1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Soạn văn lớp 7 (hay nhất)– cánh diều phần 1

170 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Soạn bài Bạch tuộc 1 Chuẩn bị Yêu cầu (trang 60 Sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1) Xem lại khái niệm truyện khoa học viễn tưởng trong phân Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này Khi đọc truyện k.

Soạn Bạch tuộc Chuẩn bị Yêu cầu (trang 60 Sgk Ngữ văn lớp Tập 1): - Xem lại khái niệm truyện khoa học viễn tưởng phân Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn - Khi đọc truyện khoa học viễn tưởng, em cần ý: +Tác giả viết ai, kiện (đề tài) gì? + Những yếu tố văn cho biết tính chất tưởng tượng tương lai xa so với thời điểm tác phẩm đời? + Những yếu tố cho thấy người viết có hiểu biết dựa vào thành tựu khoa học, khơng có yếu tố thần kì, siêu nhiên truyền truyền thuyết, cổ tích? - Đọc trước đoạn trích Bạch thuộc tìm hiểu thêm thông tin tác giả Giuy Vécnơ, người coi “cha đẻ” thể loại truyện khoa học viễn tưởng - Tác phẩm Hai vạn dặm đáy biển Véc-nơ đời năm 1870 Khi đó, tàu ngầm thử nghiệm mức độ sơ khai, bạch tuộc số người biển bắt gặp Nội dung sau tóm tắt bối cảnh đoạn trích: Giáo sư A-rơn-nác anh bạn giúp việc vui tính Cơng-xây (Conseil) người say mê khám phá sinh vật biển Họ định khám phá bí mật quái vật biển Được giúp đỡ anh chàng thợ săn cá voi siêu hạng Nét Len (Ned Land), họ sẵn sàng cho săn mà khơng biết có bao điều nguy hiểm chờ đợi phía trước Rồi bất ngờ, ba người bị bắt làm tù binh tàu thuyền trưởng Nê-mô Bất đắc dĩ, họ phải tham gia chuyển hành trình biển dài ngày Một giới kì thủ đại dương phiêu lưu đồn thám hiểm thuyền trưởng Nê-mơ: tham gia chuyến săn đáy biển, thoát khỏi cá mập nguy hiểm, chạy trốn người thổ dân, khai thác kim cương đáy biển, khám phá nhiều vùng đất cuối mắc kẹt núi băng Bắc Cực, Chiến đấu với bạch tuộc khổng lồ phiêu lưu Trả lời: - Tác giả viết chiến người tàu No – ti - lớt bạch tuộc đáy đại dương - Tính chất tưởng tượng tương lai xa so với thời điểm tác phẩm đời: tàu No – ti - lớt có khả lặn sâu tới tận đáy biển tiện nghi có tàu - Những yếu tố cho thấy hiểu biết người viết: dẫn chứng có thật thực tế logic cách mà tàu hoạt động thiết bị có tàu Đọc hiểu * Nội dung chính: Tác phẩm viết trận chiến liệt đoàn thủy thủ với bạch tuộc khổng lồ * Trả lời câu hỏi Câu (trang 61 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Từ nhan đề Bạch tuộc, em dự đốn nội dung văn Trả lời: - Nội dung người lần gặp bạch tuộc Câu (trang 61 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Lời kể nhân vật “tôi" có tác dụng gì? Trả lời: - Lời kể nhân vật “tơi” có tác dụng: kể lại việc diễn quần đảo Lu – cai Câu (trang 61 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Chú ý số từ phần Trả lời: - Các số từ: sáu mét, tám vòi, bầy rắn, hai hàm -> miêu tả chi tiết, tỉ mỉ Câu (trang 62 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Hình dung Bạch tuộc qua miêu tả nhân vật tơi Trả lời: - Đó bạch tuộc dài tám mét, bơi lùi nhanh, tám chân mọc từ đầu dài gấp đôi thân luôn uốn cong, , hai trăm rưỡi giác, hai hàm giống mỏ vẹt sừng,… Tác giả miêu tả chi tiết bạch tuộc Câu (trang 62 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Chuyện xảy với tàu? Trả lời: - Con tàu dừng lại, toàn thân tàu rung lên, đứng n khơng nhúc nhích, chân vịt khơng quay Câu (trang 62 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Tìm hiểu nghĩa từ “giáp chiến” Trả lời: - Từ “giáp chiến” nghĩa là: tiến gần đến để giao tranh Câu (trang 63 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Chú ý hành động nhân vật Trả lời: Các thủy thủ sẵn sang vào tư chiến đấu người việc để đánh lại quái vật bạch tuộc Câu (trang 64 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Cuộc giáp chiến kết thúc nào? Trả lời: - Cuộc giáp chiến kết thúc lũ bạch tuộc chiến bại, phần bị chết, phần bị thương lặn xuống biển sâu Câu (trang 64 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Tại mắt Nê-mô ứa lệ? Trả lời: - Mắt Nê – mô ứa lệ ơng vừa người đồng hương trận chiến với quái vật bạch tuộc * Trả lời câu hỏi cuối Câu (trang 64 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Đoạn trích Bạch tuộc kể lại kiện gì? Theo em, tình hấp dẫn mô tả văn tình nào? Trả lời: - Đoạn trích Bạch tuộc kể lại kiện tàu No – ti - lớt chiến đấu với quái vật bạch tuộc khổng lồ quần đảo Lu – cai - Tình hấp dẫn miêu tả văn tình giáp chiến thủy thủ tàu No-ti-ớt với quái vật bạch tuộc Câu (trang 64 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Nêu số chi tiết văn cho thấy trí tưởng tượng phong phú nhà văn bạch tuộc Trả lời: - Một số chi tiết cho thấy tưởng tượng phong phú nhà văn bạch tuộc: “Bạch tuộc dài tám mét, mắt màu xanh xám nhìn thẳng không động đậy với tám chân mọc dài gấpđôi thân uốn cong.” “Hai hàm bạch tuộc cứng cáp, giống mỏ vẹt sừng, nhọn rung lên bần bật thò khỏi mồm.” “Thân hình đồ sộ nặng hai mươi, hai lăm tấn, màu sắc thay đổi từ xám sang nâu đỏ” Câu (trang 64 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Những chi tiết đoạn trích Bạch tuộc cho thấy người viết có hiểu biết dựa vào thành tựu khoa học? Trả lời: - Chi tiết đoạn trích cho thấy người viết có hiểu biết dựa vào thành tựu khoa học: “Từ đáy biển lên mỏm đá lớn dựng đứng, phủ đầy loài tảo khổng lồ.” “Các loại súng bắn, tàu chạy chân vịt, khả lặn sâu chiến đấu tàu, ” Câu (trang 64 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Lịng dũng cảm, tình u thương tinh thần đồng đội thể văn nào? Trả lời: - Lòng dũng cảm thể qua việc người dùng vũ khí chiến đấu với qi vật, khơng nề hà run sợ hay lùi bước - Tình yêu thương tinh thần đồng đội thể qua thái độ nuối tiếc, xót thương có người bị tích sau chiến khốc liệt Câu (trang 64 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Nhân vật văn Bạch tuộc để lại cho em nhiều ấn tượng nhất? Hãy miêu tả (khoảng – dòng) vẽ giấy chân dung nhân vật Trả lời: Đoạn văn tham khảo - Nhân vật em ấn tượng đoạn trích Nê – mơ Ông người thuyền trưởng dũng mãnh, giàu tình cảm, ông quan tâm đến thành viên thuyền đau lịng thấy người đồng hương vừa bị biển nuốt Ông thơng minh chân vịt ngừng quay phán đốn sừng bạch tuộc mắc vào tàu, đoàn phải sẵn sang chuẩn bị cho trận giáp chiến với bạch tuộc Câu (trang 64 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Từ câu chuyện trên, em rút học gặp tình khó khăn thử thách nguy hiểm sống? Trả lời: Bài học em rút sau học xong tác phẩm phải ln dũng cảm đối mặt với khó khăn nguy hiểm trước mắt Và sống tinh thần đồng đội quan trọng, cần ln đồn kết với người để tạo nên sức mạnh cộng đồng Soạn Bố Xi-mông Đọc văn “Bố Xi-mông” (trang 39-41 sgk Ngữ văn lớp Tập 1) thực yêu cầu bên dưới: Ghi vào chữ đứng trước phương án trả lời cho câu hỏi (từ câu đến câu 8): Câu (trang 41 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Truyện “Bố Xi-mơng” có kết hợp phương thức tự với phương thức nào? A Biểu cảm B Nghị luận C Thuyết minh D Miêu tả Trả lời: Đáp án là: D Miêu tả Câu (trang 41 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Người kể văn “Bố Ximông” ai? A Bác cơng nhân Phi-líp B Chị Blăng-sốt C Xi-mơng D Người kể vắng mặt Trả lời: Đáp án là: D Người kể vắng mặt Câu (trang 41 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Xi-mông trạng thái đuổi bắt nhái? A Đau khổ đến muốn chết B Rất buồn ngủ mệt mỏi C Vừa đau buồn lại vui D Rất vui thích đuổi bắt nhái Trả lời: Đáp án là: C Vừa đau buồn lại vui Câu (trang 41 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Phương án thể đầy đủ tâm trạng Xi-mông em thổ lộ với bác cơng nhân Phi-líp mong muốn có ơng bố? A Vừa đau khổ, vừa khát khao, hi vọng B Tuyệt vọng khơng có bố C Đau khổ bị chế giễu, bắt nạt D Hi vọng bác Phi-líp nhận lời Trả lời: Đáp án là: A Vừa đau khổ, vừa khát khao, hi vọng Câu (trang 41 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Phương án nêu nhận xét xuất “ông bố” Phi-líp đời Xi-mơng? A Là kết phép mầu kì diệu B Bất ngờ hợp lí cảm động C Đã dự báo từ trước D Là tự nhiên, bác Phi-líp có ý từ lâu Trả lời: Đáp án là: B Bất ngờ hợp lí cảm động Câu (trang 41 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Theo em, nguyên nhân dẫn đến việc lũ trẻ trêu chọc, hành hạ bé Xi-mơng gì? A Vì muốn tạo trị vui B Vì thói vơ cảm, độc ác C Vì định kiến người lớn D Vì thiếu hiểu biết, cảm thông Trả lời: Đáp án là: D Vì thiếu hiểu biết, cảm thơng Câu (trang 42 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Vì bác Phi-líp nhận lời làm bố Xi-mơng? A Vì lời đề nghị Xi-mơng q bất ngờ B Vì hồn cảnh gia đình người thiếu phụ Blăng-sốt C Vì cảm thơng muốn giúp đỡ mẹ Xi-mơng D Vì bác khoẻ mạnh thường hay giúp đỡ người khác Trả lời: Đáp án là: C Vì cảm thơng muốn giúp đỡ mẹ Xi-mơng Câu (trang 42 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Lời nhắn gửi chung câu chuyện gì? A Khơng nên trêu chọc, giễu cợt Xi-mơng B Hãy cảm thông, chia sẻ với mẹ Xi-mông C Hãy đối xử nhân hậu với người thiệt thịi, đau khổ D Mong Xi-mơng hạnh phúc có ơng bố Trả lời: Đáp án là: C Hãy đối xử nhân hậu với người thiệt thòi, đau khổ Câu (trang 42 sgk Ngữ văn lớp Tập 1) Ý nghĩa yếu tố “nhân” hai từ in đậm câu sau có giống khơng? Em giải thích “Một bác cơng nhân cao lớn, râu tóc đen, quăn, nhìn em với vẻ nhân hậu.” Trả lời: Ý nghĩa yếu tố “nhân” hai từ in đậm câu không giống Một để người lao động, để phẩm chất tốt đẹp người Câu 10 (trang 42 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Viết đoạn văn (khoảng 6-8 dịng) trình bày suy nghĩ em trước việc Xi-mông đột ngột đề nghị bác Phi-líp làm bố Trả lời: Sự việc Xi – mông đột ngột đề nghị bác Phi – líp làm bố hành động khiến người đọc vô cảm động Xi – mông đứa trẻ bất hạnh Em không - Sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả kể Thực hành Bài tập (trang 34 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Chọn hai đề sau: Đề 1: Các em học đọc nhiều câu chuyện lịch sử, viết văn kể lại việc liên quan đến nhân vật kiện lịch sử mà em yêu thích Đề 2: Dựa vào văn mục “Định hướng”, em đóng vai nhạc sĩ Văn Cao, viết văn kể lại đời hát “Tiến quân ca” a) Chuẩn bị (Với đề 2) - Xem lại cách viết văn kể chuyện với yếu tố thời gian, địa điểm, nhân vật, việc, tình tiết, cốt truyện kể, - Đọc lại văn Nhạc sĩ Văn Cao sáng tác “Tiến quân ca” - Xác định ngơi kể, trình tự kể, ghi chép lại chi tiết, việc, lời nói nhân vật cần ý từ văn đọc b) Tìm ý lập dàn ý - Tìm ý cho viết cách đặt trả lời câu hỏi sau: + Ai người kể chuyện? → Nhạc sĩ Văn Cao, thứ nhất, xưng + Câu chuyện xảy đâu, nào? → Câu chuyện diễn nhà riêng, nhân vật nhớ lại kỉ niệm lúc viết Tiến quân ca + Trong câu chuyện, có nhân vật nào? → Trong câu chuyện có “tơi”, anh P.D, Vũ Q… + Những kiện liên quan đến đời hát Tiến quân ca? → + Trước sáng tác Tiến quân ca muốn cầm súng, giao nhiệm vụ sáng tác nghệ thuật + Khi giao nhiệm vụ ca khúc xướng âm lần người vô xúc động + hát hát lần vào ngày 17.8.1945 + lần thứ hai ngày 19.8.1945 + Người kể có suy nghĩ kiện hát Tiến quan ca đời? → Xúc động, tự hào - Lập dàn ý cho viết cách lựa chọn, xếp ý theo bố cục ba phần: Mở Nêu lí kể chuyện Ví dụ: Ngày nay, hát Tiến quân ca quen thuộc gần gũi với tất người dân Việt Nam Quốc ca Những hát đời khơng phải rõ Tơi xin kể lại câu chuyện kiện lịch sử Dựa vào câu chuyện Nhạc sĩ Văn Cao sáng tác Tiến quân ca, kể lại trình sáng tác hát theo trình tự định + Tôi trước sáng tác hát Tiến quân ca + Tôi viết hát Tiến quân ca + Tôi sau hát Tiến quân ca đời, cơng bố, chào đón, Thân • Bài hát hát lần đầu ngày 17-8-1945, diễn mít tinh cơng chức Hà Nội Bài hát Tiến quân ca hàng ngàn người hoà nhịp cất cao tiếng hát trước Quảng trường Nhà hát Lớn Những kỉ niệm buổi hơm … • Lần thứ hai, mít tinh vào ngày 19-8, hàng ngàn người em thiếu nhi hát Tiến quân ca Những kỉ niệm lần thứ hai Kết Phát biểu suy nghĩ người kể lại câu chuyện + Bài hát Tiến quân ca đời Sau đó, hát chọn làm Quốc ca Việt Nam ngày + Bài hát niềm tự hào riêng mà dân tộc c) Viết Bài viết mẫu tham khảo Bài hát “ Tiến quân ca” hay người biết đến với tên gọi “Quốc ca” quen thuộc gần gũi với người dân Việt Nam Nhưng hẳn, người chưa nắm rõ hát đời Nhân ngày kier niệm Cách mạng tháng Tám thành công xin kể lại với bạn đọc đời hát “Tiến quân ca” nhé! Phải nói hát Tiến quân ca đời bối cảnh lịch sử đặc biệt, đất nước bước sàn thời kì Bài hát Tiến quân ca đánh dấu bước ngoặt lớn đời – tơi tìm thấy lí tưởng sống Đã có lúc tơi tưởng khơng cịn ước mơ, khát vọng tuổi trẻ Cuộc sống chìm rong buồn chấn thất vọng Và lúc muốn từ bỏ tất cả: thơ ca, hội họa, âm nhạc anh Ph.D - người bạn thân xuất Anh giúp đời sang ngã rẽ khác Anh Ph.D giới thiệu với Vũ Qúy, người anh từ lâu dõi theo đường nghệ thuật tơi Sau buổi nói chuyện hơm với anh Vũ Q, tơi tìm thấy đường cho mình, đường cách mạng Lúc đó, thật muốn, háo hức nhận súng tham gia vào đội vũ trang Thế anh Vũ Quý lại giao cho nhiệm vụ sáng tác nghệ thuật Khóa qn kháng Nhật mở, lúc cần hát cổ vũ tinh thần cho đội quân cách mạng Thú thật, trước tơi có sáng tác viết lịng yêu nước bạn nghe qua Đống Đa, Thăng Long hành ca khúc,… viết cách mạng tơi chưa viết Tơi chưa cầm súng, chưa gặp chiến sĩ cách mạng khóa qn để xem họ hát Nhưng với tất lòng nhiệt huyết tuổi trẻ, chàng trai yêu nước, gác nhỏ phố Nguyễn Thượng Hiền - Hà Nội, tơi thấy sống khu rừng Việt Bắc Anh Ph.D - người chứng kiến đời Tiến quân ca, anh Vũ Quý - người biết đến hát anh NGuyễn Đình Thi - người xướng âm ca khúc, vô xúc động Các anh bảo anh tiếp thêm lịng tin, ý chí Lúc đó, tơi khơng ngờ thời gian ngắn sau, lần vào ngày 17.8.1945, diễn mít tinh cơng chức Hà Nội, hát Tiến quân ca hàng ngàn người hòa nhịp cất cao tiếng hát trước Quảng trường Nhà hát Lớn Hơm đó, hát Tiến quân ca nổ trái bom Nước mắt trào Xung quanh tôi, hàng ngàn giọng hát cất vang lên theo đoạn sôi Ở cánh tay áo người, băng cờ đỏ vàng thay cho băng vàng phủ Trần Trọng Kim Trong lúc tờ truyền đơn in Tiến quân ca phát cho người hàng ngũ cơng chức dự mít tinh Tơi đứng lẫn vào đám đông quần chúng trước Nhà hát Lớn Tôi nghe giọng hát quen thuộc anh Ph.D qua loa phóng Anh người bng cờ đỏ vàng xuống cướp loa phóng để hát Lần thứ hai, mít tinh ngày 19.8 hàng ngàn người em thiếu nhi hát Tiến quân ca Hàng chục ngàn giọng hát cất lên, thét lên hét vào mặt bọn đế quốc với hào hùng chiến thắng cách mạng Bài hát Tiến quân ca đời Bài hát đời thời đại đánh dấu “buổi bình minh mới” dân tộc Bài hát khơng niềm tự hào riêng tơi mà cịn niềm tự hào dân tộc Việt Nam Mỗi nhắc lại kỉ niệm lại bồi hồi… d) Kiểm tra chỉnh sửa - Đọc lại viết, kiểm tra ý đầy đủ trình tự nêu dàn ý chưa - Tự phát biết cách sửa lỗi viết như: + Lỗi ý: thiếu ý, ý lộn xộn, lạc ý, ý tản mạn, … + Lỗi diễn đạt (dùng tử, viết câu), tả, Soạn Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật Định hướng - Phân tích đặc điểm nhân vật giới thiệu, miêu tả nêu lên nhận xét nét tiêu biểu nhân vật tác phẩm như: lai lịch, hình dáng bên ngồi, suy nghĩ, lời nói, hành động, việc làm, - Để viết văn phân tích đặc điểm nhân vật, em cần ý: + Lựa chọn nhân vật phân tích tác phẩm văn học + Đọc kĩ tác phẩm viết nhân vật + Ghi chép chi tiết nhân vật + Nhận xét đánh giá nhân vật Thực hành Bài tập: Viết văn phân tích nhân vật Võ Tịng đoạn trích “Người đàn ơng độc rừng” (trích tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam”) nhà văn Đoàn Giỏi a) Chuẩn bị - Đọc kĩ lại đoạn trích “Người đàn ông cô độc rừng” xem lại nội dung đọc hiểu văn - Xem mục Định hướng nêu để nắm vững yêu cầu viết văn phân tích đặc điểm nhân vật - Ghi chép nhân vật Võ Tòng theo yêu cầu cảu văn phân tích đặc điểm nhân vật b) Tìm ý lập dàn ý - Tìm ý cho viết cách đặt trả lời câu hỏi sau: + Đặc điểm nhân vật Võ Tòng khắc họa từ phương diện + Có thể thấy Võ Tòng người nào? + Nhân vật Võ Tòng để lại cho em ấn tượng, tình cảm, suy nghĩ người Nam Bộ - Lập dàn ý cho viết cách lựa chọn, xếp ý theo bố cục ba phần: + Mở bài: Giới thiệu khái quát nhân vật Võ Tịng + Thân bài: * Phân tích làm sang tỏ nhân vật Võ Tòng qua phương diện: Lai lịch, ngoại hình, lời truyền tụng, hành động việc làm… * Nhận xét nhân vật Võ Tòng: Trình bày suy nghĩ, cảm xúc em đặc điểm phân tích Võ Tịng + Kết bài: Nêu đánh giá khái quát nhân vật Võ Tòng Liên hệ với người Nam Bộ bình thường, giản dị mà anh dung, bất khuất hai chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ; từ , rút học cho hệ trẻ hơm c) Viết - Dựa vào dàn ý làm, thực hành viết với yêu cầu khác nhau: + Luyện tập viết mở kết + Viết đoạn văn phân tích đặc điểm nhân vật Võ Tịng + Viết phân tích tồn đặc điểm nhân vật Võ Tòng - Chú ý: Trong viết bám sát chi tiết nhận xét cảu nhân vật khác Võ Tịng Người viết nêu suy nghĩ, cảm xúc nhân vật phân tích d) Kiểm tra chỉnh sửa - Kiểm tra lại đoạn văn văn viết, phát lỗi sai nội dung hình thức - Xác định chỗ mắc lỗi nêu cách sửa chữa Bài viết tham khảo Võ Tịng nhân vật tác phẩm Đất rừng phương Nam tác giả Đoàn Giỏi Đây người đặc biệt với tâm hồn đẹp đẽ rắn rỏi ẩn giấu sau ngoại hình kỳ dị khác người Cuộc đời trải qua nhiều bất hạnh oăm, người ln giữ nét phóng khống tâm thiện lương đậm chất Nam Bộ Theo lời kể tác giả, Võ Tịng khơng có lai lịch rõ ràng Chẳng biết tên thật gì, quê quán gốc gác đâu Võ Tòng tên mà người gọi theo tích truyện Tàu thường nghe Ngoại hình kỳ dị, khác người Hai hố mắt sâu hoắm với tròng mắt trắng dã long qua long lại, sắc lẹm dao Mái tóc hung giống bờm ngựa dài tới gáy Gị má bên phải có tới năm sẹo dài đầu móng cọp cào Bắt gặp dáng dấp thế, người thế, dù thấy sợ hãi chưa quen biết thật thân thiết Chú Võ Tòng trải qua nhiều chuyện oăm Bị bọn địa chủ bóc lột cướp cơng, cướp vợ Q uất ức, gây án tự đến nhà việc để nộp Đến tù, chết, vợ vào tay địa chủ Người ta tưởng lại thực trả thù đẫm máu, người đàn ông cười lớn lầm lũi vào rừng làm nghề săn bẫy thú, sống ẩn dật lui tới với người Ở rừng nhiều năm, Võ Tịng trơ trọi không nghĩ ngợi hay để mắt tới người đàn bà Ngày qua ngày, trở nên kỳ hình dị tướng Người dân xung quanh quen với hiền lành chất phác Ai quý mến thương cho người đàn ông cô độc Dù trải qua nhiều bất hạnh, áp đời Võ Tòng giữ tinh thần hào sảng nét chất phác hiền lành người nông dân Đối lập với vẻ bề ngồi xù xì gân guốc người đàn ông giản dị, sẵn sàng giúp đỡ người mà không mong cầu đền ơn trả nghĩa Trong em, Võ Tịng ln lên hình ảnh đẹp, đại diện cho người nông dân Nam Bộ bình thường mà bất khuất anh dũng Những người cần cù chất phác đời thường, có giặc khơng ngại cầm súng cầm giáo, chấp nhận hi sinh mạng sống để bảo vệ mảnh đất quê hương u dấu bao đời Đó gương lớn, nhắc nhở em thái độ trân trọng, biết ơn sống hịa bình ấm no mà hưởng, đồng thời phải sức cố gắng để cống hiến, đáp đền hi sinh oanh liệt Soạn Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ, năm chữ Định hướng - Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ, năm chữ thực chất trả lời câu hỏi: “Bài thơ gợi cho em tình cảm, cảm xúc gì? Vì sao?” Đoạn văn nêu cảm xúc cảu em thơ, khổ thơ, đoạn thơ, câu thơ, yếu tố nghệ thuật đặc sắc mà em yêu thích - Để viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn, năm chữ, em cần ý; + Đọc kĩ để hiểu nội dung nghệ thuật thơ + Viết đoạn văn cần nêu rõ: Em có cảm xúc vấn đề gì? Cảm xúc em nào? Điều mang lại cho em cảm xúc đó? Vì sao? Thực hành Bài tập: Hãy viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc em sau đọc thơ “Ơng đồ” Vũ Đình Liên a) Chuẩn bị - Xem lại nội dung đọc hiểu Ông đồ - Xác định nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ b) Tìm ý lập dàn ý - Tìm ý cho đoạn văn cách đặt trả lời câu hỏi sau: + Em thích câu, khổ thơ, đoạn thơ hay thơ? + Em thích chi tiết nội dung hay nghệ thuật đặc sắc thơ? VÌ sao? + Câu, khổ, đoạn thơ hay chi tiết nội dung hay yếu tố nghệ thuật mang lại cho em cảm xúc gì? - Lập dàn ý cho đoạn văn cách lựa chọn, xếp ý theo bố cục ba phần: + Mở bài: Nêu cảm nghĩ chung thơ + Thân bài: Nêu cụ thể cảm xúc em yếu tố nọi dung hay nghệ thuật đặc sắc xác định mở đoạn + Kết bài: Khái quát lại suy nghĩ than yếu tố mang lại cảm xúc c) Viết - Viết đoạn văn theo dàn ý lập d) Kiểm tra chỉnh sửa Đoạn văn tham khảo Bài thơ Ơng đồ Vũ Đình Liên thơ năm chữ bình dị ghi lại hình ảnh ơng đồ Trong thơ, hình ảnh: "Giấy đỏ buồn không thắm/ Mực đọng nghiên sầu" gây ấn tượng em Khi đọc hai câu thơ này, người ta dễ dàng nhận thấy có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa Vì giấy, mực nghiên vật vô tri, vô giác lại biết buồn Vậy vật dụng liên quan đến thư pháp, liên quan đến vẻ đẹp truyền thống ông cha trở thành điều thiêng liêng, tinh túy, chúng có "hồn" Đấy có lẽ nét nghĩa hai câu thơ Vậy nét nghĩa thứ hai? Nếu để ý, ta thấy hai câu thơ tả cảnh mà không tả người Cảnh vật có hồn, nhuốm màu tâm trạng Khơng có từ ngữ nói người trạng thái tâm lí họ, "người buồn cảnh có vui đâu bao giờ"! Chính thế, người khơng vui nên cảnh buồn Nói cách khác, bóc lớp nghĩa sử dụng biện pháp nhân hóa, ta thấy nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Hai câu thơ khái quát tâm trạng ông đồ giá trị xưa cũ dần bị quên lãng Soạn Viết tập làm thơ bốn chữ, năm chữ Định hướng - Đọc lại văn thơ bốn chữ, năm chữ vừa học Bài Lượm, Đêm Bác không ngủ học lớp - Khi làm thơ bốn chữ, năm chữ, em cần ý cách gieo vần thơ khổ thơ nêu mục Thơ bốn chữ, năm chữ phần Kiến thức ngữ văn Thực hành a) Điền từ thích hợp ngoặc vào chỗ trống khổ thơ sau Từ đó, xác định cách gieo vần khổ thơ (ngay, trong, đây) Bóng bàng trịn Trịn nóng Em ngồi vào…(1) Mát mát! (Xuân Quỳnh) (băm, cày, lao) Ngựa phăm phăm bốn vỏ Như (2)…xuống mặt đường Mặc sớm rừng mù …(3) Mặc đêm đông giá buốt (Phan Thị Thanh Nhàn) (mịt, sương, mờ) Trả lời: - trong, - băm, - sương b) Viết thơ bốn chữ (về người thân gia đình hay kỉ niệm em với người thân, bạn bè thơ năm chữ (về lồi vật, cối mà em u thích) - Chuẩn bị: +Em muốn viết hay kỉ niệm lồi vật, lồi nào? + Tình cảm, cảm xúc em với đối tượng nào? - Viết thơ: +Kể miêu tả hình ảnh đối tượng, qua đó, thể cảm xúc, tình cảm em dành cho đối tượng + Lựa chọn từ ngữ thích hợp để thể đặc điểm đối tượng Hãy vận dụng biện pháp tu từ tương phản, so sánh, điệp cấu trúc, + Sắp xếp từ ngữ dòng khổ thơ theo quy định số tiếng, vấn, nhịp thơ bốn chữ, năm chữ - Kiểm tra chỉnh sửa: + Đọc lại thơ viết + Bài thơ đảm bảo số tiếng, vần, nhịp thơ bốn chữ, năm chữ chưa? + Bài thơ có tập trung thể đối tượng mà em chọn viết tình cảm em với đối tượng khơng? + Có cần thay thể từ ngữ để thơ hay không? Trả lời: Bài thơ bốn chữ người thân: Mẹ tia nắng Cho hi vọng Mẹ bình minh Sưởi ấm lịng Mẹ làm tất Chỉ mong cho Có tương lai Tươi sáng ngời ngời ... Bộ Soạn Cấu trúc sách Ngữ văn Câu hỏi trang 12 SGK Ngữ văn tập 1: Đọc phần Cấu trúc sách “Ngữ văn 7? ?? trả lời câu hỏi: a, Mỗi học sách Ngữ văn có phần nhiệm vụ học sinh cần làm lớp nhà: Các phần. .. nội dung phần cho phù hợp Trả lời: Nội dung phần: - Phần 1: nói nguồn gốc ca Huế - Phần 2: nêu môi trường diễn xướng ca Huế - Phần 3: nêu giá trị Câu (trang 10 5 sgk Ngữ văn lớp Tập 1) : Văn giới... sông Hương Câu (trang 10 5 sgk Ngữ văn lớp Tập 1) : Thông tin phần gì? Trả lời: Thơng tin phần giá trị ca Huế * Trả lời câu hỏi cuối Câu (trang 10 5 sgk Ngữ văn lớp Tập 1) : Văn ca Huế giới thiệu

Ngày đăng: 05/12/2022, 11:03