1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỒ án môn học CÔNG NGHỆ CHẾ tạo máy PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG kết cấu của CHI TIẾT

76 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết
Tác giả Đinh Quang Bách, Nguyễn Văn Trung
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Kiên Trung
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy
Thể loại Đồ án môn học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 477,94 KB

Cấu trúc

  • PHẦN 1: PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG LÀM VIỆC CỦA CHI TIẾT (6)
    • 1.1 Phân tích chi tiết chức năng làm việc của chi tiết (6)
      • 1.1.1 Công dụng của chi tiết (7)
      • 1.1.2 Cấu tạo của chi tiết (8)
      • 1.1.3 Điều kiện làm việc của chi tiết (8)
    • 1.2 Phân tính về vật liệu chi tiết (8)
  • PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU CỦA CHI TIẾT (9)
  • PHẦN 3: XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT (10)
    • 3.1 Xác định sản lượng hằng năm của chi tiết gia công (10)
    • 3.2 Xác định trọng lượng của chi tiết (11)
    • 3.3 Xác định dạng sản xuất (12)
  • PHẦN 4: CHỌN PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI (12)
  • PHẦN 5: LẬP THỨ TỰ CÁC NGUYÊN CÔNG.......................................................13 5.1 Xác định đường lối công nghệ..............................................................................13 5.2 Chọn chuẩn ...........................................................................................................13 5.3 Tiến trình công nghệ .............................................................................................13 5.4 Thiết kế nguyên công............................................................................................15 PHẦN 6: TÍNH LƯỢNG DƯ CHO MỘT BỀ MẶT VÀ TRA LƯỢNG DƯ CHO CÁC (13)
    • 7.1 Tính toán chế độ cắt cho nguyên công IV (30)
      • 7.1.1 Thông số đầu vào ...........................................................................................30 7.1.2 Tính toán chế độ cắt (30)
    • 7.2 Tra chế độ cắt cho các nguyên công còn lại (0)
  • PHẦN 8: TÍNH THỜI GIAN GIA CÔNG CƠ BẢN..................................................34 8.1 Nguyên công 1: Phay mặt trên..............................................................................34 8.2 Nguyên công 2: Phay mặt lắp bu lông..................................................................34 8.3 Nguyên công 3: Khoan, doa 2 lỗ ∅ 14.................................................................35 8.4 Nguyên công 4: Phay mặt đáy..............................................................................36 8.5 Nguyên công 5 : Khoan Taro 4 lỗ M8..................................................................36 8.6 Nguyên công 6: Tiện lỗ ∅52 ................................................................................37 8.7 Nguyên công 7: Tiện profin, tiện rãnh..................................................................37 8.8 Nguyên công 8: Mài tròn trong ............................................................................38 8.9 Nguyên công 9: Phay hạ bậc trên máy CNC (34)
  • PHẦN 9: TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH CHO NGUYÊN CÔNG IV............................40 9.1 Tính giá thành cho nguyên công IV: Phay mặt đáy .............................................40 9.2 Tính giá thành cho nguyên công VI: Tiện lỗ ∅52 (40)
  • PHẦN 10:TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MỘT ĐỒ GÁ TRÊN MÁY VẠN NĂNG (45)
    • 10.1 Xác định khoảng không gian tối đa của đồ gá.................................................45 10.2 Phân tích sơ đồ định vị nguyên công IV..........................................................45 10.3 Tính toán lực kẹp .............................................................................................46 10.4 Chọn cơ cấu kẹp...............................................................................................47 10.5 Chọn các cơ cấu định vị...................................................................................48 10.6 Tính toán sai số đồ gá ......................................................................................49 10.7 Bảng kê các chi tiết của đồ gá (45)
  • PHẦN 11:NGUYÊN CÔNG CNC (52)

Nội dung

PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG LÀM VIỆC CỦA CHI TIẾT

Phân tích chi tiết chức năng làm việc của chi tiết

Hình 1.2 Bơm bánh răng ăn khớp trong

6 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Kiên Trung

Sinh viên thực hiện: Đinh Quang Bách_Nguyễn Văn Trung

1.1.1 Công dụng của chi tiết 2022 là nắp đậy phần phía đầu trục của bơm bánh răng có công dụng che chắn chắn các chi tiết bên trong của bơm bánh răng

_ Một công dụng quan trọng của chi tiết đó là để lắp ổ lăn, đóng vai trò như một gối tựa để đỡ phần trục mang bánh răng của bơm

_ Ngoài ra, mặt bích còn có các lỗ để lắp bu lông cố định phần thân bơm và cũng có các lỗ để lắp bơm dầu với chi tiết khác của hệ thống thủy lực

1.1.2 Cấu tạo của chi tiết

_ Ta nhận thấy chi tiết mặt bích là chi tiết dạng hộp;

_ Chi tiết có nhiều mặt phẳng và có các lỗ vuông góc với mặt phẳng để bắt bu lông; _

Bên trong là các lỗ để lắp ổ lăn, vòng phanh;

_ Bề mặt làm việc chủ yếu là mặt lắp ổ lăn và các mặt bắt bu lông

1.1.3 Điều kiện làm việc của chi tiết

_ Khi bơm làm việc thì mặt bích chịu áp lực do dầu bên trong bơm tác dụng lên ở mặt trong của bích Do đó bích đầu phải được lắp ghép chặt với thân bơm để tránh cho nó không được cứng vững trong khi đang làm việc

_ Trong quá trình làm việc, chi tiết chịu tải trọng rung động và thay đổi liên tục, chịu xoắn, uốn và nén.

Phân tính về vật liệu chi tiết

+ Mác thép C45 là một loại thép hợp kim có hàm lượng carbon cao lên đến 0,45% Ngoài ra loại thép này có chứa các tạp chất khác như silic, lưu huỳnh, mangan, crom…

Có độ cứng, độ kéo phù hợp cho việc chế tạo khuôn mẫu Ứng dụng trong cơ khí chế tạo máy, các chi tiết chịu tải trọng cao và sự va đập mạnh + Độ bền kéo của thép C45 là

Bảng 1.1 Thành phần hóa học thép C45

7 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Kiên Trung

Sinh viên thực hiện: Đinh Quang Bách_Nguyễn Văn Trung Đồ án Công nghệ chế tạo máy 2022

+ Gang xám có giá thành rẻ và khá dễ nấu luyện, có nhiệt độ nóng chảy thấp (1350°C) cao, do tổ chức xốp nên cũng là ưu điểm cho các vật liệu cần bôi trơn có chứa dầu nhớt

+ Do những đặc tính trên, người ta sử dụng chúng rất nhiều trong ngành chế tạo máy, đúc các băng máy lớn, có độ phức tạp cao, các chi tiết không cần chịu độ uốn lớn, nhưng cần chịu lực nén tốt Có những thiết bị, vật liệu gang xám được sử dụng đến

>70% tổng trọng lượng Các băng máy công cụ (tiện, phay, bào,…), thân máy của động cơ đốt trong… cũng được sản xuất từ gang xám

⇨Để đảm bảo độ cứng vững, chịu tải tốt và tính kinh tế ta lựa chọn vật liệu là gang xám 15-32

_ Thông số gang xám 15-32 (GX 15-32):

%C %Si %Mn %S %P [ ] bk δ(Mpa) [ ] bu δ(Mpa) 3-3.7 1.2-2.5 0.25-1.0

Ngày đăng: 05/12/2022, 14:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Bơm bánh răng ăn khớp trong - ĐỒ án môn học CÔNG NGHỆ CHẾ tạo máy PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG kết cấu của CHI TIẾT
Hình 1.2. Bơm bánh răng ăn khớp trong (Trang 7)
Bảng 1.1. Thành phần hóa học thép C45 - ĐỒ án môn học CÔNG NGHỆ CHẾ tạo máy PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG kết cấu của CHI TIẾT
Bảng 1.1. Thành phần hóa học thép C45 (Trang 8)
Bảng 1.2. Thông số GX 15-32 - ĐỒ án môn học CÔNG NGHỆ CHẾ tạo máy PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG kết cấu của CHI TIẾT
Bảng 1.2. Thông số GX 15-32 (Trang 9)
_ Lựa chọn phương pháp gia cơng theo bảng sau (cấp chính xác và cấp bóng của phương pháp gia công dựa theo bảng 2 phần phụ lục, giá trị quy đổi cấp bóng và  cấp chính xác dựa theo bảng 3 và 4 phần phụ lục) - ĐỒ án môn học CÔNG NGHỆ CHẾ tạo máy PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG kết cấu của CHI TIẾT
a chọn phương pháp gia cơng theo bảng sau (cấp chính xác và cấp bóng của phương pháp gia công dựa theo bảng 2 phần phụ lục, giá trị quy đổi cấp bóng và cấp chính xác dựa theo bảng 3 và 4 phần phụ lục) (Trang 15)
Bảng 5.1. Lựa chọn phương pháp gia công - ĐỒ án môn học CÔNG NGHỆ CHẾ tạo máy PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG kết cấu của CHI TIẾT
Bảng 5.1. Lựa chọn phương pháp gia công (Trang 15)
Bảng 6.1. Bảng tính lượng dư gia cơng - ĐỒ án môn học CÔNG NGHỆ CHẾ tạo máy PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG kết cấu của CHI TIẾT
Bảng 6.1. Bảng tính lượng dư gia cơng (Trang 29)
Tra bảng 3.94 trang 252 [3] với kích thước lớn nhất của chi tiết nằm trong khoảng 120- 120-260 mm, vị trí các bề mặt khi rót kim loại nằm bên dưới/cạnh được lương dư gia  công các bề mặt còn lại như bảng sau: - ĐỒ án môn học CÔNG NGHỆ CHẾ tạo máy PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG kết cấu của CHI TIẾT
ra bảng 3.94 trang 252 [3] với kích thước lớn nhất của chi tiết nằm trong khoảng 120- 120-260 mm, vị trí các bề mặt khi rót kim loại nằm bên dưới/cạnh được lương dư gia công các bề mặt còn lại như bảng sau: (Trang 29)
_ Tra bảng 5.33 trang 29 [4], với N= 5,8 kW, vật liệu là gang, dụng cụ cắt là BK6 SZ = 0,20 mm/răng  - ĐỒ án môn học CÔNG NGHỆ CHẾ tạo máy PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG kết cấu của CHI TIẾT
ra bảng 5.33 trang 29 [4], với N= 5,8 kW, vật liệu là gang, dụng cụ cắt là BK6 SZ = 0,20 mm/răng (Trang 30)
_ Thời gian gia công cơ bản T0 được xác định theo công thức trong bảng 31 trang 131 [1] ứng với trường hợp phay mặt phẳng bằng dao phay mặt đầu (ϕ = 90°) Tcb  =  (phút)  Trong đó:  - ĐỒ án môn học CÔNG NGHỆ CHẾ tạo máy PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG kết cấu của CHI TIẾT
h ời gian gia công cơ bản T0 được xác định theo công thức trong bảng 31 trang 131 [1] ứng với trường hợp phay mặt phẳng bằng dao phay mặt đầu (ϕ = 90°) Tcb = (phút) Trong đó: (Trang 34)
Hình 10.4. Phiến tỳ phẳng - ĐỒ án môn học CÔNG NGHỆ CHẾ tạo máy PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG kết cấu của CHI TIẾT
Hình 10.4. Phiến tỳ phẳng (Trang 48)
Hình 10.5. Chốt trụ ngắn - ĐỒ án môn học CÔNG NGHỆ CHẾ tạo máy PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG kết cấu của CHI TIẾT
Hình 10.5. Chốt trụ ngắn (Trang 49)
Hình 10.6. Chốt trám - ĐỒ án môn học CÔNG NGHỆ CHẾ tạo máy PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG kết cấu của CHI TIẾT
Hình 10.6. Chốt trám (Trang 49)
Bảng 10.1. Bảng kê các chi tiết của đồ gá - ĐỒ án môn học CÔNG NGHỆ CHẾ tạo máy PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG kết cấu của CHI TIẾT
Bảng 10.1. Bảng kê các chi tiết của đồ gá (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w