1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ VNU UET thiết kế, mô phỏng cấu trúc đầu phun mực thông minh

38 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế, Mô phỏng cấu trúc đầu phun mực thông minh
Tác giả Hoàng Cường
Người hướng dẫn PGS.TS Chử Đức Trình
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Điện tử Viễn thông
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,81 MB

Cấu trúc

  • Chương 1 Khái niệm vật lý cơ bản (0)
    • 1.1 Lý thuyết sóng (8)
      • 1.1.1 Sóng cơ (8)
      • 1.1.2 Sóng âm (10)
      • 1.1.3 Hiện tượng giao thoa (12)
      • 1.1.4 Sóng dừng (13)
    • 1.2 Sự lan truyền của sóng âm trong chất rắn (14)
      • 1.2.1 Sự truyền âm (14)
      • 1.2.2 Sóng âm bề mặt (14)
    • 1.3 Hiện tượng Áp điện và ứng dụng (15)
      • 1.3.1 Hiện tượng Áp điện (15)
      • 1.3.2 Ứng dụng của hiện tượng áp điện (16)
    • 1.4 Kết luận chương (16)
  • Chương 2 Bài toán điều khiển kích cỡ giọt chất lỏng (0)
    • 2.1 Nguyên lý hoạt động máy in phun dùng tinh thể áp điện (17)
      • 2.1.1 Máy in phun (17)
      • 2.1.2 Nguyên lý hoạt động vòi phun mực dùng tinh thể áp điện (17)
    • 2.2 Bài toán kiểm soát kích thước giọt mực (18)
      • 2.2.1 Nhu cầu kiểm soát kích thước giọt mực (18)
      • 2.2.2 Các phương pháp thực hiện (19)
      • 2.2.3 Lựa chọn phương pháp (19)
    • 2.3 Kết luận chương (20)
  • Chương 3 Mô phỏng bài toán với Comsol Multiphysics (21)
    • 3.1 Xây dựng mô hình mô phỏng (21)
      • 3.1.1 Mô hình giả định (21)
      • 3.1.2 Ứng dụng sóng âm bề mặt trong bài toán (22)
      • 3.1.3 Xây dựng mô hình mô phỏng với Comsol (22)
    • 3.2 Tiến hành mô phỏng (23)
      • 3.2.1 Giới thiệu phần mềm Comsol (23)
      • 3.2.2 Mô phỏng (24)
      • 3.2.3 Kết quả (27)
    • 3.3 Kết luận chương và đánh giá phương pháp mô phỏng (35)
  • Chương 4 Kết luận chung (36)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (38)

Nội dung

Khái niệm vật lý cơ bản

Lý thuyết sóng

- Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường

Sóng dọc là sóng có phương dao độngcủa các phần tử song song (hoặc trùng) với phương truyền sóng

Sóng ngang là sóng có phương dao độngcủa các phần tử vuông góc với phương truyền sóng

Trong một môi trường vật chất, sóng truyền theo các phương với cùng một tốc độ v

Khi sóng truyền đi, chỉ có pha dao động (trạng thái dao động) truyền đi, còn phần tử vật chất của môi trường thì dao động tại chỗ

Sóng dọc truyền được trong cả chất khí, chất lỏng và chất rắn

Sóng ngang truyền được trong chất rắn vàtrên bề mặt chất lỏng

Sóng cơ không truyền được trong chân không

- Các đặc trưng của một sóng hình sin:

Chu kì T: là chu kỳ dao động của một phần tử của môi trường khi có sóng truyền qua Đơn vị chu kì là giây (s)

Tần số (f): là đại lượng nghịch đảo của chu kì f  T 1 Đơn vị tần số là Hertz (Hz)

Tốc độ truyền sóng v: là tốc độ lan truyền dao động

Bước sóng  là quãng đường sóng truyền trong thời gian một chu kì Đơn vị bước sóng là đơn vị độ dài (m)

Công thức liên hệ giữa chu kì (T), tần số (f), tốc độ (v) và bước sóng (  ) là: v.T v

Biên độ sóng tại mỗi điểm trong không gian chính là biên độ dao động của phần tử môi trường tại điểm đó

Năng lượng sóng cơ là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường mà sóng truyền qua

Quá trình truyền sóng là một quá trình truyền năng lượng

- Phương trình sóng của một sóng hình sin theo trục OX:

Phương trình dao độngcủa nguồnO: Uo = Acost

Phương trình dao độngcủa điểm M cách nguồn O một khoáng x:

Hình 1-1 : Sơ đồ dao động tại điểm M thuộc phương x

(Trong đó t là thời gian sóng truyền từ tâm sóng O tới điểm khảo sát M) Phương trình sóng là một hàm vừa tuần hoàn theo thời gian vừa tuần hoàn theo không gian x

Dao động của một phần tử sóng tại một điểm là một dao động điều hòa theo thời gian với chu kỳ T

Sau một khoảng có độ dài bằng bước sóng, sóng có hình dạng lặp lại như cũ Độ lệch pha của hai dao động tại hai điểm trên cùng một phương truyền sóng: Độ lệch pha tại hai điểmM,N cách O lần lượt là d1,d2 là: =  

Nếu  = 2k, k  Z:Dao động tại M cùng pha dao động tại N

Những điểm trên cùng một phương truyền sóng cách nhau một số nguyên bước sóng thì dao động cùng pha

Nếu  = (2k + 1), k  Z: Dao động tại M ngược pha dao động tại N

Những điểm trên cùng một phương truyền sóng cách nhau một số lẻ nửa bước sóng (hoặc số nửa nguyên bước sóng) thì dao động ngượcpha

- Sóng âm là các sóng cơ truyền trong các môi trường đàn hồi

- Phân loại sóng âm: Âm nghe được (âm thanh) có tần số trong khoảng từ 16 Hz đến 20.000 Hz Âm có tần số dưới 16Hz gọi là hạ âm Âm có tần số trên 20000Hz gọi là siêu âm

Tốc độ truyền âm phụ thuộc tính chất của môi trường: mật độ môi trường, tính đàn hồi, nhiệt độ của môi trường

Tốc độ truyền âm trong các môi trường:vkhí

Ngày đăng: 05/12/2022, 17:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ở hình 1-3, mơ tả cách tạo ra sóng bề mặt, sử dụng những tấm kim loại đặt trên bề mặt vật liệu áp điện - Luận văn thạc sĩ VNU UET thiết kế, mô phỏng cấu trúc đầu phun mực thông minh
h ình 1-3, mơ tả cách tạo ra sóng bề mặt, sử dụng những tấm kim loại đặt trên bề mặt vật liệu áp điện (Trang 14)
Hình 2-1: Mơ hình đầu phun mực dùng tinh thể áp điện - Luận văn thạc sĩ VNU UET thiết kế, mô phỏng cấu trúc đầu phun mực thông minh
Hình 2 1: Mơ hình đầu phun mực dùng tinh thể áp điện (Trang 17)
3.1.1 Mơ hình giả định - Luận văn thạc sĩ VNU UET thiết kế, mô phỏng cấu trúc đầu phun mực thông minh
3.1.1 Mơ hình giả định (Trang 21)
Hình 3-1: Mơ hình giả định vòi phun mực 3.1.2 Ứng dụng sóng âm bề mặt trong bài tốn  - Luận văn thạc sĩ VNU UET thiết kế, mô phỏng cấu trúc đầu phun mực thông minh
Hình 3 1: Mơ hình giả định vòi phun mực 3.1.2 Ứng dụng sóng âm bề mặt trong bài tốn (Trang 22)
Hình 3-2: Mơ hình mơ phỏng với Comsol - Luận văn thạc sĩ VNU UET thiết kế, mô phỏng cấu trúc đầu phun mực thông minh
Hình 3 2: Mơ hình mơ phỏng với Comsol (Trang 23)
Hình 3-3: Giao diện phần mềm Comsol - Luận văn thạc sĩ VNU UET thiết kế, mô phỏng cấu trúc đầu phun mực thông minh
Hình 3 3: Giao diện phần mềm Comsol (Trang 24)
Hình 3-4: Tạo khối hộp vật liệu LiNO3 - Luận văn thạc sĩ VNU UET thiết kế, mô phỏng cấu trúc đầu phun mực thông minh
Hình 3 4: Tạo khối hộp vật liệu LiNO3 (Trang 25)
Hình 3-5: Tạo giếng chứa chấtlỏng - Luận văn thạc sĩ VNU UET thiết kế, mô phỏng cấu trúc đầu phun mực thông minh
Hình 3 5: Tạo giếng chứa chấtlỏng (Trang 26)
Hình 3-6: Chọn chất liệu mô phỏng - Luận văn thạc sĩ VNU UET thiết kế, mô phỏng cấu trúc đầu phun mực thông minh
Hình 3 6: Chọn chất liệu mô phỏng (Trang 26)
Hình 3-8: Thiết lập tham số thời gian - Luận văn thạc sĩ VNU UET thiết kế, mô phỏng cấu trúc đầu phun mực thông minh
Hình 3 8: Thiết lập tham số thời gian (Trang 27)
Hình 3-9: Kết quả Tại thời điểm 5.409e-8 s - Luận văn thạc sĩ VNU UET thiết kế, mô phỏng cấu trúc đầu phun mực thông minh
Hình 3 9: Kết quả Tại thời điểm 5.409e-8 s (Trang 28)
Hình 3-10: Tổng chuyển vị tại 2 điểm tương ứng ở2 kênh với giếng nước - Luận văn thạc sĩ VNU UET thiết kế, mô phỏng cấu trúc đầu phun mực thông minh
Hình 3 10: Tổng chuyển vị tại 2 điểm tương ứng ở2 kênh với giếng nước (Trang 29)
Hình 3-11: Tổng chuyển vị tại 2 điểm tương ứng ở2 kênh với giếng khí - Luận văn thạc sĩ VNU UET thiết kế, mô phỏng cấu trúc đầu phun mực thông minh
Hình 3 11: Tổng chuyển vị tại 2 điểm tương ứng ở2 kênh với giếng khí (Trang 30)
Hình 3-12: Chuyển vị tại 2 điểm tương ứng ở2 kênh với giếng thủy ngân - Luận văn thạc sĩ VNU UET thiết kế, mô phỏng cấu trúc đầu phun mực thông minh
Hình 3 12: Chuyển vị tại 2 điểm tương ứng ở2 kênh với giếng thủy ngân (Trang 31)
Hình 3-13: Mơ phỏng thế tại 2 điểm lối ra với giếng thủy ngân - Luận văn thạc sĩ VNU UET thiết kế, mô phỏng cấu trúc đầu phun mực thông minh
Hình 3 13: Mơ phỏng thế tại 2 điểm lối ra với giếng thủy ngân (Trang 32)
Hình 3-14: Mơ phỏng thế tại 2 điểm lối ra với giếng nước - Luận văn thạc sĩ VNU UET thiết kế, mô phỏng cấu trúc đầu phun mực thông minh
Hình 3 14: Mơ phỏng thế tại 2 điểm lối ra với giếng nước (Trang 32)
Hình 3-15: Chuyển vị tại 2 điểm trước và sau miệng giếng với nước thường - Luận văn thạc sĩ VNU UET thiết kế, mô phỏng cấu trúc đầu phun mực thông minh
Hình 3 15: Chuyển vị tại 2 điểm trước và sau miệng giếng với nước thường (Trang 33)
Hình 3-16: Chuyển vị tại 2 điểm trước và sau miệng giếng với nước nặng - Luận văn thạc sĩ VNU UET thiết kế, mô phỏng cấu trúc đầu phun mực thông minh
Hình 3 16: Chuyển vị tại 2 điểm trước và sau miệng giếng với nước nặng (Trang 33)
Hình 3-17: Thế tại điểm tọa độ (170,60,30) khi có nước chảy đều trong giếng - Luận văn thạc sĩ VNU UET thiết kế, mô phỏng cấu trúc đầu phun mực thông minh
Hình 3 17: Thế tại điểm tọa độ (170,60,30) khi có nước chảy đều trong giếng (Trang 34)
Hình 3-18: Thế tại điểm tọa độ (170,60,30) khi có nước dao động trong giếng - Luận văn thạc sĩ VNU UET thiết kế, mô phỏng cấu trúc đầu phun mực thông minh
Hình 3 18: Thế tại điểm tọa độ (170,60,30) khi có nước dao động trong giếng (Trang 34)