ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 19, NO 2, 2021 33 THÁI ĐỘ KỲ THỊ ĐỐI VỚI NGƯỜI MẮC BỆNH TÂM THẦN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG STIGMA ATTITUDES TOWARDS PEOPLE WITH MENTAL ILLNESS AMONG HIGH SCHOLL STUDENTS Hoàng Thế Hải1, Bùi Thị Thanh Diệu1 Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng; thehaitlh1982@gmail.com (Nhận bài: 22/10/2020; Chấp nhận đăng: 04/12/2020) Tóm tắt - Nghiên cứu nhằm mục đích cung cấp nhìn tổng quát biểu thái độ kỳ thị người mắc bệnh tâm thần học sinh trung học phổ thông số tỉnh thành Việt Nam Nghiên cứu sử dụng thang đo thái độ kỳ thị người mắc bệnh tâm thần khảo sát 580 học sinh trung học phổ thông (tuổi từ 15-17) Kết cho thấy, bên cạnh đa số học sinh có thái độ tích cực, cịn số học sinh có niềm tin sai lệch bệnh tâm thần, từ có thái độ kỳ thị người mắc bệnh tâm thần Có khác biệt rõ rệt giới tính số biểu hiện, khơng có khác biệt khối lớp đa số biểu thái độ kỳ thị người mắc bệnh tâm thần Nghiên cứu đề xuất số kiến nghị giúp nâng cao hiểu biết sức khỏe tâm thần cho học sinh để củng cố niềm tin, từ có thái độ tích cực với người bệnh tâm thần Abstract - This study is intended to provide an overview of the manifestations of stigma attitudes towards people with mental illness among high school students in some provinces in Vietnam The study used a scale of stigma attitudes towards people with mental illness, surveying 580 high school students (15-17 years old) The result shows that although the majority of student have a positive attitude, some students still have false beliefs about mental illness, so there is discrimination against people with mental illness There is a clear difference in sex in some manisfestations, but there is no differenc in grade in most of the stigmatizing attitudes towards people with mental illness The study proposes some recommendations to help improve students' mental health understanding to reinforce confidence Therefore, they will have a positive attitude towards mentally ill people Từ khóa - Sức khỏe tâm thần; người bệnh tâm thần; thái độ kỳ thị; học sinh trung học phổ thông Key words - Mental health; mentally ill people; stigma attitude; High school Students Đặt vấn đề Hiện nay, áp lực sống, lây lan dịch bệnh, tác động suy thoái kinh tế nhiều nguyên nhân khác khiến cho số người gặp vấn đề sức khỏe tâm thần có xu hướng gia tăng, đặc biệt thành phố lớn Tổ chức Y tế giới dự đoán rằng, vấn đề tâm thần bệnh tâm thần gánh nặng bệnh tật hàng đầu thời kỳ sau năm 2020 [1] Tại Việt Nam, theo Cục Khám chữa bệnh, Bộ Y tế (2015) ước tính gần 15% dân số mắc rối loạn tâm thần phổ biến, triệu người mắc rối loạn tâm thần nặng [2] Do đó, việc phịng ngừa giảm nhẹ bệnh tật khơng trách nhiệm của nhân viên y tế, mà trách nhiệm công dân Một trở ngại lớn cho người bị bệnh tâm thần phải đương đầu với thái độ tiêu cực người khác Điều có nghĩa người mắc bệnh tâm thần phải đối diện với lập kỳ thị mắc bệnh Thái độ tích cực đầy hy vọng gia đình, bạn bè, quan người khác cộng đồng người mắc bệnh tâm thần điều cốt yếu nhằm đảm bảo cho sống an vui người bệnh hỗ trợ cho việc bình phục bệnh họ [3] Trong nhiều thập kỷ qua, phương tiện thông tin đại chúng tham gia tích cực vào cơng tác truyền thơng nâng cao nhận thức xã hội vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần, hiểu biết cộng đồng vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần cịn hạn chế, kèm với tình trạng kỳ thị, thành kiến, phân biệt đối xử với người bệnh tâm thần diễn phổ biến Điều hạn chế khả tiếp cận dịch xã hội, làm hội thăm khám điều trị kịp thời người bệnh [4] Để tạo điều kiện giúp đỡ người mắc bệnh tâm thần có hội tiếp cận dịch vụ xã hội, chăm sóc, điều trị kịp thời việc loại trừ quan điểm sai lầm thường gặp, thái độ kỳ thị phân biệt đối xử cộng đồng đóng vai trị quan trọng Các nghiên cứu sức khỏe tâm thần năm gần đây, bên cạnh việc tập trung tìm hiểu mức độ, nguyên nhân biện pháp giảm thiểu rỗi nhiễu tâm thần,… nghiên cứu hiểu biết thái độ cộng đồng sức khỏe tâm thần người mắc bệnh tâm thần quan tâm, ý Tuy nhiên, Việt Nam, nghiên cứu thái độ học sinh người mắc bệnh tâm thần hạn chế, để lại khoảng trống lý luận lẫn thực tiễn bối cảnh tỷ lệ học sinh gặp vấn đề sức khỏe tâm thần học đường ngày gia tăng Vì vậy, việc tìm hiểu thái độ học sinh người mắc bệnh tâm thần có ý nghĩa định việc tìm giải pháp, đưa khuyến nghị nhằm nâng cao hiểu biết sức khỏe tâm thần để em tự chăm sóc, bảo vệ thân cách tốt giảm kỳ thị người mắc bệnh tâm thần Đồng thời, nghiên cứu góp phần nêu bật cần thiết việc nâng cao hiểu biết học sinh sức khỏe tâm thần khuyến khích tham gia họ chương trình phịng chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người mắc bệnh tâm thần The University of Danang - University of Science and Education (Hoang The Hai, Bui Thi Thanh Dieu) Hoàng Thế Hải, Bùi Thị Thanh Diệu 34 Cở sở lý thuyết 2.1 Bệnh tâm thần Theo tổ chức Y tế giới (2001), Sức khỏe tâm thần xem phận tách rời định nghĩa sức khỏe, sức khỏe tâm thần khơng khơng bị mắc rối loạn tâm thần, mà bao hàm trạng thái thoải mái, tự tin vào lực thân, tính tự chủ, lực khả nhận biết tiềm thân [5] Bệnh tâm thần chứng bệnh gây rối loạn tư duy, nhận thức, cảm xúc, hành vi mức độ từ nhẹ tới nghiêm trọng Nếu tình trạng rối loạn ảnh hưởng nghiêm trọng tới khả đáp ứng yêu cầu thói quen thơng thường sống hàng ngày bệnh nhân cần tìm đến chuyên gia sức khỏe tâm thần để chữa trị thích hợp Với chăm sóc điều trị thích hợp, bệnh nhân phục hồi trở lại hoạt động bình thường [2] Bệnh tâm thần có loại mức độ trầm trọng khác Một số loại yếu chứng trầm cảm, chứng lo âu, tâm thần phân liệt, chứng loạn tâm thần hưng - trầm cảm, chứng rối loạn nhân cách chứng rối loạn ăn uống Bệnh tâm thần thường làm giảm sút khả lao động, học tập, làm đảo lộn sinh hoạt gia đình, gây căng thẳng cho thành viên gia đình cộng đồng xung quanh, gây tổn hại kinh tế, tình cảm gia đình Rối loạn tâm thần khơng điều trị kịp thời dẫn đến mạn tính, người bệnh trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội Phát sớm chữa trị kịp thời trách nhiệm cộng đồng xã hội [2] 2.2 Kỳ thị người mắc bệnh tâm thần Kỳ thị thái độ thiếu tơn trọng áp đặt nhìn tiêu cực với cá nhân/ nhóm họ có khác biệt phẩm chất hay đặc điểm Kỳ thị dẫn đến định kiến, hành vi hành động làm tổn thương người khác Với người mắc bệnh tâm thần, coi thường, xa lánh, từ chối trừng phạt họ [6] Từ tiếp cận trên, nhóm tác giả định nghĩa Thái độ kỳ thị người mắc bệnh tâm thần học sinh trung học phổ thông đề cập đến thái độ tiêu cực niềm tin sai lệch học sinh mà khuyến khích cơng chúng phải sợ hãi, bác bỏ, né tránh phân biệt đối xử với người mắc bệnh tâm thần 2.3 Ảnh hưởng kỳ thị người bệnh tâm thần Sự kỳ thị người mắc bệnh tâm thần lan rộng ảnh hưởng đến lĩnh vực bao gồm đời sống cá nhân, gia đình, cơng việc, chí khả trì mức sống Người bệnh tâm thần thường mô tả kỳ thị phân biệt đối xử mà họ gặp phải nghiêm trọng so với hoàn cảnh thực tế [7] Sự kỳ thị từ xã hội dẫn đến tự kỳ thị, theo người bệnh tâm thần thành viên gia đình họ bị ảnh hưởng thái độ tiêu cực xã hội họ; Từ đó, họ bắt đầu thực tin vào người khác nói nghĩ họ, dẫn đến tự trách hạ thấp thân, suy giảm lòng tự trọng [8] Hệ kỳ thị mối lo sợ người xung quanh chấp nhận, dẫn đến việc nhiều người tự rút khỏi mối quan hệ xã hội bỏ lỡ nhiều hội sống, ngun nhân tình trạng lập, thất nghiệp thu nhập thấp [8] Như vậy, kỳ thị người mắc bệnh tâm thần gây nhiều hệ lụy người mắc bệnh tâm thần, mà với thành viên gia đình người chăm sóc họ Tổ chức phương pháp nghiên cứu 3.1 Mẫu nghiên cứu Số lượng mẫu dự kiến khảo sát tính theo cơng thức: 𝑧 (p q) 𝑛= 𝑒2 Trong đó, n cỡ mẫu; z phân vị chuẩn = 1,96 ứng với mức độ tin cậy 95%; p xác suất chọn = 0,5 tương ứng 50%; q = (1-p) = 0,5 tương ứng 50%; e = 0,05 ứng với sai số cho phép 5% Từ ta có số mẫu cần điều tra tối thiểu 385 Mẫu nghiên cứu lựa chọn dựa phương pháp chọn mẫu phân tầng học sinh trường Trung học phổ thơng tỉnh thành: Thanh Hóa, Đà Nẵng, Đắk Lắk Tổng số phiếu phát tra 600, thu 590, loại phiếu trả lời không đạt yêu cầu làm liệu, mẫu nghiên cứu cịn lại đưa vào phân tích 580 với số đặc điểm sau: Bảng Đặc điểm khách thể nghiên cứu Số lượng Tỷ lệ% Thanh Hóa 190 32,8 Đà Nẵng 168 29,0 Đắk Lắc 222 38,3 Học sinh nam 273 47,1 Học sinh nữ 307 52,9 Khối 10 189 32,6 Khối 11 198 34,1 Khối 12 193 33,3 Tổng 580 100 Tiêu chí Phân bố theo tỉnh thành Phân bố theo giới tính Phân bố theo khối lớp 3.2 Về phương pháp nghiên cứu Để thái độ kỳ thị người mắc bệnh tâm thần học sinh trung học phổ thông, nghiên cứu sử dụng phương pháp sau: (1) Nghiên cứu lý thuyết: Phân tích tổng hợp tài liệu sức khỏe tâm thần thái độ kỳ thị người bệnh tâm thần; (2) Nghiên cứu thực trạng: Phương pháp điều tra bảng hỏi, vấn Trong sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi phát cho học sinh phương pháp để thu thập số liệu Thơng tin thu thập từ điều tra bảng hỏi xử lý phần mềm SPSS 21.0 Các phương pháp xử lý số liệu sử dụng sau: Phân tích độ tin cậy thang đo, phân tích thống kê gồm: Thống kê mô tả biến, thống kê trung bình, thống kê so sánh ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 19, NO 2, 2021 3.3 Công cụ nghiên cứu Để thực nghiên cứu, nhóm tác giả sử dụng thang đo Thái độ kỳ thị người mắc bệnh tâm thần O’Connor, M Casey, L phát triển [9], thích nghi Đặng Hồng Minh Lê Thị Thu Hương [10] Thang đo gồm biến quan sát Các phát biểu thái độ kỳ thị người bệnh tâm thần xây dựng Likert điểm (1- Hồn tồn khơng đồng ý; 2- Không đồng ý; 3- Phần đồng ý; 4- Đồng ý; 5- Hồn tồn đồng ý) Sử dụng cơng thức tính giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum) / n = (5-1)/5 = 0,8 để tính mức độ thái độ kỳ thị học sinh người mắc bệnh tâm thần Điểm cao thái độ kỳ thị người mắc bệnh tâm thần cao; Ngược lại, điểm thấp thái độ kỳ thị người mắc bệnh tâm thần thấp Kết kiểm định độ tin cậy cho thấy, hệ số Cronbach’s alpha thang đo Thái độ kỳ thị người mắc bệnh tâm thần với biến quan sát 0,67 Giá trị đảm bảo độ tin cậy cho công cụ nghiên cứu [11] Kết nghiên cứu bàn luận 4.1 Thái độ kỳ thị người mắc bệnh tâm thần học sinh trung học phổ thông Khảo sát thái độ kỳ thị người mắc bệnh tâm thần học sinh trung học phổ thông thu kết sau: Bảng Thái độ kỳ thị người bệnh tâm thần học sinh trung học phổ thông TT Thái độ kỳ thị người bệnh tâm thần M SD Những người có bệnh tâm thần từ bỏ bệnh (hay tật xấu triệu chứng bệnh) họ muốn 2,49 1,10 Bệnh tâm thần dấu hiệu yếu đuối 2,25 1,08 Bệnh tâm thần bệnh y khoa thực 2,57 1,06 Những người có bệnh tâm thần người nguy hiểm 2,47 1,07 Tốt tránh người có bệnh tâm thần để bạn khơng hình thành vấn đề giống họ 1,90 0,96 Nếu tơi có bệnh tâm thần, tơi khơng nói điều với 2,04 1,12 Gặp chuyên gia sức khỏe tâm thần có nghĩa bạn khơng đủ mạnh để tự giải khó khăn 2,27 1,29 Nếu tơi có bệnh tâm thần, tơi khơng tìm kiếm hỗ trợ từ chun gia sức khỏe tâm thần 1,85 1,11 Tôi tin việc chữa trị bệnh tâm thần chuyên gia sức khỏe tâm thần thực không hiệu 1,84 0,96 2,18 0,57 Trung bình chung Ghi chú: M = điểm trung bình, SD: Độ lệch chuẩn Nguồn: số liệu điều tra năm 2020 Kết (Bảng 2) cho thấy, đa số học sinh trung học phổ thơng có thái độ kỳ thị thấp người mắc bệnh tâm thần (M=2,18, SD=0,57) Xét biểu cụ thể cho 35 thấy, tất biểu thái độ người mắc bệnh tâm thần có điểm trung bình mức trung bình (M = 1,84-2,57) Cụ thể biểu như: “Nếu tơi có bệnh tâm thần, tơi khơng tìm kiếm hỗ trợ từ chuyên gia sức khỏe tâm thần” M=1,85), “Tôi tin việc chữa trị bệnh tâm thần chuyên gia sức khỏe tâm thần thực không hiệu quả” (M= 1,84) Đồng thời, học sinh cho “Tốt tránh người có bệnh tâm thần để bạn khơng hình thành vấn đề giống họ” (M=1,90) Đây dấu hiệu tích cực giúp em có cách ứng xử phù hợp với người mắc bệnh tâm thần Tuy nhiên, bên cạnh niềm tin đắn thái độ tích cực, cịn khơng học sinh cịn có niềm tin sai lệch bệnh tâm thần người bệnh cho rằng: “Những người có bệnh tâm thần từ bỏ bệnh họ muốn” (M=2,49), “Bệnh tâm thần bệnh y khoa thực sự” (M=2,57), “Bệnh tâm thần dấu hiệu yếu đuối” (M=2,25) Niềm tin dễ dẫn đến việc hình thành thái độ tiêu cực, từ có cách ứng xử khơng phù hợp với người rối loạn tâm thần Nhiều học sinh cho “Những người có bệnh tâm thần người nguy hiểm” (M=2,47) Để tìm hiểu sâu hơn, nhóm tác giả đưa câu hỏi “khi nhắc đến người mắc bệnh tâm thần, em nghĩ nào?” Hầu hết em trả lời rằng, “người mắc bệnh tâm thần người lang thang, nói cười mình, hành động kỳ lạ” Thực tế cho thấy, số người bị tâm thần nặng đường phố nên vơ hình chung nói đến bệnh tâm thần em thường nghĩ đến người Không riêng học sinh trung học phổ thơng, mà nghiên cứu giới cho kết tương tự Tại Ấn Độ, năm 2009 Kermode cộng đánh giá thái độ người dân vùng Maharashtra người bệnh tâm thần Nghiên cứu rằng, xã hội, văn hóa Ấn Độ chấp nhận người bị rối loạn tâm thần niềm tin sai lệch thái độ tiêu cực phổ biến Họ khoảng cách xã hội người bệnh thấy người bệnh tâm thần nguy hiểm [12] Thực tế người mắc bệnh tâm thần nhẹ nguy hiểm Chỉ người mắc bệnh tâm thần phân liệt gây nguy hiểm cho người xung quanh Tuy nhiên, họ nguy hiểm chữa trị hỗ trợ thích hợp Hầu hết người mắc bệnh tâm thần bình phục nhanh chóng chí khơng cần bệnh viện chăm sóc Những người khác nhập viện thời gian ngắn để chữa trị Các tiến việc chữa trị qua thập niên gần giúp cho hầu hết người bệnh sinh sống cộng đồng họ, không cần phải bị nhốt bị cách ly thường làm trước Một số nhỏ người mắc bệnh tâm thần cần bệnh viện chăm sóc, trái với ý muốn họ Các tiến việc chữa trị khiến cho chuyện ngày thấy hơn, 1000 người bệnh có chưa tới người phải bị chữa trị theo cách [2] Từ phân tích cho thấy, tỷ lệ học sinh có niềm tin sai lệch bệnh tâm thần có thái độ kỳ thị người mắc bệnh tâm thần không nhiều, song đòi hỏi nhà giáo dục phải quan tâm cung cấp kiến thức khoa học sức khỏe tâm thần cho học sinh để củng cố niềm tin, thái độ tích cực; Đồng thời xóa bỏ niềm tin sai lệch, giảm kỳ thị, phân biệt đối xử người bệnh tâm thần Hoàng Thế Hải, Bùi Thị Thanh Diệu 36 4.2 Sự khác biệt thái độ kỳ thị người bệnh tâm thần học sinh Trung học phổ thơng góc độ nhân học Bên cạnh yếu tố văn hóa, học vấn, nguồn lực… nghiên cứu khác biệt yếu tố giới tính, độ tuổi vùng miền mối liên hệ với hiểu biết sức khỏe tâm thần, từ dẫn đến khác biệt thái độ kỳ thị người bệnh tâm thần [6] Do đó, phân tích nhân học để xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng chương trình tác động phù hợp nhằm nâng cao hiểu biết sức khỏe tâm thần cho nhóm học sinh, từ giảm kỳ thị người bệnh tâm thần Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thái độ kỳ thị người bệnh tâm thần học sinh trung học phổ thơng góc độ nhân học: Giới tính, khối lớp - Sự khác biệt thái độ kỳ thị người mắc bệnh tâm thần học sinh trung học phổ thông theo giới tính Giới tính mang tới khác biệt hiểu biết sức khỏe tâm thân, từ ảnh hưởng đến thái độ người mắc bệnh tâm thần Kiểm định T-test hai biến độc lập khác biệt thái độ kỳ thị người bệnh tâm thần học sinh trung học phổ thông mặt giới tính thu kết sau: Bảng So sánh thái độ kỳ thị người mắc bệnh tâm thần học sinh trung học phổ thơng theo giới tính Nam Nữ Thái độ kỳ thị người (N=273) (N=307) bệnh tâm thần M±SD M±SD t p số biểu thái độ kỳ thị người bệnh tâm thần Cụ thể: Các biểu “Bệnh tâm thần bệnh y khoa thực sự”, “Những người có bệnh tâm thần người nguy hiểm”, “Tốt tránh người có bệnh tâm thần để bạn khơng hình thành vấn đề giống họ”, “Nếu tơi có bệnh tâm thần, tơi khơng nói điều với ai”, “Tôi tin việc chữa trị bệnh tâm thần chuyên gia sức khỏe tâm thần thực không hiệu quả” điểm trung bình nam học sinh cao rõ rệt so với nữ học sinh (p1 2,58 ±1,10 2,37 ±1,02 2,37 0,01 Những người có bệnh tâm thần 2,38 người nguy hiểm ±1,00 2,43 ±1,02 2,59 ±1,16 0,13 Tốt tránh người có bệnh tâm thần để bạn khơng hình thành vấn đề giống họ 2,06 ±1,06 1,75 ±0,83 3,80 0,00 1,99 ±1,03 1,90 ±0,95 0,12 Nếu tơi có bệnh tâm thần, tơi khơng nói điều với 2,15 ±1,20 1,95 ±1,04 Tốt tránh người có bệnh tâm thần để bạn 1,79 khơng hình thành vấn ±0,89 đề giống họ 2,14 0,03 Nếu tơi có bệnh tâm thần, tơi 1,95 khơng nói điều với ±1,07 2,04 ±1,12 2,14 ±1,17 0,26 Gặp chuyên gia sức khỏe tâm thần có nghĩa bạn khơng đủ 2,12 mạnh để tự giải ±1,29 khó khăn 2,29 ±1,29 2,40 ±1,28 0,09 Nếu tơi có bệnh tâm thần, tơi khơng tìm kiếm hỗ 1,76 trợ từ chuyên gia sức khỏe ±1,14 tâm thần 1,91 ±1,13 1,88 ±1,07 0,38 Tôi tin việc chữa trị bệnh tâm thần chuyên gia 1,76 sức khỏe tâm thần thực ±0,90 không hiệu 1,83 ±0.99 1,93 ±0,98 0,20 Gặp chuyên gia sức khỏe tâm thần có nghĩa bạn khơng đủ mạnh để tự giải khó khăn 2,25 ±1,26 Nếu tơi có bệnh tâm thần, tơi khơng tìm kiếm hỗ trợ từ chun gia sức khỏe tâm thần 1,88 ±1,09 Tôi tin việc chữa trị bệnh tâm thần chuyên gia sức khỏe tâm thần thực không hiệu 1,97 ±1,00 2,29 ±1,31 1,82 ±1,14 1,73 ±0,91 -0,34 0,72 0,63 0,52 3,07 0,00 Ghi chú: M=điểm trung bình, SD=độ lệch chuẩn, t=Giá trị kiểm định t, p=Mức ý nghĩa Nguồn: Số liệu điều tra năm 2020 Kết (Bảng 3) cho thấy, có khác biệt ý nghĩa thống kê điểm trung bình nam nữ học sinh Ghi chú: M=điểm trung bình, SD=độ lệch chuẩn, p=Mức ý nghĩa Nguồn: Số liệu điều tra năm 2019 ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 19, NO 2, 2021 Kết (Bảng 4) cho thấy, biểu “Bệnh tâm thần khơng phải bệnh y khoa thực sự” có khác biệt ý nghĩa thống kê (p