Lữ hành và sự hình thành hoạt động kinh doanh lữ hành
Lữ hành
Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về lữ hành Trong nội dung nghiên cứu của đề tài này xin trình bày hai quan niệm:
Theo quan niệm chung “Lữ hành là sự đi lại di chuyển của con người từ nơi này đến nơi khác” Theo cách đề cập này thì hoạt động du lịch bao gồm yếu tố lữ hành, nhưng không phải tất cả các hoạt động lữ hành đều là du lịch
Theo quan niệm của Việt Nam “Lữ hành chỉ là một lĩnh vực kinh doanh trong ngành du lịch, lữ hành bao gồm những hoạt động tổ chức, sắp xếp các chương trình du lịch cho khách”.
Sự ra đời của hoạt động kinh doanh lữ hành
Cách đây gần 2 thế kỷ, Thomas Cook, một nhà du lịch và nhà kinh tế Anh đã sớm nhìn ra yêu cầu cần có các tổ chức du lịch Năm 1841 ông đã tổ chức một chuyến tham quan đặc biệt trên tàu hoả Leicester đến Lafburroy(dài 12 dặm) cho
570 khách đi dự hội nghị Giá dịch vụ vận chuyển là 1Sterling một hành khách Chuyến đi rất thành công đã mở ra dịch vụ tổ chức các chuyến lữ hành cho du khách Năm 1942, Thomas Cook tổ chức văn phòng du lịch đầu tiên có tính chuyên nghiệp ở Anh (và cũng là văn phòng đầu tiên có tính chuyên nghiệp trên thế giới) với chức năng tổ chức cho công dân Anh đi du lịch khắp nơi Đây là một mốc quan trọng đánh dấu sự hình thành một loại tổ chức kinh doanh du lịch rất quan trọng, các hãng du lịch hay còn gọi là các hãng lữ hành(Travel A gency) làm cầu nối giữa khách du lịch và bộ phận phục vụ du lịch để hoạt động du lịch thuận lợi và nhịp nhàng Cũng từ đây ngành công nghiệp lữ hành Travel Industy) bắt đầu hình thành
Việt Nam nhu cầu đi du lịch đã xuất hiện từ thời kỳ phong kiến nhưng chủ yếu là các chuyến đi của các vua chúa, quan lại, những người hành hương chứ chưa phổ biến trong xã hội, các chuyến đi này cũng chủ yếu là tự cung tự cấp Cho đến ngày 9/7/1960, theo nghị định 26/CP của Chính Phủ, Tổng cục Du lịch Việt Nam được thành lập(tiền thân là Công ty Du Lịch Việt Nam) thì hoạt động kinh doanh lữ hành mới thực sự hình thành song do đất nước còn bị chia cắt và cản trở bởi cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc M ỹ nên hoạt động kinh doanh lữ hành thời kỳ này cũng chưa phát triển Khi đất nước thống nhất do điều kiện kinh tế còn khó khăn, hoạt động kinh doanh lữ hành cũng chỉ phát triển trong phạm vi quốc gia và số lượng không nhiều các chuyên gia Liên Xô sang Việt Nam khôi phục đất nước Hoạt động kinh doanh lữ hành mới chỉ thực sự phát triển vào thời kỳ nền kinh tế nước ta chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường(tháng 12/1986) Thị trường kinh doanh lữ hành trở nên sôi động hơn, các doanh nghiệp đa dạng về thành phần sở hữu, về sản phẩm và chất lượng Cầu lữ hành cũng phát triển cả ở cầu quốc tế đến và đi
Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh của ngành du lịch Việt Nam trong 03 năm qua
Năm Lượng khách quốc tế (lượt người) So với năm trước
Tính đến hết tháng 07/2010, cả nước đã đón được 410.000 lượt khách quốc tế, tăng 9,1% so với tháng trước đó và tăng 51,1% so với cùng kì năm 2009.Tính chung từ đầu năm tới nay cả nước đón trên 2,9 triệu lượt khách nước ngoài đến Việt Nam.Trong đó khách đến với mục đích du lịch và nghỉ dưỡng là trên 1,8 triệu lượt, đến vì công việc là 586.000 lượt, khách thăm thân nhân hơn 347.000 Mức tăng cao nhất thuộc về thị trường khách Trung Quốc(95,4%) Campuchia (93,1%), Thái lan(32,1%)Hàn Quốc(31,1%) (nguồn báo Công an Tp.HCM số ra ngày 03/08/2010 (mục thông tin thị trường) Như vậy thị trường khách tăng mạnh chủ yếu là các thị trường khu vực Châu á, các thị trường khác tăng không đáng kể.
Doanh nghiệp lữ hành
Khái niệm và phân loại doanh nghiệp lữ hành
Có thể hiểu “Doanh nghiệp lữ hành là đơn vị có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập được thành lập nhằm mục đích sinh lời bằng việc giao dịch ký kết các hợp đồng du lịch và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch đã bán cho khách du lịch(thông tư số 715/TCDL ngày 9/7/1994)”
Theo cách phân loại của Tổng cục Du lịch, doanh nghiệp lữ hành bao gồm 2 loại: Doanh nghiệp lữ hành quốc tế và doanh nghiệp lữ hành nội địa
- Doanh nghiệp lữ hành quốc tế: Là doanh nghiệp có trách nhiệm xây dựng bán các chương trình du lịch trọn gói hoặc từng phần theo yêu cầu của khách để trực tiếp thu hút khách đến Việt Nam và đưa công dân Việt Nam , người nước ngoài cư trú ở Việt Nam đi du lịch Thực hiện các chương trình du lịch đã bán hoặc ký hợp đồng uỷ thác từng phần, trọn gói cho các doanh nghiệp lữ hành nội địa
- Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa: Là doanh nghiệp có trách nhiệm xây dựng bán và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch nội địa, nhận uỷ thác để thực hiện dịch vụ, chương trình du lịch cho khách nước ngoài đã được các doanh nghiệp lữ hành quốc tế đưa vào Việt Nam
Tuy nhiên, trong thực tế các doanh nghiệp lữ hành không chỉ ghép nối các dịch vụ của các nhà cung cấp đơn lẻ thành chương trình du lịch chào bán mà còn trực tiếp sản xuất ra các sản phẩm du lịch hoặc đại lý lữ hành làm trung gian bán các sản phẩm du lịch để hưởng hoa hồng
Từ đó, doanh nghiệp lữ hành được định nghĩa đầy đủ như sau: “Doanh nghiệp lữ hành là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du lịch trọn gói cho khách du lịch Ngoài ra, doanh nghiệp lữ hành còn có thể tiến hành các hoạt động trung gian bán sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác đảm bảo phục vụ các nhu cầu du lịch của khách từ khâu đầu tiên đến khaõu cuoỏi cuứng.
Chức năng và nhiện vụ của doanh nghiệp lữ hành…
Trong lĩnh vực hoạt động của m ình doanh nghiệp lữ hành thực hiện chức năng m ôi giới các dịch vụ trung gian, tổ chức sản xuất các chương trình du lịch và khai thác các chương trình du lịch khác Với chức năng này doanh nghiệp lữ hành là cầu nối giữa cung và cầu du lịch, giữa khách du lịch và các nhà cung ứng cơ bản của hoạt động lữ hành được qui định bởi đặc trưng của sản phẩm du lịch và kinh doanh du lịch Còn với chức năng sản xuất, doanh nghiệp lữ hành thực hiện xây dựng các chương trình du lịch trọn gói phục vụ nhu cầu của khách Ngoài hai chức năng trên, doanh nghiệp lữ hành còn khai thác các dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách như các dịch vụ lưu trú, ăn uống, vận chuyển
1.2.2.2 Nhiệm vụ của doanh nghiệp lữ hành
- Từ các chức năng trên, doanh nghiệp lữ hành thực hiện các nhiệm vụ quan trọng là tổ chức các hoạt động trung gian và tổ chức các chương trình du lịch trọn gói, trực tiếp tổ chức các chương trình du lịch trọn gói cho khách:
- Tổ chức các hoạt động trung gian, bán và tiêu thụ các sản phẩm của nhà cung cấp dịch vụ du lịch Hệ thống các điểm bán, các đại lý du lịch tạo thành mạng lưới phân phối sản phẩm của các nhà cung cấp dịch vụ du lịch Trên cơ sở đó rút ngắn hoặc xoá bỏ khoảng cách giữa khách du lịch và các cơ sở kinh doanh du lịch
- Tổ chức các chương trình du lịch trọn gói, các chương trình này nhằm liên kết các sản phẩm du lịch như vận chuyển, lưu trú, vui chơi giải trí thành một sản phẩm thống nhất hoàn hảo đáp ứng m ọi nhu cầu của khách du lịch Các chương trình du lịch sẽ xoá bỏ những khó khăn, lo ngại của khách du lịch, đồng thời tạo cho họ sự an tâm tin tưởng vào sự thành công của chuyeán du lòch
- Tổ chức cung cấp các dịch vụ đơn lẻ cho khách trên hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có để đảm bảo phục vụ tất cả các nhu cầu của khách từ khâu đầu tiên tới khâu cuối cuứng.
Vai trò của doanh nghiệp lữ hành
1.2.3.1 Đối với khách du lịch
Hiện nay đi du lịch trở thành m ột hiện tượng phổ biến, m ột nhu cầu thiết yếu với mọi người Du khách đi du lịch sẽ được tiếp cận, gần gũi với thiên nhiên hơn, được sống trong môi trường tự nhiên trong sạch, được tận hưởng không khí trong lành Đi du lịch, du khách được m ở mang thêm tầm hiểu biết về văn hoá, xã hội cũng như lịch sử của đất nước Doanh nghiệp lữ hành sẽ giúp khách hàng thoả m ãn nhu cầu đó
- Khi m ua các chương trình du lịch trọn gói, khách du lịch đã tiết kiệm được cả thời gian và chi phí cho việc tìm kiếm thông tin, tổ chức sắp xếp bố trí cho chuyến du lịch của họ
- Khách du lịch sẽ được thừa hưởng những tri thức và kinh nghiệm của chuyên gia tổ chức du lịch tại các công ty lữ hành, các chương trình vừa phong phú hấp dẫn vừa tạo điều kiện cho khách du lịch thưởng thức m ột cách khoa học nhất
- Một lợi thế khác là mức giá thấp của các chương trình du lịch Các doanh nghiệp lữ hành có khả năng giảm giá thấp hơn rất nhiều so với mức giá công bố của các nhà cung cấp dịch vụ du lịch, điều này đảm bảo cho các chương trình du lịch luôn có giá hấp dẫn đối với khách
- Một lợi ích không kém phần quan trọng là các doanh nghiệp lữ hành giúp cho khách du lịch cảm nhận được phần nào sản phẩm trước khi họ quyết định mua và thực sự tiêu dùng nó
1.2.3.2 Đối với các nhà cung ứng sản phẩm du lịch
- Doanh nghiệp lữ hành cung cấp các nguồn khách lớn, đủ và có kế hoạch Mặt khác trên cơ sở hợp đồng đã ký kết giữa hai bên các nhà cung cấp đã chuyển bớt một phần rủi ro có thể xảy ra với các doanh nghiệp lữ hành
- Các nhà cung cấp thu được nhiều lợi ích từ các hoạt động quảng cáo khuyếch trương của các doanh nghiệp lữ hành Đặc biệt đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, khi khả năng tài chính còn hạn chế thì các mối quan hệ các doanh nghiệp lữ hành trên thế giới là phương pháp quảng cáo hữu hiệu thị trường du lịch quốc tế
1.2.3.3 Đối với ngành Du lịch
Doanh nghiệp lữ hành là một tế bào, một đơn vị cấu thành nên ngành Du lịch Nó có vai trò thúc đẩy hay hạn chế sự phát triển của ngành Du lịch Nếu mỗi doanh nghiệp lữ hành kinh doanh có hiệu quả sẽ tạo điều kiện tốt cho toàn ngành Du lịch nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung
1.2.3.4 Đối với doanh nghiệp khác
Mỗi doanh nghiệp kinh doanh đều nằm trong mối quan hệ tổng thể với các doanh nghiệp khác trên thị trường Và doanh nghiệp lữ hành cũng không nằm ngoài quy luật ấy Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành thúc đẩy các doanh nghiệp và các ngành khác phát triển thể hiện ở chỗ doanh nghiệp lữ hành sử dụng đầu ra của các ngành sản xuất khác để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
1.2.3.5 Đối với cư dân địa phương
Khi lữ hành phát triển sẽ mở ra nhiều tuyến điểm du lịch, đặc biệt là các điểm đến các địa phương Điều này sẽ giúp dân cư địa phương mở mang tầm hiểu biết, giúp họ có cơ hội
Đặc điểm và nội dung của hoạt động kinh doanh lữ hành
Khái niệm và đặc điểm về kinh doanh lữ hành
Trước hết cần phải hiểu: Kinh doanh lữ hành(Tour operators bussiness) là việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường, thiết lập các chương trình du lịch trọn gói hay từng phần, quảng cáo và bán các chương trình này trực tiếp hay gián tiếp qua các trung gian hoặc văn phòng đại diện tổ chức các chương trình và hướng dẫn du lịch
Kinh doanh lữ hành là một loại hình kinh doanh dịch vụ Vì vậy hoạt động kinh doanh lữ hành có các đăc trưng cơ bản sau:
1.3.1.1 Đặc điểm về sản phẩm lữ hành
- Sản phẩm lữ hành có tính chất tổng hợp: sản phẩm lữ hành là sự kết hợp của nhiều dịch vụ như: dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống của các nhà sản xuất riêng lẻ thành m ột sản phẩm m ới hoàn chỉnh Sản phẩm lữ hành là các chương trình du lịch trọn gói(package tour) hay từng phần, khách hàng phải trả tiền trọn gói các dịch vụ trong chương trình du lịch trước khi đi du lịch
- Sản phẩm lữ hành không đồng nhất giữa các lần cung ứng do chất lượng dịch vụ cấu thành phụ thuộc vào tâm lý, trạng thái tình cảm của cả người phục vụ lẫn người cảm nhận Mà các yếu tố đó thì lại thay đổi và chịu tác động của nhiều nhân tố trong những thời điểm khác nhau
- Sản phẩm lữ hành bao gồm các hoạt động điễn ra trong cả m ột quá trình từ khi đón khách theo yêu cầu, cho đến khi khách trở lại điểm xuất phát gồm :
+ Những hoạt động đảm bảo nhu cầu của chuyến đi nhu cầu giải trí, tham quan
+ Những hoạt động đảm bảo nhu cầu thiết yếu của khách chuyến đi như đi lại, ăn ở, an ninh
- Không giống như ngành sản xuất vật chất khác, sản phẩm lữ hành không bảo quản, lưu kho, lưu bãi được và giá của sản phẩm lữ hành có tính linh động cao
- Chương trình du lịch trọn gói được coi là sản phẩm đặc trưng trong kinh doanh lữ hành Một chương trình du lịch trọn gói có thể được thực hiện nhiều lần vào những thời điểm khác nhau
1.3.1.2 Kinh doanh lữ hành mang tính thời vụ rõ nét.
Các thời vụ khác nhau trong năm, nhu cầu của du khách cũng khác nhau Chẳng hạn, vào mùa hè nhu cầu du lịch nghỉ biển tăng rất cao nhưng vào mùa đông thì ngược lại, vào m ùa xuân nhu cầu du lịch lễ hội cũng tăng mạnh làm cho hoạt động kinh doanh lữ hành có tình thời vụ Vì vậy, trong kinh doanh lữ hành đòi hỏi các nhà quản trị phải nắm bắt được tính thời vụ nhằm có những biện pháp hạn chế tính thời vụ, duy trì nhịp độ phát triển đều đặn và nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành
1.3.1.3 Đặc điểm về mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng trong kinh doanh lữ hành
- Quá trình sản xuất và tiêu dùng sản phẩm lữ hành diễn ra trong cùng một thời gian Trong kinh doanh lữ hành, chúng ta chỉ tiến hành phục vụ khách du lịch khi có sự có mặt của khách trong quá trình phục vụ Có thể xem khách hàng là yếu tố “nguyên liệu đầu vào” trong quá trình kinh doanh lữ hành Vì thế trong kinh doanh lữ hành sản phẩm không thể sản xuất trước
- Quá trình sản xuất và tiêu dùng sản phẩm lữ hành diễn ra trong cùng một không gian Các sản phẩm lữ hành không thể vận chuyển mang đến tận nơi để phục vụ khách hàng Khách hàng chỉ có thể thoả mãn nhu cầu khi vận động gặp gỡ Như vậy, khách hàng là bộ phận tham gia trực tiếp không thể tách rời từ quá trình sản xuất
Ngoài ra những đặc điểm trên, hoạt động kinh doanh lữ hành còn phụ thuộc khá nhiều vào yếu tố tự nhiên, quỹ thời gian nhàn rỗi, trình độ dân trí cũng như phụ thuộc vào thu nhập của người dân Từ những đặc điểm cơ bản trên cho thấy việc kinh doanh lữ hành rất dễ gặp rủi ro, nó đòi hỏi các công ty lữ hành phải có mối quan hệ rộng với các đối tác, các nhà cung ứng tin cậy có đội ngũ nhân viên lành nghề.
Nội dung của hoạt động kinh doanh lữ hành
Nội dung đặc trưng và cơ bản nhất của hoạt động kinh doanh lữ hành đó chính là kinh doanh các chương trình du lịch trọn gói Hoạt động kinh doanh lữ hành bao gồm 4 nội dung như sau:
1.3.2.1 Nghiên cứu thị trường và tổ chức thiết kế các chửụng trỡnh du lũch
Nghiên cứu thị trường thực chất là việc nghiên cứu sở thích, thị hiếu, quỹ thời gian nhàn rỗi, thời điểm và nhu cầu, đặc điểm tiêu dùng, khả năng thanh toán của du khách Nghiên cứu thị trường là nghiên cứu các yếu tố cung về du lịch trên thị trường(nguyên cứu về tài nguyên du lịch, khả năng tiếp cận các điểm hấp dẫn du lịch, khả năng đón tiếp của nơi đến du lịch) và các đối thủ cạnh tranh trực tiếp trên thị trường Trên cơ sở đó, sẽ tiến hành để tổ chức sản xuất các chương trình du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu của tập khách hàng m à doanh nghiệp lựa chọn Việc tổ chức sản xuất các chương trình du lịch phải tuân thủ theo quy trình bao gồm bốn bước sau:
- Bước 1: Thu thập đầy đủ các thông tin về tuyến điểm tham quan, giá trị của tuyến điểm đó, phong tục tập quán và các thông tin có liên quan đến việc tổ chức các chuyến đi như: loại hình phương tiện vận chuyển, loại hình cơ sở lưu trú và chất lượng, giá cả các dịch vụ các thông tin khác như thủ tục hải quan, vi sa, đổi tiền, chế độ bảo hiểm cho khách
- Bước 2: Sơ đồ hoá tuyến du lịch, lên kế hoạch và lịch trình chi tiết về các tuyến điểm, độ dài tour, địa điểm xuất phát, phương tiện vận chuyển và các dịch vụ ăn nghỉ Việc thiết kế hành trình du lịch đòi hỏi các doanh nghiệp phải cân nhắc kỹ lưỡng về tính khả thi của chương trình, thông qua việc nghiên cứu và khảo sát thực địa, hợp đồng với các đối tác cung caỏp dũch vuù
- Bước 3: Định giá chương trình du lịch phải căn cứ vào tổng chi phí chương trình du lịch bao gồm chi phí cố định(giá vận chuyển, quảng cáo, quản lý, hướng dẫn viên) và các chi phí biến đổi khác(ăn, ngủ, bảo hiểm, tham quan) và lợi nhuận dự kiến của doanh nghiệp Mức giá trọn gói chương trình du lịch nhỏ hơn m ức giá các dịch vụ cung cấp trong chương trình du lịch, việc tính giá phải đảm bảo tính đúng, tính đủ để có thể trang trải các chi phí bỏ ra cũng như mang lại lợi nhuận cần thiết cho doanh nghiệp và có khả năng hấp dẫn thu hút khách hàng
- Bước 4: Viết thuyết m inh cho chương trình du lịch, ứng với mỗi chương trình du lịch thì phải có một bản thuyết m inh Một điểm quan trọng trong bản thuyết minh là phải nêu lên giá trị của tuyến, điểm du lịch Bản thuyết m inh phải rõ ràng, chính xác, có tính hình tượng, có tính biểu cảm nhằm phản ánh và nâng cao chất lượng và giá trị các điểm đến
1.3.2.2 Quảng cáo và tổ chức bán
Sau khi xây dựng và tính toán giá xong một chương trình du lịch các doanh nghiệp cần tiến hành quảng cáo và chào bán Trong thực tế m ỗi doanh nghiệp có cách trình bày chương trình của mình một cách khác nhau Tuy nhiên, những nội dung chính cần cung cấp cho một chương trình du lịch trọn gói bao gồm: tên chương trình, m ã số, độ dài thời gian, mức giá, hành trình theo ngày Các khoản không bao gồm giá trọn gói như đồ uống, mua bán đồ lưu niệm và những thông tin cần thiết khác tuỳ theo đặc điểm riêng của chương trình du lịch Chương trình du lịch là sản phẩm không hiện hữu, khách hàng không có cơ hội thử trước khi quyết định mua Do đó quảng cáo có m ột vai trò rất quan trọng và cần thiết nhằm khơi dậy nhu cầu, thuyết phục, giúp khách hàng lựa chọn và thúc đẩy quyết định m ua Các phương tiện quảng cáo du lịch thường được áp dụng bao gồm : Quảng cáo bằng ấn phẩm, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng,
Doanh nghiệp tổ chức bán chương trình du lịch của m ình thông qua hai hình thức: trực tiếp và gián tiếp Bán trực tiếp nghĩa là các doanh nghiệp lữ hành trực tiếp bán các chương trình du lịch của mình cho khách hàng Doanh nghiệp quan hệ trực tiếp với khách hàng thông qua các hợp đồng bán hàng Bán gián tiếp tức là doanh nghiệp lữ hành uỷ quyền tiêu thụ các chương trình du lịch của mình cho các đại lý du lịch Doanh nghiệp quan hệ với các đại lý du lịch thông qua các hợp đồng uỷ thác
1.3.2.3 Tổ chức thực hiện chương trình du lịch du lịch theo hợp đồng đã ký kết
Bao gồm quá trình thực hiện các khâu: tổ chức tham quan, vui chơi giải trí, m ua sắm, làm các thủ tục hải quan, bố trí ăn ở, đi lại Để tổ chức thực hiện các chương trình du lịch doanh nghiệp cần có những chuẩn bị nhất định về: Hướng dẫn viên, các thông tin về đoàn khách, các lưu ý về hành trình và các yếu tố cần thiết khác Trong quá trình tổ chức thực hiện chương trình du lịch hướng dẫn viên sẽ là người chịu trách nhiệm chính Vì vậy hướng dẫn viên phải là người có khả năng làm việc độc lập, có trình độ nghiệp vụ, phải có những kiến thức hiểu biết về lịch sử, văn hoá, chính trị, kinh tế, luật pháp và những hiểu biết nhất định về tâm lý khách hàng, về y tế để ứng xử và quyết định kịp thời các yêu cầu của khách và đảm bảo chương trình du lịch được thực hiện theo đúng hợp đồng
Hướng dẫn viên sẽ phải thực hiện việc giao dịch với các đối tác dịch vụ trong việc cung cấp dịch vụ theo đúng hợp đồng đảm bảo thực hiện hành trình du lịch đã ký kết(giúp khách khai báo các thủ tục có liên quan đến chuyến đi, sử lý kịp thời các tình huống phát sinh ) cung cấp các thông tin cần thiết cho khách về phong tục tập quán, nơi đến, mạng lưới giao thông các dịch vụ vui chơi giải trí ngoài chương trình Giám sát các dịch vụ cung cấp và báo cáo kịp thời các vấn đề phát sinh trong chương trình du lịch để xin ý kiến cấp quản lý có thẩm quyền giải quyết
1.4.3.4 Thanh quyết toán hợp đồng và rút kinh nghiệm về thực hiện hợp đồng
Sau khi chương trình du lịch đã kết thúc, doanh nghiệp lữ hành cần làm thủ tục thanh quyết toán hợp đồng trên cơ sở quyết toán tài chính và giải quyết các vấn đề phát sinh còn tồn tại tiến hành rút kinh nghiệm về thực hiện hợp đồng
Khi tiến hành quyết toán tài chính doanh nghiệp thường bắt đầu từ khoản tiền tạm ứng cho người dẫn đoàn trước chuyến đi, đến các chi tiêu phát sinh trong chuyến đi và số tiền hoàn lại doanh nghiệp Trước khi quyết toán tài chính người dẫn đoàn phải báo cáo tài chính với các nhà quản trị điều hành khi được các nhà quản trị chấp thuận.
Các y ếu tố phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành
Lao động
Đối với doanh nghiệp lữ hành thì lao động là m ột yếu tố đầu vào quan trọng trong bất kỳ quá trình sản xuất kinh doanh nào nó quyết định hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vì chính con người là chủ thể tiến hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp Trong doanh nghiệp lữ hành có 2 loại lao động: lao động quản trị và lao động thừa hành
Lao động quản trị bao gồm: Giám đốc doanh nghiệp, phó giám đốc doanh nghiệp, trưởng các phòng chức năng, trưởng các bộ phận tác nghiệp và các quản trị viên Trong đó Giám đốc doanh nghiệp là người chịu trách nhiệm chung về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo pháp luật hiện hành phó giám đốc doanh nghiệp là người do giám đốc doanh nghiệp uỷ quyền phụ trách từng lĩnh vực công tác nhất định trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Số lượng phó giám đốc doanh nghiệp tuỳ thuộc vào quy m ô và m ức độ phức tạp của lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp Trưởng các phòng chức năng(trưởng phòng kế toán, trưởng phòng tổ chức hành chính) là nhà quản trị cấp trung gian, họ có vai trò tham m ưu và trợ giúp cho giám đốc doanh nghiệp giải quyết các vấn đề chuyên m ôn sâu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Trưởng các bộ phận tác nghiệp(bộ phận thị trường, điều hành, hướng dẫn) là các bộ phận trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp còn quản trị viên là những người đảm nhận công việc trợ lý hoặc tham mưu cho giám đốc doanh nghiệp, thực hiện công tác nghiên cứu thị trường, xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh, nghiên cứu và sử lý các tình huống phát sinh trong chuyeỏn ủi
Lao động thừa hành bao gồm: nhân viên thị trường, nhân viên điều hành và hướng dẫn viên du lịch và các nhân viên khác như nhân viên kế toán, bảo vệ Trong đó, nhân viên thị trường có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, thiết kế các chương trình du lịch Nhân viên điều hành chịu trách nhiệm phối hợp với các nhân viên bộ phận thị trường để ký kết các hợp đồng bán và phân công hướng dẫn viên theo đoàn Hướng dẫn viên du lịch là những người đi theo các tour du lịch hướng dẫn khách và giúp khách đáp ứng mọi nhu cầu phát sinh trong chuyeỏn ủi
Trong hoạt động kinh doanh lữ hành thì nhân viên ở bộ phận nghiệp vụ(nhân viên thị trường, nhân viên điều hành, nhân viên hướng dẫn) đóng vai trò vô cùng quan trọng Họ là những người trực tiếp quyết định đến chất lượng dịch vụ và thay m ặt doanh nghiệp trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, cung cấp và thoả mãn những dịch vụ mà khách hàng yêu cầu giúp cho khách hàng có ấn tượng về dịch vụ, về của doanh nghiệp Vì vậy đội ngũ lao động này phải có trình độ chuyên môn vững vàng, am hiểu đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, nhậy bén với những thay đổi bên ngoài nếu không sẽ ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lữ ha ứnh Đặc biệt hướng dẫn viên phải là người có trình độ ngoại ngữ, có khả năng giao tiếp, có khả năng làm việc độc lập, giải quyết tốt các tình huống phát sinh Muốn vậy, doanh nghiệp phải có chính sách tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ người lao động hợp lý nhằm duy trì và phát triển đội ngũ lao động, thu hút và giữ những người có tài cho doanh nghiệp, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng tốt sự kỳ vọng của khách hàng nhằm phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành
Bên cạnh đó, việc xác định số lượng và chất lượng lao động để bố trí sử dụng hợp lý cũng góp phần quan trọng vào năng lực sản xuất của doanh nghiệp Việc quản lý sử sụng lao động cũng như việc phân bổ tổ chức lao động hợp lý sẽ kích thích khả năng sáng tạo của người lao động, là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh Với doanh nghiệp lữ hành lao động càng trở nên quan trọng hơn vì doanh nghiệp lữ hành là doanh nghiệp sử dụng lao động sống là chủ yếu
1.5.2 Vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật Để có thể tồn tại và phát triển được, không chỉ doanh nghiệp lữ hành m à tất cả các doanh nghiệp nói chung đều cần có vốn Trong kinh doanh lữ hành vốn của doanh nghiệp không chỉ đầu tư để trang trải các hao phí thiết kế chương trình du lịch, trả lương nhân viên m à còn dùng để trang bị mua sắm cơ sơ vật chất kỹ thuật, phục vụ hoạt động kinh doanh lữ ha ứnh Có thể khẳng định, một doanh nghiệp mạnh có điều kiện cung cấp các sản phẩm dịch vụ du lịch có chất lượng là một doanh nghiệp có tiềm lực tài chính Vì vậy trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp lữ hành phải có biện pháp quản lý vốn, quay vòng vốn một cách linh h oạt sao cho vốn ban đầu đó được thu hồi nhanh và có khả năng sinh lời lớn nhất Việc bảo toàn và phát triển vốn là một đòi hỏi cấp thiết của m ỗi doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nhằm đáp ứng nhu cầu hiện đại hoá trong kinh doanh lữ hành, sản phẩm dịch vụ du lịch và tạo điều kiện để doanh nghiệp có thể cạnh tranh, hội nhập với khu vực và thế giới
Trong đó, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp bao gồm tất cả các phương tiện vật chất và tư liệu lao động để sản xuất ra toàn bộ sản phẩm dịch vụ cho khách du lịch Việc đầu tư cơ sở vật chất hợp lý một m ặt giúp các doanh nghiệp lữ hành tiết kiệm được chi phí, mặt khác giúp doanh nghiệp lữ hành có điều kiện làm bằng chứng vật chất hữu hình hoá sản phẩm của doanh nghiệp để hạn chế rủi ro đối với khách hàng và góp phần thu hút khách hàng Ngoài ra cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại còn là điều kiện để doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như điều kiện lao động và năng suất làm việc cho doanh nghiệp Cở sở vật chất kỹ thuật là điều kiện tối quan trọng để doanh nghiệp phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành
1.4.3 Hệ thống các sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành
Sản phẩm trong doanh nghiệp lữ hành là các loại hình dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng cho du khách: Chương trình du lịch, dịch vụ cung cấp và tư vấn thông tin, đại lý du lịch Các dịch vụ cấu thành nên sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành phần lớn được cung ứng từ các đối tác Các hãng lữ hành sử dụng sản phẩm của hệ thống đó sản xuất ra các loại sản phẩm đặc trưng của m ình nhằm cung ứng cho du khách trong hoàn cảnh không gian và thời gian xác định
Các công ty hoạt động lữ hành có những sản phẩm không giống với các doanh nghiệp sản xuất, sản phẩm dịch vụ lữ hành m ang tính đặc thù ngành, không thể tồn kho, không thể thử, m ang tính vô hình, khách hàng chỉ có thể cảm nhận khi đã mua chương trình
Căn cứ vào tính chất và nội dung của sản phẩm lữ hành có thể chia các sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành ra làm ba nhóm cơ bản: Các dịch vụ trung gian, các chương trình du lịch trọn gói và các dịch vụ khác
Các chương trình du lịch chủ yếu trong đó bao gồm:
Sản phẩm về lưu trú(khách sạn, nhà nghỉ, khu du lịch, lều trại )
Sản phẩm về ăn uống,
Sản phẩm về vận chuyển: máy bay, tàu hỏa, ô tô, tàu thủy, cáp treo
Sản phẩm về vui chơi giải trí(vé tham quan, dịch vụ thư giãn, làm đẹp )
Sản phẩm khác: Hướng dẫn viên, bảo hiểm
- Các dịch vụ trung gian: Sản phẩm của các dịch vụ trung gian chủ yếu do các đại lý du lịch cung cấp Trong hoạt động này đại lý du lịch thực hiện các hoạt động bán sản phẩm của các nhà sản xuất với khách du lịch Các đại lý du lịch không tổ chức sản xuất các sản phẩm của bản thân đại l ý mà chỉ hoạt động như m ột điểm bán sản phẩm của các nhà sản xuất du lịch Các dịch vụ trung gian chủ yếu bao gồm: Đăng ký đặt chỗ và bán vé các loại phương tiện khác như: tàu thuỷ, đường sắt, ô tô, m ôi giới cho thuê xe và bán bảo hiểm, đăng ký đặt chỗ và bán các chương trình du lịch, đăng ký đặt chỗ khách sạn và các dịch vụ môi giới trung gian khác
Gồm có các dịch vụ vận chuyển, bảo hiểm, hướng dẫn viên, xin thị thực, làm hộ chiếu, bảo lãnh
Các dịch vụ này tuy không đem lại doanh thu song lại rất cần thiết đối với các doanh nghiệâp lớn, nó làm cho khách hàng tăng khả năng m ua sản phẩâm của doanh nghiệp này trước doanh nghiệp khác
- Các chương trình du lịch trọn gói
Chương trình du lịch trọn gói là các chương trình du lịch trong đó giá bán sản phẩm đã bao gồm tất cả các loại hình dịch vụ được liệt kê trên chương trình tour và thể hiện bằng m ột giá trọn gói Hoạt động du lịch trọn gói mang tính chất đặc trưng cho hoạt động lữ hành du lịch Các công ty lữ hành liên kết các sản phẩm của các nhà sản xuất riêng lẻ thành một sản phẩm hoàn chỉnh và bán cho khách du lịch Khi tổ chức các chương trình du lịch trọn gói các công ty lữ hành có trách nhiệm đối với khách du lịch cũng như những nhà sản xuất ở một mức độ cao hơn nhiều so với hoạt động trung gian Đây là chương trình khá phổ biến được các hãng lữ hành áp dụng khi bán sản phẩm, giá không bao gồm các dịch vụ phát sinh ngoài chương trình Khách hàng chỉ phải thanh toán một mức giá và tham gia chương trình tour cho đến khi kết thúc tour
- Các hoạt động kinh doanh lữ hành tổng hợp Được hiểu là kinh doanh cùng lúc đồng thời nhiều loại hình dịch vụ như ăn uống, nghỉ dưỡng, vận chuyển, và các dịch vụ hỗ trợ nhằm mục đích chủ động trong công tác thực hiện chương trình du lịch và đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn cũng như nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp, chính vì vậy mà các hãng lữ hành lớn thường chứng tỏ năng lực và đăûng cấp của mình thông qua các hoạt động dịch vụ tổng hợp(Saigontourist là một minh chứng, họ không chỉ kinh doanh lữ hành m à còn bao gồm cả lưu trú, vận chuyển, nước uống, truyền hình cáp…)
- Các dịch vụ khác Trong quá trình hoạt động các công ty lữ hành có thể m ở rộng phạm vi kinh doanh của mình trở thành người sản xuất trực tiếp ra sản phẩm du lịch Vì lẽ đó, các công ty lữ hành lớn trên thế giới hoạt động hầu hết trên các lĩnh vực liên quan đến du lịch: kinh doanh khách sạn, nhà hàng, kinh doanh các dịch vụ vui chơi giải trí, kinh doanh vân chuyển du lich, kinh doanh các dịch vụ ngân hàng phục vụ khách du lịch Các dịch vụ này thường là sự kết hợp và sự hợp tác, liên kết trong du lịch Hệ thống sản phẩm của du lịch lữ hành càng phong phú thì hoạt động kinh doanh lữ hành càng phát triển Tuy nhiên các doanh nghiệp lữ hành cần lưu ý rằng: Nhu cầu của khách hàng mang tính tổng hợp rất cao Vì thế, doanh nghiệp muốn phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành thì phải đáp ứng nhu cầu đó bằng sự đa dạng tổng hợp của hệ thống sản phẩm Song doanh nghiệp là người ký hợp đồng và đại diện bán cho nhà sản xuất trực tiếp Nên để trách rủi ro và đảm bảo duy trì lâu dài, doanh nghiệp lữ hành cần lựa chọn nhà cung cấp, nhận làm đại l ý cho các doanh nghiệp đang đáng tin cậy, có uy tín
Hệ thống các sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành
Sản phẩm trong doanh nghiệp lữ hành là các loại hình dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng cho du khách: Chương trình du lịch, dịch vụ cung cấp và tư vấn thông tin, đại lý du lịch Các dịch vụ cấu thành nên sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành phần lớn được cung ứng từ các đối tác Các hãng lữ hành sử dụng sản phẩm của hệ thống đó sản xuất ra các loại sản phẩm đặc trưng của m ình nhằm cung ứng cho du khách trong hoàn cảnh không gian và thời gian xác định
Các công ty hoạt động lữ hành có những sản phẩm không giống với các doanh nghiệp sản xuất, sản phẩm dịch vụ lữ hành m ang tính đặc thù ngành, không thể tồn kho, không thể thử, m ang tính vô hình, khách hàng chỉ có thể cảm nhận khi đã mua chương trình
Căn cứ vào tính chất và nội dung của sản phẩm lữ hành có thể chia các sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành ra làm ba nhóm cơ bản: Các dịch vụ trung gian, các chương trình du lịch trọn gói và các dịch vụ khác
Các chương trình du lịch chủ yếu trong đó bao gồm:
Sản phẩm về lưu trú(khách sạn, nhà nghỉ, khu du lịch, lều trại )
Sản phẩm về ăn uống,
Sản phẩm về vận chuyển: máy bay, tàu hỏa, ô tô, tàu thủy, cáp treo
Sản phẩm về vui chơi giải trí(vé tham quan, dịch vụ thư giãn, làm đẹp )
Sản phẩm khác: Hướng dẫn viên, bảo hiểm
- Các dịch vụ trung gian: Sản phẩm của các dịch vụ trung gian chủ yếu do các đại lý du lịch cung cấp Trong hoạt động này đại lý du lịch thực hiện các hoạt động bán sản phẩm của các nhà sản xuất với khách du lịch Các đại lý du lịch không tổ chức sản xuất các sản phẩm của bản thân đại l ý mà chỉ hoạt động như m ột điểm bán sản phẩm của các nhà sản xuất du lịch Các dịch vụ trung gian chủ yếu bao gồm: Đăng ký đặt chỗ và bán vé các loại phương tiện khác như: tàu thuỷ, đường sắt, ô tô, m ôi giới cho thuê xe và bán bảo hiểm, đăng ký đặt chỗ và bán các chương trình du lịch, đăng ký đặt chỗ khách sạn và các dịch vụ môi giới trung gian khác
Gồm có các dịch vụ vận chuyển, bảo hiểm, hướng dẫn viên, xin thị thực, làm hộ chiếu, bảo lãnh
Các dịch vụ này tuy không đem lại doanh thu song lại rất cần thiết đối với các doanh nghiệâp lớn, nó làm cho khách hàng tăng khả năng m ua sản phẩâm của doanh nghiệp này trước doanh nghiệp khác
- Các chương trình du lịch trọn gói
Chương trình du lịch trọn gói là các chương trình du lịch trong đó giá bán sản phẩm đã bao gồm tất cả các loại hình dịch vụ được liệt kê trên chương trình tour và thể hiện bằng m ột giá trọn gói Hoạt động du lịch trọn gói mang tính chất đặc trưng cho hoạt động lữ hành du lịch Các công ty lữ hành liên kết các sản phẩm của các nhà sản xuất riêng lẻ thành một sản phẩm hoàn chỉnh và bán cho khách du lịch Khi tổ chức các chương trình du lịch trọn gói các công ty lữ hành có trách nhiệm đối với khách du lịch cũng như những nhà sản xuất ở một mức độ cao hơn nhiều so với hoạt động trung gian Đây là chương trình khá phổ biến được các hãng lữ hành áp dụng khi bán sản phẩm, giá không bao gồm các dịch vụ phát sinh ngoài chương trình Khách hàng chỉ phải thanh toán một mức giá và tham gia chương trình tour cho đến khi kết thúc tour
- Các hoạt động kinh doanh lữ hành tổng hợp Được hiểu là kinh doanh cùng lúc đồng thời nhiều loại hình dịch vụ như ăn uống, nghỉ dưỡng, vận chuyển, và các dịch vụ hỗ trợ nhằm mục đích chủ động trong công tác thực hiện chương trình du lịch và đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn cũng như nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp, chính vì vậy mà các hãng lữ hành lớn thường chứng tỏ năng lực và đăûng cấp của mình thông qua các hoạt động dịch vụ tổng hợp(Saigontourist là một minh chứng, họ không chỉ kinh doanh lữ hành m à còn bao gồm cả lưu trú, vận chuyển, nước uống, truyền hình cáp…)
- Các dịch vụ khác Trong quá trình hoạt động các công ty lữ hành có thể m ở rộng phạm vi kinh doanh của mình trở thành người sản xuất trực tiếp ra sản phẩm du lịch Vì lẽ đó, các công ty lữ hành lớn trên thế giới hoạt động hầu hết trên các lĩnh vực liên quan đến du lịch: kinh doanh khách sạn, nhà hàng, kinh doanh các dịch vụ vui chơi giải trí, kinh doanh vân chuyển du lich, kinh doanh các dịch vụ ngân hàng phục vụ khách du lịch Các dịch vụ này thường là sự kết hợp và sự hợp tác, liên kết trong du lịch Hệ thống sản phẩm của du lịch lữ hành càng phong phú thì hoạt động kinh doanh lữ hành càng phát triển Tuy nhiên các doanh nghiệp lữ hành cần lưu ý rằng: Nhu cầu của khách hàng mang tính tổng hợp rất cao Vì thế, doanh nghiệp muốn phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành thì phải đáp ứng nhu cầu đó bằng sự đa dạng tổng hợp của hệ thống sản phẩm Song doanh nghiệp là người ký hợp đồng và đại diện bán cho nhà sản xuất trực tiếp Nên để trách rủi ro và đảm bảo duy trì lâu dài, doanh nghiệp lữ hành cần lựa chọn nhà cung cấp, nhận làm đại l ý cho các doanh nghiệp đang đáng tin cậy, có uy tín.
Thị trường khách hàng
Khách hàng là người tiêu thụ sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp Như vậy khách hàng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển thị trường kinh doanh lữ hành nói chung và phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nói riêng Thông qua quá trình tiêu thụ của khách hàng mà doanh nghiệp lữ hành thực hiện được mục tiêu đề ra là doanh thu và lợi nhuận Tuy nhiên, mối quan hệ tốt đẹp này chỉ có thể tồn tại và thực hiện nếu nó đảm bảo lợi ích kinh tế và sự thoả m ãn cho cả hai bên
Phân tích một cách tổng quát cho thấy trên thị trường có
“hai dòng” khách hàng và doanh nghiệp tìm nhau Doanh nghiệp tìm , xác định tập khách hàng cho mình, ảnh hưởng lên tập khách hàng đó Ngược lại, khách hàng cũng có những ưu thế, chế ước nhất định đối với doanh nghiệp Nhất là trong xu hướng toàn cầu hoá hiện nay thì người mua hàng sẽ có ưu thế mạnh hơn nhiều Sự tín nhiệm của khách hàng là tài sản quý báu đối với doanh nghiệp Doanh nghiệp cần thiết phải tạo dựng, duy trì và phát huy nó bằng cách thoả mãn tối đa nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng so với các đối thủ cạnh tranh của mình
Khách hàng có thể có nhiều loại: Một cá nhân hay tổ chức, khách hàng tiềm năng, hiện thực hay truyền thống Tuỳ thuộc vào đối tượng khách hàng khác nhau m à doanh nghiệp có các hành vi ứng xử cũng như các phương thức mua bán thích hợp
Nghiên cứu tập khách hàng cũng chính là xác định nhu cầu thị trường, từ đó xây dựng m ục tiêu, kế hoạch phát triển kinh doanh Ngoài việc quan tâm đến nhu cầu thị hiếu khách hàng thì điều doanh nghiệp cần là hành vi m ua bán thực tế Hành vi đó bị chi phối mạnh m ẽ bởi sức mua và sự trả giá của khách hàng
Khách hàng là yếu tố cuối cùng về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Vì tất cả mọi sự đầu tư của doanh nghiệp để tạo ra sản phẩm dịch vụ và được khách hàng chấp thuận Để khách hàng tiếp nhận thì doanh nghiệp phải thoả mãn nhu cầu và thu hút khách hàng Khách hàng là người quyết định cuối cùng cho hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cả về chất lượng và đồng thời cũng là người tiêu thụ Thông qua sự cảm nhận của khách hàng sẽ quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Do đó, yêu cầu xác định đúng đắn tập thị trường khách hàng mục tiêu sẽ cho phép doanh nghiệp có những quyết định đúng đắn để phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành, có các chính sách xúc tiến, giá cả, sản phẩm, cạnh tranh hợp lý và hiệu quả Mỗi doanh nghiệp lữ hành không chỉ chú trọng duy trì thị trường khách hiện tại mà còn phải không ngừng m ở rộng thị trường khách hàng tiềm năng để chiếm lĩnh thị phần khách hàng và tối ưu hoá m ục tieõu cuoỏi cuứng cuỷa doanh nghieọp
Tuy nhiên, để phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành, các doanh nghiệp lữ hành cần phải nhận biết những ưu điểm và hạn chế của các yếu tố m ôi trường kinh doanh: kinh tế, văn hoá, chính trị, tự nhiên, nhà cung cấp để lự chọn và phát triển hợp ý các yếu tố kể trên.
Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành của các
Sự cần thiết phải phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành
Tuy nhiên, để phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành, các doanh nghiệp lữ hành cần phải nhận biết những ưu điểm và hạn chế của các yếu tố m ôi trường kinh doanh: kinh tế, văn hoá, chính trị, tự nhiên, nhà cung cấp để lự chọn và phát triển hợp ý các yếu tố kể trên
1.5 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành của các doanh nghiệp lữ hành
1.5.1 Sự cần thiết phải phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành
Bất cứ m ột doanh nghiệp kinh doanh nào nói chung và doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nói riêng đều có mục đích trong quá trình hoạt động kinh doanh, và suy cho cùng m ục đích hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp lữ hành chính là lợi nhuận Phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành sẽ cho phép doanh nghiệp thiết lập được hệ thống sản phẩm lữ hành có chất lượng, phong phú và đa dạng Từ đó giúp doanh nghiệp chiếm lĩnh được thị trường khách hàng vững chắc để từ đó tối đa hoá được lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp m ình Bên cạnh đó, hệ thống sản phẩm có chất lượng, giá cả hợp lý còn là phương tiện điều kiện để doanh nghiệp phát triển bền vững và duy trì sự tồn tại lâu dài
Nói đến kinh doanh lữ hành là nói đến việc xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch Khi kinh doanh lữ hành càng phát triển tức là lượng chương trình du lịch mà doanh nghiệp thực hiện sẽ nhiều hơn Mà trong quá trình thực hiện tổ chức các chương trình du lịch thì hoạt động kinh doanh lữ hành đã trực tiếp m ang lại nguồn khách lớn và thường xuyên cho các hoạt động kinh doanh khác của doanh nghiệp Như vậy kinh doanh lữ hành càng phát triển thì lượng khách do hoạt động kinh doanh lữ hành cung cấp cho các lĩnh vực khác của công ty càng nhiều Điều này cho thấy vị trí quan trọng và sự cần thiết phải phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành Ngoài ra, sự phát triển của hoạt động kinh doanh lữ hành còn có nhiều tác động tích cực khác đối với doanh nghiệp như:
- Giúp cho doanh nghiệp đứng vững chắc trên thị trường
- Gia tăng lợi nhuận trong kinh doanh của doanh nghiệp
- Tạo ra hướng phát triển bền vững, lâu dài cho doanh nghieọp
Do vậy việc phát triển hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp nói chung và việc phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành trong các doanh nghiệp lữ hành nói riêng là thực sự cần thiết, nó giúp cho doanh nghiệp có phương hướng phát triển hoạt động kinh doanh đúng đắn.
Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành tại công ty TNHH Dã ngoại Lửa Việt 2 1 Tổng Quan Về Công Ty TNHH Dã Ngoại Lửa Việt …
Giới thiệu chung về Công Ty
Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty TNHH Dã ngoại Lửa Việt là một công ty chuyên về kinh doanh hoạt động lữ hành trong nước và quốc tế có trụ sở tại số 677 F1 Q5 TP HCM
- Soỏ ẹKKD: 070563 do UBND Q1 Tp.HCM caỏp;
- Số giấy phép lữ hành Quốc Tế : 0198/ TCDL;
- Số TK: 682229 Ngân Hàng Aù Châu ACB;
- Vốn điều lệ: 3.000.000.000 đồng (ba tỷ đồng chẵn)
Trải qua 11 năm hình thành và phát triển, từ khi còn là m ột đơn vị nhỏ bé chưa được nhiều người biết tới, hoạt động chủ yếu lữ hành nội địa, cho đến nay công ty đã phát triển với quy mô khoảng 50 nhân viên chính thức có chuyên m ôn cao, hàng chục hướng dẫn viên cộng tác từ nhiều nơi, và tham gia kinh doanh hoạt động lữ hành quốc tế, đạt thành tích xếp thứ 2 trong top 10 doanh nghiệp lữ hành được hài lòng nhất năm 2003 do báo SGTT( 1 ) bầu chọn, sản phẩm được hài lòng nhất trong nhieàu naêm lieàn
Ngoài ra còn dược tặng thưởng nhiều giấy khen, bằng khen, của các cơ quan đơn vị như UBND Tp HCM,UBND tỉnh Lâm Đồng, Khánh Hoà, Vương Quốc Cam puchia, và nhiều tổ chức m à công ty tham gia làm từ thiện từ việc trích một phần lợi nhuận có được vào các hoạt động từ thiện và được các tổ chức đánh giá cao Từ chỗ chỉ có một lượng nhỏ chương trình tham quan
1 Báo sài gòn tiếp thị đến nay công ty đã xây dựng hàng trăm chương trình tham quan cả trong nước và quốc tế được khách hàng đánh giá cao
Tổ chức nhân sự của công ty TNHH Dã Ngoại Lửa Việt
2.1.1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
2.1.1.2 Nhiẹâm vụ chức năng của các phòng ban trong công ty
Ban Giám đốc (gồm có một Giám đốc và hai Phó Giám đốc)
Trong đó Giám đốc công ty phụ trách chung về tài chính và huấn luyện nhân sự cho công ty
Phó Giám đốc gồm có: Hai thành viên với nhiệm vụ chủ yeỏu nhử sau
PGĐ thứ nhất: Phụ trách quản lý các chi nhánh và nhân sự Bao gồm quản lý hai chi nhánh cũng như tuyển chọn và xắp xếp nhân sự cho công ty vào các phòng ban cho phù hợp
Phòng Tài Chính Quản trị
Phòng Thông Tin Dư luận
PGĐ thứ hai Phụ trách về mảng kinh doanh và dịch vụ cho công ty, chịu trách nhiệm chính về kết quả hoạt động kinh doanh trước toàn bộ công ty cũng như đặt các dịch vụ hỗ trợ cho công tác kinh doanh cuûa coâng ty
- Phòng lữ hành nội địa (Qui m ô 12 người (m ột Trưởng phòng - hai Phó phòng 10 nhân viên chính thức)
Chức năng và nhiệm vụ chuyên về kinh doanh các thị trường khách trong nước phạm vi hoạt động là các tour du lịch trong nước, tiêu biểu là Phan Thiết –Nha Trang – Đà Lạt –Vũng Tàu – Huế Đà Nẵng – Phong Nha – Hà Nội – Hạ Long – Sapa – Côn Đảo Phú Quốc Doanh thu đạt được năm 2009 vào khoảng 20.167.800.000 VND chiếm khoảng 70% tổng doanh thu của toàn coâng ty
- Phòng lữ hành quốc tế (Qui mô 8 người m ột Trưởng phòng, một Phó phòng 6 nhân viên chính thức)
Chức năng kinh doanh khách du lịch Việt Nam ra nước ngoài và khách du lịch nước ngoài vào Việt Nam, cũng tương tự như lữ hành nội địa, phòng lữ hành quốc tế phân công nhân viên chuyên môn kinh doanh về các thị trường khác nhau nhằm tận dụng thế mạnh cao nhất Có nhân viên chuyên kinh doanh thi trường Campuchia, có nhân viên chuyên kinh doanh thị trường Thái Lan, Singapo, Malaixia, Trung Quốc, Hồng Kong và thị trường Châu Âu Doanh thu năm 2009 vào khoảng 5.913.000.000 VND (chiếm 25% tổng doanh thu toàn công ty)
- Phòng điều hành (Qui mô 5 người m ột Trưởng phòng, một Phó phòng 3 nhân viên chính thức)
Tuy không trực tiếp tạo ra doanh thu song lại có vai trò rất to lớn, giúp vận hành các chương trình tour một các trôi chảy, xắp xếp điều động nhân viên một cách thích hợp và có thế mạnh nhất đảm đương các vị trí hướng dẫn trên tour, quan hệ với các đối tác trong việc đặt các dịch vụ du lịch(Hướng Dẫn Viên,
Nhà Hàng - Khách Sạn, Bảo Hiểm ) và xắp xếp các điểm nghỉ ngơi và ăn uống một cách hợp lý, khoa học và tiết kiệm nhaát
-Phòng tài chính quản trị (Qui mô 6 người một Trưởng phòng, một Phó phòng 4 nhân viên chính thức)
Nhiệm vụ thanh toán các chi phí trong khâu tổ chức, hạch toán các chương trình du lịch, thanh toán tiền lương cho nhân viên Tạm ứng các chi phí tour cho hướng dẫân viên Hạch toán lời lỗ các chương trình du lịch, lập các báo cáo kế toán, kiểm toán, tài chính trình các bộ phận liên quan
-Phòng thông tin dư luận (Qui mô 7 người, 1 Trưởng phòng m ột Phó phòng 5 nhân viên) Đảm nhận việc tiếp các đối tác, khách hàng phản hồi những thông tin của khách hàng cho các phòng ban liên quan, có nhiệm vụ như những người làm công tác Maketing, xúc tiến quảng cáo hình ảnh công ty, tham gia các sự kiện của ngành du lịch tổ chức Giải quyết các than phiền khiếu nại của khách hàng, tập hợp đánh giá nhận xét về hướng dẫn viên sau m ỗi chửụng trỡnh tour
- Phòng hướng dẫn viên (do Phó Giám Đốc thứ hai đảm nhận)
- Phòng quản lý sinh viên thực tập (do Phó Giám đốc thứ nhất đảm nhận) Chuyên tiếp nhận hồ sơ thực tập của sinh viên và phân công công tác, đóng dấu xác nhận khi kết thúc quá trình thực tập
Ngoài ra công ty còn có các đơn vị trực thuộc sau đây
1- Công ty du lịch Tân Bình lửa Việt gọi tắt làTavitour(liên kết giữa Lửa Việt và công ty TANIMEX)
50 Trần Xuân Hòa, P6, Quận 5, TP.HCM
2- Chi nhánh Phú Lâm(chi nhánh số 1)
56 đủường số 5 – Q6 – TP.HCM ĐT: 08 37550261 / Fax: 08 37551996
3- Chi nhánh Phạm Ngũ Lão(chi nhánh số 2)
301 Phạm Ngũ Lão – Q1 – TP.HCM ĐT: 08 38386855 / Fax: 08 38386857
Bảng 2 Cơ cấu nhân sự của công ty TNHH Dã ngoại Lửa Việt,
Số lượng Tỷ lệ% Độ tuổi trung bình
Số lượng Tỷ lệ % Đại học 18 36% >40 03 6%
(Nguồn phòng tài chính quản trị Lửa Việt, 2010)
Nhìn vào cơ cấu nhân sự ta nhận thấy công ty TNHH Dã ngoại Lửa Việt có trình độ học vấn tương đối cao trong đó trình độ Đại Học là 36%, cao Đẳng 44% là tương đối lý tưởng Chất lượng nhân sự chính là nhân tố quan trọng cho sự phát triển của bất kỳ công ty nào, chất lượng nhân sự cao đồng nghĩa với chất lượng dịch vụ sẽ tốt hơn những công ty khác
Về độ tuổi lao động hầu hết lao động có độ tuổi còn trẻ, dưới 30 tuổi là chủ yếu(tỷ lệ 82%), độ tuổi trung bình của người lao động thấp sẽ kích thích các nhân tố mới phát triển, sự năng động và nhiệt huyết của tuổi trẻ sẽ đem lại bầu sinh khí năng động cho công ty
2.1.3 Các ngành nghề kinh doanh chính của công ty
- Lĩnh vực chính bao gồm
Dịch vụ du lịch, xây dựng và bán các chương trình du lịch, đại lý bán các chương trình du lịch nội địa và quốc tế dịch vụ du lịch, xây dựng và bán các chương trình du lịch,đại lý bán các chương trình du lịch,
Dịch vụ lữ hành quốc tế,
Hệ thống sản phẩm dịch vụ của công ty TNHH Dã ngoại Lửa Việt
Đây là một thị trường hết sức tiềm năng và đem lại lợi nhuận rất cao Tuy nhiên do còn thiếu sự đầu tư nên kết quả đem lại chưa cao, công ty chỉ có một văn phòng đại diện tại Campuchia, mà thực chất là nhờ công ty vận tải hành khách
SO YAR của Campuchia bán hộ tour và trích phần trăm nên hoạt động chưa thực sự hiệu quả và mang tính nghiệp dư, chưa có mối quan hệ sâu rộng với các sở ngành trong lĩnh vực du lịch còn các thị trường khác hầu như chưa có,khách nước ngoài họ tự vào Việt Nam rồi tới mua tour nên lượng khách ít ỏi, chủ yếu do người thân của họ ở Việt Nam đặt mua tuor trước đó
Thị trường khách Việt Kiều rất tiềm năng cần được khái thác mạnh mẽ hơn nhằm đem lại doanh thu cao hơn
Ngoài công tác quảng bá xúc tiến du lịch tại các hội chợ triển lãm trong nước, công ty cần tham gia các hội chợ ở nước ngoài nhất là ở Singapore, M alaixia Từ đó khai thác những thị trường này thông qua các đối tác bản sứ
Hiện việc bán tour trực tuy ến cần được quan tâm hơn và có nhiều thứ ngôn ngữ như tiếng Anh, tiếng Campuchia, tiếâng Trung Quốc, Nhật Bản…
Việc thanh toán tour qua tài khoản cũng đóng góp đáng kể cho việc bán sản phẩm, đây là cách thức tiên tiến trong tương lai
2.1 3.2 Chương trình du lịch cho người Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch nước ngoài Đây là một thị trường rất tiềm năng và đem lại doanh thu chỉ đứng sau thị trường nội địa, trong bối cảnh hội nhập quốc tế và xu hướng liên kết ASEAN, sẽ có nhiều nước miễn thị thực cho công dân Việt Nam, thu nhập người dân ngày một tăng, nhiều tập đoàn quốc tế đang hoạt động ở Việt Nam cho nhân viên đi Teambuilding ở nước ngoài nên nhiều người sẽ chọn đi du lịch nước ngoài chủ yếu là các nước liền kề như Campuchia, ThaiLan, Singapore, Malaixia, Trung Quốc…
Các thị trường Châu Âu còn nhiều hạn chế do chi phí cao, thời gian chương trình, việc xin Visa gặp khó khăn nên vẫn chưa hấp dẫn nên khách du lịch vẫn đi các nước Châu Á nhiều hơn do chi phí thấp và có nền văn hóa tương đồng với Việt Nam
Hiện LửaViệt có khoảng 20 chương trình du lịch đi các nước trên thế giới với giá cả tương đối cạnh tranh(giá tour Campuchia 4 ngày 3 đêm chỉ có 199 USD,Singapo 4 ngày 3 đêm chỉ có 528 USD ) Khởi hành định kì hàng tuần và hàng tháng, đáp ứng được cho một lượng khách vừa phải, lịch trình tour khá ấn tượng và có sự khác biệt với các hãng lữ hành khác, chất lượng dịch vụ tốt, phục vụ chu đáo, đội ngũ HDV nhiệt tình, giỏi chuyên môn nghiệp vụ và ngoại ngữ là những ưu thế của công ty so với các hãng cung đẳng cấp
Hiện công ty đang khai thác mạnh thị trường Campuchia vì đây là thị trường gần kề với Việt Nam, có nhiều di sản nổi tiếng (Angkowat, Angkothom, chùa vàng… ) và nhất là chi phí thấp nên được nhiều khách hàng lựa chọn, Campuchia miễn thị thực nhập cảnh và xuất cảnh cho công dân Việt Nam lại có nhiều Việt Kiều đang làm ăn sinh sốâng cũng là những yếu tố thúc đẩy lượng khách đi du lịch tại đây Hơn nữa công ty còn có đội ngũ HDV nói tiếng Campuchia thành thạo và có mối quan hệ tốt đẹp với hệ thống khách sạn, nhà hàng còn là những ưu thế Ngoài ra những thị trường đầy triển vọng như Singapore, Malaixia, Bruney, Trung Quốc và Hàn Quốc cũng cần được quan tâm phát triển Hiện tại với thị trường Thái Lan đang găp khó khăn và suy giảm nghiêm trọng do những bất ổn chính trị,song khi bình thường trở lại thì đây là thị trường rất tiềâm năng cần nhanh chóng khôi phục để nâng cao doanh thu Đối với thị trường người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch nước ngoài, công ty chưa khai thác được nhiều do công tác xúc tiến và Maketing chưa hiệu quả, đồng thời gặp khó khăn trong khâu tổ chức nên chưa đem lại doanh thu như mong muốn
Hiện thị trường khách MICE(2) đang phát triển mạnh mẽ,đây là thị trường đem lại doanh thu cao, dễ dàng tổ chức và chi phí tổ chức sẽ thấp do vậy cần đặc biệt coi trọng để phát triển hiệu quả hơn xứng đáng với một hãng lữ hành quốc tế
2.1.3.3 Chương trình du lịch cho người Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch Việt Nam Đây là thị trường chính đem lại doanh thu chủ yếu cho công ty hàng năm Nhiều yếu tố thuận lợi như thị trường khách đông (hàng năm có khoảng trên 20 triệu lượt khách đi du lịch nội địa) và ổn định, là thị trường truyền thống, Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh ở khắp miền đất nước nên chương trình đa dạng,giao thông thận lợi, pháp lí đơn giản, có nhiều đối tác thân thuộc nên hầu hết các hãng lữ hành quốc tế đều quan tâm đến thị trường này
Hiện công ty có trên 30 chương trình định kì cho thị trường nội địa tham quan tới tất cả các điểm du lịch nổi tiếng ở cả 3 miền đất nước, ngoài ra công ty còn nhận thiết kế riêng chương trình du lịch cho khách hàng đặt ra về giá cả, thời gian,chương trình tham quan,nhận tổ chức những chương trình có sẵn do khách hàng cung cấp Lửa Việt đã tạo được bản sắc riêng biệt để níu chân người tiêu
2 Du lịch kết h ợp hội nghị dùng, những sản phẩm du lịch mang đậm bản sắc và những giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam
Cỏc thị trườùng trọng điểm chủ yếu tại khu vực phớa Nam như Phan Thiết, Nha Trang, Đà Lạt M iền Trung như, Hội An, Đà Nẵng, Huế, Phong Nha:Các thị trường phía Bắc như: Hà Nội - Hạ Long - Sapa
Du lịch biển đảo dã ngoại như Côn Đảo - Phú quốc - Cù Lao Câu
Do tính chất cạnh tranh ngày một khốc liệt đòi hỏi sự chuyên nghiệp trong khâu tổ chức, nâng cao chất lượng phục vụ đồng thời rà soát cắt giảm những chi phí không cần thiết đưa ra sản phẩm có giá cả cạnh tranh.
Thị trường khách của công ty
Công ty đã chọn cho mình một thị trường khách phù hợp với những thế mạnh sẵn có ù Biểu đồ1.1: Cơ cấu thị trường outbuond của công ty TNHH Dã Ngoại Lửa Việt năm 2009,
(Nguồn phòng kinh doanh lữ hành quốc tế công ty Dã ngoại Lửa Việt 2010) Nhìn vào biểu đồ ta nhận thấy thị trường chủ lực của công ty nằm ở các quốc gia khu vực Đông Nam Á và Châu Á vì đây đều là các thị trường gần kề với Nước ta, có chi phí du lịch vừa phải lại có số ngày trung bình khoảng 4-7 ngày nên phù hợp với nhiều đối tượng khách, thuận lợi về mặt đi lại và điều kiện xin visa dễ dàng vì hầu hết các nước này đã miễn thị thực cho công dân Việt Nam Riêng thị trường Campuchia có lượng khách lớn nhất (34%) do chi phí du lịch thấp (199usd/ tour 4N3Đ) khởi hành bằng Ôâtô nên có rất nhiều khách tham gia thêm vào đó đất nước
T hi truong khac (12%) này gần gũi về mặt văn hóa với Việt Nam và có di tích Angkowat nổi tiếng khắp thế giới rất hấp dẫn khách Việt Nam
+ Theo vị trí địa lí
Khách chủ yếu tại khu vực T hành phố Hồ Chí M inh và các tỉnh miền Đông Nam Bộ Đây là thị trường công ty đặt trụ sở, là thị trường du lịch lớn nhất cả nước, có mức thu nhập cao, tâm lý người dân thích đi du lịch vì vậy ở hiện tại và tương lai vẫn là thị trường hết sức tiềm năng Việc ngày càng có nhiều hãng lữ hành cùng hoạt động đòi hỏi phải có sự hiểu biết hơn nữa về khách hàng mới đảm bảo cho sự hoạt động của công ty được thuận lợi
+ Theo đối tượng khách Đa dạng về đối tượng: Gồm nhiều ngành nghề khác nhau như Công nhân viên các công ty, Học sinh -Sinh viên, các cơ quan đơn vị và khách lẻ, khách đoàn Và đủ mọi lứa tuổi nhưng tập trung là khách hàng trẻ tuổi đến trung niên
Sản phẩm đa dạng, rất nhiều mức giá khác nhau phù hợp với túi tiền của nhiều đối tượng khách hàng
Phân tích hiệu quả kinh doanh lữ hành tại công ty TNHH Dã ngoại Lửa Việt
Trong những năm gần đây, nhất là các năm 2008-2009, do tình hình chung của nền kinh tế thế giới ảm đạm nên việc kinh doanh của công ty gặp không ít khó khăn do lượng khách suy giảm, tâm lí hạn chế đi du lịch, cắt giảm chi tiêu, tuy nhiên, đứng trước những khó khăn và thách thức toàn thể Ban Giám Đốc và Nhân Viên cơng ty đã hợp sức đồng lịng cùng nhau vượt qua khĩ khăn, chủ đợng đối phĩ với mọi tình hình nên công việc kinh doanh vẫn tiến triển theo hướng khả quan, duy trì được sự ổn định và phát triển cần thiết
Tăng trường đều đặên cả về lượng khách và doanh thu đạt được
Sau 5 tháng đầu năm 2010 Lửa Việt đã phục vụ cho khoảng 23.500 lượt khách với tổng doanh thu 11.754.400.000 VND (nguồn phòng kinh doanh)
2.2.1 Khái quát tình hình kinh doanh của công ty
Bảng 2.3 Thống kê một số chỉ tiêu chủ yếu của công ty Dã Ngoại Lửa Việt
Số lượng khách (lượt người)
Nguồn (phòng thông tin công ty Dã Ngoại Lửa Việt 2010)
2.2.3 Đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH Dã Ngoại Lửa Việt
Trong cỏc năm tưỉ 2006-2009, mặc dự trải qua nhiều biến động và khú khăn chung của toàn ngành du lịch (dịch bệnh cúm A H5N1, H1N1, khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008-2009, tình hình khu vực bất ổn (đảo chính ở Thái lan ) đã tác động và ảnh hưởng không nhỏ đến lượng khách vào Việt Nam và khách Việt Nam ra nước ngoài Đứng trước những khó khăn đó, toàn thể nhân viên công ty từ Ban Gíam Đốc đến toàn thể nhân viên cấp dưới ý thức được sứ mệnh của mình, từng bước lèo lái con thuyền Lửa Việt vượt qua khó khăn, hoàn thành tốt kế hoạch đề ra
Cụ thể trung bình mỗi năm phục vụ tăng thêm gần 2200 khách, doanh thu tăng trung bình: 2.150.700.000 VND/ năm, lợi nhuận tăng trưởng gần 10%/ năm Đây thực sự là các con số rất có ý nghĩa, minh chứng cho sự đi lên mạnh mẽ của công ty
Thương hiệu Lửa Việt ngày càng được nhiều khách hàng ở khắp mọi nơi biết đến, và tìm đến sử dụng dịch vụ
Trong quá trình hình thành và phát triển đã gặt hái được khá nhiều giải thưởng như
- Bằng khen của Bí Thư TW Đoàn TNCSHCM
- Bằng khen của Chủ Tịch Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Việt Nam
- Bằng khen của Hội chữ Thập Đỏ TPHCM
- Huy chương Vì Giai Cấp Nông Dân Việt Nam của TW Hội
- Giấy khen của Sở Du Lịch Tp.HCM
- Giấy khen của Sở LĐTB và XH
- Bằng khen của UBND Tp HCM
- 3 năm liền 2003 – 2004 – 2005 và gần đây là năm 2008, 2009 được báo Sài Gòn Tiếp Thị và người tiêu dùng bình chọn “Doanh nghiệp Lữ Hành được hài lòng nhất”
Riêng năm 2009 xếp thứ 5 trong top 8 hãng lữ hành nội địa hàng đầu Việt Nam do Tổng Cục Du Lịch bầu chọn
Những mặt hạn chế và nguyên nhân
Tuy vậy trong qua trình phát triển, xét về nhiều khía cạnh thì vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần khắc phục như lượng khách chưa thực sự ổn định, tăng trưởng chưa tương xứng với tiềm năng và vị thế của doanh nghiệp, các yếu tố giá cả còn cao, công tác nhân sự còn có nhiều bất cập Những nguyên nhân trên là do có những hạn chế về qui mô kinh doanh, vốn điều lệ còn thấp, trình độ nhân sự chưa đồng đều, công tác tổ chức bộ máy còn bộc lộ bất cập Vì vậy nếu muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành cần phải thực hiện nhiều giải pháp hơn nữa để góp phần nâng cao thế mạnh và tăng khả năng phục vụ cho công ty
Biểu đồ 2.1: Lượng khách phục vụ của công ty giai đoạn 2006-2009 bie u do luong khach
2006 2007 2008 2009 nam luot nguoi luong khach
N guồn phòng Thông tin công ty Dã ngoại Lưả Việt, 2010)
Lượng khách phục vụ của công ty qua các năm liên tục tăng , giai đoạn 2008-
2009 có tăng chậm lại nguy ên nhân do ảnh hưởng của cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu đã hạn chế lượng khách đi và đến Tuy vậy sự tăng trưởng khoảng trên 2000 khách / name là chưa tương xứng với những tiềm năng và lợi thế sẵn có của Lửa Việt
Biểu đồ 2.2; Doanh thu và Lợi nhuận của Công ty từ năm 2006->2009
Bieu do Doanh Thu va Loi Nhuan
Nguồn phòng Thông tin công ty Dã ngoại Lưả Việt,2010)
2.2.3 Các giải pháp phát triển kinh doanh lữ hành đang áp dụng tại công ty
Sản phẩm của công ty chủ yếu phục vụ cho lĩnh vực lữ hành, bao gồm các chương trình du lịch đi và đến tới các điểm du lịch trong và ngoài nước, trong đó thị trường nội đại chiếm phần lớn và chủ yếu là phục vụ khách Việt Nam, thị trường khách quốc tế còn ít được quan tâm phát triển
Các lĩnh vực ngành nghề khác chỉ hoạt động cầm chừng và thậm trí không hoạt động, chính vì thế mà cơ cấu sản phẩm dịch vụ không đa dạng mà chủ yếu là hoạt động trong lĩnh vực lữ hành
Giá cả áp dụng thay đổi theo từng thời điểm khác nhau, cụ thể giá các ngày
Lễ, Tết tăng so với ngày thường.Giá trong tuần không đổi
Thời gian điều chỉnh giá khoảng 6 tháng nhằm sát với những biến động giá thực tế
Một số tuor có sử dụng Máy bay làm phương tiện vận chuyển thì giá sẽ phụ thuộc vào giá vé Máy bay từng thời điểm thực tế
Riêng tuor Campuchia Giá không đổi quanh năm
Bảng 3.0: Bảng giá tuor minh họa ( Phú Quốc,3 ngày 2 đêm, M áy bay đơn vị tính VND)
Số lượng khách 2 khách 3-4 khách 5-7 khách 8-10 khách Khách sạn 2 sao 4.079.000 3.899.000 3.699.000 3.559.000
Chi phí cá nhân ngoài chương trình
Trẻ em dưới 2 tuổi:10% giá vé máy bay Chi phí trên tour gia đình tự lo Hai người lớn chỉ được được kèm theo một trẻ em miễn phí, từ trẻ em thứ 2 tính 50% phí
Từ 2-5 tuổi:75% giá vé Máy bay, chi phí tour gia đình tự lo,
Trẻ em từ 6-10 tuổi:75% giá vé Máy bay+ 50% giá dịch vụ, ngủ ghép với cha mẹ, các quy ền lợi khác như người lớn
Từ 11 tuổi trở lên tính một vé,
Hủy vé trước giờ xuất vé Máy bay: Chịu 10% chi phí (vé máy báy + tour)
Hủy vé trước giờ khởi hành 5 ngày :Chịu 10% (vé máy bay + 30% tuor)
Công ty thực hiện đồng thời nhiều chính sách phân phối khác nhau trong đó chủ yếu vẫn là phân phối trực tiếp đến người tiêu dùng, các hình thức phân phối qua các đại lí trung gian và qua mạng chưa phổ biến
Công ty có chính sách hoa hồng khá hấp dẫn cho người môi giới bán tour Liên kết với một số công ty du lịch tổ chức tour khi có yêu cầu
Nhìn chung chính sách phân phối của Lửa Việt còn khá đơn điệu và thiếu chuyên nghiệp
Khi có khách môi giới bán được tour Lửa Việt có chính sách hoa hồng từ 15 USD/ một khách trở lên, đây là chính sách hoa hồng khá hấp dẫn
Chính sách quảng cáo, tiếp thị
Hiện nay trước áp lực cạnh tranh gay gắt, các công ty muốn bán được sản phẩm cần phải đẩy mạnh yếu tố tiếp thị quảng cáo
Chính sách quảng cáo của Lửa Việt bao gồm:
Quảng cáo trên wedsite của Công ty tại điạ chỉ: http//www.luaviettour.com)
Phát hành các tờ Brochure
Các chương trình tour có sẵn gửi đến khách hàng, trực tiếp hoặc thông qua bản Fax
Có tấm Băng rôn tại trụ sở trước cửa Công ty
Thông qua các hội chợ triển lãm về du lịch
Thông qua nhân viên của Công ty
Thông qua truyền hình (đài truyền hình HTV 7)
Thông qua hình thức làm từ thiện
Ngoài ra còn có các chính sách khuyến mãi cho khách hàng ví dụ như khi khách mua tour Campuchia tù 4 vé trở lên được giảm giá 5 usd/ vé Ngoài ra còn được tăng khăn phsar hoặc tượng gỗ Apasar và một cuốn những điều cần biết khi đi du lịch Campuchia,ngoài ra các tuor khác trong và ngoài nước cũng có các chính sách khuyến mại khác nhau khá hấp dẫn
Tuy vậy chỉ có một vài hình thức là phát huy hiệu quả như trên website, tại hội chợi triển lãm về du lịch hay các chương trình gửi đến khách hàng nên hiệu quả chưa được như mong muốn, quảng cáo qua truyền hình thời lượng thấp, tần suất ít nên chỉ có một lượng nhỏ khách hàng biết tới Hình thức quảng cáo trên Báo lại chưa được quan tâm nhiều trong khi với nhiều Công ty khác thì đây lại là hình thức chủ yếu
2.2.4 Phân tích SWOT công ty TNHH Dã ngoại Lửa Việt
Có vị trí thuận lợi, tiếp giáp giữa Quận1 & Quận 5, gần khu vực trung tâm thành phố du lịch phát triển mạnh nhất của cả nước nên sẽ có nhiều điểu kiện thu hút khách du lịch đến với công ty
Có thời gian kinh doanh tương đối dài (11 năm) nên tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong khâu kinh doanh, tổ chức và điều hành, được nhiều khách hàng biết tới thương hiệu của công ty
Trong quá trình hình thành và phát triển đã gặt hái được khá nhiều giải thưởng như
- Bằng khen của Bí Thư TW Đoàn TNCSHCM
- Bằng khen của Chủ Tịch Hội Liờn Hiệp Phụ Nữ Việt Nam
- Bằng khen của Hội chữ Thập Đỏ TPHCM
- Huy chương Vì Giai Cấp Nông Dân Việt Nam của TW Hội
- Giấy khen của Sở Du Lịch Tp.HCM
- Giấy khen của Sở LĐTB và XH
- Bằng khen củaUBND Tp HCM
- 3 năm liền 2003 – 2004 – 2005 và gần đây là năm 2008,
2009 được báo Sài Gòn Tiếp Thị và người tiêu dùng biõnh chọn “Doanh nghiệp Lữ Hành được hài lòng nhất”
Sẽ là những cơ sở để củng cố niềm tin đối với khách hàng
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành tại công ty TNHH Dã ngoại Lửa Việt
Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu QuaÛ Kinh Doanh Của Cơng Ty
3.2.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường xác định đối tượng khách hàng hợp lý Để có được những kết quả trong những năm qua Công ty đã sử dụng các biện pháp nghiên cứu thị trường như: Nghiên cứu khách du lịch, nghiên cứu sản phẩm du lịch, nghiên cứu các chính sách giá, nghiên cứu chính sách phân phối Tuy nhiên việc đầu tư thời gian và nhân lực cho công tác này của Công ty còn sơ sài chưa đi sâu vào nghiên cứu từng sở thích, mục đích, thị hiếu của khách du lịch, chưa nghiên cứu kỹ các sản phẩm du lịch nào đang thu hút được đông khách nhất, các sản phẩm du lịch nào không thu hút được khách xem lý do tại sao? Để từ đó có thể đi sâu vào khai thác Cho nên mặc dù có nghiên cứu nhưng công ty chưa đưa ra được những biện pháp hợp lý do vậy những kết quả mà đạt được công ty chưa cao Công tác nghiên cứu thị trường đóng vai trò hết sức quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào Công tác nghiên cứu thị trường sẽ cho biết được công ty hay dự đoán được nhu cầu của khách du lịch, sự di chuyển của luồng du khách trong tương lai Như vậy, để cho việc kinh doanh lữ hành nội địa của công ty có hiệu quả nhằm phát triển và tự khẳng định mình trên thị trường thì trong thời gian tới nên thực thi hiện những công việc sau:
- Nghiên cứu nhu cầu thị trường Công việc này nhằm xác định nhu cầu của du khách hiện tại và tương lai về các chương trình du lịch Mặt khác, Công ty sẽ phán đoán các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu thị trường cũng như xem xét khả năng cung ứng của trong từng Công ty giai đoạn thị trường
- Nghiên cứu đối tượng khách (đối tượng khách nào có thể đến với : Học sinh, Công ty Sinh viên Cán bộ công nhân viên hay là khách công vụ ) mục đích đi du lịch của khách là gì? có thể đáp công ty ứng được không? Mức chi tiêu của từng đối tượng khách như thế nào? Từ đó đưa ra biện pháp nhằm giữ lượng khách hàng hiện tại và thu hút khách hàng tiềm năng Phải xác công ty định rõ thị trường khách trọng điểm của m ình là thị trường nào? Hiện tại thị trường khách trọng điểm của công ty là khách nội địa Vì vậy cần có sự đầu tư cả về nhân lực, thời gian và vốn cho thị trường này nhằm đưa hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của công ty ngày càng phát triển
Trong đó không ngừng nâng cao phát triển thị trường khách quốc tế hơn nữa nhằm tăng tối đa doanh thu và vị thế cho công ty
- Nghiên cứu sản phẩm du lịch Liệt kê các tuyến điểm du lịch thu hút du khách, xây dựng các chương trình du lịch hấp dẫn, phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng khách du lịch
- Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh Hiện tại công ty chưa nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, trên thực tế công ty chưa thấy được tầm quan trọng của việc nghiên cứu này Điều này là do nhận thấy công ty với tình hình kinh doanh du lịch hiện nay mức độ cạnh tranh rất cao Vì vậy trong thời gian tới công ty nên đầu tư cho công tác này Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh giúp cho công ty chỉ ra lợi thế so sánh giữa các vùng và các công ty để xây dựng kế hoạch marketing và quảng cáo có hiệu quả
- Nghiên cứu về xu hướng phát triển Nhằm đánh giá các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội trong tương lai có tác động như thế nào đến nhu cầu đi du lịch, đến hoạt động kinh doanh của công ty và phương hướng phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa cũng như quốc tế trong tương lai
- Phương pháp nghiên cứu Trong công tác nghiên cứu thị trường công ty phải trả lời những câu hỏi sau:
- Ai là khách hàng hiện tại và tương lai của công ty?
- Thị trường khách hàng hiện tại và tiềm năng rộng lớn đến đâu?
- Khách du lịch là ai Họ ở đâu?
- Khách hàng sẽ mua những sản phẩm du lịch gì?
- Tại sao họ lại mua sản phẩm ấy ?
- Sản phẩm ấy có đáp ứng được mong muốn của khách hàng hay không?
- Tại sao khách hàng lại không mua sản phẩm ấy?
- Hoạt động quảng cáo có hiệu quả hay không?
- Khách hàng nhận định như thế nào về hoạt động kinh doanh của công ty? Để có thể trả lời được những câu hỏi này công ty cần phải tham khảo ý kiến đóng góp của khách hàng, nhu cầu thị hiếu tiêu dùng của khách thông qua các phiếu điều tra Để hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường cuỷ a Công ty Dã ngoại Lửa Việt phải nghiên cứu thị trường một cách thường xuyên liên tục
Các biện pháp tăng doanh thu
Doanh thu là thước đo để đánh giá hiệu quả kinh doanh của từng cá nhân và của cả doanh nghiệp, theo xu hướng phát triển thì doanh thu phải không ngừng tăng lên Doanh thu cao chứng tỏ doanh nghiệp là ăn hiệu quả, có lãi và vì thế thị phần và vị thế của doanh nghiệp cũng tăng theo Để đạt mục t iêu tăng trưởng doanh thu hàng năm bình quân từ 10->15% chỉ có thể đạt được nếu thực hiện đồng bộ những giải pháp sau đây:
3.2.3 Duy trì và khai thác tốt thị trường hiện tại
Duy trì khai thác tốt thị trường hiện tại bằng cách củng cố và mở rộng các mối quan hệ sẵn có, các khách hàng thân thiết thường xuyên mua s ản phẩm dịch vụ của Công ty từ nhừng lần trước, ưu điểm hai bên đã có sự hiểu biết về nhau và sẽ dễ dàng thông cảm lẫn nhau
Tuy thế cũng cần phải có các chương trình khuyến mại nhằm giữ chân họ như thăm hỏi vào các dịp Lễ Tết quan trọng, tặng phiếu giảm giá cho những lần mua chương trình tiếp theo (từ 3->5% hoặc có thể hơn tùy đối tác), tăng giá trị chiết khấu nếu có y êu cầu và nhất là phải có sản phẩm mang tính đặc trưng riêng thì sẽ có ưu thế tuyết đối khi thương lượng
Xây dựng chương trình mới lạ để mỗi lần đi với công ty họ đều cảm thấy mới lạ hấp dẫn và từ đó họ sẽ không bỏ đi tìm nhà cung cấp khác Kinh nghiệm cho thấy chi phí bỏ ra để có được một khách hàng mới đắt gấp 4 lần chi phí để giữ chân một khách hàng cũ,do đó khách hàng truyền thống là người nuôi sống doanh nghiệp
3.2.3 Mở rộng đến các thị trường khác
Việc mở rộng thị trường là cần thiết để đáp ứng cho sự phát triển của công ty, tìm một sự thay thế khi cần thiết, tránh bị động cùng một thị trường sẽ có nhiều rủi ro nói như PHILIP KOTLER (người được xem là cha đẻ của Maketing hiện đại )”không nên bỏ trứng vào cùng một giỏ ”, việc tìm thị trường mới, có nhiều tiềm năng để phát triển, đem lại doanh thu cao hơn đòi hỏi phải có bước thâm nhập thị trường bằng cách thăm dò thị hiếu, sở thích, mức chi tiêu Để đưa ra một sản phẩm phù hợp sẽ đảm bảo cho sự thâm nhập thành công, đôi khi cũng cần sự kiên trì và không thu lợi nhuận trong bước đầu, Đối với việc kinh doanh thi trường outbound, ngoài các thị trường có thế mạnh như Campuchia ra, công ty cần đẩy mạnh khai thác thị trường Singapore, Malay xia, Thái Lan, Brunei, Trung Quốc và Hàn Quốc
Các thị trường M ỹ và Châu Âu tuy khó khăn song lại cho khoản lợi nhuận rất cao cũng cần quan tâm đầu tư thích đáng
3.2.4 Lựa chọn thị trường mục tiêu
Lựa chọn thị trường mà công ty có nhiều thế mạnh hơn cả thì đó là thị trường khách đoàn, cần phát triển nhẩy vọt hơn nữa trong thời gian tới.Việc không có nhiều lợi thế khi khai thác thị trường vé lẻ khởi hành hàng ngày so với các hãng lớn hơn (Saigontourist, Viettravel, Thanh Niên, Hòa Bình, Mai Linh ,
Công ty cần tập trung vào thị trường khách đoàn (nhóm khách) hơn nữa nhằm tạo sức bật cho sự thành công
Với thị trường vé lẻ hàng ngày do không có đội xe riêng của công ty nên rất hạn chế, nhân viên không dám bán tuor cho khách cũng gấy mất uy tín cho một lượng khách tiềm tàng
-Thị trường mục tiêu theo đại điểm của Lửa Việt là khách hàng tại khu vực Tp.HCM và các tỉnh miền Đông N am Bộ
- Thị trường khách hàng tiềm năng
Gần đây nền kinh tế của nước ta ngày càng phát triển, vì thế mà nhu cầu du lịch của người dân Việt Nam ngày càng cao Nhận thức được điều đó mà trong những năm tới công ty xác định thêm hướng thị trường khách mới là thị trường khách du lịch nội địa Và mở rộng thêm thị trường khách châu Á như Nhật, Hàn quốc, Trung Quốc… vì mấy năm gần lượng khách châu Á đến Việt Nam cũng rất đông, sự chi tiêu của họ cho du lịch cũng cao không kém các thị trường khách châu Âu Vì thế công ty sẽ tổ chức thiết kế các chương trình du lịch không chỉ cho khách quốc tế mà còn cho khách du lịch nội địa và thị trường khách mới là Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc…
Những khó khăn mà công ty gặp phải khi khai thác nguồn khách nội địa là
- Thực hiện chương trình du lịch
M ột số giải pháp khác
Việc lựa chọn tìm kiếm những nhà cung cấp mới có chất lượng dịch vụ tốt hơn và giá cả hợp lý hơn là góp phần giảm chi phí cho doanh nghiệp vì càng ngày có thêm nhiều nhà hàng, khách sạn xây dựng mới tại nhiều điểm du lịch, chỉ cần theo dõi thông tin và tiến hành đặt mối quan hệ làm ăn lâu dài
Rà soát những nhà cung cấp không đạt chất lượng dịch vụ như cam kết gây ảnh hưởng không tốt đến công tác kinh doanh (nhà hàng Nhà Tôi trên Đà Lạt bị nhiều khách hàng chê là ăn không ngon và phục vụ chưa tốt nhưng công ty vẫn đưa khách vào)
Ký những hợp đồng cung cấp sản phẩm dịch vụ dài hạn (thường là từ 6 tháng tới 1 năm) nhằm tránh những biến động giá trên thị trường hoặc không được mua sản phẩm vào các mùa cao điểm (Hệ thống nhà hàng Hưng Phát ăn ngon, nhà hàng Đại Lợi trên Đà Lạt được khách khen ăn ngon)
Nâng cao ý thức tiết kiệm điện, nước, văn phòng phẩm, sử dụng và bảo quản tốt trang thiết bị của công ty góp phần giảm chi phí hoạt động nâng cao lợi nhuận cho công ty
3.3.1 Kế toán và phân tích tài chính kế toán chính xác kịp thời nhằm sử dụng vốn có hiệu qủa
Doanh nghiệp cần cân đối các khoản thu chi trong ngắn hạn sao cho hợp lý, xác định chính xác số tiền mặt dự trữ vừa đủ để thanh toán các dịch vụ cần sử dụng tiền mặt tránh tình trạng tồn dư nhiều tiền mặt gây không hiệu quả trong xoay vòng vốn đầu tư cũng như việc thiếu tiền mặt sẽ ảnh hưởng đến việc kinh doanh của công ty vì không có tiền để thanh toán các chi phí cần sử dụng tiền mặt
Các hoạt động phân tích tài chính sẽ đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, công ty cần xác định: Đầu tư vào đâu? đầu tư bao nhiêu? khi nào đầu tư? Ví dụ doanh nghiệp dự báo được số lượng khách sẽ phục vụ trong một hai tháng tới sẽ làm cơ sở để mua s ắm các vật dụng hậu cần cần thiết như: Nước uống phục vụ cho khách, khăn lạnh, nón du lịch, văn phòng phẩm với số lượng vừa phải, đủ để phục vụ khách và cũng không quá dư thừa gây vốn đọng lãng phí
Hay như là doanh nghiệp sẽ phân tích xem có nên mua sắm xe du lịch hay đi thuê xe, những cái lợi và cái chi phí cơ hội mất đi khi mua xe để từ đó có những quyết định cho phù hợp đảm bảo lợi nhuận tối đa Tránh những quyết định thiếu cân nhắc gây lãng phí cho công ty
3.3.2 Đầu tư mở rộng qui mô kinh doanh, nâng cấp trang thiết bị và cơ sở vật chất
Việc đầu tư mở rộng qui mô kinh doanh là cần thiết nhằm góp phần tăng khả năng phục vụ khách hàng, gia tăng vị thế và giữ vững thị phần, đảm bảo tăng doanh thu Năm 2009 Lửa Việt dã thu hẹp qui mô hoạt động của mình là Chi nhánh Tân Bình, điều này cũng góp phần gia t ăng khó khăn cho kế hoạch kinh doanh năm
2010 Bên cạnh đó, Chi nhánh số 2 cũng chỉ hoạt động cầm chừng và không đóng góp gì nhiều cho doanh số toàn công ty, chủ yếu chỉ như một đại lý du lịch mà thôi Chính vì thế, nếu không muốn thị phần thu hẹp và doanh thu giảm sút, Lửa Việt phải có kế hoạch phát triển mở rộng qui mô kinh doanh trong thời gian sớm nhất, lập thêm chi nhánh ở một số thị trường trọng điểm như Thủ đô Hà Nội để khai thác thị trường khách TP.HCM đi du lịch Hà Nội Và khách du lịch Hà Nội đi tham quan TP.HCM, nhanh chĩng nâng cấp qui mơ hoạt đợng của chi nhánh số 2 như gia tăng nhân sự thuê mới mặt bằng riêng rẽ Ngoài ra cần tăng cường hơn nữa sự liên kết mật thiết với công ty con là Tavitour đẩy mạnh khai thác thị trường tại khu vực đóng trụ sở là khu vực Quận 5
Hiện tại nhu cầu của các khách hàng về tổ chức các sự kiện là rất lớn, với những lợi thế về công tác tổ chức các sự kiện, Lửa Việt nên tham gia vào lĩnh vực tổ chức các sự kiện cho các đơn vị có nhu cầu, một mặt gia tăng doanh thu, mặt khác còn là cơ hội để quảng bá hình ảnh của công ty
Việc làm các dịch vụ như đại lý vé M áy bay, Tàu hỏa, dịch vụ Visa và thu đổi ngoại tệ đã có trong giấy phép kinh doanh song do chưa được quan tâm đúng mức nên cũng chưa đem lại nguồn thu đáng kể nào cho Công ty, nhất là Visa và Hộ chiếu nên có nhiều khách hàng muốn đi du lịch nước ngoài song do công ty không làm các dịch vụ này nên họ chuyển qua mua tour của những công ty khác nên đã thất thu một khoản doanh thu tương đối cho công ty
Cùng với kế hoạch đầu tư mở rộng qui mô kinh doanh, công ty cần đầu tư nâng cấp trang thiết bị, nhất là thiết bị văn phòng nhằm hỗ trợ tốt nhất cho công việc kinh doanh của nhân viên, một số trang thiết bị đã bị xuống cấp như máy vi tính, máy in, máy Fax, Photocoppy, một số bàn ghế đã ảnh hưởng không tốt tới việc kinh doanh, làm mất nhiều thời gian hơn, chất lượng in và photo thấp
Thêm vào đó, cần chỉnh trang lại văn phòng công ty cả trụ sở chính và chi nhánh cho mới và bắt mắt hơn vì bề ngoài công ty hiện nay đã không còn bắt mắt, đã xuống cấp và rất khó để nhận ra nó
3.3.3 Hoàn thiện hệ thống quản lý thông tin
Hệ thống quản lý thông tin cần phát huy vai trò là cầu nối, tham gia hỗ trợ tích cực công việc kinh doanh của công ty và điều hành mọi hoạt động của doanh nghiệp Mọi thông tin tiếp nhận phải được xử lý và truyền đạt tới địa chỉ cần thông tin một cách nhanh chóng, chính xác, rõ ràng và người cung cấp thông tin phải có trách nhiệm về thông tin mà mình đã cung cấp
Cần phân chia ra các mảng thông tin lưu trữ khác nhau như thông tin về giá cả dịch vụ vận chuyển,ăn uống, lưu trú, vé tham quan và các dịch vụ mà đối tác cung cấp cho rồi lưu trữ và phổ biến nhanh chóng cho các phòng ban điều chỉnh kịp thời làm cơ sở tính toán giá chương trình du lịch và hạch toán lãi lỗ trong kinh doanh Thông tin cần được phổ biến đến từng nhân viên tùy theo cấp độ mà lượng thông tin phổ biến khác nhau.Thông tin cần được bảo mật chặt chẽ, mã hóa trên hệ thống vi tính của công ty.
Những kiến nghị
3.4.1 Đối với cơ quan nhà nước về quản lý du lịch
Hiện nay tốc độ chạy xe trên các tuyến đường quốc lộ đến các điểm du lịch rất hạn chế (chỉ cho phép chạy với vận tốc tối đa 40km/h) nên đã làm thời gian di chuy ển lâu hơn, chi phí vận chuy ển tăng cao và tình trạng thiếu bãi đậu xe đã là tác nhân cản trở sự phát triển ngành du lịch, chính vì thế nhà nước cần nhanh chóng đầu tư mở rộng và nâng cấp cũng như làm mới các tuyến đường cao tốc nhằm rút ngắn thời gian chạy xe, giảm chi phí vận chuyển và phiền hà cho khách du lịch cũng như làm các bãi đậu xe tại các điểm du lịch lớn như TP.HCM, Đà Lạt, Nha
Ngành du lịch thành phố cần phải rà soát thắt chặt các hoạt động quản lý của mình, kiên quyết dẹp bỏ những hãng lữ hành không có giấy phép, không đủ điều kiện hoạt động đảm bảo môi trường phát triển du lịch lành mạnh
Tăng cường công tác hậu kiểm đối với các khách sạn hãng vận chuyển, nhà hàng, ăn uống, vui chơi giải trí tránh tình trạng không đủ điều kiện hoạt động vẫn hoạt động hay như không đạt tiêu chuẩn đăng kí (khách sạn 3 sao mà thực chất chỉ có 2 sao)
Chấm dứt tình trạng tăng giá đột biến, chèn ép khách vào các mùa cao điểm, lễ hội tại một số điểm du lịch trên cả nước
Cần công khai tên của các hãng không đủ điều kiện hoạt động để khách hàng biết mà tránh
- Cần đầu tư mua sắm, nâng cấp các trang thiết bị văn phòng (máy FAX tại 677 hoạt động kém hiệu quả) nâng cấp bề ngoài văn phòng tại trụ sở chính và chi nhánh cho bắt mắt và có chiều sâu
- Cần phải đẩy mạnh một số thị trường có tiềm năng mà các đối thủ chưa khai thác như tuor Mekong Delta, Phú Yên, Qui Nhơn,NinhChữ ,Buôn Ma Thuột…cũng như khu vực miền bắc như Hải Phòng-CátBà
- Cần có các chương trình xúc tiến công tác quảng cáo trên báo chí, trên internet Nhất là phải phân công một chức danh Maketing chuyên biệt
- Cần quan tâm hơn nữa đến sinh viên thực tập, xắp xếp công việc để không còn cảnh” ngồi chơi xơi nước ” nên giao việc cụ thể cho họ để nắm bắt công việc
Du lịch ngày càng được thừa nhận là ngành kinh tế dịch vụ có hiệu qủa kinh tế xã hội cao Trên thế giới cứ 9 người lao động có 1 người làm trong lĩnh vực du lịch
Du lịch phát triển thu hút lực lượng lớn lao động, do đó trực tiếp góp phần giải quyết nạn thất nghiệp hạn chế sự gia tăng tệ nạn xã hội Vì vậy phát triển du lịch nói chung và phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội điạ nói riêng sẽ mang lại lợi ích kinh tế xã hội đặc biệt quan trọng đối với các khu nông thôn hay m iền núi, vùng sâu, vùng xa có tiềm năng du lịch góp phần rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển giữa thành thị và những khu vực đó
Trong chiến lược phát triển du lịch năm 2010, mục t iêu cụ thể phát triển du lịch Việt Nam được xác định đến năm 2010 đón 5,5 triệu đến 6 triệu lượt khách quốc tế tăng 3 lần so với năm 2000 và 25 triệu lượt khách nội địa tăng gấp hơn hai lần so với năm 2000 tạo thêm 100.000 lao động trực tiếp và 1 triệu lao động gián tiếp cho xã hội Năm 2020 phấn đấu đạt 10 đến 11 triệu lượt khách quốc tế và 35 triệu lượt khách nội địa, thu nhập xã hội từ du lịch đạt 4 đến 4,5 tỷ USD vào năm
2010, đưa tổng sản phẩm du lịch (GDP) đạt xấp xỉ 6% tổng GDP cả nước Tốc độ tăng GDP trung bình cho thời kỳ đạt 11,5 % đến 12% trên năm
Nhìn vào số liệu trên chúng ta thấy được t ầm quan trọng của việc phát triển kinh doanh du lịch nói chung và việc phát triển kinh doanh lữ hành nội địa nói riêng đối với sự tăng trưởng kinh tế của đất nước Nhận biết được thực tế đó cán bộ công nhân viên của công ty TNHH Dã ngoạiLửûa Việt luôn phát huy hết khả năng, năng lực của mình để hoàn thiện bộ máy tổ chức và cơ sở vật chất kỹ thuật, triển khai hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa có hiệu quả và dần tự khẳng định mình trên thị trường
Qua sự học hỏi được ở Công ty TNHH Dã ngoại Lửa Việt, tôi xin mạnh dạn trình bày " Giải pháp nâng cao hiệu qua kinh doanh lữ hành tại công ty TNHH
Dã ngoại Lửa Việt “với mong muốn trong thời gian trước mắt công ty sẽ phát huy được những nhược điểm của mình, khắc phục được những tồn tại để phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa góp phần tăng doanh thu, lợi nhuận cho đơn vị
Do trình độ thời gian nghiên cứu có hạn, thông tin và tài liệu chưa thật đầy đủ những nhận xét ít nhiều mang tình chủ quan, xong qua bài viết này tôi hy vọng sẽ góp được phần nào ý kiến cho công ty nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành của công ty TNHH Dã ngoại Lửa Việt cũng là góp phần vào sự phát triển chung của ngành du lịch nước nhà
Trong khoảng thời gian thực tập hai tháng, được tiếp cận công việc thực tế, được các anh chị trong công ty chỉ bảo tận tình Được thử sức với phong cách làm việc chuyên nghiệp và áp lực công việc do vậy sẽ rất có ích cho qua trình làm việc khi ra trường
Khoảng thời gian hai tháng là chưa đủ để hoàn thiện một đề tài đánh giá một cách sâu sắc và có được có cái nhìn toàn cảnh về công ty nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nên rất mong nhận được sự cảm thông của quí vị
DANH MỤC TÀI LIỆÂU THAM KHẢO Để thực hiện báo cáo tốt nghiệp này tôi đã tham khảo một số trang webside và tài liệu sau
1: Các báo cáo về các chỉ tiêu của công ty TNHH Dã ngoại Lửa Việt, 2009, 2010
3 TH.S Trần N gọc N am, Marketing du lịch, NXB -Tổng hợp, Đồng Nai, Năm