1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

document1 121

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VAI TRÒ CỦA CHA MẸ TRONG VIỆC GIÁO DỤC CẢM XÚC CHO TRẺ EM TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO Tóm tắt Hàng trăm cơng trình nghiên cứu, cảm xúc cha mẹ đặc biệt người mẹ ảnh hưởng lớn tới phát triển nhân cách trẻ sau Hơn cơng trình khoa học khẳng định lực làm chủ cảm xúc cha mẹ, cách thức biểu cảm xúc tạo nên số phận trẻ tương lai Từ kết nghiên cứu khoa học có đưa số cách thức giáo dục trí tuệ cảm xúc cho trẻ trẻ phát triển tâm lý, nhân cách tốt Cảm xúc cha mẹ ảnh hưởng đến nhân cách trẻ Những cơng trình nghiên cứu Darwin (1872, 1877) cơng trình nghiên cứu đại Izard, 1971, chứng minh cảm xúc tảng (hứng thú, hồi hộp, vui sướng, ngạc nhiên, đau khổ, căm giận, ghê tởm, khinh bỉ, khiếp sợ, xấu hổ, tội lỗi) có cách biểu đặc điểm kinh nghiệm xã hội khác Một số cơng trình nghiên cứu khác cảm xúc tảng đảm bảo chương trình thần kinh bẩm sinh Như vậy, cảm xúc tảng có nguồn gốc sinh học Tuy nhiên người học cách kiềm chế hay biến đổi biểu cảm xúc có tính bẩm sinh Những người thuộc tầng lớp xã hội khác hay văn hóa khác học cách biểu cảm nét mặt khác nhau, giấu biểu cảm xúc có tính bẩm sinh Như vậy, cảm xúc bẩm sinh người ta hồn tồn học cách biểu đường giáo dục Phương thức biểu cảm xúc nguyên mẫu bẩm sinh Tuy nhiên phương thức bẩm sinh có phát triển khơng phát triển nào, lại tự tạo, giáo dục văn hóa khác Giáo dục cảm xúc giúp người hiểu cảm xúc tình huống, hồn cảnh phù hợp đồng thời giúp người biết cách kiềm chế cảm xúc cần thiết Cảm xúc kết giáo dục vậy, bậc làm cha làm mẹ giáo dục cảm xúc cho để phát triển tình cảm cách tốt Trong sống, cá nhân tạo cho nhiều mối quan hệ khác xã hội Nhưng mối quan hệ quan trọng mối quan hệ người mẹ với đứa Thực ra, mối quan hệ trước chưa quan tâm đến nhiều khơng tìm hiểu rõ mối quan hệ ảnh hưởng tới phát triển nhân cách, tâm lý đứa trẻ sau thay đổi tâm lý người mẹ Mãi đến năm 60 thể kỷ XX, nhà tâm lý học sâu tìm hiểu mối quan hệ đặc biệt sử dụng thuật ngữ “sự gắn bó” để diễn tả Sự gắn bó mẹ đặc trưng cảm xúc nồng ấm với giao lưu tình cảm sâu sắc mẹ Nhà tâm lí học Ainsworth, 1983, coi cách thức cư xử biểu gần gũi trẻ mẹ yếu tố hành vi gắn bó, bao gồm: hành vi mang tính dấu hiệu (khóc, cười, nói); hành vi mang tính định hướng (nhìn); hành vi lơi ý (dõi theo, đến gần) hoạt động tích cực để có tiếp xúc thể (thử leo trèo, ơm ấp, hít, ghì chặt, siết chặt, nắm lấy) Sự gắn bó có từ hai phía (trẻ mẹ), gắn liền với cảm xúc giao lưu tình cảm yêu thương gần gũi Còn Ainsworth cho thiếu cách thức cư xử nói mối quan hệ cảm xúc khó hình thành Ví dụ: nói tình cảm gắn bó gần gũi đứa trẻ có biểu thường xuyên lảng tránh người mẹ muốn tiếp xúc với chúng; trẻ khơng cười, khơng có biểu thích thú người mẹ xuất Rõ ràng, người mẹ (người chăm sóc) cần phải tích cực, chủ động tiếp xúc với trẻ để làm tăng thêm gắn bó Những hành động ban đầu trẻ cần đáp lại phản ứng phù hợp từ phía người lớn như: chuyện trị, mỉm cười gần gũi trẻ Những cách cư xử người lớn lại gây phản ứng trẻ Nếu cha mẹ người gần gũi với trẻ ln có biểu cảm xúc phù hợp họ giúp cho trẻ học điều khiển cảm xúc mối quan hệ trẻ với cha mẹ mối quan hệ tin tưởng an tồn Nhà tâm lí học Bowbly, 1973, khẳng định rằng, từ vừa sinh ra, trẻ có cách thức cư xử cho phép gần gũi với người, trẻ trạng thái sẵn sàng đáp lại tín hiệu giao tiếp người lớn Theo Bowbly cách thức cư xử hình thành người loài động vật khác q trình tiến hố, q trình sống, q trình trưởng thành di truyền Bowbly khẳng định gắn bó hình thành dựa cách thức cư xử lập trình sẵn trẻ người quan tâm đến trẻ, sau gắn bó củng cố hoạt động, biểu bên nhằm thoả mãn nhu cầu trẻ Do đó, di truyền mơi trường có ảnh hưởng đến phát triển trì gắn bó trẻ người lớn Theo Bowbly, gắn bó trẻ với người quan tâm đến trẻ hình thành dạng mơ hình giải phẫu bên dạng hệ thống vào cuối năm đầu sau sinh Trẻ sử dụng mơ hình để cố gắng đốn trước giải thích cách cư xử mẹ đồng thời điều khiển phản ứng riêng Ngay sau mơ hình giải phẫu sinh lý bên hình thành, trẻ tiếp tục trì, củng cố mơ hình cư xử người quan tâm đến trẻ thay đổi Ví dụ, mẹ bị ốm, thời gian dài khơng quan tâm chăm sóc trẻ được, sau bình phục, người mẹ tiếp tục quan tâm đến trẻ trẻ chấp nhận việc mẹ quan tâm đến với trạng thái khơng thoải mái Điều dẫn đến việc bà mẹ cảm thấy khó khăn việc thể gần gũi với trẻ sau thời gian xa cách (Bretherton, 1992) Cuối nhà tâm lí học Bowbly Ainsworth đến khẳng định rằng, kiểu quan hệ cha mẹ trẻ hình thành q trình phát triển gắn bó hai năm đầu đời tạo sở cho hình thành mối quan hệ sau Các nhà tâm lí học suốt thời gian dài cho gắn bó trẻ với người lớn xuất người lớn thoả mãn nhu cầu trẻ Người ta cho trẻ học cách gần gũi với người lớn việc người lớn thoả mãn nhu cầu sinh học trẻ, ví dụ cho trẻ ăn (Sears, 1963) Tuy nhiên nghiên cứu thực nghiệm việc quan tâm đáp ứng nhu cầu trẻ nhiều nguyên nhân tạo gắn bó ban đầu trẻ Gia đình nơi đứa trẻ nhận giáo dục cảm xúc Thời thơ ấu trẻ học học xúc cảm quan trọng học định tiến trình đời người Sự giáo dục xúc cảm bố mẹ không qua bố mẹ nói làm mà gương bố mẹ quan hệ xúc cảm Bố mẹ cần cho thấy có nhiều cách để phản ứng; dạy giúp chế ngự cảm xúc tìm cách giải vấn đề theo lối tích cực Bố mẹ có ảnh hưởng đến am hiểu xúc cảm lúc trẻ nằm nôi Theo nghiên cứu Ekman, 1972; Izard, 1971 giao tiếp cảm xúc tạo quyến luyến người mẹ đứa trẻ Nhiều nhà khoa học xem quyến luyến người mẹ đứa trẻ sở quan trọng phát triển xã hội tâm lý trẻ Tất tạo nên gắn bó, quyến luyến có mối liên hệ chặt chẽ với cảm xúc Cảm xúc nơi biểu tình cảm Xúc cảm người mẹ có vai trị quan trọng đứa trẻ, năm tháng đầu đời Sự biểu cảm xúc người mẹ tạo nên gắn bó mẹ con, ảnh hưởng lớn tới phát triển nhân cách, tâm lý trẻ sau Người mẹ gây cảm xúc cho đứa trẻ từ lúc lọt lòng, lặp lại liên tục đa dạng cảm xúc yêu thương hình thành tình cảm mẹ Các bậc cha mẹ không để cảm xúc chi phối cách dạy như: tức qt tháo, vui ngào, từ tạo cho trẻ nghi ngờ Muốn cho cảm xúc đứa trẻ hình thành phát triển cách tốt đẹp bố mẹ cần làm chủ cảm xúc để điều khiển cảm xúc, dẫn dắt cảm xúc đứa trẻ Giáo dục cảm xúc có tác dụng cần thiết đến suốt đời người Sự gắn bó mẹ mối liên hệ cảm xúc cha mẹ Nó chứa đựng yếu tố tình cảm gần gũi yêu thương Sự gắn bó tác động theo hai hướng: cha mẹ gắn bó mạnh mẽ với mình, ngược lại với cha mẹ Mối liên hệ qua lại cha mẹ sinh đẻ tiếp tục sâu sắc suốt lứa tuổi hài nhi trẻ Nghiên cứu Nguyễn Thị Châu Giang tác phẩm “Năng lực cảm xúc cha mẹ số phận con”, rõ: đứa trẻ gia đình ln ln có cách ứng xử (giáo dục theo cách tiêu cực như: thường xuyên cáu gắt, mắng mỏ, tức giận, đánh đập…, trẻ hình thành cho bi quan, nghi ngờ, sống khép nép, hư hỏng bất cần đời) Như vậy, khả làm chủ cảm xúc cha mẹ ảnh hưởng lớn tới phát triển nhân cách trẻ Chúng ta thấy cách biểu cảm xúc cha mẹ đời sống hàng ngày tiền đề để hình thành nhân cách cho trẻ (trở nên tự tin hay hoài nghi, hư hỏng hay không)… Trong cách giáo dục cảm xúc cho trẻ cách thể cảm xúc, cha mẹ phải thận trọng Tác giả sách đưa luận điểm: cha mẹ cần hiểu buồn, giận, sợ để phản hồi cảm xúc trở lại thái độ lời nói thể đồng cảm với trẻ Có đồng cảm, trẻ bộc lộ tâm tình qua cha mẹ dẫn dắt làm chủ cảm xúc, biết điều khiển cảm xúc quan hệ người - người PGS.TS Lê Khanh rõ từ nơi gia đình, từ lúc lọt lịng mẹ, đứa trẻ nhận giáo dục cảm xúc thông qua cử âu yếm hay dửng dưng; yêu thương, trừu mến hay độc ác, tàn nhẫn….của người trực tiếp chăm sóc, đặc biệt người mẹ Hàng trăm cơng trình nghiên cứu khẳng định rằng, cách đối xử trực tiếp cha mẹ cái, cách cha mẹ thể tình cảm với trước mặt chúng có ảnh hưởng sâu xa lâu bền đời sống xúc cảm - tình cảm phát triển tâm lý chúng Cảm xúc cha mẹ, khả cha mẹ nhận thức cảm xúc thân, cảm xúc yếu tố thiếu cho hình thành nhân cách trẻ Năng lực làm chủ cảm xúc cha mẹ ảnh hưởng tốt xấu đến tương lai trẻ thơ Nếu cha mẹ chiều chuộng cái, kiềm chế cảm xúc yêu mức dẫn đến hư hỏng hoàn cảnh đặc biệt đó, phải xa cha mẹ (do bình thường ln yêu thương, chăm sóc, bao bọc) đứa trẻ bị hụt hẫng tình cảm, cảm thấy trống vắng, khơng bù đắp Đứa trẻ trở nên lầm lì nói, thu khơng muốn giao tiếp với ai, học hành chểnh mảng….Có ơng bố bà mẹ ngược lại, cáu giận liên tục – không làm chủ cảm xúc tiêu cực, giận mắng té tát, hạ giá với lời xúc phạm làm ý thức phẩm giá, lòng tự trọng, tự tin khiến căm tức, rối trí có thái độ hỗn láo, thù địch tai hại cho việc phát huy tiềm trẻ ảnh hưởng xấu đến số phận tương lai Cịn có ơng bố bà mẹ không quan tâm đến mong muốn, khát vọng con, tình cảm con, quan tâm đến tiền đáp ứng nhu cầu vật chất con, khiến họ vào đường nghiện ngập, chơi bời lổng,khơng biết q trọng đồng tiền mà biết phá phách, khơng biết u lao động Có gia đình coi trọng nam mà sinh lại sinh gái hắt hủi, khơng quan tâm đến con, khơng dành thời gian trị chuyện, vuốt ve, âu yếm con, thể niềm vui hạnh phúc có đời này, khiến đứa trẻ tủi thân, thu mình, coi người thừa, khơng giá trị cha mẹ, gia đình đời v v…Có vơ vàn câu chuyện Những điều cho thấy, lực, cảm xúc cha mẹ quan trọng cho hình thành nhân cách trẻ, số phận trẻ, lẽ đó, cha mẹ phải rèn luyện cho lực cảm xúc để làm gương cho có kỹ cần thiết để giúp phát triển hài hòa tâm trí, thành đạt hạnh phúc đời Một số cách thức giáo dục cảm xúc cho trẻ Trước vào nội dung chính, chúng tơi nói qua khái niệm “trí tuệ cảm xúc” chúng tơi chia sẻ đây, sử dụng nhiều khái niệm “Trí tuệ cảm xúc” hiểu: biết rõ cảm xúc thân cảm nhận cảm xúc người khác để điều khiển cho cảm xúc Người có lực làm chủ cảm xúc người có khả nhận dạng cảm xúc, hiểu ý nghĩa chúng nhận tác động chúng người xung quanh – họ người giàu trí tuệ cảm xúc Để cho sau người có trí tuệ cảm xúc, việc mà cha mẹ cần phải làm cần hình thành cho trẻ thói quen biết quan tâm, chia sẻ cơng việc lẫn tình cảm với người thân gia đình, hàng xóm, bạn bè…Đây tưởng công việc đơn giản chứa đựng kiên trì, tình u thương, trách nhiệm cha mẹ với tương lai đứa Hơn cha mẹ khơng nng chiều q mức Đối với trẻ, có nhiều đòi hỏi mà cha mẹ cần đáp ứng Nhưng địi hỏi trẻ, có nhiều địi hịi vơ lý, trường hợp cha mẹ khơng nên chiều Đây cơng việc giúp trẻ biết hạn chế điều khiển cảm xúc Thứ nhất: Cha mẹ giải thích cho bé hiểu liên quan hành vi bé với cảm xúc người xung quanh Ví dụ, bé giành đồ chơi bạn: “Thử tưởng tượng bạn, bị giật đồ chơi q, cảm thấy nào?” Đó cách bạn giúp bé hiểu cảm xúc người khác Những thói quen tốt, dù nhỏ song hình thành cho trẻ nhân cách đẹp tâm hồn nhạy cảm Thứ hai: Nên giúp trẻ gọi tên cảm xúc mình, xây dựng cho vốn từ vựng cảm xúc buồn, vui, giận, lo sợ Ví dụ, cho trẻ xem nhiều ảnh diễn tả trạng thái cảm xúc khác giải thích.Nếu trẻ thất vọng đồ chơi, đừng bảo "khơng đâu, đừng khóc" mà tận dụng hội dạy trẻ, khái niệm xúc cảm Ví dụ, hỏi trẻ có thích đồ chơi khơng, sao, bạn bộc lộ, miêu tả cảm xúc nhiều góc độ Thứ ba: Nên để trẻ quan sát cảm xúc người xung quanh, chẳng hạn "Hôm qua bà nội vui lắm, bà cười nhiều Tại bà vui? Vì cu Tí biết nhường đồ chơi cho em " Như vậy, trẻ không nhận biết cảm xúc người khác mà cịn hiểu nguồn gốc cảm xúc đó, ảnh hưởng cảm xúc đến người Từ đó, trẻ biết điều chỉnh cảm xúc, hành vi - khả cần thiết để thành công sống Thứ tư: Với trẻ tuổi, cần hạn chế tối đa trừng phạt (nhưng phải lỗi) hào phóng, chí khơng giới hạn lời khen, miễn khen có lý Với trẻ nhỏ, đừng lạm dụng lời giáo huấn "Khơng phải lời giáo huấn, mà trải nghiệm có tác dụng với trí tuệ cảm xúc trẻ" Tùy trường hợp cụ thể, người làm cha mẹ biết nên nói với Điều quan trọng để dạy trí tuệ cảm xúc, cha mẹ người "vô cảm" Bạn phải cho trẻ tắm vào mơi trường cảm xúc, bạn thiết phải dành thời gian cho Một số mặt trí tuệ cảm xúc trẻ đựơc trau dồi qua tiếp xúc với bạn bè cha mẹ đóng vai trò chủ yếu việc luyện tập măt khác làm chủ xúc cảm mình, tỏ đồng cảm với người khác, điều khiển tình cảm biểu mối quan hệ với người khác Mặt giáo dục cha mẹ ảnh hưởng sâu sắc Các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng, cha mẹ có trí tuệ cảm xúc thì: + Con họ hồ hợp với họ hơn, yêu thương họ thoải mái cha mẹ có mặt + Con họ dễ làm chủ xúc cảm hơn, tự trấn tĩnh gặp điều làm chúng bị lay động chúng bực + Chúng dường thoải mái mặt sinh học: tỷ lệ hoócmon stress số rối nhiễu XC chúng thấp Ngồi ra, có lợi ích khác mặt xã hội: đứa trẻ bạn bè quý trọng yêu thương hơn, giáo viên coi dễ gần Làm theo cha mẹ, thầy trẻ có vấn đề ứng xử, gây hấn Cuối lợi ích mặt nhận thức, học sinh chăm giỏi Với IQ nhau, đứa trẻ lên tuổi có bố mẹ người hướng dẫn giỏi, đạt điểm tốt toán tập đọc trước lên tiểu học Như vậy, lợi trẻ có cha mẹ am hiểu xúc cảm khơng giới hạn vào mặt trí tuệ cảm xúc mà bao trùm lên tất lĩnh vực đời sống trẻ, đặc biệt phát triển nhân cách trẻ sau Ảnh hưởng cha mẹ đến am hiểu xúc cảm lúc trẻ nằm nôi Sự đồng cảm học từ tuổi nhỏ, cha mẹ có xúc cảm trẻ Những đứa trẻ tán thưởng khuyến khích thu thành công nhỏ chúng thường lạc quan, cho chúng vượt qua khó khăn mà đời dành cho chúng Những đứa trẻ ni dạy bầu khơng khí gia đình dửng dưng, khơng khuyến khích, tán thư�  

Ngày đăng: 05/12/2022, 13:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN