Biểu tượng văn hóa truyền thống Nhật Bản trong tiểu thuyết của Y. Kawabata

211 3 0
Biểu tượng văn hóa truyền thống Nhật Bản trong tiểu thuyết của Y. Kawabata

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Yasunary Kawabata (1899-1972) được xem là cây đại thụ của văn học hiện đại Nhật Bản, là tác giả đầu tiên của xứ sở hoa anh đào vinh dự được nhận giải thưởng Nobel văn học năm 1968. Tài năng, trí tuệ cũng như tầm tư tưởng của Kawabata đã được kết tinh và phản chiếu qua những tác phẩm đậm màu sắc văn hóa Nhật Bản của ông. Tác phẩm của Kawabata, với những trang văn mượt mà tinh tế, giản dị mà thâm trầm là sự kết hợp tài tình giữa tinh hoa mĩ học Thiền đạo với tinh thần Phật giáo truyền thống, vừa thể hiện được cá tính độc đáo, vừa thấm đẫm tinh thần thời đại. “Tất cả những phát hiện nghệ thuật có được trong các tác phẩm của ông như những yếu tố mang tính cá nhân độc đáo, bất ngờ đều xuất phát từ những ngọn nguồn xa xưa của văn học Nhật, từ cội nguồn văn hóa dân tộc” [1,1048]. 1.2. Tác phẩm văn học là “tấm gương” soi chiếu nền văn hóa của một đất nước, “như là một trong những sản phẩm kết tinh cao nhất của văn hóa một tộc người, một đất nước” [2,11]. Ngòi bút tài hoa kì lạ của Kawabata tiêu biểu cho cái tinh túy của tư duy thẩm mĩ và tâm hồn Nhật Bản: duy mĩ, duy tình nhưng vẫn đậm tính triết lí. Biểu tượng được coi là phương thức đặc trưng nhất để biểu đạt tư tưởng, cảm xúc và quan điểm của nhà văn. Việc giải mã ý nghĩa biểu tượng là một cách tiếp cận tác phẩm hữu hiệu trên hành trình khám phá thế giới nghệ thuật của nhà văn. 1.3. Trân trọng, giữ gìn và ngợi ca vẻ đẹp văn hóa truyền thống thông qua sáng tạo nghệ thuật độc đáo là đóng góp mà Kawabata đã dành tri ân nền văn học nghệ thuật Phù Tang. Muốn hiểu thấu đáo tác phẩm của nhà văn, nhất thiết phải đặt nó trong bối cảnh và chiều dài của văn hóa Nhật Bản. Tuy không mới, nhưng tiếp cận tìm hiểu tác phẩm từ góc độ biểu tượng văn hóa là một hướng đi chiếm nhiều ưu thế trong thời gian vừa qua. Chúng tôi nhận thấy, xuyên suốt các tác phẩm của Kawabata là những hình ảnh, hiện tượng được khơi nguồn từ văn hóa truyền thống Nhật Bản, có khả năng biểu đạt hoàn hảo những ý nghĩa và quan niệm của conngười về cuộc sống. Vì vậy, thông qua đề tài này, chúng tôi mong muốn sẽ góp thêm một hướng tiếp cận và nghiên cứu các tác phẩm của Kawabata. 1.4. Ở Việt Nam, so với các nền văn học lớn khác trên thế giới thì văn học Nhật Bản đến với bạn đọc có phần chậm muộn hơn. Nhưng bù lại văn học Nhật, đặc biệt là Kawabata, lại nhanh chóng cuốn hút độc giả, chiếm lĩnh trái tim bạn đọc bởi những tác phẩm sâu lắng, đồng điệu bởi tình yêu với cái đẹp, tình yêu thiên nhiên và cuộc sống trong cội nguồn văn hóa Phương Đông. Tuy nhiên, điều đó vẫn chưa thực sự thỏa đáng với những đóng góp và tài năng của Kawabata. Đã có các nghiên cứu về tác tác phẩm Kawabata dưới nhiều góc độ, nhưng chưa có công trình nghiên cứu hệ thống, chuyên sâu về biểu tượng văn hóa truyền thống trong các tiểu thuyết của nhà văn. Điều đó càng thôi thúc chúng tôi đi sâu khám phá, mong muốn gợi mở được nhiều điều thú vị cho những độc giả yêu mến văn học Nhật Bản và Kawabata. Tất cả những lí do trên là căn cứ khoa học cho phép chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Biểu tượng văn hóa truyền thống Nhật Bản trong tiểu thuyết của Y. Kawabata.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH NGA BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG NHẬT BẢN TRONG TIỂU THUYẾT Y KAWABATA LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI, 2022 iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu tiểu thuyết Y Kawabata biểu tượng văn hóa truyền thống tiểu thuyết Y Kawabata giới 1.2 Nghiên cứu tiểu thuyết Y Kawabata biểu tượng văn hóa truyền thống tiểu thuyết Y Kawabata Việt Nam 19 Tiểu kết 35 Chƣơng BIỂU TƢỢNG VÀ BIỂU TƢỢNG VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG TIỂU THUYẾT Y KAWABATA 36 2.1 Biểu tượng 36 2.1.1 Khái niệm biểu tượng 36 2.1.2 Phân biệt biểu tượng với số khái niệm khác 41 2.2 Biểu tượng văn hóa biểu tượng văn hóa truyền thống 42 2.2.1 Biểu tượng văn hóa 42 2.2.2 Biểu tượng văn hóa truyền thống 46 2.3 Mối quan hệ văn hóa biểu tượng sáng tác văn học 48 2.3.1 Biểu tượng đời sống văn hóa 48 iv 2.3.2 Biểu tượng tác phẩm văn học 49 2.4 Cơ sở hình thành biểu tượng văn hóa truyền thống tiểu thuyết Y Kawabata 52 2.4.1 Văn hóa truyền thống Nhật Bản 52 2.4.2 Văn hóa phương Tây 57 2.4.3 Sự chi phối quan điểm thẩm mĩ đến ý nghĩa biểu tượng tiểu thuyết Y Kawabata 58 2.5 Khảo sát phân loại biểu tượng văn hóa truyền thống tiểu thuyết Y Kawabata 62 2.5.1 Tiêu chí phân loại 62 2.5.2 Bảng thống kê phân loại biểu tượng văn hóa truyền thống tiểu thuyết Y Kawabata 65 Tiểu kết 68 Chƣơng BIỂU TƢỢNG TƠN GIÁO, TÍN NGƢỠNG 69 3.1 Mối quan hệ biểu tượng với tơn giáo, tín ngưỡng tiểu thuyết Y Kawabata 69 3.2 Biểu tượng Thần đạo 71 3.2.1 Biểu tượng Hoa anh đào 72 3.2.2 Biểu tượng tuyết 77 3.2.3 Biểu tượng Gương 81 3.2.4 Biểu tượng Cánh hạc 92 3.2.5 Biểu tượng Suối nước nóng 96 3.3 Biểu tượng Thiền 100 3.3.1 Biểu tượng trà đạo 102 3.3.2 Biểu tượng lữ khách 110 Tiểu kết 114 Chƣơng BIỂU TƢỢNG NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG 115 4.1 Mối quan hệ biểu tượng với nghệ thuật truyền thống tiểu thuyết Y Kawabata 115 v 4.2 Biểu tượng nghệ thuật dệt may 117 4.2.1 Biểu tượng Kimono 117 4.2.2 Biểu tượng vải dệt Chijimi 126 4.3 Biểu tượng nghệ thuật biểu diễn 132 4.3.1 Biểu tượng Geisha 132 4.3.2 Biểu tượng đàn Shamisen 138 4.3.3 Biểu tượng mặt nạ kịch Noh 140 Tiểu kết 150 KẾT LUẬN 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Yasunary Kawabata (1899-1972) xem đại thụ văn học đại Nhật Bản, tác giả xứ sở hoa anh đào vinh dự nhận giải thưởng Nobel văn học năm 1968 Tài năng, trí tuệ tầm tư tưởng Kawabata kết tinh phản chiếu qua tác phẩm đậm màu sắc văn hóa Nhật Bản ơng Tác phẩm Kawabata, với trang văn mượt mà tinh tế, giản dị mà thâm trầm kết hợp tài tình tinh hoa mĩ học Thiền đạo với tinh thần Phật giáo truyền thống, vừa thể cá tính độc đáo, vừa thấm đẫm tinh thần thời đại “Tất phát nghệ thuật có tác phẩm ông yếu tố mang tính cá nhân độc đáo, bất ngờ xuất phát từ nguồn xa xưa văn học Nhật, từ cội nguồn văn hóa dân tộc” [1,1048] 1.2 Tác phẩm văn học “tấm gương” soi chiếu văn hóa đất nước, “như sản phẩm kết tinh cao văn hóa tộc người, đất nước” [2,11] Ngòi bút tài hoa kì lạ Kawabata tiêu biểu cho tinh túy tư thẩm mĩ tâm hồn Nhật Bản: mĩ, tình đậm tính triết lí Biểu tượng coi phương thức đặc trưng để biểu đạt tư tưởng, cảm xúc quan điểm nhà văn Việc giải mã ý nghĩa biểu tượng cách tiếp cận tác phẩm hữu hiệu hành trình khám phá giới nghệ thuật nhà văn 1.3 Trân trọng, giữ gìn ngợi ca vẻ đẹp văn hóa truyền thống thơng qua sáng tạo nghệ thuật độc đáo đóng góp mà Kawabata dành tri ân văn học nghệ thuật Phù Tang Muốn hiểu thấu đáo tác phẩm nhà văn, thiết phải đặt bối cảnh chiều dài văn hóa Nhật Bản Tuy khơng mới, tiếp cận tìm hiểu tác phẩm từ góc độ biểu tượng văn hóa hướng chiếm nhiều ưu thời gian vừa qua Chúng nhận thấy, xuyên suốt tác phẩm Kawabata hình ảnh, tượng khơi nguồn từ văn hóa truyền thống Nhật Bản, có khả biểu đạt hồn hảo ý nghĩa quan niệm người sống Vì vậy, thơng qua đề tài này, chúng tơi mong muốn góp thêm hướng tiếp cận nghiên cứu tác phẩm Kawabata 1.4 Ở Việt Nam, so với văn học lớn khác giới văn học Nhật Bản đến với bạn đọc có phần chậm muộn Nhưng bù lại văn học Nhật, đặc biệt Kawabata, lại nhanh chóng hút độc giả, chiếm lĩnh trái tim bạn đọc tác phẩm sâu lắng, đồng điệu tình yêu với đẹp, tình yêu thiên nhiên sống cội nguồn văn hóa Phương Đơng Tuy nhiên, điều chưa thực thỏa đáng với đóng góp tài Kawabata Đã có nghiên cứu tác tác phẩm Kawabata nhiều góc độ, chưa có cơng trình nghiên cứu hệ thống, chuyên sâu biểu tượng văn hóa truyền thống tiểu thuyết nhà văn Điều thơi thúc sâu khám phá, mong muốn gợi mở nhiều điều thú vị cho độc giả yêu mến văn học Nhật Bản Kawabata Tất lí khoa học cho phép lựa chọn đề tài nghiên cứu: Biểu tượng văn hóa truyền thống Nhật Bản tiểu thuyết Y Kawabata Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Luận án hướng đến ba mục đích sau: Một là, tổng hợp lí giải nguồn gốc giá trị văn hóa truyền thống tiểu thuyết Kawabata, mối liên hệ văn hóa truyền thống Nhật Bản văn hóa đại phương Tây tác phẩm nhà văn; Tiếp cận tiểu thuyết Kawabata góc nhìn văn hóa, để lí giải nhân tố: văn hố, xã hội, tư tưởng, cảm xúc, thẩm mĩ… chi phối đến trình sáng tạo nhà văn Hai là, lựa chọn giải mã biểu tượng tiêu biểu nhất, có tần số cao tiểu thuyết Kawabata, mong muốn có nhìn sâu sắc, tồn diện hệ thống giá trị văn hóa dân tộc, quan niệm thẩm mĩ đẹp truyền thống văn hóa người xứ sở hoa anh đào Ba là, luận án khám phá khẳng định nét đặc sắc giới biểu tượng Kawabata, tìm hay, đẹp độc đáo, lạ - kết trình vừa hấp thụ tinh hoa văn học phương Tây, vừa có kế thừa cách tân truyền thống văn hóa mang đậm sắc dân tộc Nhật 2.2 Nhiệm vụ Luận án tập trung vào ba nhiệm vụ chính: Thứ nhất, khảo cứu hệ thống lí thuyết biểu tượng, biểu tượng văn hóa, biểu tượng văn hóa truyền thống; lí giải sở hình thành hệ thống biểu tượng văn hóa truyền thống tiểu thuyết Kawabata Thứ hai, thống kê hệ thống biểu tượng văn hóa truyền thống tiểu thuyết Kawabata; phân loại biểu tượng theo lớp nghĩa; giải mã biểu tượng có tần số xuất cao; làm rõ vai trò ý nghĩa biểu tượng văn hóa - văn học tác phẩm Kawabata với việc bảo lưu truyền thống tốt đẹp văn hóa Nhật Bản Thứ ba, sở khảo sát tiểu thuyết lớn Kawabata góc độ biểu tượng văn hóa truyền thống, chúng tơi tiến hành đánh giá khẳng định phương diện nghệ thuật quan trọng đem đến thành công cho nhà văn, đóng góp to lớn cho văn học đại Nhật Bản Đối tƣợng nghiên cứu Luận án tập trung tìm hiểu biểu tượng văn hóa truyền thống Nhật Bản tiểu thuyết Y Kawabata dựa hai phương diện tiêu biểu: Biểu tượng tơn giáo, tín ngưỡng biểu tượng nghệ thuật truyền thống Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi văn khảo sát Luận án nghiên cứu, khảo sát tiểu thuyết lớn nhà văn dịch xuất Việt Nam: Yasunary Kawabata Tuyển tập tác phẩm (2005), nhà xuất Lao động (Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây) Tiểu thuyết Hồ (1954), nhà xuất Văn học Thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận án tập trung nghiên cứu biểu tượng tiểu thuyết Kawabata góc độ sau: - Tìm hiểu ý nghĩa văn hóa từ góc độ biểu tượng, phương diện thể rõ đặc trưng văn hóa truyền thống Nhật Bản - Lí giải phân tích ý nghĩa biểu tượng tiêu biểu tiểu thuyết nhà văn, luận án hướng đến khẳng định giá trị kết nối văn hóa truyền thống - đại vai trị biểu tượng văn hóa - văn học tác phẩm Kawabata với việc bảo lưu truyền thống tốt đẹp văn hóa Nhật Bản Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, lựa chọn cách tiếp cận sau: Tiếp cận Kí hiệu học: Biểu tượng dạng kí hiệu Nghĩa biểu tượng bao gồm nhiều tầng lớp mang giá trị văn hóa cao Từ cách tiếp cận này, khai thác lớp nghĩa cắt nghĩa giá trị chúng việc chuyển tải thông điệp nhà văn Tiếp cận Văn hóa học: Trên sở khảo sát, soi chiếu biểu tượng từ phương diện văn hóa như: tơn giáo, tín ngưỡng, nghệ thuật, thơng qua mã văn hóa tồn bên bên ngồi tác phẩm, để lí giải khám phá giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Qua đó, đánh giá khẳng định phong cách sáng tác quan niệm thẩm mĩ tác giả Kawabata Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án: 5.1 Phương pháp liên ngành: dùng để tiếp cận mang tính hệ thống văn hóa Nhật Bản từ địa lí, ngơn ngữ, lịch sử, kinh tế, trị… Đây phương pháp hữu hiệu để giải mã tiểu thuyết Kawabata, mối liên hệ văn học với ngành khoa học khác 5.2 Phương pháp hệ thống: dùng để nghiên cứu phân loại lớp nghĩa biểu tượng văn hóa truyền thống Nhật Bản, nhằm khẳng định phong phú, nhiều tầng ý nghĩa biểu tượng tác phẩm Kawabata 5.3 Phương pháp phê bình tiểu sử: dùng để phân tích mối quan hệ dấu ấn cá nhân, đời riêng Kawabata với nhân tố chi phối đến tư tưởng nhà văn nội dung tác phẩm 5.4 Phương pháp lịch sử loại hình: dùng để tìm hiểu nguồn gốc hình thành biểu tượng văn hóa truyền thống, tập hợp thành nhóm theo phương diện tồn văn hóa tác phẩm Kawabata, lí giải ý nghĩa chúng, mặt kế thừa, tiếp thu ý nghĩa vốn có biểu tượng, mặt khác phát ý nghĩa mới, sáng tạo tác phẩm nhà văn 5.5 Phương pháp so sánh - đối chiếu: dùng để tìm nét tương đồng riêng biệt tư sáng tác, quan điểm thẩm mĩ Kawabata với tên tuổi khác Ngồi ra, chúng tơi sử dụng thao tác: phân tích - tổng hợp, khảo sát thống kê - phân loại trình thực đề tài Đóng góp luận án Luận án phát phân loại biểu tượng văn hóa truyền thống tiểu thuyết Kawabata; lí giải phân tích hệ thống biểu tượng từ góc độ: ý nghĩa biểu tượng, giá trị văn hóa truyền thống, từ đánh giá vai trị biểu tượng văn hóa truyền thống tiểu thuyết Kawabata Luận án bước đầu mối liên hệ văn hóa truyền thống với văn hóa đại Nhật Bản Có thể thấy, sợi dây liên kết văn hóa khứ tiếp tục nối dài, giá trị vĩnh cửu, kết đọng thành biểu tượng Điều chứng tỏ gắn bó mật thiết văn học văn hóa; khám phá mối liên hệ này, đường tiếp cận giá trị tác phẩm văn học đạt hiệu cao Luận án tìm hiểu có tính hệ thống biểu tượng văn hóa truyền thống Nhật Bản tiểu thuyết Kawabata, nhằm khám phá hiệu giá trị tác phẩm Từ đó, đề tài mặt khẳng định tài độc đáo đóng góp quan trọng tác giả việc bảo tồn, lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống, mặt khác, giúp độc giả có nhìn tồn diện mảnh đất tâm hồn người xứ sở hoa anh đào Cấu trúc luận án Luận án cấu trúc thành bốn chương sau: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương Biểu tượng biểu tượng văn hóa truyền thống tiểu thuyết Y Kawabata Chương Biểu tượng tơn giáo, tín ngưỡng Chương Biểu tượng nghệ thuật truyền thống Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Kawabata nhà văn đại hàng đầu Nhật Bản Tài ông ghi nhận qua phát tinh tế chất vẻ đẹp tâm hồn Nhật Bản, thể khát khao gìn gìn truyền thống với “vẻ đẹp nguyên thủy” giá trị đẹp đẽ sắc văn hóa dân tộc Tác phẩm ông “thực trở thành cầu nối kì diệu đưa nước Nhật vượt đại dương đến với giới, đưa giới đến với xứ sở hoa anh đào tươi đẹp” [3,215] 1.1 Nghiên cứu tiểu thuyết Y Kawabata biểu tƣợng văn hóa truyền thống tiểu thuyết Y Kawabata giới Trên giới, Kawabata tác phẩm ông đối tượng nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều góc độ phương pháp tiếp cận khác Từ góc độ tiểu sử học Đầu tiên phải kể đến The Nobel prize for literature 1968 (Giải Nobel văn học 1968) giới thiệu nhà văn đoạt giải Nobel văn chương Viện Hàn lâm Thụy Điển tiến sĩ Anders Osterling đọc buổi lễ trao tặng cho Kawabata vào tháng 12 năm 1968 Bài viết khái quát đời, bất hạnh mà Kawabata phải nếm trải từ nhỏ khẳng định mát có tác động đến giới quan nhà văn Đặc biệt, Osterling trọng nhấn mạnh đến ba tiểu thuyết Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô: “Người ta đặc biệt ca ngợi Kawabata người thấu hiểu cách tinh tế tâm lí phụ nữ Ơng chứng tỏ trình độ bậc thầy khía cạnh hai tiểu thuyết Xứ tuyết Ngàn cánh hạc Tác phẩm Kawabata làm ta nhớ đến hội họa Nhật Bản, ông kẻ tôn thờ đẹp mong manh ngơn ngữ hình ảnh u buồn hữu sống thiên nhiên thân phận người” [4,985] Nhận định cho thấy, quan điểm sáng tạo nghệ thuật nhà văn, đẹp ln gắn với nỗi buồn Điều có cội nguồn từ mĩ học truyền thống Nhật Bản, đẹp thường đượm nỗi buồn thời gian, kí ức trải nghiệm đời người Tác giả viết cịn đặc biệt ưu tiểu Biểu tƣợng văn hóa Tác truyền phẩm thống Bối cảnh xuất tác phẩm - Kimono có họa tiết kiểu Edo, tinh tế, giản dị; Cha hứa chuẩn bị cho lễ cưới kimono thật đặc sắc, tr.609 - Người ta bày vải vóc áo kimono để người mua dễ dàng xem xét, tr.612 - Dệt thắt lưng theo mẫu này; Họa tiết tao nhã xưa; dệt cải theo khơng dễ đâu; Ở Nhật từ thượng cổ có cách cảm thụ màu sắc riêng biệt tinh tế, có cần diễn đạt lời đâu; Xem người chuyên sản xuất thắt lưng bây giờ, tr.615 - Họ dệt tới năm trăm thắt lưng ngày; Họa tiết màu sắc cho thắt lưng này; Chúng cố dệt thắt lưng đẹp; Cái thắt lưng tính dành cho mùa thu; Thế áo kimono dùng với thắt lưng chọn; Trước hết thắt lưng đã; Chọn kimono khơng đáng lắm; Kỹ xảo dệt cha truyền nối; Nghề dệt tay mức độ nghệ thuật, tr.616 - Người dệt thắt lưng máy dệt cao takabata; Chàng niên mải dệt thắt lưng hai mặt, tr.617 - Yêu cầu dệt thắt lưng; Đây thắt lưng đặc biệt; Cái thắt lưng hai mặt bình thường thơi; Phải dệt thứ đồ tầm thường cơng việc thành nặng nhọc, tr.618, - Đây thắt lưng tiểu thư Chieko; Cho phép dệt thắt lưng này, tr.619 - Tôi dệt thắt lưng; dệt thắt lưng, tr.620 - Hoạ tiết hoa uất kim hương hoàn toàn hợp với kimono theo phong cách chăng, tr.623 - Một hoạ tiết hoa uất kim hương không hợp với kimono obi lắm; Tôi khơng có ý dệt thắt lưng dành lại cho cháu chắt chúng ta; Yêu cầu dệt thắt lưng có họa tiết uất kim hương, tr.625- 626 - Mặc trang phục gồm 12 kimono, tr.631 - Chieko kimono thắt lưng khổ rộng; Cái kimono giản dị màu xanh mơn mởn lá; Hơm Chieko mặc Biểu tƣợng văn hóa Tác truyền phẩm thống Bối cảnh xuất tác phẩm kimono tím hoa cà màu dịu, thắt lưng rộng vải hoa mà cha nàng hào hứng tặng nàng, tr.632 - Cô gái mặc kimono màu chàm thẫm lấm trắng hạt đỗ; Tay áo thắt nơ, tạp dề mặc kimono; Nơ thắt lưng hẹp khổ màu đỏ, tr.634 - Nhanh nhẹn thay sang áo ngủ kimono; Xighe đón lấy kimono từ tay nàng ném lên móc áo, tr.642 - Thưa thắt lưng cho cô nhà; Thắt lưng ư? Thắt lưng cho bé ư? Tôi mang đến thắt lưng mà ngài yêu cầu dệt; Vì lẽ mà anh dệt thắt lưng theo mẫu mà vứt đi, tr.645 - Ngài hạ cố xem qua thắt lưng chút; Đây thắt lưng làm theo mẫu vẽ cha tiểu thư; Chieko bẻ lại mép thắt lưng; Cái thắt lưng tuyệt diệu; Nàng rờ rờ thắt lưng, Trải rộng hết khổ thắt lưng sàn, tr.646 - Thắt lưng tuyệt diệu rồi, cần áo khoác kimono tương hợp nữa; Hơi ấm tâm hồn họa thắt lưng; Nàng nhìn thắt lưng lần nữa; Cái cịn tùy thuộc kimono người mang thắt lưng; Hideo dệt thắt lưng hoàn toàn theo mẫu vẽ cha; Hãy ướm thử thắt lưng xem; Với kimono ư? Quàng thắt lưng quanh lưng, tr.647 - Chieko mặc áo kimono mùa hè, thắt dây lưng ngắn lấm đỏ hạt đỗ, tr.651 - Tiểu thư thực thích thắt lưng chứ; Chưa nói chuyện thắt lưng; Tiểu thư lần mặc thắt lưng chưa; Tiểu thư thực thích thắt lưng chứ, tr.657 - Tôi dệt tặng tiểu thư thắt lưng; Cịn thắt lưng dù tơi dệt; Câu chuyện chàng trai nói thắt lưng không mảy may khiến cô lưu tâm, tr.658 - Rồi thắt chặt dải dây lưng áo kimono mặc ngủ, tr.663 - Cheko nằm, định kimono cho Takichiro, tr.665 - Xighe ngạc nhiên đưa kimono cho nàng, tr.666 - Bắt đầu vẽ phác thảo cho kimono thắt lưng, Biểu tƣợng văn hóa Tác truyền phẩm thống Bối cảnh xuất tác phẩm tr.667 - Cô ta mặc kimono mùa hè, thắt giải lưng hẹp màu đỏ, tr.668 - Thắt lưng hoa cúc mặc quanh năm; tiểu thư cho phép dệt thắt lưng theo kiểu mẫu ấy; Thế tiên sinh không dệt dãy núi thông phủ lên thắt lưng hay sao; Thắt lưng có núi non phủ thơng liễu thông đỏ ư? Tiên sinh hứa dệt thắt lưng với tôi, tr.673 - Tiên sinh dệt thắt lưng cho cô gái ấy; Tiểu thư yêu cầu dệt hình núi với thơng liễu thơng đỏ; Liệu thắt lưng có ln làm gái nhớ đến công việc… Chị trân trọng thắt lưng suốt đời, tr.674 - Tôi cố dệt thắt lưng thật đẹp; Khi xong thắt lưng mang đến cho tiểu thư chứ? Có thuận lịng nhận thắt lưng khơng? Nếu đem thắt lưng đến chỗ cô ấy, tr.675 - Tôi cố gắng làm thắt lưng thật tốt, thể dệt cho tiểu thư; Hãy Naeko mà làm thắt lưng thật tốt, thể dệt cho tơi; tâm trí anh hướng vào mẫu trang trí cho thắt lưng nhiều hơn; Đối với Chieko thắt lưng tầm thường; Anh phải dệt thắt lưng cho Chieki dùng; Làm để hình trang trí thắt lưng khỏi nhắc nhở cô ta công việc hàng ngày, tr.676 - Nhân thể nói với chị chuyện thắt lưng đặt Hideo làm; Chieko lên đường sau mặc kimono giản dị, tr.678 - Cái ngài nói với em chuyện thắt lưng; Anh hứa dệt cho chị thắt lưng thật đẹp; Em yêu cầu anh dệt thắt lưng cho chị; Chị không nhận thắt lưng em tặng cho chị sao? Em yêu cầu dệt thắt lưng để tặng chị; Cái ngài nói muốn làm thắt lưng cho Chieko, tr.682 - Chắc thắt lưng lộng lẫy; Người ta không chuyên bán thắt lưng áo kimono hợp với thắt lưng chọn được; Kimono nhàu mà ướt hết rồi, tr.683 - Kimono họ mặc xài xạc, thắt lưng cẩu thả; Họ lại mặc Biểu tƣợng văn hóa Tác truyền phẩm thống Bối cảnh xuất tác phẩm kimono xa hoa, tr.687 - Họa tiết hợp với kimono nữ mặc mùa hè; Con làm họa tiết cho kimono; Cha vẽ cho phác thảo kimono; Không lẽ gan mặc kimono họa tiết long não; Tatsumura buôn thứ thắt lưng kimono làm sao, tr.690 - Có loại vải dùng làm thắt lưng phụ nữ; hẳn vui mua vài thắt lưng thế; Nhưng cửa hiệu không bán thắt lưng, tr.691 - Tơi muốn lựa vải may kimono; Hiện có kimono Tết kimono mặc lúc ngoài, áo kimono tay dài; Tôi không quan tâm đến kimono mặc tết; Cùng tuần kimono phải xong chứ; Ta có may kimono đâu, tr.695 - Mẹ cho tặng cô gái làng Bắc Sơn kimono nhé; Hideo nhìn mặt vải hoa có hoa văn thắt lưng Chieko đặt; Cái thắt lưng anh dệt cho Naeko mà; Trong dệt hình ảnh Chieko Naeko hịa làm mắt anh, tr.697 - Được thắt lưng tốt đây; Người cha sờ sờ rìa thắt lưng cịn máy; Thắt lưng bền; Từ làm thắt lưng; Lại mang bán cho nhà buôn thắt lưng một; Ngay thắt lưng vừa xong, anh đến để trao nó, tr.698 - Đây thắt lưng hứa với chị; Chiếc thắt lưng mà tơi phải mặc thay cho Chieko ư? Chính tơi hứa dệt cho chị; Cửa hiệu nhà Chieko gửi; kimono, dgiori, tr.699 - Tơi giữ gìn thắt lưng tiên sinh suốt đời; Hideo cẩn thận lấy thắt lưng khỏi túi giấy, tr.700 - Hình thắt lưng phía trước; Naeko chăm ngắm thắt lưng; Chiếc thắt lưng niên thiếu kinh nghiệm dệt mà; Thông đỏ thông liễu hợp với kimono mặc tế; Bao có dịp mặc thắt lưng lộng lẫy; Liệu có hợp với kimono Chieko gửi khơng; Khơng dám để tiểu thư xem thắt lưng này; Cẩn thận bỏ thắt lưng vào túi giấy; Biểu tƣợng văn hóa Tác truyền phẩm thống Bối cảnh xuất tác phẩm Dẫu cố làm thắt lưng, tr.701 - Rừng thông liễu mọc thành hàng tựa thể đồ chơi mà na ná cánh hoa giản dị, chẳng chói lọi; bước vào dải thắt lưng; Từ thuở nhỏ Chieko quen xem xét kimono nên tin thắt lưng hợp với áo mà Chieko gửi cho chị; Naeko đặt gói đựng thắt lưng lên đầu gối; Kimono thắt lưng mặc lần, tr.702 - Tôi muốn thấy chị mặc thắt lưng này, tr.703 - Anh dệt thắt lưng cho cô gái thôn dã này; Thực lần diện kimono với thắt lưng ngường ngượng ấy, tr.704 - Cái thắt lưng tiểu thư đẹp chừng lại hợp với komono; Bà ta sờ tay vào thắt lưng, tr.705 - Đây lần Naeko diện kimono thắt lưng mới, tr.706 - Chị mặc kimono cửa hàng gửi đến thắt lưng Hideo dệt, tr.708 - Sau nàng ướm thử kimono không định nên chọn nào, tr.710 - Các cô gái mặc kimono màu hồng dài tay nhau; Tại cô ta mặc kimono màu thiên, tr.714 - Bà ta dẫn cô bé mặc kimono màu thiên vào, tr.716 - Nhiều hãng buôn mua vải may kimono sản xuất Nhixidgin theo phá sản; Ở xưởng Hideo người ta dệt thắt lưng cho kimono, tr.717 - Từ ngày Naeko mặc thắt lưng anh dệt, Hideo hăng hái lao vào công việc hơn, tr.718 - Người ta dệt thắt lưng dùng cho kimono, tr.723 - Bản thân anh vẽ phác thảo thắt lưng đẹp, tr.724 - Kimono tay áo dài, vừa ngắn; gấm vóc quý, loại vải có thêu ren; kimono mặc đường; kimono mặc ngày lễ; kimono may đơn chiếc, thắt lưng cho kimono… tr.733 Biểu tƣợng văn hóa Tác truyền phẩm thống Bối cảnh xuất tác phẩm - Để người thấy em mặc kimono chị tặng, tr.734 - Chiếc kimono cô ta bỏ ngỏ; Cô ta túm vội hai vạt áo kimono phía cổ khép lại; cẩn thận buộc lại dải lưng kimono, tr.340 - Những người đàn bà mặc kimono màu sáng, tr.344 - Các bà ngồi phịng với kimono màu sáng rỡ, tr.348 Ngàn - Một bóng non chiếu nhẹ lên bờ vai cánh tay áo cánh kimono màu xám nàng, tr.351 hạc - Vừa nói bà Ota vừa khép nhanh kimono lại; Làm cậu nhìn thấy bên áo kimono chứ, tr.357 - Kikuji mở phăng áo kimono bà Ota ra, tr.360 - Trang hoàng theo lối Âu châu mặc kimono vậy, tr.373 - Chỉ để lộ mảng áo kimono không thấy rõ đôi vai, tr.386 - Khi cịn nhỏ, mẹ tơi thường dùng tay áo kimono bà để che đầu cho tơi có tiếng sấm, tr.407 - Bờ vai cánh tay áo kimono dài, mái tóc nữa, tất lung linh ánh sáng; Dù cho có ban ngày, chàng khơng thể nhìn thấy bớt Chikako qua lớp áo kimono, tr.417 - Nhân tiện, chàng thay áo khốc lên kimono màu trắng, tr.424 - Trong áo kimono mùa hạ, mồ chảy suối, anh có tưởng tượng không? tr.426 - Chàng lại cúi xuống nhặt mảnh vụn lên bỏ chúng tay áo kimono dùng để ngủ, tr.436 - Hôm Otoko mặc kimono lụa màu đỏ tươi, tr.819 - Cô thường mặc kimono; Nhưng hôm cô em dặn phải mặc kimono để đón năm nghe chng chùa, tr.822 - Hai người mặc kimono giản dị, trừ thắt lưng Đẹp loại hàng tốt nhã, tr.825 buồn - Keiko mặc nguyên kimono sa xanh hơm qua, tr.827 Biểu tƣợng văn hóa Tác truyền phẩm thống Người đẹp say ngủ Bối cảnh xuất tác phẩm - Chỉ có điều kimono gấm rộng lộng lẫy tiên đồng mặc thấy tuồng Noh mà thôi, tr.855 - Keiko với tay lấy kimono mỏng mặc vào, tr.879 - Nghĩ Omiyo thấy lung túng với thắt lưng; Loay hoay buộc thắt lưng, tr.880 - Em buộc thắt lưng; Buộc thắt lưng? Thấy Keiko bóng kimono giặt, tr.881 - Đúng, áo cô, thắt lưng cô; Mùa hè em thấy mặc kimono mà thắt lưng cho sát mát hơn; Em thích màu nhã cho mùa hè, màu thắt lưng này; Thắt lưng hai mặt hai kiểu khác nhau; Cái thắt lưng gái bất thường vẽ phải bất thường thơi, tr.912 - Otoko thường mặc kimono thay váy hay quần, tr.922 - Em nghĩ em mặc kimono cho đàng hồng; Keiko đưa tay sau nắm múi thắt lưng kéo mạnh; Thắt lưng phải cho gọn chặt, tr.927 - Vừa bước lên bậc đá, anh quay lại thấy kimono cô gái bị rách cô bước vội theo anh, tr.937 - Em mặc kimono leo có khơng, tr.939 - Tay áo kimono rộng trụt xuống, tr.941 - Tay bị cô gái nắm, anh cố luồn tà áo kimono tìm vùng da thịt, tr.944 - Keiko mặc kimono mới, đeo thắt lưng vẽ cầu vồng, tr.946 - Ngưng lau mình, anh qng kimono khỏi phịng tắm, tr.948 - Mặc áo kimono khách sạn, tr.776 - Nàng mặc áo kimono; Em mặc kimono? Eguchi mua tặng nàng vải may kimono đai lưng hai trở lại khách sạn, tr.777 - Trên người ông mặc kimono vải bông, tr.785 - Eguchi đứng phòng với áo kimono mặc đêm, tr.810 - Kikuko đưa lại cho ông kimono, tr.462 - … Mà lại không mặc kimono nữa, tr.471 Biểu tƣợng văn hóa Tác truyền phẩm thống Vải dệt Chijimi Bối cảnh xuất tác phẩm - Fuxaco choàng vạt áo kimono lên, tr.488 - Các vũ nữ nhỏ tuổi mặc kimono ngày hội nhiều màu rực rỡ; Những cánh hoa bị chìm màu sắc rực rỡ áo; Con muốn kimono, kimono - Xatoco réo lên; Ông ngoại hứa Tiếng mua cho kimono vào ngày lễ; Khổ thân bé rền chưa mặc kimono; Nó mặc thứ kimono mùa núi hè chắp nối; bé mặc kimono nhiều màu sắc; Kimono - Xatoco hét lên túm lấy tay áo cô bé kia, tr.500 - Singo phố, ông vòng qua lượt xưởng may kimono, tr.501 - Không lẽ Yaxuco may áo cho cháu vải cắt từ kimono cũ; Mà Fuxaco muốn ông mua kimono váy đầm cho cháu nhỉ; Ơng khơng nói với vợ dâu ông vừa tìm mua kimono cho cháu, tr.502 - Yaxuco phân bua đem kimono lại cho chồng, tr.512 - Lúc làm ba choàng vạt áo kimono ngược sang bên trái thay bên phải, sau cha thắt đai vào khơng ấy, tr.517 - Bà Yaxuco nhận lụa để may đai kimono, tr.529 Hồ - Mụ đứng dậy đem kimono ông già lại, tr.61 - Yayoi hét lên, bỏ chạy làm tung gấu áo kimono, tr.97 - Tuyết kéo sợi tuyết dệt sợi thành vải… tuyết lại giặt tẩy cho bong Tất tạo thành, bắt đầu kết thúc tuyết, “Vải chijimi sinh có tuyết, tuyết mẹ đẻ Chijimi”, Xứ tr.322 tuyết - Anh giao kèo với chủ tiệm, anh có tay vải Chijimi phẩm; Hội chợ Chijimi thường khai trương vào mùa xuân; Những thiếu nữ học dệt từ bé, với hoa tay mình, tạo giá trị vải Chijimi, tr.322 - Một vài kimono Shimamura may từ vải dệt bàn tay cô gái ấy; Việc tẩy trắng tuyết từ đời sang đời khác thợ chuyên nghiệp đảm nhận; Người ta Biểu tƣợng văn hóa Tác truyền phẩm thống Bối cảnh xuất tác phẩm tẩy trắng vải Chijimi trắng dệt xong thành tấm; Cái cảnh tẩy trắng vải tuyết trọn vẹn ấp iu ánh nắng hồng dịu ban mai, đẹp đến không bút tả nổi; Bàn tay người đàn bà xứ tuyết, làm việc triền miên tháng dài tuyết phủ mùa đông, kéo sợi, dệt nên thành vải gai mỏng, tr.323 - Mà trạm nước nóng lại xứ sở vải Chijimi, phía xi thác nước; dọc thơn xóm có họp hội chợ Chijimi, thành nhà ga; vận kimono gai mùa hè, lúc thứ vải Chijimi mà anh yêu thích dệt thành, Shimamura phải loại người có sáng kiến nghiên cứu thời kì nghề dệt truyền thống dân gian; Sự mịn màng đặc sắc loại vải có nhờ dệt lạnh mùa đông, tr.324 - Anh có ý nghĩ gái thời xa xưa lúc cất tiếng hát lúc chăm vào cơng việc, khom khung dệt, đưa thoi chạy vun vút qua hai sợi, tr.324 - Sợi gai đất núi óng thứ tơ chế từ lông thú, mùa ẩm ướt tuyết vào mùa đơng xứ tuyết mùa thích hợp cho công việc người thợ dệt; Sự mịn màng đặc sắc loại vải có nhờ dệt lạnh giá mùa đông, tr.324 - Không để lại dấu vết cõi đời dấu vết thứ vải Chijimi; sản phẩm mỹ nghệ vải chijimi ấy, giữ chất vải, tr.324 - Dù thứ vải đỗi mỏng manh, sản phẩm mỹ nghệ, vải chijimi giữ chất vải, màu sắc sống động có tới nửa kỉ, cịn lâu rách sờn, giữ gìn cẩn thận, tr.324 - Anh nhận kiếp sống họ có sáng sủa thứ vải chijimi, khiết tươi tắn màu trắng bàn tay động họ tạo ra, tr.326 - Vậy bàn tay vô danh chết, sau làm việc cần Biểu tƣợng văn hóa Tác truyền phẩm thống Geisha Xứ tuyết Bối cảnh xuất tác phẩm mẫn, lại tác phẩm họ thứ vải Chijimi hoi này, thứ vải gây dễ chịu thích thú, tr.327 - Một cơng việc mà trái tim đặt tình yêu vào đó, liệu có truyền lời thơng báo lịng dũng cảm nỗ lực lòng nhiệt thành cảm hứng nhất, tr.327 - Liệu đề xuất với họ việc dệt vải Chijimi không? tr.328 - Shimamura giật thấy ta mặc áo kimono dài, rốt cô trở thành geisha sao? tr.228 - Gương mặt đánh phấn đậm theo kiểu geisha…, tr.229 - Anh nhờ gọi cho anh geisha… Tất 12, 13 cô geisha huy động hết chẳng thấm vào đâu… Đó khơng phải geisha thực sự… Tuy cô không chuyên nghiệp… coi cô geisha tài tử, tr.230 - Cô không mặc áo kimono dài quết đất, cách ăn mặc có nét giống geisha Sinh xứ tuyết, cô Tokyo làm geisha… anh lại thấy thoải mái anh mong muốn ngồi với geisha thật sự… Shimamura cảm thấy xếp cô vào hạng geisha chuyên nghiệp, tr.231 - Cô chưa kịp ngồi, anh nhờ cô gọi cho anh geisha Gọi geisha? Ở geisha tự do… không ngăn cản ông gọi geisha đến tự thu xếp với ta, tr.232 - Vậy ơng cho gọi geisha ông chọn… Nếu cô geisha đến với tơi người đáng chê trách sau cô không muốn gặp tôi…, tr.233 - Quả thật, anh coi cô geisha chuyên nghiệp… Anh thấy thật may mắn gái lại khơng phải geisha chun nghiệp, tr.234 - Mơi thống nụ cười để lộ đôi chút vui vẻ, hồn nhiên geisha, tr.237 - Cô kiên lần trước, geisha không Biểu tƣợng văn hóa Tác truyền phẩm thống Bối cảnh xuất tác phẩm phải người đàn bà anh tưởng… geisha người định có qua đêm hay khơng, tr.237 - Ngơi nhà có geisha đó, thường phịng trà qn ăn… cửa hàng bán bánh có geisha riêng, chủ cửa hàng cịn có trang trại, ngồi cửa hàng geisha Do vậy, khơng geisha bất bình có gái khác… Các geisha ạ? Cơ geisha tới sau khoảng mười bảy hay mười tám tuổi… nói với geisha miền núi ư? Anh geisha đến khó trị chuyện, tr.238 - Chả lẽ tất geisha giống cô ban nãy, tr.239 Tôi tưởng tất cô geisha cô… Nói cho cùng, khách người định để geisha lúc nào, tr.240 - Cùng với cô geisha tham gia buổi tối ồn ào, tr.242 - Khi cô geisha, cách xử anh không thoải mái hơn, tr.249 - Bên đường có cô geisha tán gẫu, tr.254 - Bà dạy múa vùng biển này, bà làm geisha, tr.257 - Trong cảnh yên tĩnh, từ xa vọng lại tiếng đàn samisen… Chỉ cần nghe, bà biết cô geisha đánh đàn chứ? tr.260 - … vào mùa hè vừa rồi, Komako định làm geisha chun nghiệp… cịn tầm thường nghe bà tẩm quất trạm suối nước nóng chuyện phiếm geisha… Thế nhỉ, Komako làm geisha để cứu chồng chưa cưới…; cô gái tự dùng quyền để bán thân làm geisha, tr.261 - “em bắt đầu làm geisha từ bao giờ? tr.262 - Câu chuyện khẳng định em làm geisha để có tiền trả chi phí chữa bệnh… em làm geisha khơng phải để giúp đỡ ai… anh người tiễn em ga lên Tokyo học nghề geisha, tr.266 Biểu tƣợng văn hóa Tác truyền phẩm thống Bối cảnh xuất tác phẩm - Yoko người đem tới cho Komako kimono đàn nhạc, tr.266 - Geisha thực kẻ tài tử - lại học đàn theo sách… để hành nghề vùng núi Tr.267 - Lối hát ê a…phù hợp với diễn xuất diễn viên với nghệ thuật thân mật để giải trí geisha… nói cho cùng, cô geisha miền núi, phụ nữ chưa đầy 20 tuổi, tr.268 - Mỗi lần trơng thấy geisha, lại gọi Komako giọng lảnh lót, tr.271 - Các ơng khách du lịch ngạc nhiên cô geisha chào họ bãi trượt tuyết, tr.272 - Tiếng Komako anh hiểu hai người nói tiền thù lao geisha cơ… mà khơng tính thêm geisha ngủ lại qua đêm, tr.274 - Vừa có nhiều geisha mới, chẳng cô ăn ý với cô nào, tr.286 - …trên phấn mịn màng cô geisha, ánh trăng ngời chiếu lên thể vân trai; Và em thực quán geisha; Một quán geisha? Em geisha đó, tr.288 - Họ tử tế, em không tin họ mướn làm geisha, tr.289 - Chẳng em nghĩ trở thành geisha, tr.290 - Thuốc họ mời em, em bỏ vào tay áo kimono; Cho dù thân hình có khn áo cổ truyền thường thấy geisha; tưởng lúc tập nghề geisha, tr.291 - Đó em đến làm geisha em chuyển nhà sau chết bà dạy nhạc, tr.292 - Vẫn câu hát ấy, anh nghe geisha hát chói chang theo đàn samisen lúc anh dùng bữa tối, tr.295 - Nhưng nữa, cô làm geisha để trang trải tiền thuốc men cho anh ta, tr.296 Biểu tƣợng văn hóa Tác truyền phẩm thống Bối cảnh xuất tác phẩm - Những ba mươi khách, chí phải sáu geisha, tr.307 - Trên sàn nhà bóng nhẵn hành lang cũ kĩ có hộp đàn samisen geisha bỏ lại, tr.317 - Ba bốn cô geisha tán gẫu trước cửa, tr.328 - Cơ có cử tiêu biểu cô geisha vén gấu áo kimono lên, tr.329 Người đẹp say ngủ Đàn Samisen Xứ tuyết - Nàng geisha, người tình ơng dạo đó; Eguchi geisha từ không giữ quan hệ tốt đẹp; Mùi sữa mà geisha ốn ghét đến từ đứa gái út ơng, tr.748 - Đó gái trọ nhà bà dạy nhạc…, dạy đàn Samisen, tr.230 - Đó hộp đựng đàn Samisen, có kích thước lạ, tr.257 - Trong cảnh yên tĩnh, từ xa vọng lại tiếng đàn samisen… Chỉ cần nghe, bà biết cô geisha đánh đàn chứ? Ta trở lại câu chuyện cô gái đánh đàn Samisen Ai biết đánh đàn thời trẻ khơng thể qn được… tai nhạc tơi sành, nên nghe họ đánh đàn, ngán lắm, cách chơi đàn hồi trẻ tơi khơng cịn vừa lịng nữa… đàn hay cô đàn dở dễ nhận ra, tr.260 - Có đàn hay thật bà? Komako chơi hay tuyệt… thấy cô đánh đàn tuyệt hay, tr.261 - Lẽ em phải nhà để đánh đàn samisen: thời tiết này, tiếng đàn nghe hay tuyệt… Shimamura liền yêu cầu cô chơi đàn ln đây, tr.265 - Yoko người đem tới cho Komako kimono đàn nhạc, tr.266 - Komako ôm đàn lên gảy… cô sử dụng đàn thành thạo… em học đàn theo tài liệu này? Ở chẳng dạy em chơi đàn samisen; Bà khổ sở nghe người khác đánh đàn samisen mà không làm được; em đành phải học đàn samisen theo phương pháp viết giấy này… đàn samisen em Biểu tƣợng văn hóa Tác truyền phẩm thống Bối cảnh xuất tác phẩm học chút, thêm thắt thôi, tr.267 - Nốt nhạc khoét hốc ruột gan anh, tạo khoảng trống cho tiếng đàn tinh khiết sáng âm vang, tr.268 - Cô chơi đàn đầy kiêu hãnh cô sân khấu lớn; tiếng đàn bạo dạn khiến Shimamura chóng mặt Komako ngước nhìn bầu trời trẻo phía tuyết trắng, “khi thời tiết này, tiếng đàn nghe khác hẳn… chất pha lê âm nhạc tung tiếng hát rung cảm tinh khiết đến tận đỉnh núi đầy tuyết tít xa, tận đường chân trời… Tự tập đánh đàn vùng hẻo núi hẻo lánh này, lại chịu khó luyện đàn đến mức thuộc lòng bài, tr.269 - Và người cô nữa, nhờ tiếng đàn samisen nên không phần thánh thiện… Shimamura chịu tác động êm tiếng đàn gợi cảm, dịu dàng; Giờ Komako vừa nhìn nhạc, vừa chơi đàn cịn chưa thuộc lòng hẳn, tr.270 - Nghe tiếng đàn samisen, em nhận tiếng đàn geisha khơng? Dễ thơi, có mười hai geisha… phong cách số nhạc giúp ta xác định người chơi đàn rõ hơn, tr.271 - Vẫn câu hát ấy, anh nghe geisha hát chói chang theo đàn samisen lúc anh dùng bữa tối, tr.295 - Vuốt ve ngón tay thon chai lên đánh đàn samisen, tr.296 - Trên sàn nhà bóng nhẵn hành lang cũ kĩ có hộp đàn samisen geisha bỏ lại, tr.317 Tiếng - Mặt nạ Mặt nạ để diễn Noh; Tơi chẳng hiểu mặt nạ; Lấy rền từ hộp đựng mặt nạ; Đây Djido, núi Casiki, chúng mặt nạ trẻ con; Nếu mặt nạ Noh nghiêng xuống dưới, sắc thái buồn rầu, tr.469 - Thật khó tin mặt trẻ con; Sẽ thấy mặt nạ trẻ con; Singo đặt mặt nạ lên bàn; Tôi mua hai rồi; Cả thảy có chiếc; Có mặt nạ phụ nữ; Anh định lấy mặt nạ Biểu tƣợng văn hóa Tác truyền phẩm thống Mặt nạ kịch Noh Bối cảnh xuất tác phẩm phụ nữ à?; Hai trẻ có giá trị; Người ngồi ngắm lũ mặt nạ ngày; Mấy mặt nạ anh không làm thấy dễ chịu đâu; Tôi để lại mặt nạ cho anh xem chán đi; Tơi vốn chẳng hiểu mặt nạ cả; Singo đưa mặt nạ cho cô, tr.470 - Ayco đeo mặt nạ vào quay quay lại; Chiếc mặt nạ sống động hẳn lên với cử chỉ; Tóc bồng bềnh xõa xuống hai bên mặt nạ; Mua cho ông sách mặt nạ Noh; Trên hai mặt nạ có viết tên nghệ nhân; Singo chìa mặt nạ cho bà xem; Đưa sát mặt nạ vào tận mắt, tr 471 - Ông tránh xa khỏi mặt nạ; Ông chui sâu vào mặt nạ; Nhìn mặt nạ Noh gần sát tận mắt điều kì lạ; Nhìn gần mặt nạ sống động hơn; Khi nhìn Ayco biểu diễn mặt nạ cuối hôn mặt nạ, tr.472 - Bất Singo lại nhớ đến mặt nạ; Tác giả Kasaki; Và mặt nạ Djido biến thành gái nhỏ; Làm bé hóa thành mặt nạ, tr.473 - Singo buộc phải mua lại mặt nạ Noh, tr.483 - Mấy mặt nạ ngăn tủ; Kikuco đeo mặt nạ; Singo nhớ lại hôm mang mặt nạ nhà; mặt nạ che gần hết cằm Kikuco; Chiếc mặt nạ gật gật; Những lời phát từ mặt nạ, tr.504.” ... Nghiên cứu tiểu thuyết Y Kawabata biểu tượng văn hóa truyền thống tiểu thuyết Y Kawabata giới 1.2 Nghiên cứu tiểu thuyết Y Kawabata biểu tượng văn hóa truyền thống tiểu thuyết Y Kawabata Việt... truyền thống; lí giải sở hình thành hệ thống biểu tượng văn hóa truyền thống tiểu thuyết Kawabata Thứ hai, thống kê hệ thống biểu tượng văn hóa truyền thống tiểu thuyết Kawabata; phân loại biểu tượng. .. 2.1.2 Phân biệt biểu tượng với số khái niệm khác 41 2.2 Biểu tượng văn hóa biểu tượng văn hóa truyền thống 42 2.2.1 Biểu tượng văn hóa 42 2.2.2 Biểu tượng văn hóa truyền thống

Ngày đăng: 05/12/2022, 11:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan