Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
3,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ THUẬN THùC HàNH DÂN CHủ THEO TƯ TƯởNG Hồ CHí MINH NHằM PHáT HUY VAI TRò CủA TRí THứC TRONG GIAI ĐOạN HIƯN NAY Chun ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 62.31.02.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Xuân Hằng PGS.TS Lại Quốc Khánh HÀ NỘI - 2017 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Luận án hồn thành hướng dẫn khoa học tận tình PGS TS Phạm Xuân Hằng PGS.TS Lại Quốc Khánh Các tài liệu khoa học sử dụng luận án xác, trung thực, bảo đảm tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả Hoàng Thị Thuận LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội, giúp đỡ Nhà trường, Phòng Khoa Khoa học Chính trị học, tơi hồn thành chương trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn tới quý Thầy, Cô Ban giám hiệu, Phịng Đào tạo, Khoa Khoa học Chính trị - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu bảo vệ thành công luận án tiến sĩ chuyên ngành Hồ Chí Minh học Với kính trọng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học: PGS TS Phạm Xuân Hằng, PGS TS Lại Quốc Khánh, GS TS Phùng Hữu Phú, GS TS Nguyễn Văn Huyên, GS TS Đỗ Quang Hưng, GS TS Phạm Ngọc Anh, GS TS Hồng Chí Bảo, PGS TS Đinh Xuân Lý, PGS TS Ngô Thị Phượng, TS Lưu Minh Văn, PGS TS Nguyễn Văn Thế, PGS TS Nguyễn Viết Thông, PGS TS Trần Minh Trưởng số nhà khoa học khác trực tiếp tham gia đóng góp ý kiến chuyên môn để tiếp thu, chỉnh sửa hồn thiện luận án tiến sĩ Tơi vơ biết ơn động viên, giúp đỡ tạo điều kiện gia đình, bạn bè đồng nghiệp q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận án tiến sĩ Cuối xin trân trọng cảm ơn! LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu dân chủ, thực hành dân chủ với phát huy vai trị trí thức .7 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 10 1.2 Tình hình trình nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh dân chủ, thực hành dân chủ nhằm phát huy vai trị trí thức vận dụng giai đoạn 21 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước .21 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 23 1.3 Đánh giá khái qt tình hình nghiên cứu cơng trình liên quan đến luận án vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 28 1.3.1 Những kết nghiên cứu cơng trình khoa học công bố liên quan đến luận án .28 1.3.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 29 Chƣơng 2: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THỰC HÀNH DÂN CHỦ NHẰM PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA TRÍ THỨC 31 2.1 Cơ sở hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh thực hành dân chủ nhằm phát huy vai trị trí thức 31 2.1.1 Cơ sở lý luận 31 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.2 Nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh thực hành dân chủ nhằm phát huy vai trị trí thức 50 2.2.1 Quan niệm trí thức, phát huy vai trị trí thức, thực hành dân chủ thực hành dân chủ nhằm phát huy vai trị trí thức .50 2.2.2 Tác động thực hành dân chủ đến phát huy vai trị trí thức 60 2.2.3 Chủ thể nội dung thực hành dân chủ nhằm phát huy vai trị trí thức 70 Tiểu kết chƣơng .80 Chƣơng 3: THỰC HÀNH DÂN CHỦ THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH NHẰM PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG 30 NĂM ĐỔI MỚI .81 3.1 Thực trạng thực hành dân chủ theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhằm phát huy vai trị trí thức Việt nam 30 năm đổi .81 3.1.1 Thành tựu 81 3.1.2 Hạn chế 102 3.1.3 Nguyên nhân thành tựu hạn chế 106 3.2 Vấn đề đặt từ thực trạng thực hành dân chủ theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhằm phát huy vai trị trí thức Việt Nam 109 3.2.1 Nâng cao nhận thức chủ thể thực hành dân chủ nhằm phát huy vai trò trí thức 109 3.2.2 Đẩy mạnh việc tổ chức thực hành dân chủ tồn hệ thống trị 110 3.2.3 Làm cho chế thực hành dân chủ thực trở thành động lực thúc đẩy hoạt động trí thức .111 Tiểu kết chƣơng 115 Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC THỰC HÀNH DÂN CHỦ THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH NHẰM PHÁT HUY HƠN NỮA VAI TRỊ CỦA TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 116 4.1 Phƣơng hƣớng đẩy mạnh thực hành dân chủ theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhằm phát huy vai trị trí thức .116 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.1.1 Thực hành dân chủ nhằm phát huy vai trị trí thức phải gắn với mục tiêu hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa 118 4.1.2 Thực hành dân chủ nhằm phát huy vai trị trí thức gắn với u cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 120 4.1.3 Chú trọng phát huy vai trị tồn hệ thống trị đẩy mạnh thực hành dân chủ trí thức 122 4.1.4 Tăng cường tính tích cực, chủ động sáng tạo trí thức thực hành dân chủ 123 4.2 Giải pháp đẩy mạnh thực hành dân chủ theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhằm phát huy vai trị trí thức giai đoạn 125 4.2.1 Đối với lãnh đạo Đảng 125 4.2.2 Đối với quản lý Nhà nước 130 4.2.3 Đối với Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội 139 4.2.4 Đối với thân trí thức .142 Tiểu kết chƣơng 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân chủ với nghĩa quyền thuộc nhân dân ln giá trị cao q mà lồi người hướng đến Dưới góc độ trị học, việc xây dựng thực hành dân chủ phương thức quan trọng để giải phóng hết lực phát huy hết tiềm sáng tạo, sức mạnh trí tuệ người, có trí thức Vì vậy, “kiến trúc sư trưởng”, đồng thời người lãnh đạo cao cách mạng Việt Nam, lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm tới việc xây dựng chế độ dân chủ nhằm đảm bảo quyền nhân dân với tư cách công dân từ pháp lý tới hành động Trong tư tưởng Người, chế độ dân chủ chế độ đó: “Nhân dân chủ Chính phủ đầy tớ nhân dân Nhân dân có quyền đơn đốc phê bình Chính phủ Chính phủ việc to việc nhỏ nhằm phục lợi ích nhân dân” [98, tr.90] - tức nhân dân vừa “là chủ”, vừa “làm chủ” đất nước Cùng với q trình xây dựng chế độ dân chủ, Hồ Chí Minh ý tới việc thực hành dân chủ rộng rãi xã hội Đối với Người, thực hành dân chủ chìa khóa vạn để giải khó khăn xã hội phương thức quan trọng nhằm phát huy tối đa vai trò tất giai cấp, tầng lớp Trong đó, trí thức, thơng qua thực hành dân chủ, vai trò tiếp biến, nghiên cứu, sáng tạo, truyền bá tri thức đấu tranh, phản biện xã hội khai thác hiệu Mặt khác, theo Người, phát huy vai trị trí thức góp phần quan trọng vào việc xây dựng tảng trị, kinh tế, văn hóa xã hội cho trình thực hành dân chủ Do đó, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, thực hành dân chủ phát huy vai trị trí thức ln có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn Thực tiễn lịch sử chứng minh, với tư cách Chủ tịch nước, thơng qua sách thực hành dân chủ rộng rãi, Hồ Chí Minh tạo mơi trường dân chủ thực để trí thức phát huy vai trị, xứng đáng người trí thức cách mạng chân nhân dân Đây học vô quý giá cho Đảng, Nhà nước phát huy vai trị trí thức Việt Nam giai đoạn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong 30 năm đổi mới, nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn có ý nghĩa lĩnh vực đời sống xã hội Trong đó, phương diện dân chủ thực hành dân chủ, Đại hội XII (01/2016) Đảng khẳng định: “Quyền làm chủ nhân dân phát huy tốt lĩnh vực đời sống xã hội dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện, lĩnh vực trị kinh tế” [31, tr.167] Chính vậy, thơng qua thực hành dân chủ, Đảng, Nhà nước khơi dậy phát huy vai trò giai cấp, tầng lớp nhân dân Đặc biệt, giai đoạn nay, phát triển cách mạng công nghiệp lần thứ với xuất robot có trí tuệ nhân tạo tác động tới lĩnh vực đời sống xã hội Vì vậy, địi hỏi quốc gia, dân tộc phải phát huy tối đa sức mạnh nguồn lực trí tuệ để phát triển, đội ngũ trí thức giữ vai trị định Trong đó, việc tạo điều kiện môi trường thực dân chủ trí thức ln Đảng Nhà nước quan tâm Nhìn vào thực tế, nước ta, vị trí vai trị trí thức xã hội ngày nâng cao lý luận thực tiễn; trí thức trực tiếp tham gia xây dựng, góp ý dự thảo luật quan trọng đất nước; trí thức giám sát phản biện chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước; trí thức hưởng dụng điều kiện thuận lợi mặt chế, sách sáng tạo, nghiên cứu khoa học, học tập nâng cao trình độ chun mơn nước; v.v Tuy nhiên, việc phát huy vai trị trí thức nước ta đối mặt với nhiều thách thức Chẳng hạn, phận cán đảng viên định kiến với trí thức; chưa có cơng sách trí thức nước trí thức Việt kiều; phản biện trí thức chưa thực coi trọng, đặc biệt vấn đề có tầm quan trọng chiến lược; v.v đó, đáng ý thể chế dân chủ việc thực hành dân chủ trí thức cịn khiếm khuyết Vì vậy, muốn phát huy vai trị trí thức cách hiệu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, tất yếu phải hoàn chỉnh thể chế dân chủ đẩy mạnh thực hành dân chủ trí thức Để làm điều đó, nhiệm vụ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com quan trọng nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thực hành dân chủ phát huy vai trị trí thức giai đoạn Trên phương diện khoa học, thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ, thực hành dân chủ vai trị trí thức tham gia xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, thấy khoảng trống mà nhà nghiên cứu trước chưa giải thấu đáo rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thực hành dân chủ nhằm phát huy vai trị trí thức vận dụng giai đoạn Từ thực tiễn cho thấy, vấn đề hệ trọng cần quan tâm giải nhằm phát huy vai trị trí thức cơng đổi hội nhập quốc tế Như vậy, nhìn từ phương diện lý luận thực tiễn, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh thực hành dân chủ nhằm phát huy vai trị trí thức có ý nghĩa thiết thực Do đó, tơi lựa chọn vấn đề: "Thực hành dân chủ theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhằm phát huy vai trị trí thức giai đoạn nay” làm đề tài luận án Tiến sĩ Chính trị học, chuyên ngành Hồ Chí Minh học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Luận án nghiên cứu nội dung làm sáng tỏ trình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thực hành dân chủ nhằm phát huy vai trị trí thức Việt Nam Từ đó, đề xuất phương hướng, giải pháp đẩy mạnh thực hành dân chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm phát huy vai trị trí thức nước ta giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu khái quát cơng trình liên quan đến đề tài luận án, từ rút nhận xét, đánh giá, xác định vấn đề đặt mà luận án cần sâu nghiên cứu - Nghiên cứu sở hình thành nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thực hành dân chủ nhằm phát huy vai trò trí thức - Phân tích, đánh giá trình thực hành dân chủ nhằm phát huy vai trị trí thức Việt Nam 30 năm đổi rõ vấn đề đặt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, đề xuất phương hướng giải pháp tiếp tục đẩy mạnh thực hành dân chủ nhằm phát huy vai trò trí thức giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh thực hành dân chủ nhằm phát huy vai trò trí thức Việt Nam q trình vận dụng 30 năm đổi mới; phương hướng giải pháp đẩy mạnh thực hành dân chủ nhằm phát huy vai trị trí thức giai đoạn theo tư tưởng Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: luận án nghiên cứu khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh thực hành dân chủ nhằm phát huy vai trị trí thức Việt Nam nói chung Do đó, tác giả luận án chưa có điều kiện sâu tìm hiểu vai trị tác động thực hành dân chủ trí thức hoạt động lĩnh vực cụ thể - Về không gian: thực nghiên cứu vấn đề lãnh thổ Việt Nam - Về thời gian: việc đánh giá thực trạng thực hành dân chủ phát huy vai trị trí thức tiến hành từ năm 1986 đến nay, tập trung vào thực tế diễn Bên cạnh đó, luận án nhìn xun suốt lịch sử để có đánh giá tồn diện khách quan đối tượng nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận nghiên cứu: dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Luận án thực chủ yếu phương pháp lịch sử lơgic, ngồi cịn kết hợp với phương pháp khác như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tài liệu Cụ thể: Phương pháp logic phương pháp lịch sử sử dụng nhằm làm rõ sở hình thành trình thực hành dân chủ trí thức mà Chủ tịch Hồ Chí Minh thực trình trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Mặt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tổ chức trị - xã hội thân trí thức, việc thực hành dân chủ đạt thành tựu quan trọng đóng góp vào thắng lợi đất nước Tuy nhiên, đánh giá khách quan trình thực hành dân chủ nhằm phát huy vai trị trí thức hạn chế định, đặc biệt vấn đề xây dựng chế dân chủ Có nhiều nguyên nhân đưa đến hạn chế, nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Vì vậy, việc đề tổ chức thực hành dân chủ trí thức cịn yếu bất cập chưa cò đầy đủ điều kiện cần thiết Thứ tư, sở phân tích tình hình giới mục tiêu phát triển đất nước, luận án đề xuất phương hướng làm tảng cho việc xác định bốn nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực hành dân chủ trí thức giai đoạn Cụ thể: Đối với Đảng: cần cụ thể hóa quan điểm chủ trương thực hành dân chủ phát huy vai trị trí thức nhằm tạo mơi trường dân chủ; đổi phương thức lãnh đạo Đảng; tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm tạo môi trường kinh tế thuận lợi cho trí thức; tăng cường công tác dân vận Đảng Đối với Nhà nước: Quốc hội tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hoàn chỉnh hệ thống pháp luật dân chủ, thực hành dân chủ nhằm tạo môi trường pháp lý thông thống trí thức; Chính phủ phải đảm bảo việc thực hành dân chủ công khai, triệt để hiệu trí thức; phát huy vai trị xét xử , bảo vệ Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân thực hành dân chủ trí thức nhằm chống quan liêu, hình thức; đội ngũ cán bộ, đảng viên cần chấn chỉnh thực nghiêm túc tác phong dân chủ thực hành dân chủ trí thức; Nhà nước cần tiếp tục có sách cụ thể nữ trí thức, trí thức người dân tộc thiểu số trí thức Việt kiều Đối với Mặt trận tổ chức đoàn thể nhân dân: phát huy vai trị giáo dục, hình thành ý thức dân chủ cho trí thức; phát huy vai trị xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc làm tảng cho thực hành dân chủ trí thức; cần khắc phục tính hình thức hoạt động phản biện, giám sát trí thức 148 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đối với thân trí thức: trí thức cần nhận thức đầy đủ quyền chủ làm chủ nhằm hình thành lực làm chủ xã hội; cần thực hành dân chủ thân đội ngũ mình; chủ động, nhiệt tình tham gia hoạt động giám sát, phản biện xã hội Để thực hành dân chủ nhằm phát huy vai trị trí thức có hiệu quả, tất yếu phải kết hợp đồng thời bốn nhóm giải pháp Có vậy, phát huy hiệu vai trò thành tố hệ thống trị thân trí thức, góp phần xây dựng, hồn thiện mơi trường dân chủ thực để trí thức phát huy hiệu vai trò xã hội Cuối cùng, với việc nghiên cứu thực hành dân chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm phát huy vai trị đội ngũ trí thức vận dụng giai đoạn nay, gợi mở cho hướng nghiên cứu tương đối gần gũi với đề tài: Thực hành dân chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm phát huy vai trị trí thức tinh hoa vận dụng giai đoạn Với hướng nghiên cứu này, mặt kế thừa kết bước đầu luận án thực hành dân chủ trí thức nói chung; mặt khác, sâu nghiên cứu vai trò thực hành dân chủ trí thức tinh hoa nhằm đáp ứng yêu cầu việc phát triển kinh tế tri thức nước ta 149 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐỀN LUẬN ÁN Hoàng Thị Thuận (2012), “Một số vấn đề phát huy vai trị đội ngũ trí thức giai đoạn mới”, Tạp chí Giáo dục lý luận (9), tr 57-59 Hoàng Thị Thuận (2015), “Mối quan hệ biện chứng thực hành dân chủ với phát huy vai trò trí thức tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Mặt trận (135 +136), tr 31-35 Hoàng Thị Thuận (2015), “Tư tưởng Hồ Chí Minh thực hành dân chủ”, Tạp chí Giáo dục lý luận (230), tr 25-27,36 Hồng Thị Thuận (2015), “Nữ quyền - Nhìn từ góc độ thực hành dân chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Hội thảo khoa học quốc gia Nữ quyền vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, tr 345-351 Hoàng Thị Thuận (2015), “Quan điểm Đảng thực hành dân chủ trí thức thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Hợp tác phát triển (34), tr 19-24 Hồng Thị Thuận (2016), “Hồ Chí Minh với trí thức tơn giáo”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (2), tr 27-32 Hoàng Thị Thuận (2016), “Thực hành dân chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển Đảng văn kiện Đại hội XII”, Hội thảo khoa học quốc gia Quán triệt văn kiện XII Đảng Cộng sản Việt Nam vào giảng dạy mơn lý luận trị trường đại học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr 343-351 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (Đồng chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền kiểu Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2012), Nghị hội nghị Trung ương (khóa XI): Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay, http://dangcongsan.vn/dua-nghi-quyet-dai-hoi-dang-vao-cuoc-song/nghi-quyethoi-nghi-trung-uong-4-khoa-xi-mot-so-van-de-cap-bach-ve-xay-dung-danghien-nay-110097.html, 17/01/2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2012), Nghị Hội nghị Trung ương (khóa XI) phát triển khoa học công nghệ, http://dangcongsan.vn/thoi-su/nghi-quyet-hoi-nghi-trung-uong-6-khoa-xi-vephat-trien-khoa-hoc-va-cong-nghe-156023.html, 07/11/2012 Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức XI Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2006), Xây dựng chế dân chủ nghiên cứu khoa học xã hội - nhân văn nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2009), “Thực hành dân chủ rộng rãi Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Xây dựng Đảng (9), tr 7-9 Nguyễn Quốc Bảo (1992), Đảng Cộng sản cầm quyền vấn đề trí thức thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Luận án Phó tiến sĩ Lịch sử, Học viện Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội Nguyễn Quốc Bảo (2009), “Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề xây dựng đội ngũ trí thức”, Tạp chí Tuyên giáo (2), tr 30-32 Nguyễn Thị Báo, Nữ trí thức bình đẳng giới Việt Nam, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/1430-nu-tri-thuc-vabinh-dang-gioi-o-viet-nam.html, 24/5/2016 10 Phạm Quốc Bảo, Đoàn Thị Lịch (1998), Trí thức cơng đổi đất nước, NXB Lao động, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 11 Nguyễn Khánh Bật, Trần Thị Huyền (2012), Xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Văn Bính (2008), Phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, T 2, NXB Thuận Hóa, Huế 14 Phan Huy Chú (2006), Lịch triều hiến chương loại chí, T 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Sắc lệnh số 282/SL ngày 14 tháng 12 năm 1956 kèm theo Luật chế độ báo chí, http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Sac-lenh-282-SL-che-dobao-chi-36794.aspx 16 Phạm Hồng Chương (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 17 Phạm Hồng Chương, Dỗn Thị Chín (Đồng chủ biên) (2016), Tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đồn Trung Cịn (2000), Tứ thư, NXB Thuận Hóa, Huế 19 Vũ Hồng Cơng (2009), Xây dựng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị Hành chính, Hà Nội 20 Jonh Dewey (2010), Dân chủ giáo dục, NXB Tri thức, Hà Nội 21 Phạm Tất Dong (2009), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng trí thức nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Tất Dong (2015), Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề trọng dụng trí thức nhân tài, http://www.dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/c-mac-angghen-leninho-chi-minh/ho-chi-minh/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong-ho-chi-minh/doc 210720154320156.html, 07/10/2015 23 Phạm Tất Dong (Chủ nhiệm) (2016), Luận khoa học cho sách nhằm phát huy lực sáng tạo giới trí thức sinh viên, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KX.04.06, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự Thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự Thật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Phạm Văn Đồng (1991), Hồ Chí Minh khứ, tương lai, T 2, NXB Sự thật, Hà Nội 33 Phạm Văn Đức (Chủ nhiệm) (2015), Thực hành dân chủ điều kiện Đảng cầm quyền, xây dựng nhà nước pháp quyền, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Đề tài cấp Nhà nước, mã số KX.04/11-15, Viện Triết học, Hà Nội 34 Phạm Văn Đức (Chủ biên) (2015), Thực hành dân chủ điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Thành Đức (2015), Những trí thức Việt kiều theo bước Bác Hồ, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Đương (2005), Bác Hồ với nhân sĩ, trí thức, NXB Thơng tấn, Hà Nội 37 Albert Enstein (2011), Thế giới thấy, NXB Tri thức, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 38 Vũ Công Giao, Về thực hành dân chủ trực tiếp nước ta nay, http://tapchicongsan.org.vn/Home/Xay-dung-nha-nuoc-phap-quyen/2013/23168/Vethuc-hanh-dan-chu-truc-tiep-o-nuoc-ta-hien-nay.aspx, 21/8/2013 39 Nguyễn Ngọc Hà, Luyện Thị Hồng Hạnh (2014), “Dân chủ tính đặc thù việc thực hành dân chủ Việt Nam”, Tạp chí Triết học (7), tr 70-75 40 Lê Mậu Hãn (2013),“Hồ Chí Minh trọng dụng nhân tài”, Tạp chí Lịch sử Đảng (6), tr 21-24 41 Phạm Xuân Hằng (2010),“Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc - Một phương thức thực hành dân chủ tạo sức mạnh đoàn kết dân tộc”, Tạp chí Cộng sản (817), tr 41-46 42 Phạm Xuân Hằng (2011), “Thực hành dân chủ Đảng điều kiện xây dựng Đảng vững mạnh”, Tạp chí Cộng sản (827), tr 63-66 43 David Held (2013), Các mơ hình quản lý nhà nước đại, NXB Tri thức, Hà Nội 44 Dương Phú Hiệp, Trần Văn Đông (2014), “Thực hành dân chủ công tác lý luận tư tưởng Đảng”, Tạp chí Triết học (2), tr 3-9 45 Đỗ Trung Hiếu (2004), Mấy suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Đỗ Thị Kim Hoa (2013), “Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ vận dụng Đảng ta công đổi nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (3), tr 36-43 47 Thẩm Vinh Hoa, Ngô quốc Diệu (Chủ biên) ( 2008), Tơn trọng trí thức, tôn trọng nhân tài kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 H.Hịa, Bạn đồng hành tri kỷ với nữ trí thức Việt Nam http://phunuvietnam.vn/thoi-cuoc/ban-dong-hanh-tri-ky-voi-nu-tri-thuc-vietnam-post6087.html, 06/3/2015 49 Phan Văn Hoàng (Chủ biên) (2005), Sáng ngời Hồ Chí Minh viết tâm đắc, NXB Công an nhân dân, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 50 Nguyễn Hải Hoành, Tìm hiểu Think Tank, http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=116&News=3618&CategoryID=4 2, 08/11/2010 51 Hội Nữ trí thức Việt Nam, Giới thiệu Hội Nữ trí thức Việt Nam, http://hoinutrithucvietnam.org.vn/bvct/hoi-nu-tri-thuc-viet-nam-hoi-nu-tri-thuc-nutri-thuc-ntt-ntt/18/gioi-thieu-hoi-nu-tri-thuc-viet-nam.html, 30/11/2012 52 Trần Thị Thu Huyền (2015), Xây dựng hệ tiêu chí đánh giá trình độ phát triển dân chủ Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 53 Đinh Thế Huynh, Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền, Nguyễn Viết Thông (Đồng chủ biên) (2015), 30 năm đổi phát triển Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Trần Đình Huỳnh, Thực hành dân chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh, http://data.tailieutonghop.com/files/1-2013/TaiLieuTongHop.Com 1thuchanhdanchu.pdf, 02/10/2008 55 Nguyễn Đắc Hưng (2008), Trí thức Việt Nam tiến thời đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Đắc Hưng (2009), Trí thức Việt Nam bước vào thời kỳ hội nhập, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 57 Bùi Việt Hương (2012), Xã hội công dân việc bảo đảm phát huy dân chủ Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 58 Lê Thị Thanh Hương (Chủ nhiệm) (2010), Nhân cách văn hóa trí thức Việt Nam tiến trình mở cửa hội nhập quốc tế, Đề tài cấp Nhà nước, mã số KX.03.11/06-10, Viện Tâm lý học, Hà Nội 59 Nguyễn Thị Giáng Hương (2013), Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 60 Chu Hy (1992), Luận ngữ, NXB Văn học, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 61 Hellmul Kapfenberger (2010), Hồ Chí Minh - Một biên niên sử, NXb Thế giới, Hà Nội 62 Lại Quốc Khánh (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh chế độ dân chủ nhân dân”, Tạp chí Triết học (7), tr 18-22 63 Lại Quốc Khánh (2009), “Tiếp cận triết học nghiên cứu sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học (10), tr 9-15 64 Lại Quốc Khánh (2015), “Tư tưởng Hồ Chí Minh thời đại”, Tạp chí Khoa học xã hội (9), tr 77-86 65 Nguyễn Văn Khánh (Chủ biên) (2004), Trí thức với Đảng, Đảng với trí thức nghiệp giải phóng xây dựng đất nước, NXB Thông tấn, Hà Nội 66 Nguyễn Văn Khánh (Chủ nhiệm) (2010), Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước kỷ XXI, Đề tài cấp Nhà nước, mã số KX.03.22/06-10, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 67 Nguyễn Văn Khánh (Chủ biên) (2010), Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 68 Nguyễn Văn Khánh (Chủ biên) (2015), Nguồn lực trí tuệ Việt Nam - Lịch sử, trạng triển vọng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 69 Nguyễn Văn Khánh (2016), Trí thức Việt Nam tiến trình lịch sử dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Nguyễn Văn Khánh, Vũ Quang Hiển (1992), “Hồ Chí Minh với trí thức”, Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội (3+4), tr.48-53 71 Vũ Khiêu (1987), Người trí thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 72 Phan Thanh Khơi (1992), Động lực trí thức lao động sáng tạo nước ta nay, Luận án Phó tiến sĩ Triết học, Học viện Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội 73 Thế Kỷ (Chủ biên) (2013), Danh ngơn Hồ Chí Minh, NXB Giáo dục, Hà Nội 74 Trần Thị Lan (2014), Chất lượng lao động đội ngũ trí thức giáo dục đại học Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 75 Nguyễn Ngọc Lâm, Phát huy lực, trí tuệ đội ngũ cán nữ, http://xaydungdang.org.vn/Home/MagazineStory.aspx?mid=65&mzid=502&ID =1153, 03/10/2013 76 Nguyễn Hiến Lê (2006), Khổng Tử, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 77 Phan Huy Lê (1992), “Vấn đề dân chủ truyền thống Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin Lý luận (9), tr 26-29 78 V.I Lênin (1976), Toàn tập, T 3, NXB Tiến bộ, Matxcova 79 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, T 8, NXB Tiến bộ, Matxcova 80 V.I Lênin (1976), Toàn tập, T 33, NXB Tiến bộ, Matxcova 81 Liên Hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Giới thiệu Liên Hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, ww.vusta.vn/vi/about/, 04/7/2014 82 Võ Văn Lộc (2008), Hồ Chí Minh với việc chữa bệnh làm dân chủ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Võ Văn Lộc (2011), Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh dân chủ giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 Nguyễn Thắng Lợi (2009), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng đội ngũ trí thức từ 1991 đến 2005, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 85 Trần Hồng Lưu (2009), Vai trị tri thức khoa học nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, T 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, T.19, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Nguyễn Khắc Mai (1997), Dân chủ di sản văn hóa Hồ Chí Minh, NXB Lao động, Hà Nội 89 Văn Thị Thanh Mai (2010), Hồ Chí Minh trái tim trí thức văn nghệ sĩ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, T 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, T 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, T 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 93 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, T 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, T 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, T 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, T 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, T 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, T 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, T 10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 100 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, T 11, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, T 12, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 102 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, T 13, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, T 14, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, T 15, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 Charles de Secondat Montesquieu (2004), Tinh thần pháp luật, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 106 Edgar Morin (2002), Trái đất Tổ quốc chung – Tuyên ngôn cho thiên nhiên kỷ mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 107 Đỗ Mười (1995), Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 Nguyễn Thị Thu Nga, Bình đẳng giới nghiên cứu khoa học Việt Nam, http://www.xaydungdang.org.vn/Home/dien-dan/2015/8524, 2/7/2015 109 Nguyễn Cẩm Ngọc, Vai trò trí thức tinh hoa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 110 Trần Quang Nhiếp (2006), Dân chủ với phát triển cộng đồng, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 111 Nhiều tác giả (Nga) (2009), Về trí thức Nga: Tập tiểu luận tầng lớp trí thức Nga, NXB Tri thức, Hà Nội 112 Đặng Phong (2008), Tư kinh tế Việt Nam chặng đường gian nan ngoạn mục 1975 -1989, NXB Tri thức, Hà Nội 113 Phùng Hữu Phú (Chủ biên) (1996), Chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 114 Ngơ Thị Phượng (2006), Vai trị đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn Việt Nam nghiệp đổi mới, Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 115 Đồng Văn Quân (2014), Thực dân chủ trường đại học nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 116 Lê Minh Qn (2011), Về q trình dân chủ hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 117 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đại biểu Quốc hội khóa, Thơng tin bầu cử, http://dbqh.na.gov.vn/thong-tin-bau-cu/VII.aspx 118 Jean Jacques Rousseau (2013), Khế ước xã hội, NXB Thế giới, Hà Nội 119 Phạm Bích San, Think tank Việt Nam: Từ khứ tới tại, http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=110&News=7673&CategoryID=36, 12/07/2014 120 Lê Khánh Soa (2000), Một với đồng chí Hồ Chí Minh, NXB Thanh niên, Hà Nội 121 Nguyễn Thanh Sơn (2009), “Phát huy tiềm trí thức nước ngồi vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản (1), tr 81-85 122 Tôn Trung Sơn, Tưởng Giới Thạch (1965), Tam dân chủ nghĩa: Tài liệu bổ khuyết hai vấn đề “Dục‟ “Lạc”, Nhà in LEVANTHE, Sài Gịn 123 Nguyễn Hữu Tăng (2007), Đổi sách trí thức khoa học cơng nghệ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số ĐTĐL-2003/27, Ban Khoa giáo Trung ương, Hà Nội 124 Đỗ Thị Thạch (1999), Trí thức nữ Việt Nam cơng cơng đổi - Tiềm phương hướng xây dựng, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 125 Nguyễn Thị Việt Thanh (Chủ nhiệm) (2015), Phát huy nguồn nhân lực nữ trí thức nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhập quốc tế, Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX.03.07/11-15, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, Hà Nội 126 Mạch Quang Thắng (2008), “Về vấn đề trí thức nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận (4), tr 44-47 127 Võ Văn Thắng (2013), “Phát huy vai trò đội ngũ trí thức thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế”, Tạp chí Triết học (2), tr 52 -58 128 Hồ Bá Thâm (2007), Dân chủ hóa phát triển nội lực, NXB Phương Đông, Cà Mau 129 Hồ Bá Thâm, Nguyễn Tôn Thị Tường Vân (2009), Phản biện xã hội phát huy dân chủ pháp quyền, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 130 Thủ tướng Chính phủ, Nghị định số 297-TTg (9/7/1957) Quy định chế độ người làm cơng tác báo chí chun nghiệp, http://thuvienphapluat.vn/vanban/Van-hoa-Xa-hoi/Nghi-dinh-297-TTg-quy-dinh-ve-che-do-ve-quyen-loinhung-nguoi-lam-cong-tac-bao-chi-chuyen-nghiep/21094/noi-dung.aspx 131 Thủ tướng Chính phủ (2004), Các quy định pháp luật phất triển nguồn lực người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 132 Trần Dân Tiên (1969), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 133 Trần Tam Tỉnh (1998), Thập giá lưỡi gươm, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 134 Ngơ Huy Tiếp (Chủ biên) (2009), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng với trí thức nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 135 Alvin Toffle (2006), Thăng trầm quyền lực, T.1, NXB Thanh niên, Hà Nội 136 Alvin Toffle, Heidi Toffle (19966), Tạo dựng văn minh (Chính phủ sóng thứ 3), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 137 Nguyễn Cơng Trí (2012), Trí thức Việt Nam phát triển kinh tế tri thức, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 138 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, Viện Thông tin khoa học xã hội Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1993), Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh thời đại ngày (qua sách báo nước ngồi)”, Chương trình KX.02 “Tư tưởng Hồ Chí Minh” đề tài KX.02.09 139 Tuyên ngôn Độc lập năm 1945 Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992, 2013), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 140 UNESCO Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1990), Hội thảo quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh (Trích tham luận đại biểu quốc tế), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 141 Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2006), Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, Tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 142 Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2006), Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, Tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 143 Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2008), Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, Tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 144 Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2008), Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, Tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 145 Viện Sử học Việt Nam (1995), Quốc triều hình luật: Luật hình triều Lê, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 146 Đức Vượng (2010), Hồ Chí Minh đào tạo cán trọng dụng nhân tài, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 147 Đàm Đức Vượng (Chủ nhiệm) (2010), Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Hội đồng Lý luận Trung ương, Hà Nội 148 Đức Vượng (2013), Một số vấn đề trí thức nhân tài, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 149 Đức Vượng (2014), Thực trạng giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam nghiệp đổi đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiếng Anh 150 Robert Dahl, Ian Shapiro, Jose Antonio (2003), The democracy sourcebook, The MIT Press Cambirdge, Massachusetts 151 W.J Duiker (2000), Ho Chi Minh: A life, Hyperion, New York 152 David Halberstam (1971), Ho, Random House, New York 153 Samuel Hungtington (1991), Democracy„s third wave, The university o Oklahoma, Oklahoma 154 Sophia Quinn - Jugde (2002), Ho Chi Minh - The missing years, University of California, Oakland 155 Stein Tonesson(1991), The Vietnamese revolution of 1945: Roosevelt, Ho Chi Minh and de Gaulle in a World at War, Sage Publications, New York LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... Hồ Chí Minh thực hành dân chủ nhằm phát huy vai trị trí thức 50 2.2.1 Quan niệm trí thức, phát huy vai trị trí thức, thực hành dân chủ thực hành dân chủ nhằm phát huy vai trò trí thức. .. luận án xác định tác động thực hành dân chủ đến phát huy vai trị trí thức tư tưởng Hồ Chí Minh Đồng thời, luận án cần rõ tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò chủ thể nội dung thực hành dân chủ nhằm phát. .. cực thực hành dân chủ xã hội Thứ hai, luận án cần làm rõ quan niệm Hồ Chí Minh trí thức, phát huy vai trị trí thức, dân chủ, thực hành dân chủ, thực hành dân chủ nhằm phát huy vai trị trí thức