Soạn văn lớp 7 (hay nhất)– cánh diều phần 2

124 4 0
Soạn văn lớp 7 (hay nhất)– cánh diều phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Soạn bài Bụng và Răng Miệng, Tay, Chân 1 Chuẩn bị Yêu cầu (trang 11 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2) Đọc trước truyện Bụng và Răng Miệng, Tay, Chân, tìm hiểu thêm về tác giả Ê dốp (Aesop) Trong thực tế cuộc s.

Soạn Bụng Răng Miệng, Tay, Chân Chuẩn bị Yêu cầu (trang 11 sgk Ngữ văn lớp Tập 2): - Đọc trước truyện Bụng Răng Miệng, Tay, Chân, tìm hiểu thêm tác giả Ê-dốp (Aesop) - Trong thực tế sống, em ghen tị, so bì với người khác tương tự nhân vật truyện ngụ ngôn chưa? Hãy chia sẻ câu chuyện Trả lời: - Trong thực tế em ghen tị với người khác Đó em thấy em bố mẹ mua cho quần áo mới, em so bì với em giận em khơng nói chuyện khơng chia đồ chơi cho em Đọc hiểu * Nội dung chính: Kể so bì Tay, Chân, Miệng, Răng Bụng * Trả lời câu hỏi Câu (trang 11 sgk Ngữ văn lớp Tập 2): Lí khiến thành viên thể phải họp bàn? Trả lời: Lí khiến thành viên thể họp bàn cho người phải làm việc vất vả có bụng ung dung Câu (trang 11 sgk Ngữ văn lớp Tập 2): Chú ý cách phản ứng thành viên thể Trả lời: Các thành viên thể bỏ hẳn cơng việc làm Câu (trang 11 sgk Ngữ văn lớp Tập 2): Kết cuối nào? Trả lời: Kết người uể oải không sức sống Câu (trang 11 sgk Ngữ văn lớp Tập 2): Khổ thơ cuối có phải học truyện hay không? Trả lời: Khổ thơ cuối học truyện * Trả lời câu hỏi cuối Câu (trang 11 sgk Ngữ văn lớp Tập 2): Dựa vào văn Bụng Răng, Miệng, Tay, Chân, kể tóm tắt câu chuyện văn xi Trả lời: Tóm tắt: Vào ngày kia, thành viên thể thấy Tay, Miệng, Răng phải làm việc vất vả, có Bụng ung dung đánh chén chả phải làm Các thành viên thể họp bàn với định đình cơng để Bụng phải làm việc người Thế sau họp bàn, Tay không gắp thịt nữa, Miệng không ăn, Răng định khơng nhai Thế hơm tất rã rời Đơi Tay ặt ẹo, Miệng khơ, Chân chẳng mang Đến lúc họ nhận Bụng phải làm việc không chơi Và người phải ln đồn kết chung sức lòng Câu (trang 11 sgk Ngữ văn lớp Tập 2): Đối chiếu với khái niệm truyện ngụ ngôn phần Kiến thức ngữ văn để nêu giống khác truyện ngụ ngôn với truyện ngụ ngơn học (Gợi ý: tìm giống khác đề tài, cách kể, nhân vật, nội dung, học, ) Trả lời: - Giống nhau: rút học từ câu chuyện, mượn chuyện vật để nói chuyện người - Khác nhau: truyện ngụ ngôn khác viết văn xuôi văn vần Ở truỵên Ê-dốp tác giả viết thơ Câu (trang 11 sgk Ngữ văn lớp Tập 2): Theo em, rút học từ truyện ngụ ngôn Bụng Răng, Miệng, Tay, Chân? Trả lời: Bài học: Trong sống nên đoàn kết giúp đỡ nhau, sống cách chan hịa khơng nên so bì, tị nạnh Câu (trang 11 sgk Ngữ văn lớp Tập 2): Tìm đọc truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng (Việt Nam), so sánh với truyện ngụ ngơn Ê-díp nêu nhận xét em Trả lời: Truyện Chân, Tay, Tai Mắt, Miệng Việt Nam nội dung nêu tị nạnh phận thể để từ rút học sống Về hình thức, truyện Việt Nam viết văn xuối, truyện Ê - dốp thơ Soạn Đẽo cày đường Chuẩn bị Yêu cầu (trang sgk Ngữ văn lớp Tập 2): - Đọc trước truyện Đẽo cày đường, tìm đọc truyện ngụ ngơn có ý nghĩa học tương tự truyện - Khi làm việc, trước góp ý khác nhiều người, em hành động nào? Trả lời: - Khi làm việc, trước góp ý nhiều người em lắng nghe ý kiến người cân nhắc ý kiến Đọc hiểu * Nội dung chính: Truyện kể anh thợ mộc mở cửa hàng bán cày, đẽo cày bán, góp ý anh cho phải làm theo Kết đống cày hỏng không sử dụng * Trả lời câu hỏi Câu (trang sgk Ngữ văn lớp Tập 2): Chú ý hoàn cảnh người thợ mộc Trả lời: Hoàn cảnh anh thợ mộc: dốc hết vốn liếng nhà để mua gỗ làm nghề đẽo cày Câu (trang sgk Ngữ văn lớp Tập 2): Người thợ mộc góp ý gì? Anh ta xử lí sao? Trả lời: Người thợ mộc góp ý nhiều: người khun đẽo to, người khuyên đẽo bé, người khuyên đẽo thật to cho voi cày Ai khuyên cho phải làm theo Câu (trang sgk Ngữ văn lớp Tập 2): Người thợ mộc phải chịu hậu nào? Trả lời: Hậu quả: gỗ, vốn liếng đời nhà ma * Trả lời câu hỏi cuối Câu (trang sgk Ngữ văn lớp Tập 2): Em tóm tắt bối cảnh truyện Đẽo cày đường Trả lời: Bối cảnh truyện: Có anh thợ mộc dốc hết vốn liếng nhà để mua gỗ làm nghề đẽo cày Câu (trang sgk Ngữ văn lớp Tập 2): Người thợ mộc hành động sau lần góp ý? Trả lời: Người thợ mộc ln cho góp ý phải làm theo Câu (trang sgk Ngữ văn lớp Tập 2): Vì người thợ mộc lại phải chịu hậu quả: “Vốn liếng đời nhà ma."? Trả lời: Người thợ mộc phải chịu hậu vốn liếng đời nhà mà tin người Câu (trang sgk Ngữ văn lớp Tập 2): Theo em, rút học từ câu chuyện này? Ý nghĩa thành ngữ đẽo cày đường gì? Trả lời: Những học rút từ truyện: - Luôn lắng nghe có chọn lọc - Khi lắng nghe cần biết lựa chọn để đưa định phù hợp với thân Ý nghĩa thành ngữ Đẽo cày đường là: người cần có kiến, biết lắng nghe lựa chọn điều phù hợp cho thân Câu (trang sgk Ngữ văn lớp Tập 2): Liên hệ với việc sống có tình tương tự truyện Đẽo cày đường kể lại ngắn gọn việc Trả lời: Bạn A làm kiểm tra, làm xong quay sang trái thấy B làm khác mình, A sửa lại cho giống B Khi sửa xong quay sang C lại thấy C làm khác, A lại sửa giống C Kết trả kiểm tra A Soạn Đọc hiểu văn trang 119, 120 Câu (trang 119 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Thống kê tên thể loại, kiểu văn tên văn cụ thể học sách Ngữ văn 7, tập theo bảng sau: Loại Thể loại kiểu văn Tên văn học -Truyện ngắn -Bài học cuối … -Thơ -… Văn văn học Văn nghị luận Văn thông tin Trả lời: Loại Thể loại kiểu văn Tên văn học -Bài học cuối -Truyện ngắn tiểu thuyết - Người đàn ông cô độc rừng - Dọc đường xứ Nghệ -Thơ Văn văn học - Mẹ - Ông đồ - Tiếng gà trưa - Bạch tuộc - Truyện khoa học viễn tưởng - Chất làm gỉ - Nhật trình Sol - Thiên nhiên người truyện ngắn “Đất rừng phương Nam” Văn nghị luận - Vẻ đẹp thơ - Nghị luận văn học “Tiếng gà trưa” - Sức hấp dẫn tác phẩm “Hai vạn dặm đáy biển” - Ca Huế Văn thông tin - Hội thi thổi cơm Văn thông tin - Những nét đặc sắc đất vật Bắc Giang Câu (trang 120 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Trình bày nội dung văn đọc hiểu sách Ngữ văn 7, tập theo bảng sau: Loại Thể loại kiểu văn Tên văn học Nỗi xúc động, bâng khuâng Văn văn học - Mẹ (Đỗ Trung Lai) tác giả nhìn hàng cau nghĩ người mẹ Văn nghị luận Văn thông tin Trả lời: Loại Thể loại kiểu văn Tên văn học - Mẹ (Đỗ Trung Lai) - Ông đồ Vũ - Nỗi niềm bâng khuâng tiếc nuối tác - Người đàn ông cô giả chứng kiến truyền thống đẹp độc rừng ( trích dần bị lãng quên Nam – Đồn Giỏi) - Buổi học cuối ( An-phơng-xơ Đơvăn học nhìn hàng cau nghĩ người mẹ Đình Liên Đất rừng phương Văn - Nỗi xúc động, bâng khuâng tác giả đê) - Bạch tuộc (Giuyn Véc-nơ) - Chất làm gỉ (Rây Brét-bơ-ry) - Câu chuyện nhan vật Võ Tòng với nhiều đức tính tốt đẹp dù phải chịu nhiều áp bức, bất công - Cảm xúc nhân vật buổi học cuối - Trận chiến liệt đoàn thủy thủ với bạch tuộc khổng lồ - Kể viên trung sĩ có khả chế tạo chất làm gỉ phá hủy tất vũ - Nhật trình Sol ( En khí kim loại để ngăn chặn chiến –điUya) tranh - Văn ghi lại tình bất ngờ, éo le viên phi công lần đến Sao Hỏa Văn nghị luận - Thiên nhiên - Phân tích nét đặc sắc thiên người truyện nhiên người truyện Đất rừng phương Nam B Yêu cầu không gian thời gian sử dụng thang máy C Cần ý quy tắc sử dụng thang máy nơi công cộng D Cần ý quy định phòng, chống cháy nổ sử dụng thang máy Trả lời: Đáp án: C Cần ý quy tắc sử dụng thang máy nơi công cộng II Viết Chọn hai đề sau để viết thành đoạn văn ngắn Đề 1: Phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm truyện học sách Ngữ văn 7, tập mà em có ấn tượng, u thích Bài viết tham khảo Phân tích nhân vật Phrăng văn Buổi học cuối Chú bé Phrăng buổi học cuối nhà văn An-phông-xơ Đô-đê nhân vật đặc biệt để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc Mowr đàu đoạn trích ta thấy Phrăng lên cậu bé vô tư, hồn nhiên có phần lười học, cậu trốn học để chơi Thế cậu đứa trẻ vô nhạy cảm Cậu bé vô lo vô nghĩ dễ dàng nhận khác lạ diễn xung quanh Và hết công dân vô yêu nước Tình yêu nước tha thiết thể rõ buổi học cuối tiếng Pháp Khi nghe thầy giảng bài, cậu thấy yêu tiếng Pháp đến lạ, thấy giảng thầy hôm thật dễ hiểu Và nghe thầy nói từ trở cậu khơng cịn học tiếng Pháp dung cậu thấy chống váng, ân hận trước mải chơi Diễn biến tâm trạng Phrăng cho thấy cậu có tình yêu nước mãnh liệt Đề 2: Viết đoạn văn (khoảng 15-20 dòng) nêu suy nghĩ cảm xúc em sau đọc hai khổ thơ trích từ thơ Sang thu Hữu Thỉnh nêu Bài làm tham khảo Mùa thu đề tài khơi gợi nhiều cảm hứng cho thi sĩ Ta bắt gặp chùm thơ thu Nguyễn Khuyến, bắt gặp Đây mùa thu tới Xuân Diệu Và tác giả Hữu Thỉnh có thơ Sang thu nhẹ nhàng Với cảm nhận tinh tế, mẻ nhà thơ ta thấy thu đến tín hiệu nhẹ nhàng không gian thu chật hẹp “hương ổi”, “gió se” phả vào ngõ Hương ổi vừa quen lại vừa lạ, quen hương vị đồng quê, lạ từ trước đến thơ ca nhắc đến thu người ta nhắc đến ao thu, trời thu, vàng rơi Thế mà Hữu Thỉnh lại nhận hương ổi thơm ngát phải vào gió se Động từ “phả” diễn tả mùi hương thơm ngát hịa lẫn gió đầu thu Thu đến khơng có gió se, có hương ổi mà sương bắt đầu “chùng chình” Rồi đến cảnh vật thu đến dường bắt đầu đổi khác: song “đềnh dàng”, chim bắt đầu vội vã để phương nam tránh rét, đám mây mùa hạ “vắt nửa mình” sang thu Hình ảnh đám mây nhân hóa với hành động “vắt nửa mình” Hình ảnh thơ giàu tính chất tạo hình khơng gian có ý nghĩa diễn tả vận động thời gian Đám mây trắng buốt mềm mại trải dài lụa treo ngang bầu trời, nhẹ nhàng, duyên dáng Và mây ranh giới chao nghiêng hai mùa hạ – thu Tóm lại, với hệ thống hình ảnh đẹp, giàu tính chất tạo hình khơng gian, kết hợp với nghệ thuật nhân hóa, tương phản, nhà thơ khắc họa thành công khung cảnh trời đất bắt đầu vào thu thật sống động, tinh tế, nhẹ nhàng Soạn Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật Định hướng a) Phân tích đặc điểm nhân vật nêu nhận xét đặc điẻm nhân vật làm sang tỏ đặc điểm b) Để viết văn phân tích đặc điểm nhân vật truyện ngụ ngôn em cần ý; - Nhân vật truyện ngụ ngôn vật, vật nhân hóa có đăc điểm giống người - Nêu nhận xét đặc điểm nhân vật phân tích làm sáng tỏ đặc điểm thông qua chi tiết tiêu biểu kể lại chuyện - Lập dàn ý cho viết - Viết văn phân tích nhân vật theo dàn ý viết Thực hành Bài tập: Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc truyện ngụ ngôn “Đẽo cày đường” a) Chuẩn bị - Xem lại nội dung đọc hiểu truyện Đẽo cày đường - Xác định đặc điểm nhân vật mà em định viết văn phân tích b) Tìm ý lập dàn ý - Tìm ý cho viết cách đặt trả lời câu hỏi sau: + Truyện viết kiện gì, có nhân vật nào, nhân vật chính? + Nhân vật người nào? + Em có nhận xét, đánh giá nhân vật? - Lập dàn ý cho viết cách lựa chọn, xếp theo bố cục ba phần: * Mở bài; Giới thiệu đặc điểm bật nhân vật người thợ mộc truyện ngụ ngôn Đẽo cày đường * Thân bài: + Lần lượt phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc thong qua chi tiết cụ thể tác phẩm + Nêu nhận xét em nhân vật người thợ mộc * Kết bài: Qua việc phân tích đặc điểm nhân vật nêu lên ý nghĩa học sâu sắc c) Viết d) Kiểm tra chỉnh sửa Bài viết tham khảo Trong sống, có lúc người ta phải đưa lựa chọn, định riêng Những lựa chọn, định ảnh hưởng đến sống ta Vì phải nghĩ cho kĩ có kiến khơng phải dễ Tơi nhớ đến nhân vật người thợ mộc truyện ngụ ngôn Đẽo cày đường Đó người khơng có kiến, có phần ba phải để nhận học cho thân muộn Người thợ mộc truyện Đẽo cày đường có tính chất tốt đẹp Trước anh chọn nghề đẽo cày có gia sản Không biết gia sản anh đâu mà có Nhưng thấy, anh dám bỏ gia sản để chọn nghề hy vọng vào thành đạt ngày sau Nói cách khác, anh người có chí tiến thủ, có chí làm ăn Anh ta chọn nghề đẽo cày phù hợp với danh xưng "thợ mộc" Ở đây, ta thấy hai đặc điểm tốt anh Anh thợ mộc người có tay nghề đồng thời biết chọn công việc phù hợp đẽo cày Tuy có định đắn bước đầu, định phía sau anh lại sai lầm Năm lần bảy lượt anh nghe theo ý kiến người qua đường Cả gia sản tay mà anh lại dùng thiếu tính toán kỹ lưỡng để gia sản đời nhà ma Có thể thấy đây, khơng anh thợ mộc người ba phải, mà cho thấy anh có mong muốn làm giàu lại thiếu kiến thức, thiếu hiểu biết nên khơng có suy nghĩ hành động đúng, dẫn đến kết thất bại thảm hại Truyện Đẽo cày đường hướng đến đặc điểm kiểu người xã hội Đó người thiếu hiểu biết nên dễ thay đổi, thiếu chủ kiến bị động Nhan đề truyện ngụ ngôn Đẽo cày đường trở thành thành ngữ Đó có lẽ cách để người thận trọng việc lắng nghe ý kiến góp ý người khác, phải biết cân nhắc, chọn lọc ý kiến phù hợp, đắn Soạn Viết văn thuyết minh quy tắc luật lệ hoạt động hay trò chơi Định hướng a) Viết bài văn thuyết minh về quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi là giới thiệu những quy định mà các thành viên tham gia hoạt động hay trò chơi ấy cần tôn trọng và tuân thủ b) Để viết bài văn thuyết minh về quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi, cần chú ý: - Xác định hoạt động hoặc trò chơi cần thuyết minh - Tìm thông tin về hoạt động hay trò chơi đó ở các nguồn khác nhau; chọn lọc những thông tin quan trọng, tập trung vào các thông tin liên quan đến quy tắc, luật lệ của hoạt động hay trò chơi đã xác định - Xác định bố cục của bài văn; lựa chọn trật tự sắp xếp các thông tin chính, chú ý làm nổi bật các thông tin về quy tắc, luật lệ của hoạt động hay trò chơi - Có thể trình bày bài văn bằng cách viết tay hoặc thiết kế máy vi tính Thực hành a) Chuẩn bị - Xác định hoạt động hay trò chơi sẽ viết bài văn thuyết minh về quy tắc, luật lệ - Xem lại văn bản đọc hiểu về các hoạt động hay trò chơi đó - Tìm hiểu thêm thông tin và thu nhập tranh, ảnh về hoạt động hay trò chơi định thuyết minh b) Tìm ý và lập dàn ý - Tìm ý cho bài viết bằng cách đặt câu và trả lời câu hỏi sau: + Đó là hoạt động hay trò chơi gì? Diễn ở đâu? + Mục đích của hoạt động hay trò chơi ấy là gì? Đối tượng tham gia là ai? + Trình tự tiênd hành hoạt động hay trò chơi ấy thế nào? + Có những quy định gì về hoạt động hay trò chơi ấy? + Giá trị và ý nghĩa của hoạt động hay trò chơi ấy là gì? - Lập dàn ý cho bài viết bằng cách lựa chọn, sắp xếp các ý theo bố cục ba phần: * Mở bài: Giới thiệu hoạt động hay trò chơi Ví dụ: Ca Huế là một những hoạt động văn hóa rất đặc sắc của vùng đất cố đô Huế Trong ca Huế, có nhiều quy định rất đặc sắc *Thân bài: Giới thiệu chi tiết các quy tắc, luật lệ của hoạt động hay trò chơi theo một trật tự nhất định Ví dụ: Ca Huế + Môi trường diễn xướng: không gian hẹp + Số lượng ca sĩ, nhạc công, người xem và các nhạc cụ: hạn chế, từ 8-10 người, 45 nhạc cụ… + Cách thức biểu diễn: * Kết bài: Nêu giá trị và ý nghĩa của hoạt động hay trò chơi c) Viết d) Kiểm tra và chỉnh sửa Bài viết tham khảo Lễ hội là tín ngưỡng văn hóa của dân tộc Hầu làng, xã nào có lễ hội tổ chức vào đầu xuân Mọi người dân Thuận Thành, Bắc Ninh thường có câu ca: Dù buôn đâu, bán đâu Hễ trông thấy tháp chùa Dâu Dù bn bán trăm nghề Nhớ ngày mồng tám hội Dâu Câu ca dao một lời nhắc nhở các tín đồ phật giáo hãy nhớ về hội Dâu tổ chức vào đầu xuân hàng năm Hội Dâu tổ chức vào mùng tháng âm lịch hàng năm Chùa Dâu là một chùa cổ nhất Việt Nam, xây dựng vào những năm đầu thế kỉ XV Mặc dù vậy chùa Dâu giữ những nét nguyên bản từ xây dựng tới Hàng năm, chùa Dâu thu hút rất nhiều tín đồ đến thắp hương, đặc biệt là vào dịp lễ hội Vào dịp lễ hội, người dân háo hức tổ chức sửa sang chùa chiền Ngay từ chiều mùng đã có lễ rước các bà Dâu, bà Đậu, bà Đàn, bà Keo mà theo truyền thuyết bốn bà tạc từ một dâu, chị cả là bà Dâu nên chùa Dâu xây dựng lớn nhất Đặc biệt vào ngày mồng 7, các vãi đến để cúng, quét dọn và làm lễ rửa chùa Ngày hội chính diễn rất sôi động, náo nhiệt Mọi người đến với lòng thành kính, kính mong đức phật ban cho sự an lành, ấm no Chùa có rất nhiều gian, điện, đặc biệt có tượng Kim Đồng - Ngọc Nữ đạt đến chuẩn mực nghệ thuật cao với các tỉ lệ của người thật Hành lang hai bên có những tượng với nhiều tư thế, nét mặt khác Người ta đến lỗ hội không để thắp hương, cầu an mà còn để vui chơi, đón không khí ngày xuân Có rất nhiều trò chơi tổ chức lễ hội như: đu quay, hát quan họ đối đáp, giao duyên giữa các liền anh, liền chị dưới thuyền rồng với những trang phục mớ ba, mớ bảy cổ truyền Khắp sân chùa là những hàng bán đồ cúng, những nén hương trầm, hay những đồ chơi dân gian cho trẻ em sáo, trống hoặc là những lan thơm ngát Tất cả tạo một không khí cộng đồng ấm cúng Mọi người quên sự bận rộn, quên sự bon chen, thách thức để nhớ tới đức phật cùng sự thánh thiện, nhớ tới cõi bình an của tâm hồn Khoảng sáng ngày 8/4, người ta đã nghe thấy tiếng chiêng, tiếng trống và tiếng cúng tế dâng sớ cầu mong bình an, lạy tạ các vị thánh thần, phật pháp của đội tế lễ tứ sắc chùa lập Đặc biệt, ở lễ hội Dâu thờ Tứ Pháp là Pháp Vân (bà Dâu), Pháp Vũ, Pháp Điện, Pháp Lôi Sau các cụ làm lễ xong, đoàn rước từ chùa Tổ bắt đầu quay về, hàng đoàn người kéo theo hộ tống Người đầu cầm bình nước, người thứ hai dâng hương, tiếp đó là đoàn kiệu những trai tráng của lồng khiêng Họ mặc những trang phục quân tốt đỏ thời xưa, theo sau là các bà mặc áo nâu đội sớ Người cầm nước vừa vừa cầm cành trúc vẩy nước vào những người xung quanh ban sự may mắn cho mọi người Người ta quan niệm rằng vẩy nước vào sẽ may mắn, Phật ban phước quanh năm và Phật phù hộ, bảo vệ Khi hội tan, mọi người về rồi thắp hương ở ngoài sân thờ nhớ lời hẹn gặp năm sau Nhưng lạ lùng hầu năm nào sau hội trời mưa và người dân cho đấy là lễ tẩy chùa, ở một khía cạnh nào đó thì coi một điều linh nghiệm huyền bí Lễ hội thể hiện trình độ tổ chức cao, sự kết hợp giữa làng xã và ý thức cộng đồng, cuốn hút khách thập phương với những nét nghệ thuật, văn hóa đặc sắc, phong phú Đối với Bắc Ninh, cái nôi của Phật giáo thì là dịp thể hiện sự tài hoa, tinh tế, lịch lãm văn hóa ứng xử, giao tiếp Là một người của Bắc Ninh, em cảm thấy tự hào về truyền thống của quê hương mình và em sẽ có ý thức bảo vệ và gìn giữ những nét văn hóa ấy, đặc biệt là những lễ hội truyền thống mang đậm nét văn hóa dân tộc vào những ngày đầu xuân Soạn Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ Định hướng - Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ lầ nêu lên cảm nghĩ thân thơ - Đoạn trích tham khảo nêu lên cảm xúc cuả người viết vẻ đẹp ngoại cảnh thơ Những cánh buồm - Để viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ em cần lưu ý: + Đọc kĩ để hiểu nội dung nắm nét nghệ thuật đặc sắc cảu thơ + Khi viết đoạn văn cần nêu rõ: yếu tố thơ tạo cho em cảm xúc? Đó cảm xúc nào? Vì em có cảm xúc đó? Thực hành Bài tập: Hãy viết đoạn văn nêu lên cảm xúc em sau đọc tác phẩm: “Những cảnh buồm” (Hồng Trung Thơng), “Mây sóng” (Ta-go), “Mẹ quả” (Nguyễn Khoa Điềm) a) Chuẩn bị - Xem lại nội dung đọc hiểu thơ - Xác định nét đặc ắc nội dung nghệ thuật thơ b) Tìm ý lập dàn ý - Tìm ý cho đoạn văn cách đặt trả lời câu hỏi sau + Bài thơ viết vấn đề gì? Em thích câu, khổ, đoạn hay thơ? + Yếu tố thơ mang lại cho em cảm xúc? + Yếu tố mang lại cho em cảm xúc gì? Vì sao? - Lập dàn ý cho đoạn văn cách lựa chọn, xếp ý theo bố cục ba phần: + Mở đoạn: Nêu cảm nghĩ chung thơ Dẫn câu, khổ, đoạn thơ có nội dung nghệ thuật đặc sắc mang lại cho em nhiều cảm xúc + Thân đoạn: Nêu cụ thể cảm xúc thơ, đoạn thơ, hình ảnh có yếu tố nội dung nghệ thuật đặc sắc khiến em u thích có nhiều cảm xúc xác định mở đoạn + Kết đoạn: Khái quát lại suy nghĩ thân vê yếu tố mang lại cảm xúc c) Viết Viết đoạn văn theo dàn ý lập d) Kiểm tra chỉnh sửa Bài tham khảo Bài thơ Những cánh buồm Hồng Trung Thơng thơ viết hình ảnh cha để nói lên ước mơ, khát vọng Nhiều người đọc thơ hẳn ấn tượng với hình ảnh cánh buồm, em lại ấn tượng với hình ảnh ánh nắng in lên vai hai cha con: "Ánh nắng chảy đầy vai" "Chảy" vốn từ dùng cho chất lỏng, cho ánh sáng Vậy mà nhà thơ lại sử dụng để miêu tả chiếu sáng ánh nắng Vậy từ thứ không cầm nắm được, ánh sáng cụ thể hóa Chính việc sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ làm cho câu thơ gợi cảm hơn, khiến cho người đọc có nhiều liên tưởng Bài thơ Những cánh buồm Hồng Trung Thơng khơng có ý nghĩa mặt nội dung, mà hình thức nghệ thuật thật ý nghĩa tạo nên liên tưởng gợi cảm Soạn Viết trang 120 Câu (trang 120 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Thống kê tên yêu cầu kiểu văn luyện viết sách Ngữ văn 7, tập theo bảng sau: Tên kiểu văn Tự Yêu cầu cụ thể Viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử Trả lời: Tên kiểu văn Tự Biểu cảm Yêu cầu cụ thể Viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử Viết văn biểu cảm ghi lại cảm xúc sau đọc xong thơ bốn chữ, năm chữ; văn biểu cảm người việc Nghị luận Thuyết minh viết văn phân tích đặc điểm nhân vật thuyết minh quy tắc, luật lệ hoạt động, trò chơi Câu (trang 121 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Nêu bước tiến hành văn theo thứ tự trươc sau, nhiệm vụ bước: Thứ tự bước Bước 1: Chuẩn bị Nhiệm vụ cụ thể - Xác định đề tài: Viết gì? Viết ai? -… Trả lời: Thứ tự bước Nhiệm vụ cụ thể - Xác định đề tài: Viết gì? Viết ai? Bước 1: Chuẩn bị - Thu thập, lựa chọn tư liệu, thông tin vấn đề viết Bước 2: Tìm ý lập - Tìm ý cho viết phát triển ý cách đặt câu hỏi, xếp ý theo bố cục rành mạch, hợp lí dàn ý - Lập dàn ý: có đủ phần mở bài, thân bài, kết Bước 3: Viết Diễn đạt ý thoe phần dàn ý thành câu, thành đoạn có lien kết chặt chẽ với Bước 4: Chỉnh sửa - Kiểm tra lại viết xem đạt yêu cầu chưa, kiểm tra viết lỗi diễn đạt, lỗi tả sau chỉnh sửa lại viết Câu (trang 121 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Nêu số điểm khác biệt văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học với văn giới thiệu luật lệ, quy tắc hoạt động hay trò chơi (Gợi ý: mục đích, nội dung, hình thức, lời văn, …) Trả lời: Tiêu chí Văn phân tích đặc điểm Văn giới thiệu quy tắc, luật nhân vật tác phẩm văn lệ hoạt động hay trị học chơi Mục Trình bày quan điểm, tư tưởng Giúp đọc có tri thức khách đích tự nhiên, xã hội , quan đắn vật, người tác phẩm văn học tượng luận điểm, luận Nội dung Dùng lí lẽ dẫn chứng để trình Trình bày quy tắc, luật lệ bày, phân tích tác phẩm văn học hoạt động hay trò chơi đặc điểm nhân vật gắn với tác phẩm Hình Sử dụng luận cứ, luận điểm thức Lời văn Sử dụng câu văn nêu đặc điểm cấu tạo hoạt động Rõ ràng, mạch lạc, hệ thống lí lẽ Sử dụng ngơn ngữ khách quan dẫn chứng logic đưa nhằm cung cấp thông tin quan điểm người viết xác cho người đọc ... A Soạn Đọc hiểu văn trang 119, 120 Câu (trang 119 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Thống kê tên thể loại, kiểu văn tên văn cụ thể học sách Ngữ văn 7, tập theo bảng sau: Loại Thể loại kiểu văn Tên văn. .. Giang Câu (trang 120 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Trình bày nội dung văn đọc hiểu sách Ngữ văn 7, tập theo bảng sau: Loại Thể loại kiểu văn Tên văn học Nỗi xúc động, bâng khuâng Văn văn học - Mẹ (Đỗ... người Câu (trang 41 sgk Ngữ văn lớp Tập 2) : Phần nêu lí lẽ hay chứng? Trả lời: Phần nêu lí lẽ Câu (trang 41 sgk Ngữ văn lớp Tập 2) : Tác giả nêu lên vấn đề phần 4? Trả lời: Phần giản dị Bác lời nói

Ngày đăng: 05/12/2022, 11:03