Thành phần hóa học trong rễ và lá cây bá bệnh
Bộ phận Dung môi chiết
Eurycolactones A-E,eurycomalides A-B, eurycomalactone, 6α - hydroxyeurycomalactone, 7α - Hydroxyeurycomalactone, eurycomanone, 13α(21)-epoxyeurycomanone,
12,15diacetyl-13α(21)-epoxyeurycomanone, 12-acetyl-13,21dihydroeurycomanone, 15-acetyl13α(21)-epoxyeurycomanone, 3,4εdihydroeurycomanone,
- Một số khác: Natri, Kali…
- Triterpenes: eurylene, hỗn hợp β-sitosterol và stigmasterol
Lá Ethanol Quassinoids: lonilactone, 6-dehydro lonilactone,11- dehydroklaineanone…
Một số tác dụng dƣợc lý của bá bệnh đã đƣợc nghiên cứu và chứng minh nhƣ sau:
Cao chiết từ bá bệnh có tác dụng kháng kí sinh trùng sốt rét trên thí nghiệm nuôi cấy in vitro [1,2,11,21,28,32]
Nghiên cứu trên in vitro và in vivo cho thấy dịch chiết rễ bá bệnh có khả năng chống ung thƣ dòng tế bào K-562 [16]
Cao chiết methanol rễ tơ và rễ tự nhiên cây Bá bệnh có khả năng ức chế (quỏ trỡnh) sản xuất cytokine gõy viờm IL-6 kớch thớch bởi LPS (1 àg/ml) ở dòng tế bào của người THP-1 [12]
Bá bệnh có tác dụng tăng dục, hoạt tính kích thích sinh dục nam và lƣợng nội tiết tố sinh dục nam trong huyết tương có một mối tương quan với nhau [1,15] Thân và rễ bá bệnh làm tăng lƣợng testosteron nhiều hơn thân cây [1]
Bá bệnh còn có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, kháng virus [20,22,32]
Một chế phẩm thuốc gồm 3 dƣợc liệu: bá bệnh, trâm bầu và xấu hổ có độc tính cao và độc tính trường diễn rất thấp Thuốc có tác dụng lợi mật rõ rệt và không làm thay đổi thành phần của mật ở chuột lang Thuốc làm tăng thải trừ BSP của gan thỏ so với đối chứng [1] Chế phẩm thuốc này có tác dụng làm chậm quá trình hƣ biến của gan chuột cống trắng gây nên do carbon tetreclorid Nó cũng làm tăng tái tạo của tế bào gan chuột nhắt trắng trong mô hình gây thương tổn gan thực nghiệm [1]
Áp dụng trên bệnh nhân có chỉ định điều trị lợi mật, chế phẩm gồm bá bệnh, trâm bầu và xấu hổ đã làm giảm bilirubin máu một cách có ý nghĩa
Một số quassinoid nhƣ eurycomanol, eurycomalactone có tác dụng làm giảm lipopolysaccharide gây ra sốt ở chuột sau 1 giờ và có khả năng mạnh hơn aspirin
Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU
Nghiên cứu in vitro và in vivo đều chứng minh bá bệnh có tác dụng chống ung thư tiền liệt tuyến ở người [13]
Dịch chiết nước từ rễ cây mật nhân có khả năng kháng oxi hoá nhưng hoạt lực tương đối yếu [9,12,22]
Trên cơ địa động vật giảm năng sinh dục cao rễ bách bệnh đều thể hiện tác dụng làm tăng hàm lƣợng testosteron huyết, tăng trọng lƣợng của cơ quan sinh dục đực và tác dụng này thể hiện rõ trên động vật bình thường ở liều cao Trên hai mô hình chuột bình thường và chuột bị gây giảm năng sinh dục, hàm lượng protein toàn phần trong huyết tương tăng và có khuynh hướng làm tăng trọng lượng cơ nâng hậu môn, nhưng không làm tăng thể trọng cơ thể [10] Tác dụng tăng cường chức năng sinh dục cho nam giới là tác dụng chủ yếu nhất, đƣợc sử dụng nhiều nhất, đƣợc dùng sớm nhất, đƣợc nghiên cứu nhiều nhất Trong vòng 20 năm (1994-2014) đã có trên 200 công trình nghiên cứu về tác dụng này của bá bệnh
Ở Lào, bá bệnh đƣợc dùng để chữa bệnh cao huyết áp, dùng cho phụ nữ sau sinh [23]
Shuid và cộng sự (2011) nghiên cứu trên mô hình chuột 12 tháng tuổi đã gây loãng xương Thực hiện đồng thời 2 nhóm Một nhóm cho uống
Eurycoma longifolia và một nhóm sử dụng testosterone thì thấy sau 6 tuần cả 2 nhóm đều cho hiệu quả ngăn chặn sự mất canxi ở chuột Vì thế bá bệnh có tiềm năng điều trị loãng xương ở người thiếu hụt androgen
Năm 2006, Đại học Dƣợc Hà Nội đã nghiên cứu tác dụng dƣợc lý cây bá bệnh Dương Thị Ly Hương, Trịnh Thị Kim Anh, Nguyễn Thị Hải Hà nghiên cứu hoạt tính androgen trên chuột cống trắng với dịch chiết nước rễ cây bá bệnh Kết quả cho thấy với liều 10 mg/kg thể trọng thì trọng lƣợng các cơ quan sinh dục, tinh hoàn, túi tinh đều tăng
1.1.6 Tính vị và công năng
Theo y học cổ truyền, bá bệnh có tính mát, vị đắng, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi thấp, lợi tiểu, lương huyết, chỉ lỵ dùng để chữa tiểu tiện ra máu, ăn không tiêu, đầy hơi, chướng bụng…
Rễ chữa ngộ độc và tẩy giun Lá chữa ghẻ lở Theo kinh nghiệm dân gian, người dân còn lấy rễ cây làm thuốc hạ sốt, nhanh lên da non ở chỗ da bị nhiễm trùng, tổn thương Ở ampuchia, người ta dùng rễ để chữa vàng da Ở Malaysia và Indonesia thì bá bệnh đƣợc biết đến là thần dƣợc kích dục nam giới, điều trị tăng huyết áp, đau mỏi cơ bắp, nâng cao sức khỏe Theo kinh nghiệm dân gian Indonesia, nước sắc lá hoặc vỏ thân bá bệnh là vị thuốc cổ truyền tốt nhất chữa sốt rét Hiệu lực tương đương viên nén cloroquin trong điều trị sốt rét [1]
1.1.7 Một số bài thuốc dân gian từ cây bá bệnh [1]
Bài 1 : Chữa phong tê, liệt nửa người
Bá bệnh 4 g, rễ xấu hổ 8 g, dây đau xương 8 g, đậu chiều 8 g, trâu cổ 8 g, rễ đinh lăng 8 g, hồ tiêu trắng 5 g, quế chi 5 g, gừng sống 3 g
Tất cả thái nhỏ, phơi khô, sắc với 400 ml nước còn 100 ml, uống 2 lần trong ngày
Bài 2 : Tư bổ âm huyết thang, chữa âm huyết suy kém, tê bại nửa người bên phái, nóng ran
Bách bệnh 6 g, đậu đen 12 g, hà thủ ô đỏ 12 g, dây gùi 8 g, huyết rồng 8 g, rau muống biển 8 g, rễ nhàu 8 g, rễ ô môi 8 g, rễ cỏ xước 8 g, tang chi 8 g, dây kí ninh 2 g Sắc nước uống
Bài 3 : Bá ứng tiêu hạ tán, chữa đau bụng, ăn không tiêu, đầy hơi chướng bụng
Bá bệnh 50 g, vỏ quýt 100 g, hoắc hương 100 g, củ bồ bồ 100 g, dây mơ 100 g, dây rơm 100 g, cam thảo nam 100 g, hậu phác 100 g, củ sả 50 g, củ gấu 50 g, tiêu lốt 50 g
Các vị tán nhỏ, ngày uống 12 gam (người lớn), trẻ em thùy theo tháng tuổi mà quy định liều
1.2 Tổng quan về nhóm quassinoid 1.2.1 Khái quát chung và quassinoid
Quassinoid là một triterpenoid thứ cấp, giàu oxy có vị đắng, là thành phần chính trong họ Thanh thất Simaroubaceae an đầu, chúng đƣợc gọi là Quassin Các nghiên cứu về quassinoid cho thấy đây là loại hợp chất giàu tiềm năng trong điều trị các bệnh nhƣ tác dụng kháng khối u, kháng virus, kháng viêm, kháng amib, sốt rét, kháng vi trùng lao, chán ăn [35,42]
Ngoài ra, trong một nghiên cứu, rất nhiều quassinoid có tác dụng gây độc tế bào ung thƣ phổi, tế bào ung thƣ cổ tử cung [24] và bảo vệ dạ dày [36]
1.2.2 Cấu trúc chung và phân loại Đến nay đã có khoảng 150 chất thuộc nhóm quassinoid đƣợc chiết xuất, phân lập và mô tả cấu trúc Có thể chia thành 5 khung chính nhƣ sau 18-, C19-, C20-, C22- và C25-quassinoid Có một số tác giả còn gọi tên các khung là khung laurycolactan (C18), khung cedrolidan (C19), khung quassolidan (C20), khung
Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU nhóm chức chứa oxy nhƣ ceton, ester, lacton, hydroxy, methoxy Nhóm 20 thấy nhiều nhất với 76% nhóm chức chứa oxy Nhóm C19 chiếm 19%, C18 chiếm 3%, còn C22 và C25 chiếm rất ít, khoảng 1% [24]
Hình 1.2 Cấu trúc chung nhóm quasinoid
1.3 Tổng quan về eurycomanone 1.3.1 Công thức hóa học
Hình 1.3 Cấu trúc hóa học của eurycomanone
Vị trí: eurycomanone thuộc C20-quassinoid
Tên khoa học: (1 β, 11 β, 12 α, 15 β) -1,11,12,14,15-pentahydroxy-11,20- epoxypicrasa-3,13 (21)-diene-2,16-dion
Eurycomanone là chất rắn, màu trắng, không mùi, điểm cháy -20 ◦ , điểm nóng chảy 251-253 o C [42] Tỉ trọng 1,6 g/cm 3
1.3.3 Tác dụng sinh học của Eurycomanone
Eurycomanone là thành phần có hoạt tính góp phần vào tác dụng sinh học của bá bệnh
Eurycomanone là một trong những quassinoid chính của rễ cây mật nhân, có khả năng làm tăng nội tiết tố testosterone và lƣợng tinh dịch ở chuột đực, có tác dụng chống lại estrogen trong cơ thế chuột trưởng thành Theo công bố vào năm 2008, eurycomanone còn có khả năng gây độc tế bào đối với các tế bào ung thƣ, có khả năng gây độc tế bào đối với dòng tế bào gây ung thƣ phổi 54, dòng tế bào K và có hoạt tính chống sốt rét khá mạnh [9]
Trong một nghiên cứu tiến hành trên 126 người Nhật Bản ở độ tuổi trung niên đƣợc thực hiện trong 4 tuần Có 2 nhóm, 1 nhóm uống dịch chiết thân rễ bá bệnh 200 mg/ngày, 1 nhóm dùng giả dƣợc thì thấy uống dịch chiết đó giúp tăng cường hệ miễn dịch ở cả nam và nữ trong độ tuổi trung niên [25]
Tính thích hợp hệ thống
Kết quả khảo sát tính thích hợp của hệ thống HPLC cho thấy độ lệch chuẩn tương đối (RSD) của thời gian lưu và diện tích pic trong các phép thử lần lượt là 0,172% và 2,628% đều nhỏ hơn 5%, các giá trị của hệ số bất đối khá gần 1 (dao động từ 1,17 đến 1,2) thể hiện pic khá cân đối, số đĩa lý thuyết trung bình là 23612 thể hiện khả năng tách tốt của cột sắc ký Nhƣ vậy chứng tỏ rằng hệ thống HPLC mà chúng tôi sử dụng là thích hợp để định tính, định lƣợng eurycomanone
Độ tuyến tính và khoảng nồng độ
Chuẩn bị các dung dịch chuẩn có nồng độ 18,75 – 25 – 37,5 – 50 – 100 – 200 μg/ml Tiến hành sắc ký các dung dịch chuẩn (mỗi dung dịch tiêm 3 lần), ghi lại sắc ký đồ và xác định diện tích pic tương ứng Lập phương trình hồi quy tuyến tính, hệ số tương quan tuyến tính giữa nồng độ chất phân tích và diện tích pic tương ứng trên sắc ký đồ bằng phương pháp bình phương tối thiểu (bảng 3.3) Phương trình hồi quy tuyến tính thu đƣợc thể hiện trong (hình 3.4).
Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính của eurycomanone
Thớ nghiệm Nồng độ (àg/ml) Diện tớch pic
Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa diện tích pic và nồng độ eurycomanone
Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ giữa nồng độ và diện tích pic của eurycomanone y = 4.8425x + 7.4895
Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU
Kết quả bảng 3.3 và đồ thị hình 3.4 cho thấy, trong khoảng nồng độ khảo sát 18,75 – 200 àg/ml cú sự tương quan tuyến tớnh chặt chẽ giữa diện tớch pic và nồng độ eurycomanone với hệ số tương quan rất cao (R 2 = 0,9997), độ tuyến tính chặt Đường chuẩn được xây dựng có độ tuyến tính cao đảm bảo để thực hiện phép phân tích định lƣợng eurycomanone
Giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ)
Giới hạn phát hiện: Tiến hành pha loãng mẫu phân tích eurycomanone đến khi tín hiệu của chất phân tích trên sắc ký đồ thu đƣợc có tỷ lệ S/N (chiều cao tín hiệu/nhiễu) đạt khoảng 2-3 Nồng độ xác định đƣợc là giới hạn phát hiện (LOD) của phương pháp ứng với từng chất
Giới hạn định lượng (LOQ): giới hạn định lượng của phương pháp được xác định dựa trên giới hạn phát hiện: LOQ = 3,3 x LOD
Kết quả phân tích cho thấy phương pháp có giới hạn phát hiện với eurycomanone là 4,6875 àg/ml, tương ứng cú giới hạn định lượng là 15,46875 àg/ml
Tiến hành định lƣợng 6 mẫu dung dịch chuẩn eurycomanone nồng độ 200 àg/ml và chạy sắc ký với điều kiện nhƣ mục 3.1.2 Xỏc định độ lặp lại bằng cỏch tính độ lệch chuẩn tương đối giữa giá trị của các lần định lượng Kết quả xác định độ lặp lại đƣợc trình bày trong bảng sau.
Kết quả độ lặp lại của phương pháp
Nồng độ eurycomanone chuẩn (àg/ml)
Nồng độ tính toán (àg/ml)
Kết quả cho thấy phương pháp có độ lặp lại chấp nhận được, với giá trị RSD (%) khi tiến hành phân tích 6 dung dịch chuẩn eurycomanone là 2,65% nhỏ hơn 5%
Xác định độ đúng bằng phương pháp thêm chuẩn
Dung dịch thử thờm chuẩn: Thờm vào mẫu cao dƣợc liệu 17,5 àg eurycomanone chuẩn Tiến hành xử lý mẫu và chạy sắc ký nhƣ quy trình đã đƣợc trình bày ở mục 3.1.2 Lặp lại thực nghiệm 6 lần khác nhau Dựa vào đường chuẩn xây dựng, tính đƣợc lƣợng eurycomanone trong các mẫu Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.5 ảng 3 Kết quả độ đúng của phương pháp
Thí nghiệm Mẫu đã cú (àg)
Tổng lƣợng tỡm lại (àg)
Kết quả cho thấy phương pháp có độ đúng tốt:
- Độ đúng trung bình cao: 100,055%
- Độ lệch chuẩn tương đối là 3,26% (nhỏ hơn 5%)
- Tỷ lệ thu hồi mỗi lần đều nằm trong khoảng 96,00% đến 103,60%
Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU
3.1.3 Định lƣợng eurycomanone trong dƣợc liệu rễ cây bá bệnh
Chuẩn bị mẫu phân tích eurycomanone: Với lƣợng cắn thu đƣợc sau khi chiết tiến hành hòa tan bằng MeOH Siêu âm, lọc qua màng lọc kích thước 0,2 micro trước khi tiêm vào hệ thống HPLC Điều kiện sắc ký: nhƣ mục 3.1.2
- Xác định thời gian lưu, diện tích pic tương ứng với thời gian lưu của eurycomanone trên sắc ký đồ thu đƣợc
- Áp dụng đường chuẩn hồi quy tuyến tính vừa thu được và phương pháp nội suy để phân tích hàm lƣợng eurycomanone trong mẫu dƣợc liệu sử dụng trong nghiên cứu đề tài cho kết quả ở bảng 3.6 ảng 3.6 Kết quả định lượng eurycomanone trong rễ bá bệnh
TN Khối lƣợng dƣợc liệu (mg)
Diện tích pic eurycomanone (mAU.s)
Khối lƣợng eurycomanone trong cao (àg)
Hàm lƣợng eurycomanone trong cao (%)
Hàm lƣợng eurycoman one trong dƣợc liệu khô (%)
Kết quả: Hàm lƣợng eurycomanone trong cao rễ bá bệnh và trong rễ cây bá bệnh lần lƣợt là 0,597% và 0,0761%
3.2 Thảo luận 3.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Ngày nay, do nhu cầu sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dƣợc cho mục đích chăm sóc sức khỏe ngày càng tăng cao khiến cho dƣợc liệu bá bệnh đƣợc sử dụng với khối lƣợng khá lớn Tuy nhiên phần lớn dƣợc liệu chƣa đƣợc kiểm soát dẫn đến tình trạng dược liệu giả mạo hoặc không đạt chất lượng làm ảnh hưởng sức khỏe người bệnh và gây tổn thất lớn về kinh tế Vì vậy, công tác kiểm tra, đánh giá chất lƣợng dƣợc liệu bá bệnh là rất quan trọng
3.2.2 Xây dựng phương pháp phân tích eurycomanone bằng HPLC
Với điều kiện phòng thí nghiệm cũng nhƣ những trang thiết bị hiện có của Khoa Y Dƣợc, chúng tôi tham khảo các tài liệu đã đƣợc công bố và xây dựng phương pháp phân tích eurycomanone trong dược liệu cây bá bệnh bằng phương pháp HPL nhƣ sau:
+ Pha tĩnh: cột Agilent Eclipse XDB – C18 (4,6 x 250 mm, 5àm) + Pha động: (acid formic 0,1%/nước) : B (ACN) với chương trình chạy nhƣ bảng 3.1 và 3.2
+ Detector D D: bước sóng 244 nm + Tốc độ dòng: 1,0 ml/phút
+ Thể tích tiêm mẫu: 10 μl + Nhiệt độ buồng cột: 20 ± 0,8 ◦ C + Dung môi pha mẫu: MeOH
- Đường chuẩn: y = 4,8428x + 7,4895, R 2 = 0,9997, khoảng nồng độ 18,75 –
- Giới hạn phỏt hiện: 4,6875 àg/ml
- Giới hạn định lƣợng: 15,46875 àg/ml Kết quả cho thấy phân tích eurycomanone bằng HPLC với điều kiện sắc ký như trên cho độ tin cậy cao Phương pháp này có thể được ứng dụng để phân tích định tính và định lƣợng eurycomanone trong bá bệnh
Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU
3.2.3 Định lƣợng eurycomanone trong dƣợc liệu bá bệnh
Bá bệnh (Eurycoma longifolia Jack.) là dƣợc liệu quý, đang đƣợc nghiên cứu và phát triển Trong đó việc đánh giá chất lƣợng, phân tích thành phần hoạt chất trong bá bệnh có ý nghĩa vô cùng quan trọng và cần thiết Trên cơ sở các tài liệu thu thập được đến hiện tại của tôi cho thấy ở nước ta chưa có công bố nào phân tích cụ thể định lƣợng hàm lƣợng eurycomanone trong cây bá bệnh
Sử dụng phương pháp đã được xây dựng chúng tôi đã tiến hành định lượng một số mẫu bá bệnh và thu đƣợc kết quả trong bảng 3.6 Eurycomanone – marker chính của cây bá bệnh có hàm lƣợng trong cao và trong rễ mà chúng tôi tính toán được lần lượt là 0,597% và 0,0761% tương đương 5,97 mg/g cao và 761 àg/g rễ bỏ bệnh chứng tỏ trong rễ bá bệnh chứa lƣợng khá lớn eurycomanone tạo tiền đề cho các nghiên cứu chiết xuất, phân lập eurycomanone phục vụ cho chăm sóc sức khỏe con người
Tham khảo tài liệu số [38], theo tiêu chuẩn Malaysia thì hàm lƣợng eurycomanone trong cao Eurycoma longifolia nằm trong khoảng 0,8% – 1,5% Xét kết quả mà chúng tôi thực hiện, hàm lƣợng eurycomanone mà chúng tôi khảo sát từ mẫu phân tích là 0,597% thấp hơn tiêu chuẩn Malaysia Vì thế đây là là tiền đề để chúng tôi tối ƣu hóa quá trình chiết xuất để có thể thu đƣợc nhiều hơn eurycomanone Bên cạnh đó tài liệu cũng chỉ ra trong chiết xuất ethanol, tỷ lệ eurycomanone cao hơn giới hạn cho phép trên của tiêu chuẩn Malaysia, nhƣng ở dạng sáp dính Với chiết xuất nước, thì năng suất cao hơn so với chiết bằng ethanol và cao thu được dưới dạng bột Ngoài ra, chiết xuất bằng nước sẽ dễ dàng và khả thi hơn chiết bằng ethanol Để thuận tiện cho sản xuất sản phẩm thương mại thì dạng bột tối ưu và tiện lợi hơn hiết xuất eurycomanone bằng nước có thể sẽ là một định hướng để chúng tôi tiếp tục nghiên cứu dược liệu tiềm năng này
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN
Sau một quá trình thực nghiệm, chúng tôi đã thu đƣợc một số kết quả đáp ứng mục tiêu của đề tài nghiên cứu đã đề ra nhƣ sau:
1 Xây dựng được phương pháp định lượng eurycomanone và thẩm định được phương pháp HPL về các mặt: độ chọn lọc, độ tuyến tính, độ chính xác, độ đặc hiệu Kết quả là phương pháp có độ chính xác và độ đặc hiệu cao
Trong khoảng nồng độ khảo sát eurycomanone có mối tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa nồng độ và diện tích pic
- Phương pháp có tính chọn lọc với eurycomanone, pic của eurycomanone tách riêng ra khỏi các pic khác
- Có sự tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa đáp ứng phân tích và nồng độ eurycomanone trong khoảng nồng độ khảo sát với R 2 = 0,9997
- Phương pháp có độ đúng cao
2 Đã định lƣợng đƣợc thành phần eurycomanone trong bá bệnh bằng phương pháp HPL –DAD Kết quả định lượng: hàm lượng eurycomanone trong cao rễ bá bệnh và trong rễ bá bệnh lần lƣợt là 0,597% và 0,0761% tương đương 5,97 mg/g cao và 761 àg/g rễ bỏ bệnh
KIẾN NGHỊ Đây là những nghiên cứu bước đầu phân tích định tính, định lượng eurycomanone trong bá bệnh Chúng tôi tiếp tục phát triển kết quả và thực hiện những nghiên cứu tiếp theo bao gồm:
1 Khảo sát các thành phần quassinoid trong bá bệnh đƣợc trồng ở những nơi khác nhau
2 Áp dụng phương pháp này để định lượng eurycomanone có trong một số chế phẩm chứa bá bệnh
Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
[1] Đỗ Huy ích, Đặng Quang hung, ùi Xuân hương, Nguyễn
Thƣợng Dong cùng cộng sự (2003), Cây thuốc và Động vật làm thuốc ở Việt Nam tập 1, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, tr 116-118
[2] Đỗ Tất Lợi (2006), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, tr.412-413
[3] Bộ Y tế, Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ƣơng (2007), Đảm bảo chất lượng thuốc và một số phương pháp kiểm nghiệm thuốc, tr 107-
[4] Bộ Y tế, Vụ khoa học và đào tạo (2007), Kiểm nghiệm dược phẩm,
Nhà xuất bản Y học, tr 79-82, 84-110
[5] Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hoá học cây thuốc, Nhà xuất bản Y học, tr 8-99, 162-196, 234 -
[6] Thái Phan Quỳnh Nhƣ (2001), Phương pháp phân tích bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC), Viện kiểm nghiệm Bộ y tế
[7] Trường Đại học Dược Hà Nội, Bộ môn hoá phân tích (2006), Hoá phân tích II, tr 17, 99-146, 173-222
[8] Viện kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia (2010), Thẩm định phương pháp trong phân tích hóa học và vi sinh vật, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, tr 19-47
[9] Trần Ý Đoan Trang (2014), ―Nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính sinh học của các dịch chiết từ rễ cây mật nhân (E Longifolia) và ứng dụng trong công nghệ thực phẩm‖, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
[10] Nguyễn Thị Thu Hương, Trần Công Luận, Trần Mỹ Tiên, Nguyễn
Thanh Hồng Vân (2012), ―Khảo sát tác dụng hướng sinh dục nam từ dịch chiết cồn của rễ bách bệnh (Eurycoma Longifolia Jack) trên chuột nhắt trắng (Mus musculus)‖, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 16(1), tr 186-191
[11] Chu Hoàng Hà, Hoàng Hà, Phạm Bích Ngọc, Lâm Đại Nhân,
Nguyễn Đình Trọng (2012), ―Nghiên cứu khả năng tạo rễ tơ của cây
Bá bệnh (Eurycoma longifolia Jack) thông qua vi khuẩn agrobacterium rhizogenes‖, Tạp chí Khoa học và Công nghệ 50, tr
[12] Chu Hoàng Hà, Hoàng Thị Thu Hằng, Chu Nhật Huy, Nguyễn Trung
TỔNG QUAN
TỔNG QUAN VỀ CÂY BÁ BỆNH
Theo phân loại thực vật học thì bá bệnh thuộc:
Bá bệnh (Eurycoma longifolia Jack., họ Thanh thất Simaroubaceae) còn đƣợc gọi là bách bệnh, mật nhơn, mật nhân, hậu phác nam, Tongkat Ali (Malaysia), Antong sar (Campuchia), Tho nan (Lào), Pasak Bumi hoặc Bedara Pahit (Indonesia)
Hình 1.1 Cây bá bệnh (Eurycoma longifolia Jack.)
[http://thaoduocquy.org/cay-mat-nhan-ba-benh]
Cây nhỡ, cao 2-8 m, cao nhất 15-18 m [39] ít phân cành, có lông ở nhiều bộ phận Lá kép hình lông chim lẻ, mọc so le, gồm 21-25 lá chét không cuống, mọc đối, hình mác hoặc bầu dục, gốc thuôn, đầu nhọn, mặt trên xanh sẫm bóng, mặt dưới có lông màu trắng xám, cuống lá màu nâu đỏ Lá non có lông mịn, lá trưởng thành không có lông Cụm hoa mọc ở ngọn thành chùm kép hoặc chùy rộng, cuống hoa có lông màu gỉ sắt, hoa có màu đỏ nâu, đài hoa đƣợc chia thành năm thùy hình tam giác có tuyến ở lƣng, tràng hoa năm cánh hình thoi cũng có tuyến, nhị năm có lông dày và hai vảy ở gốc, đầu nhụy rời Chỉ nhị màu đỏ và có lông Hoa và bao hoa phủ đầy lông Nụ hoa nhỏ, hình trứng Quả hạch, hình trứng, nhẵn, có rạch dọc, khi chín có màu vàng đỏ, chứa một hạt Trên mặt hạt có nhiều lông ngắn Quả non màu xanh, có lông sét nâu, quả già chuyển màu hồng nhạt, thịt quả mềm, ngọt, ăn đƣợc Quả chín màu đỏ tươi chuyển sang đỏ nâu, trơn nhẵn [1,2]
1.1.2 Phân bố và sinh thái
Bá bệnh gặp chủ yếu ở các nước Đông Nam Á: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Indonesia…Loài này còn xuất hiện ở Nam Trung Quốc và Ấn Độ Cây mọc phổ biến ở nước ta đặc biệt là miền Trung, Tây Nguyên [1,2] Cây thường mọc hoang trong các rừng thưa, dưới tán các cây gỗ lớn Cây có thể chịu đƣợc bỏng nên mọc ở những cánh rừng khá nguyên sinh, rừng thú sinh Cây mọc ở vùng đồi thì có khá thấp trong khi những cây mọc dưới tán rừng thì cao hơn 5-7 m
Bá bệnh ra nhiều hoa quả nhƣng lƣợng cây con đƣợc tái sinh từ hạt thì không nhiều do quả rụng vào mùa mƣa lũ bị cuốn trôi Tuy nhiên, khả năng tái sinh cao vì dễ dàng bắt gặp chồi của nó sau khi bị chặt phá Dù vậy, nhƣng bá bệnh là cây quý, cần đƣợc bảo tồn và phát triển
Có thể dùng toàn cây để làm thuốc nhƣng chủ yếu là rễ trụ của cây trên 5 tuổi Rễ càng đắng thì đƣợc coi là càng có giá trị Sau khi thu hoạch rễ, rửa sạch, thái lát, phơi khô thu đƣợc dạng gỗ màu vàng ngà, vị đắng đặc biệt
- Trong vỏ và gỗ bá bệnh, người ta đã chiết được một số hợp chất sau [1]:
Các hợp chất quassinoid, có khoảng 150 loại:
Từ rễ đã phân lập đƣợc 3 quassinoid:
Các hợp chất triterpen: niloticin, dihydroniloticin, piscidinol A, melianon…
Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU
Ngoài ra còn có alkaloid carbolin
Từ vỏ cây bách bệnh ở miền Đông Nam ộ Việt Nam đã xác định đƣợc thành phần 2 chất đắng: eurycomalacton (chiếm tỷ lệ cao nhất) và 2,6 dimethoxybenzoquinon (một sắc tố màu vàng) Ngoài ra còn campestrol và β-sitosterol [1,2]
- Trong rễ và lá cây bá bệnh đã xác định đƣợc một số hợp chất sau [37] ảng 1.1 Thành phần hóa học trong rễ và lá cây bá bệnh
Bộ phận Dung môi chiết
Eurycolactones A-E,eurycomalides A-B, eurycomalactone, 6α - hydroxyeurycomalactone, 7α - Hydroxyeurycomalactone, eurycomanone, 13α(21)-epoxyeurycomanone,
12,15diacetyl-13α(21)-epoxyeurycomanone, 12-acetyl-13,21dihydroeurycomanone, 15-acetyl13α(21)-epoxyeurycomanone, 3,4εdihydroeurycomanone,
- Một số khác: Natri, Kali…
- Triterpenes: eurylene, hỗn hợp β-sitosterol và stigmasterol
Lá Ethanol Quassinoids: lonilactone, 6-dehydro lonilactone,11- dehydroklaineanone…
Một số tác dụng dƣợc lý của bá bệnh đã đƣợc nghiên cứu và chứng minh nhƣ sau:
Cao chiết từ bá bệnh có tác dụng kháng kí sinh trùng sốt rét trên thí nghiệm nuôi cấy in vitro [1,2,11,21,28,32]
Nghiên cứu trên in vitro và in vivo cho thấy dịch chiết rễ bá bệnh có khả năng chống ung thƣ dòng tế bào K-562 [16]
Cao chiết methanol rễ tơ và rễ tự nhiên cây Bá bệnh có khả năng ức chế (quỏ trỡnh) sản xuất cytokine gõy viờm IL-6 kớch thớch bởi LPS (1 àg/ml) ở dòng tế bào của người THP-1 [12]
Bá bệnh có tác dụng tăng dục, hoạt tính kích thích sinh dục nam và lƣợng nội tiết tố sinh dục nam trong huyết tương có một mối tương quan với nhau [1,15] Thân và rễ bá bệnh làm tăng lƣợng testosteron nhiều hơn thân cây [1]
Bá bệnh còn có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, kháng virus [20,22,32]
Một chế phẩm thuốc gồm 3 dƣợc liệu: bá bệnh, trâm bầu và xấu hổ có độc tính cao và độc tính trường diễn rất thấp Thuốc có tác dụng lợi mật rõ rệt và không làm thay đổi thành phần của mật ở chuột lang Thuốc làm tăng thải trừ BSP của gan thỏ so với đối chứng [1] Chế phẩm thuốc này có tác dụng làm chậm quá trình hƣ biến của gan chuột cống trắng gây nên do carbon tetreclorid Nó cũng làm tăng tái tạo của tế bào gan chuột nhắt trắng trong mô hình gây thương tổn gan thực nghiệm [1]
Áp dụng trên bệnh nhân có chỉ định điều trị lợi mật, chế phẩm gồm bá bệnh, trâm bầu và xấu hổ đã làm giảm bilirubin máu một cách có ý nghĩa
Một số quassinoid nhƣ eurycomanol, eurycomalactone có tác dụng làm giảm lipopolysaccharide gây ra sốt ở chuột sau 1 giờ và có khả năng mạnh hơn aspirin
Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU
Nghiên cứu in vitro và in vivo đều chứng minh bá bệnh có tác dụng chống ung thư tiền liệt tuyến ở người [13]
Dịch chiết nước từ rễ cây mật nhân có khả năng kháng oxi hoá nhưng hoạt lực tương đối yếu [9,12,22]
Trên cơ địa động vật giảm năng sinh dục cao rễ bách bệnh đều thể hiện tác dụng làm tăng hàm lƣợng testosteron huyết, tăng trọng lƣợng của cơ quan sinh dục đực và tác dụng này thể hiện rõ trên động vật bình thường ở liều cao Trên hai mô hình chuột bình thường và chuột bị gây giảm năng sinh dục, hàm lượng protein toàn phần trong huyết tương tăng và có khuynh hướng làm tăng trọng lượng cơ nâng hậu môn, nhưng không làm tăng thể trọng cơ thể [10] Tác dụng tăng cường chức năng sinh dục cho nam giới là tác dụng chủ yếu nhất, đƣợc sử dụng nhiều nhất, đƣợc dùng sớm nhất, đƣợc nghiên cứu nhiều nhất Trong vòng 20 năm (1994-2014) đã có trên 200 công trình nghiên cứu về tác dụng này của bá bệnh
Ở Lào, bá bệnh đƣợc dùng để chữa bệnh cao huyết áp, dùng cho phụ nữ sau sinh [23]
Shuid và cộng sự (2011) nghiên cứu trên mô hình chuột 12 tháng tuổi đã gây loãng xương Thực hiện đồng thời 2 nhóm Một nhóm cho uống
Eurycoma longifolia và một nhóm sử dụng testosterone thì thấy sau 6 tuần cả 2 nhóm đều cho hiệu quả ngăn chặn sự mất canxi ở chuột Vì thế bá bệnh có tiềm năng điều trị loãng xương ở người thiếu hụt androgen
Năm 2006, Đại học Dƣợc Hà Nội đã nghiên cứu tác dụng dƣợc lý cây bá bệnh Dương Thị Ly Hương, Trịnh Thị Kim Anh, Nguyễn Thị Hải Hà nghiên cứu hoạt tính androgen trên chuột cống trắng với dịch chiết nước rễ cây bá bệnh Kết quả cho thấy với liều 10 mg/kg thể trọng thì trọng lƣợng các cơ quan sinh dục, tinh hoàn, túi tinh đều tăng
1.1.6 Tính vị và công năng
Theo y học cổ truyền, bá bệnh có tính mát, vị đắng, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi thấp, lợi tiểu, lương huyết, chỉ lỵ dùng để chữa tiểu tiện ra máu, ăn không tiêu, đầy hơi, chướng bụng…
Rễ chữa ngộ độc và tẩy giun Lá chữa ghẻ lở Theo kinh nghiệm dân gian, người dân còn lấy rễ cây làm thuốc hạ sốt, nhanh lên da non ở chỗ da bị nhiễm trùng, tổn thương Ở ampuchia, người ta dùng rễ để chữa vàng da Ở Malaysia và Indonesia thì bá bệnh đƣợc biết đến là thần dƣợc kích dục nam giới, điều trị tăng huyết áp, đau mỏi cơ bắp, nâng cao sức khỏe Theo kinh nghiệm dân gian Indonesia, nước sắc lá hoặc vỏ thân bá bệnh là vị thuốc cổ truyền tốt nhất chữa sốt rét Hiệu lực tương đương viên nén cloroquin trong điều trị sốt rét [1]
1.1.7 Một số bài thuốc dân gian từ cây bá bệnh [1]
Bài 1 : Chữa phong tê, liệt nửa người
Bá bệnh 4 g, rễ xấu hổ 8 g, dây đau xương 8 g, đậu chiều 8 g, trâu cổ 8 g, rễ đinh lăng 8 g, hồ tiêu trắng 5 g, quế chi 5 g, gừng sống 3 g
Tất cả thái nhỏ, phơi khô, sắc với 400 ml nước còn 100 ml, uống 2 lần trong ngày
Bài 2 : Tư bổ âm huyết thang, chữa âm huyết suy kém, tê bại nửa người bên phái, nóng ran
Bách bệnh 6 g, đậu đen 12 g, hà thủ ô đỏ 12 g, dây gùi 8 g, huyết rồng 8 g, rau muống biển 8 g, rễ nhàu 8 g, rễ ô môi 8 g, rễ cỏ xước 8 g, tang chi 8 g, dây kí ninh 2 g Sắc nước uống
Bài 3 : Bá ứng tiêu hạ tán, chữa đau bụng, ăn không tiêu, đầy hơi chướng bụng
Bá bệnh 50 g, vỏ quýt 100 g, hoắc hương 100 g, củ bồ bồ 100 g, dây mơ 100 g, dây rơm 100 g, cam thảo nam 100 g, hậu phác 100 g, củ sả 50 g, củ gấu 50 g, tiêu lốt 50 g
Các vị tán nhỏ, ngày uống 12 gam (người lớn), trẻ em thùy theo tháng tuổi mà quy định liều.
Tổng quan về nhóm quassinoid
Quassinoid là một triterpenoid thứ cấp, giàu oxy có vị đắng, là thành phần chính trong họ Thanh thất Simaroubaceae an đầu, chúng đƣợc gọi là Quassin Các nghiên cứu về quassinoid cho thấy đây là loại hợp chất giàu tiềm năng trong điều trị các bệnh nhƣ tác dụng kháng khối u, kháng virus, kháng viêm, kháng amib, sốt rét, kháng vi trùng lao, chán ăn [35,42]
Ngoài ra, trong một nghiên cứu, rất nhiều quassinoid có tác dụng gây độc tế bào ung thƣ phổi, tế bào ung thƣ cổ tử cung [24] và bảo vệ dạ dày [36]
1.2.2 Cấu trúc chung và phân loại Đến nay đã có khoảng 150 chất thuộc nhóm quassinoid đƣợc chiết xuất, phân lập và mô tả cấu trúc Có thể chia thành 5 khung chính nhƣ sau 18-, C19-, C20-, C22- và C25-quassinoid Có một số tác giả còn gọi tên các khung là khung laurycolactan (C18), khung cedrolidan (C19), khung quassolidan (C20), khung
Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU nhóm chức chứa oxy nhƣ ceton, ester, lacton, hydroxy, methoxy Nhóm 20 thấy nhiều nhất với 76% nhóm chức chứa oxy Nhóm C19 chiếm 19%, C18 chiếm 3%, còn C22 và C25 chiếm rất ít, khoảng 1% [24]
Hình 1.2 Cấu trúc chung nhóm quasinoid
Tổng quan về eurycomanone
Hình 1.3 Cấu trúc hóa học của eurycomanone
Vị trí: eurycomanone thuộc C20-quassinoid
Tên khoa học: (1 β, 11 β, 12 α, 15 β) -1,11,12,14,15-pentahydroxy-11,20- epoxypicrasa-3,13 (21)-diene-2,16-dion
Eurycomanone là chất rắn, màu trắng, không mùi, điểm cháy -20 ◦ , điểm nóng chảy 251-253 o C [42] Tỉ trọng 1,6 g/cm 3
1.3.3 Tác dụng sinh học của Eurycomanone
Eurycomanone là thành phần có hoạt tính góp phần vào tác dụng sinh học của bá bệnh
Eurycomanone là một trong những quassinoid chính của rễ cây mật nhân, có khả năng làm tăng nội tiết tố testosterone và lƣợng tinh dịch ở chuột đực, có tác dụng chống lại estrogen trong cơ thế chuột trưởng thành Theo công bố vào năm 2008, eurycomanone còn có khả năng gây độc tế bào đối với các tế bào ung thƣ, có khả năng gây độc tế bào đối với dòng tế bào gây ung thƣ phổi 54, dòng tế bào K và có hoạt tính chống sốt rét khá mạnh [9]
Trong một nghiên cứu tiến hành trên 126 người Nhật Bản ở độ tuổi trung niên đƣợc thực hiện trong 4 tuần Có 2 nhóm, 1 nhóm uống dịch chiết thân rễ bá bệnh 200 mg/ngày, 1 nhóm dùng giả dƣợc thì thấy uống dịch chiết đó giúp tăng cường hệ miễn dịch ở cả nam và nữ trong độ tuổi trung niên [25]
Một thử nghiệm lâm sàng khác đã nhấn mạnh và chứng minh đƣợc vai trò của eurycomanone nhƣ một chất chống lại các rối loạn về sức khỏe tình dục của nam giới bao gồm rối loạn chức năng cương dương, vô sinh, ham muốn tình dục thấp hay những ảnh hưởng đến hormon nam Eurycomanone là một tiềm năng làm mới sức sống tình dục, tăng cường khả năng sinh dục cho nam giới [26]
Eurycomanone ức chế sự biểu hiện của dấu hiệu khối u ung thƣ phổi bằng cách ức chế sự gia tăng tế bào ung thƣ phổi [27,46] và gây độc các dòng tế bào ung thƣ vú (M F-7) [45]
Ngoài ra, eurycomanone còn có tác dụng sinh học là chống sốt rét
1.3.4 Một số nghiên cứu định lƣợng eurycomanone bằng HPLC
Trên thế giới đã có một số nghiên cứu định lƣợng eurycomanone trong dƣợc
Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU là một trong những phương pháp hiện đại được sử dụng phổ biến hiện nay Dưới đây là một vài nghiên cứu định lƣợng eurycomanone a Định lượng eurycomanone trong rễ cây Tongkat Ali (Eurycoma longifoila)
- Cột: Dionex C18 (5 àm x 4,6 mm x 50 mm) và Acclaim Polar C18 (5 àm x 4,6 mm x 250 mm)
- Pha động: nước tinh khiết (A), methanol (B) và acetonitrile (C)
- Tốc độ dòng: 1 ml/phút
- Đường chuẩn: R 2 = 0,8923 b Định lượng eurycomanone trong rễ Eurycoma longifolia bằng RP-HPLC
- Pha động: Nước tinh khiết (A), methanol (B) và acetonitril (C)
- Tốc độ dòng: 1 ml/phút
- Độ tuyến tớnh: nồng độ 5-50 àg/ml, R 2 = 0,997
- LOD = 2,7 àg/ml, LOQ = 9,1 àg/ml
- Thời gian lưu có RSD < 2,5%, diện tích pic có RSD < 5% c Sử dụng RP-HPLC để kiểm định eurycomanone trong cây bá bệnh và chế phẩm bá bệnh [38]
- Cột: Phenomenex, Luna C18 (150 mm ì 4,6 mm, 5 àm)
- Thể tớch tiờm mẫu: 20 àl
- Pha động: N ( ) và acid formic trong nước 0,1% (B)
- Tốc độ dòng: 1 ml/phút
- Detector: UV (254 nm) Eurycomanone hấp thụ mạnh nhất trong khoảng 248-255 nm
- Độ tuyến tớnh: 0,1-50 àg/ml
- LOD = 0,29 ± 0,1 àg/ml, LOQ = 0,887 ± 0,30 àg/ml d Định lượng eurycomanone trong cây bá bệnh và chế phẩm bằng HPLC- DAD/ELSD [29]
- Pha động: 0,02% trifluoroacetic acid ( ) và acetonitrile ( )
- Thể tớch tiờm mẫu: 10 àl
- Độ tuyến tính: phương trình hồi quy tuyến tính y = 1827,4x + 5,928 với R 2 0,9991
- LOD = 0,04 mg/ml và LOQ = 0,11 mg/ml
- Độ lặp lại có RSD = 0,53% e Phát hiện và định lượng eurycomanone trong các chế phẩm [40]
- Cột: Xbridge (Supelcosil 5 àm, 250ì4,6 mm)
- Pha động: isocratic và acetonitrile (86:14)
- Tốc độ dòng: 0,8 ml/phút
- Độ tuyến tính: 0,01325-0,5 mg/ml, R 2 = 0,999
- LOD = 0,0227 mg/ml, LOQ = 0,069 mg/ml f Dùng HPLC để định lượng một số thành phần trong cây bá bệnh [41]
- Cột: Metaphase KR I00-5-C18 (5 àm, 250 x 4,6 mm)
- Pha động: isocratic trong Me N và nước (26: 74)
- Tốc độ dòng: 1 ml/phút
- Thể tớch tiờm mẫu: 20 àl
- Detector: UV (238 m) g Dùng HPLC để phân tích eurycomanone [43]
- Cột: Phenomenex C18 (250 mm ì 4,6 mm ì 4 àm)
- Pha động: acetonitrile và 0,05% orthophosphoric acid (24:76, v/v)
- Tốc độ dòng: 1,5 ml/phút
- Thể tớch tiờm mẫu: 10 àl
- Độ tuyến tính: R 2 = 0,971 h Định lượng eurycomanone trong Tongkat Ali [44]
- Cột: Synerg 4u Fusion-RP80A (150 x 4,60 mm, 4 àm)
- Pha động: Acid phosphoric 0,05% và ACN (85:15)
- Tốc độ dòng: 1 ml/phút
- Thể tớch tiờm mẫu: 20 àl
Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU
Tổng quan về sắc ký lỏng hiệu năng cao HPL
HPLC là một kĩ thuật tách chất dựa trên sự tổ hợp của nhiều quá trình vừa có tính chất hóa học vừa có tính chất lí học Nó là những cân bằng động xảy ra trong cột sắc kí giữa pha tĩnh và pha động, là sự vận chuyển và phân bố lại liên tục của các chất tan theo từng lớp qua chất nhồi cột từ đầu cột đến cuối cột Thứ tự rửa giải các chất ra khỏi cột phụ thuộc vào nhiều yếu tố, vì thế có những chất tan bị giữ lâu, có chất bị lưu giữ ít Đây chính là cơ sở của sự tách các chất của phương pháp HPLC
Các chất sau khi ra khỏi cột sẽ đƣợc phát hiện bằng detector Nếu ghi quá trình tách sắc ký của hỗn hợp nhiều thành phần, ta sẽ có một sắc đồ gồm nhiều pic
Quá trình sắc ký tốt thì hỗn hợp gồm nhiều thành phần sẽ có bấy nhiêu pic riêng biệt đƣợc tách ra trên sắc ký đồ
1.4.2 Một số thông số đặc trƣng a Thời gian lưu
Hình 1.4 Mối quan hệ giữa các đại lượng thời gian của HPLC
R là thời gian lưu của 1 cấu tử từ khi vào cột đến khi tách khỏi cột t0 là thời gian chết là thời gian pha động đi từ đầu cột đến cuối cột hay thời gian để một chất không có ái lực với pha tĩnh đi qua cột t’R là thời gian lưu thực của 1 cấu tử
Vậy t’ R = t R – t 0 b Hệ số dung lượng k’
Hệ số dung lƣợng k’ đƣợc định nghĩa theo công thức sau: k’ = = – = – 1
Nếu k’ ~ 0 thì t R ~ t 0, chất ra rất nhanh, cột không có khả năng tách chất
Nếu k’ càng lớn tức tR càng lớn thì chất ở trong cột càng lâu, thời gian phân tích lâu
Khoảng k’ lí tưởng là 2-5 nhưng khi phân tích một hỗn hợp chất thì có thể chấp nhận k’ thuộc 1-20 c Hệ số chọn lọc
Hệ số chọn lọc đƣợc tính theo công thức: α =
Hệ số chọn lọc đặc trƣng cho khả năng tách 2 chất của cột α khác 1 càng nhiều thì khả năng tách càng rõ ràng
Quy ước B là chất bị lưu giữ lâu hơn nên α > 1 Để tách riêng hai chất thường chọn 1,05 α 2 d Hiệu năng (Số đĩa lí thuyết)
Hiệu năng của cột đặc trƣng cho khả năng tách sắc kí của các cấu tử trên cột và đƣợc tính theo công thức sau:
Với : W là chiều rộng ở đáy pic
N là số đĩa lí thuyết e Hệ số bất đối (AF)
Hệ số bất đối AF cho biết mức độ cân đối của pic trên sắc ký đồ và đƣợc tính nhƣ sau:
W1/20 là chiều rộng pic đo ở 1/20 chiều cao pic a: là khoảng cách từ đường vuông góc hạ từ đỉnh pic đến mép đường cong phía trước tại vị trí 1/20 chiều cao của pic
Trong phép định lƣợng thì yêu cầu 0,9 ≤ AF ≤ 2 Giá trị của AF càng gần 1
Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU
1.4.3 Thẩm định phương pháp HPLC
Thẩm định phương pháp là sự khẳng định bằng việc kiểm tra và cung cấp bằng chứng khách quan chứng minh rằng phương pháp đó đáp ứng được các yêu cầu đặt ra (fitness for the purpose) Kết quả của thẩm định phương pháp có thể được sử dụng để đánh giá chất lƣợng, độ tin cậy của kết quả phân tích Thẩm định phương pháp phân tích là một phần không thể thiếu nếu muốn có một kết quả phân tích đáng tin cậy Các thông số thẩm định bao gồm: a Độ đặc hiệu
Tính đặc hiệu: Là khả năng phát hiện đƣợc chất phân tích khi có mặt các tạp chất khác như các tiền chất, các chất chuyển hóa, các chất tương tự, tạp chất Cụ thể, trong phép phân tích định tính đó là phải chứng minh được kết quả là dương tính khi có mặt chất phân tích, âm tính khi không có mặt nó, đồng thời kết quả phải là âm tính khi có mặt các chất khác có cấu trúc gần giống chất phân tích Tính đặc hiệu thường liên quan đến việc xác định chỉ một chất phân tích b Độ tuyến tính và khoảng nồng độ
Khoảng tuyến tính của một phương pháp phân tích là khoảng nồng độ ở đó có sự phụ thuộc tuyến tính giữa đại lƣợng đo đƣợc và nồng độ chất phân tích Để xác định khoảng tuyến tính cần thực hiện đo các dung dịch chuẩn có nồng độ thay đổi và khảo sát sự phụ thuộc của tín hiệu vào nồng độ Vẽ đường cong phụ thuộc giữa tín hiệu đo và nồng độ, sau đó quan sát sự phụ thuộc cho đến khi không còn tuyến tính
Sau khi xác định khoảng tuyến tính cần xây dựng đường chuẩn và xác định hệ số hồi quy tương quan Đường chuẩn là yếu tố quyết định sự đúng đắn của kết quả phân tích, do đó nếu trong quá trình xây dựng đường chuẩn mắc những sai số lớn sẽ dẫn đến sự mất chính xác của kết quả Điều đầu tiên để kiểm soát đƣợc sự chính xác của các nồng độ chuẩn khi xây dựng đường chuẩn là cần đảm bảo độ chính xác của chất chuẩn (chất chuẩn mua từ nhà sản xuất) về hàm lƣợng, độ tinh khiết
Một quy trình HPL thông thường dùng định lượng phải có hệ số tương quan tuyến tính của đường chuẩn R 2 > 0,999 c Độ đúng và độ lặp lại Độ lặp lại là một khái niệm định tính và đƣợc biểu thị định lƣợng bằng độ lệch chuẩn hay hệ số biến thiên Độ lặp lại càng thấp thì độ lệch chuẩn hay hệ số biến thiên càng lớn Độ đúng của phương pháp là khái niệm chỉ mức độ gần nhau giữa giá trị trung bình của kết quả thử nghiệm và giá trị thực hoặc giá trị đƣợc chấp nhận là đúng
Muốn xác định độ đúng cần phải tìm đƣợc giá trị đúng, có nhiều cách khác nhau để xác định độ đúng, bao gồm việc so sánh kết quả thực nghiệm với kết quả thực hiện bởi một phương pháp đối chiếu hoặc sử dụng mẫu đã biết nồng độ (mẫu kiểm tra hoặc mẫu chuẩn được chứng nhận) và phương pháp xác định độ thu hồi (độ tìm lại) d Giới hạn phát hiện (LOD)
Giới hạn phát hiện là nồng độ mà tại đó giá trị xác định đƣợc lớn hơn độ không đảm bảo đo của phương pháp Đây là nồng độ thấp nhất của chất phân tích trong mẫu có thể phát hiện đƣợc nhƣng chƣa thể định lƣợng đƣợc
Phân tích mẫu (mẫu thực, mẫu thêm chuẩn hoặc mẫu chuẩn) ở nồng độ thấp còn có thể xuất hiện tín hiệu của chất phân tích Số lần phân tích lặp lại 3-4 lần Xác định tỷ lệ tín hiệu chia cho nhiễu (S/N = Signal to noise ratio), trong đó S là chiều cao tín hiệu của chất phân tích, N là nhiễu đường nền Thông thường lấy S/N=3 e Giới hạn định lượng (LOQ)
LOQ là nồng độ tối thiểu của một chất có trong mẫu thử mà ta có thể định lượng bằng phương pháp khảo sát và cho kết quả có độ chụm mong muốn LOQ chỉ áp dụng cho các phương pháp định lượng
Dựa trên tỷ lệ tín hiệu trên nhiễu: Cách này chỉ áp dụng đối với các quy trình phân tích sử dụng các công cụ có nhiễu đường nền ách tính toán hoàn toàn tương tự nhƣ trong phần tính LOD LOQ đƣợc chấp nhận tại nồng độ mà tại đó tín hiệu lớn gấp 10-20 lần nhiễu đường nền, thông thường thường lấy S/N = 10.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN ỨU
ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Mẫu nghiên cứu rễ cây bá bệnh (Eurycoma longifolia Jack.) Mẫu đƣợc cung cấp bởi PGS.TS Phương Thiện Thương, khoa Hóa phân tích - Tiêu chuẩn, Viện Dược liệu Mẫu tiêu bản được lưu giữ tại Khoa Y Dược, ĐHQGHN
Hình 2.1 Mẫu bá bệnh (Eurycoma longifolia Jack.)
- Chất chuẩn Eurycomanone (Wako chemical, Nhật Bản; độ tinh khiết 97%)
- Dung môi, hóa chất: Các hóa chất và dung môi dùng trong nghiên cứu đề tài đạt tiêu chuẩn tinh khiết (PA) và loại tinh khiết dùng trong HPLC
- cid formic 0,1%/ nước được pha từ acid formic P (Merk, Đức)
- Methanol dùng cho HPL (Merk Đức)
- Nước cất hai lần đạt tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam IV
- Hệ thống máy HPLC Agilent 1260 Technologies
- Máy siêu âm Ronorex RK 106, Đức
- Bộ lọc dung môi, lọc mẫu với màng lọc 0,2 μm
- Cân phân tích 4 chữ số
- Các dụng cụ thông thường khác trong phòng thí nghiệm: ình định mức, pipet, ống đong, tủ sấy…
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN ỨU
2.2.1 Phương pháp chiết xuất eurycomanone từ rễ bá bệnh Để chiết xuất thành phần có hoạt tính sinh học eurycomanone từ rễ cây bá bệnh, chúng tôi đã tham khảo nhiều nguồn tài liệu Có thể chiết xuất eurycomanone bằng mathanol, ethanol và nước Chiết bằng methanol cho hiệu suất cao nhất [39]
Vì thế chúng tôi đã lựa chọn quy trình chiết xuất bá bệnh đƣợc tiến hành nhƣ sau:
- Phương pháp chiết: siêu âm
- Thời gian chiết: 30 phút/lần
2.2.2 Phương pháp phân tích bằng HPLC a Lựa chọn điều kiện sắc ký
Chúng tôi sử dụng phương pháp HPL để tách, định tính, định lượng eurycomanone từ rễ cây bá bệnh húng tôi đã khảo sát các điều kiện sau:
- Cột sắc ký: Tiến hành trên cột sắc ký Eclipse XDB – C18 (4,6 x 250 mm, 5 àm)
- Pha động: Tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu kết hợp với điều kiện thực tế phòng thí nghiệm, chúng tôi đã khảo sát thành phần dung môi với tỉ lệ và tốc độ dòng khác nhau
- Detector: Lựa chọn sử dụng detector thích hợp trong 2 loại detector UV,
D D để đảm bảo vừa phát hiện đƣợc đƣợc chất phân tích, vừa tiện lợi cho quá trình phân tích và phù hợp trong điều kiện phòng thí nghiệm
- Thể tích tiêm mẫu: Khảo sát để lựa chọn thể tích tiêm mẫu phù hợp nhất b Thẩm định phương pháp
Chuẩn bị 2 mẫu: mẫu trắng là dung dịch MeOH và mẫu eurycomanone chuẩn pha trong MeOH
So sánh các pic trên các sắc ký đồ thu đƣợc từ việc phân tích các mẫu trên
Độ tuyến tính và khoảng nồng độ
Chuẩn bị 1 dãy dung dịch chuẩn eurycomanone pha trong MeOH có nồng độ từ 18,75–200 μg/ml Tiến hành phân tích các mẫu Xây dựng phương trình hồi quy và xác định hệ số tương quan R
Độ lặp lại (độ chụm)
Tiến hành phân tích 6 mẫu dung dịch chuẩn eurycomanone, xác định kết quả định lượng theo đường chuẩn pha trong MeOH, tiến hành trong cùng điều kiện Xác
Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU định độ lặp lại bằng cách tính độ lệch chuẩn tương đối giữa giá trị của các lần định lƣợng
Độ đúng Độ đúng được xác định bằng phương pháp thêm chuẩn vào mẫu thử sao cho nồng độ eurycomanone vẫn nằm trong khoảng tuyến tính đã khảo sát
Chuẩn bị các dung dịch sau:
1 Dung dịch chuẩn có nồng độ thích hợp
2 Dung dịch thử: dung dịch dịch chiết rễ cây bá bệnh pha trong MeOH
3 Dung dịch thử thêm chuẩn: thêm vào mẫu thử một lƣợng chính xác chất chuẩn bằng khoảng 40% lƣợng eurycomanone có trong mẫu thử, tiến hành xử lý mẫu và chạy sắc ký theo quy trình đã xây dựng
Từ kết quả chạy sắc ký mẫu chuẩn, mẫu thử, mẫu thử thêm chuẩn sẽ tính đƣợc phần trăm tìm lại so với lƣợng chuẩn thêm vào mẫu thử
2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu
- Sử dụng phần mềm Microsoft Office Excel 2013
- Độ lệch chuẩn tương đối: RSD = x 100%