ nghĩa cho lựa chọn tài nguyên học điện tử Gói giảng 20 Ngữ cảnh học tập Số truy vấn ngữ nghĩa 10 10 Kết phù hợp với trực quan khảo sát 64 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.4 Nhận xét Kết khảo sát cho thấy tự động xây dựng ontology thích ngữ nghĩa thực kết xác chưa cao Nguyên xử lý để trích chọn thơng tin cịn đơn giản (xử lý so sánh dãy từ ngữ), không đủ để nhận biết tương đồng khái niệm Ví dụ: “syllabus” (chương trình học) môn học khác không giống Do đó, sử dụng chung khái niệm syllabus dẫn đến sử dụng sai tài nguyên áp dụng truy vấn ngữ nghĩa để lựa chọn thành phần sử dụng lại Để khắc phục nhược điểm trên, áp dụng cơng nghệ thông minh cho nhận dạng phân loại nội dung Đồng thời xây dựng công cụ hỗ trợ cho xây dựng giảng xây dựng thích ngữ nghĩa nghiên cứu khác [4, 8] thực Các truy vấn ngữ nghĩa có ích việc lựa chọn tài nguyên học phù hợp ngữ cảnh cho trước Sử dụng công cụ OWL-QL tương đối dễ dàng thuận tiện Các công cụ hỗ trợ xây dựng tác tử phục vụ cho hệ quản trị tài nguyên tri thức Mặc kết tương đối khả quan, khảo sát thực phạm vi liệu nhỏ, kết có tính minh họa mơ hình đề xuất khảo sát khả cài đặt mô hình mức đơn giản 65 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kết luận Luận văn nghiên cứu ứng dụng công nghệ web ngữ nghĩa đào tạo điện tử (E-learning), cụ thể là: Chúng đề xuất hình xây dựng khai thác tài nguyên học điện tử dựa công nghệ web ngữ nghĩa nhằm hướng tới chế tự động xây dựng giảng điện tử phù hợp với ngữ cảnh học tập học viên Để hướng tới tính khả chuyển khả sử dụng lại tài nguyên, lựa chọn chuẩn SCORM làm cở cho xây dựng hệ thống đào tạo, đồng thời đề xuất việc mở rộng chuẩn SCORM cách sử dụng công nghệ web ngữ nghĩa Việc mở rộng nhằm hướng tới sử dụng truy vấn ngữ nghĩa cho khai thác tài nguyên học điện tử Để hướng tới triển khai mô hình, chúng tơi xây dựng số ontology phục vụ cho đào tạo (ontology mô tả cấu trúc giảng điện tử, ontology mô tả ngữ cảnh học tập) đề xuất giải pháp xây dựng động ontology mơ tả chủ đề đào tạo thích ngữ nghĩa cho thành phần nội dung Để kiểm nghiệm mơ hình nói trên, chúng tơi cài đặt thử nghiệm OPARSER nhằm khảo sát khả tự động xây dựng ontology thích ngữ nghĩa cho thành phần tài nguyên, đồng thời tiến hành thử nghiệm sử dụng truy vấn ngữ nghĩa để tìm kiếm thành phần nội dung học điện tử phù hợp với ngữ cảnh học tập học viên Các kết thực nghiệm cho thấy số lượng ontology thích ngữ nghĩa OPARSER tự động xây dựng chưa thật xác, truy vấn ngữ nghĩa tìm kiếm thành phần tài nguyên học phù hợp với ngữ cảnh học tập học viên Kết nghiên cứu cho thấy ứng dụng web ngữ nghĩa cần thiết cho việc nâng cao khả khai thác tài nguyên học điện tử Các công nghệ web ngữ nghĩa mở khả tự động tái sử dụng thành phần tài nguyên học điện tử, giúp cho việc xây dựng nội dung học điện tử phù hợp với ngữ cảnh học tập học viên trở nên dễ dàng 66 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tuy nhiên, với số lượng liệu thực nghiệm nhỏ khả đánh giá tính khả thi mơ hình đề xuất khơng cao Các kết mang tính minh họa hoạt động mơ hình minh họa khả cài đặt mơ hình mức đơn giản Do đó, hướng nghiên cứu là: Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật nhận dạng văn bản, xử lý ngôn ngữ tự nhiên phân tích xử lý siêu liệu nhằm nâng cao tính xác việc tự động xây dựng ontology thích ngữ nghĩa cho tài nguyên học tập điện tử Hoàn thiện ontology mô tả ngữ cảnh đào tạo ontology mô tả cấu trúc nội dung tài nguyên Xây dựng công cụ hỗ trợ xây dựng giảng điện tử theo mơ hình đề xuất Xây dựng giải pháp thực thi mơ hình cách cụ thể tiến hành khảo sát mơ hình qui mơ lớn với nhiều giảng tình học tập học viên 67 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tài liệu tham khảo [1] Ambjörn Naeve, Mikael Nilsson, Matthias Palmér, E-learning in the semantic age, CID-161, ISSN 1403-0721, Department of Numerical Analysis and Computer Science, Stockhom University, October 2001 [2] C Pahl & E Holohan, Ontology Technology for the Development and Deployment of Learning Technology Systems – a Survey, International Conference on Educational Hyper and Multimedia Edmedia’04 AACE., 2004 [3] D G Sampson, M D Lytras, G Wagner, & P Diaz, Ontologies and the Semantic Web for E-learning Educational Technology & Society, (4), 26-28, 2004 [4] Edmond Holohan, Mark Melia, Declan McMullen and Claus Pahl, Adaptive ELearning Content Generation based on Semantic Web Technology, Workshop on Applications of Semantic Web Technologies for e-Learning (SW-EL@ AIED’05), July 18, 2005, Amsterdam, The Netherlands [5] Efraim Turban, Jaye Aronson (1998) Decision Support Systems and Intelligent Systems 5th-ed, Prentice-Hall, Inc [6] Grigoris Antoniou, Frank van Harmelen, A Semantic Web Primer (2004), The MIT Press Cambridge, Massachusetts London, England [7] Gery, G (1993) Making CBT happen (6th ed.) Cambridge: Ziff Communications Company [8] Jin-Tan David Yang, Wen-Chih Chen, Chun-Yen Tsai and Mei-Sheng Chao, An Ontological Model for SCORM-Compliant Authoring Tools, Journal of Information Science And Engineering 21, 891-909, 2005 [9] L Stojanovic, S Staab, and R Studer, Elearning based on the Semantic Web World Conference on the WWW and Internet (WebNet), Orlando, Florida, USA, 2001 68 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [10] N Henze, P Dolog, & W Nejdl, Reasoning and Ontologies for Personalized E-Learning in the Semantic Web, Educational Technology & Society, (4), 8297, 2004 [11] P Dolog, N Henze, W Nejdl & M Sintek, The personal reader: Personalizing and enriching learning resources using semantic web technologies Technical report, Hannover, Germany: University of Hannover 2004 [12] P Dolog, N Henze, W Nejdl, & M Sintek, Towards an adaptive semantic web Principles and Practive of Semantic Web Reasoning (PPSWR'03), 9-13 December, Mumbai, India, 2003 [13] V Devedzic, Education and the Semantic Web, In International Journal of Artificial Intelligence in Education 14 (2004) 39-65 IOS Press [14] Phan Hồ Việt Phương, Hồ Ngân Hương, Nguyễn Việt Hà Mơ hình tri thức cho xây dựng giảng điện tử theo ngữ cảnh Hội thảo quốc gia lần thứ “Một số vấn đề chọn lọc công nghệ thông tin truyền thông”, pp 315-323, Đà Nẵng 2004 [15] Advanced Distributed Learning (ADL), http://www.adlnet.gov/index.cfm [16] Institute of Electrical and Electronics Engineers, Inc., http://www.ieee.org [17] IMS Global Learning Consortium, Inc., http://www.imsglobal.org [18] The Aviation Industry CBT (Computer-Based Training) Committee (AICC), http://www.aicc.org [19] Dublin Core: http://dublincore.org [20] OWL: http://www.w3.org/TR/owl-features/ [21] RDF Schema: http://www.w3.org/TR/rdf-schema/ [22] SPARQL Query Language for RDF: http://www.w3.org/TR/rdf-sparql-query/ [23] OWL-QL Project for Stanford Knowledge Systems Laboratory: http://ksl.stanford.edu/projects/owl-ql/ 69 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục A: Các cơng trình nghiên cứu - Phan Hồ Việt Phương, Hồ Ngân Hương, Nguyễn Việt Hà Mơ hình tri thức cho xây dựng giảng điện tử theo ngữ cảnh Hội thảo quốc gia lần thứ “Một số vấn đề chọn lọc công nghệ thông tin truyền thông”, pp 315-323, Đà Nẵng 2004 - Phan Hồ Việt Phương, Nguyễn Việt Hà, Hồ Sĩ Đàm Áp dụng lập luận theo tình để đánh giá sơ đồ biểu diễn giải thuật Hội thảo Quốc gia FAIR'05, pp 454-463 - Phan Hồ Việt Phương, Nguyễn Việt Hà, Hồ Sĩ Đàm Ứng dụng biểu diễn ngữ nghĩa cho quản lý nội dung E-learning Hội thảo “Kỷ niệm 30 năm ngày thành lập viện Công nghệ thông tin, Viện khoa học Công nghệ Việt nam 1976-2006” 70 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục B: Một số ontology phục vụ đào tạo - - Educational SCORM Ontology based on - type of Item (PackageItem - organizations, OrganizationItem - organization, NormalItem - item) - context of education - the type of the Resource (asset, sco, others) - type of the material for education - resource in imsmanifest.xml (SCORM) - common information about a leaner - type of a ConceptRole 71 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - organizations, organize, item in imsmanifest.xml (SCORM) - a Resource has its type (ResourceType: asset, sco or other) - a Resource has its material type (exam or note ) - a ConceptRole is played in a Resource - Item has a Resource - value of a context - a ConceptRole is played by a Concept 72 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - the context is about - - type of a Context - - Item has a child Item - - the title of an Item - leaner has a context - 73 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com a Resource depends on another Resource - Formatted: French (France) - Formatted: French (France) - Item has parent Item - Resource has its subject (Concept) or is about a Concept - the identifier of the object in imsmanifest.xml (SCORM) - Item has a TypeOfItem (PackageItem, OrganizationItem, NormalItem) - 74 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - a ConceptRole has its type (Introduction of FullDescription) - - - - Formatted: French (France) - Formatted: French (France) - Formatted: French (France) - Field Code Changed - Field Code Changed Formatted: French (France) Formatted: French (France) Field Code Changed Formatted: French (France) Formatted: French (France) Field Code Changed - Formatted: French (France) Formatted: French (France) Field Code Changed Formatted: French (France) - Formatted: French (France) Field Code Changed Formatted: French (France) Formatted: French (France) - Field Code Changed Formatted: French (France) Formatted: French (France) - - - 75 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com asset (SCORM) - - - Formatted: French (France) - Field Code Changed Formatted: French (France) Formatted: French (France) - - organizations (SCORM) - - - - - organization (SCORM) - 76 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - - - - - item (SCORM) - Formatted: French (France) - Formatted: French (France) Field Code Changed Formatted: French (France) - Field Code Changed sco (SCORM) Formatted: French (France) Formatted: French (France) - Formatted: French (France) - Field Code Changed Formatted: French (France) Formatted: French (France) - 77 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files download and merge into one AN VAN CHAT LUONG : add luanvanchat@agmail.c ... tử dựa công nghệ web ngữ nghĩa; xây dựng số ontology phục vụ cho biểu diễn nội dung đào tạo điện tử theo ngữ nghĩa; khảo sát ứng dụng truy vấn ngữ nghĩa cho chọn lựa tích hợp tài nguyên học điện. .. nguyên học điện tử theo cách tiếp cận web ngữ nghĩa giải pháp cho biểu diễn ngữ nghĩa nội dung học điện tử sử dụng công nghệ web ngữ nghĩa Mơ hình quản lý khai thác tài nguyên học điện tử đề xuất... language) công cụ xử lý liên quan Công nghệ liên quan đến chuẩn, ngôn ngữ đánh dấu, công cụ xử lý phục vụ cho việc xây dựng web ngữ nghĩa gọi chung công nghệ web ngữ nghĩa Người khởi xướng cho Web ngữ

Ngày đăng: 05/12/2022, 17:57

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Mơ hình hệ quản lý đào tạo (LMS). - Luận văn thạc sĩ VNU UET ứng dụng công nghệ web ngữ nghĩa trong đào tạo điện tử

Hình 1.1.

Mơ hình hệ quản lý đào tạo (LMS) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.2 Quá trình phát triển chuẩn E-Learning. - Luận văn thạc sĩ VNU UET ứng dụng công nghệ web ngữ nghĩa trong đào tạo điện tử

Hình 1.2.

Quá trình phát triển chuẩn E-Learning Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.3 Ví dụ về Asset. - Luận văn thạc sĩ VNU UET ứng dụng công nghệ web ngữ nghĩa trong đào tạo điện tử

Hình 1.3.

Ví dụ về Asset Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.4 Ví dụ về SCO. - Luận văn thạc sĩ VNU UET ứng dụng công nghệ web ngữ nghĩa trong đào tạo điện tử

Hình 1.4.

Ví dụ về SCO Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.5 Tổ chức nội dung (Content Organization). - Luận văn thạc sĩ VNU UET ứng dụng công nghệ web ngữ nghĩa trong đào tạo điện tử

Hình 1.5.

Tổ chức nội dung (Content Organization) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.6 Môi trường theo chuẩn SCORM (RTE). - Luận văn thạc sĩ VNU UET ứng dụng công nghệ web ngữ nghĩa trong đào tạo điện tử

Hình 1.6.

Môi trường theo chuẩn SCORM (RTE) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1.7 API, API Instance, API Implementation. - Luận văn thạc sĩ VNU UET ứng dụng công nghệ web ngữ nghĩa trong đào tạo điện tử

Hình 1.7.

API, API Instance, API Implementation Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.1 Quan hệ phân cấp thứ bậc. - Luận văn thạc sĩ VNU UET ứng dụng công nghệ web ngữ nghĩa trong đào tạo điện tử

Hình 2.1.

Quan hệ phân cấp thứ bậc Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.2 Tác tử người sử dụng thông minh. - Luận văn thạc sĩ VNU UET ứng dụng công nghệ web ngữ nghĩa trong đào tạo điện tử

Hình 2.2.

Tác tử người sử dụng thông minh Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.3 Cách tiếp cận theo lớp trong web ngữ nghĩa. - Luận văn thạc sĩ VNU UET ứng dụng công nghệ web ngữ nghĩa trong đào tạo điện tử

Hình 2.3.

Cách tiếp cận theo lớp trong web ngữ nghĩa Xem tại trang 40 của tài liệu.
Như vậy xây dựng tài ngun học điện tử theo mơ hình này bao gồm việc xây dựng bài giảng điện tử tuân theo chuẩn SCORM và xây dựng các chú thích ngữ nghĩa  cho các thành phần nội dung trong các bài giảng điện tử đó - Luận văn thạc sĩ VNU UET ứng dụng công nghệ web ngữ nghĩa trong đào tạo điện tử

h.

ư vậy xây dựng tài ngun học điện tử theo mơ hình này bao gồm việc xây dựng bài giảng điện tử tuân theo chuẩn SCORM và xây dựng các chú thích ngữ nghĩa cho các thành phần nội dung trong các bài giảng điện tử đó Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.2 Khai thác tài nguyên học điện tử. - Luận văn thạc sĩ VNU UET ứng dụng công nghệ web ngữ nghĩa trong đào tạo điện tử

Hình 3.2.

Khai thác tài nguyên học điện tử Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.3 Một số ontology mô tả cấu trúc thành phần nội dung học điện tử. - Luận văn thạc sĩ VNU UET ứng dụng công nghệ web ngữ nghĩa trong đào tạo điện tử

Hình 3.3.

Một số ontology mô tả cấu trúc thành phần nội dung học điện tử Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3.4 Một số ontology mô tả khái niệm, chủ đề. - Luận văn thạc sĩ VNU UET ứng dụng công nghệ web ngữ nghĩa trong đào tạo điện tử

Hình 3.4.

Một số ontology mô tả khái niệm, chủ đề Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.5 Một số ontology mô tả ngữ cảnh học tập. - Luận văn thạc sĩ VNU UET ứng dụng công nghệ web ngữ nghĩa trong đào tạo điện tử

Hình 3.5.

Một số ontology mô tả ngữ cảnh học tập Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 4.1 Giao diện chính của OParser. - Luận văn thạc sĩ VNU UET ứng dụng công nghệ web ngữ nghĩa trong đào tạo điện tử

Hình 4.1.

Giao diện chính của OParser Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 1: Danh sách các gói bài giảng sử dụng trong khảo sát - Luận văn thạc sĩ VNU UET ứng dụng công nghệ web ngữ nghĩa trong đào tạo điện tử

Bảng 1.

Danh sách các gói bài giảng sử dụng trong khảo sát Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2. Kết quả khảo sát xây dựng ontology và chú thích ngữ nghĩa - Luận văn thạc sĩ VNU UET ứng dụng công nghệ web ngữ nghĩa trong đào tạo điện tử

Bảng 2..

Kết quả khảo sát xây dựng ontology và chú thích ngữ nghĩa Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3. Kết quả khảo sát sử dụng truy vấn ngữ nghĩa cho lựa chọn tài nguyên học điện tử - Luận văn thạc sĩ VNU UET ứng dụng công nghệ web ngữ nghĩa trong đào tạo điện tử

Bảng 3..

Kết quả khảo sát sử dụng truy vấn ngữ nghĩa cho lựa chọn tài nguyên học điện tử Xem tại trang 68 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan