1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận án tiến sĩ mạch lạc theo quan hệ thời gian và không gian trong các bài đọc SGK tiếng việt tiểu học

152 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mạch Lạc Theo Quan Hệ Thời Gian Và Không Gian Trong Các Bài Đọc SGK Tiếng Việt Tiểu Học
Tác giả Nguyễn Thị Phượng
Người hướng dẫn GS.TS Trần Trí Dõi
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Ngôn ngữ học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 29,16 MB

Cấu trúc

  • Chuưng 1: M ột số vấn đề cơ sở của cách lỉiểii mạch lạ c (0)
    • I. Vấn đề về mạch lạc (10)
      • 2. Phân biệt liên kết với mạch lạc (10)
      • 4. Những biêu hiện của mạch lạc (0)
      • II.V ấn đề mạch lạc theo quan hệ thời gian và không gian (11)
        • 1. Mạch lạc theo quan hệ thời gian (91)
        • 2. Mạch lạc theo quan hệ không gian (11)
  • Chương 2: M ạdt lạc theo quan lĩệ thời gian trong các bài tập đọc- sách Tiếng Viêt tiểu h o c<3 • • (13)
    • A. Quan hệ trình tự (11)
      • I. Thòi gian theo quan hệ mạch lạc đon tuyến (11)
        • 1. Thời gian theo quan hệ trước sau (11)
        • 2. ỉ. Bang thống kê. Phân tích. II. Thòi gian theo quan hệ mạch lạc đa tuyến (0)
        • 1. Bảng thống kê. 2. Phân tích B. Quan hệ tần số (11)
        • 1. Quan hệ đơn ứng (11)
        • 2. Quan hệ trùng ứ ng (11)
        • 3. Quan hệ hội ứng (11)
        • 1. Kiểu quan hệ được nhận diện bằng những từ ngữ đánh dấu khoảng thời gian (0)
        • 2. Kiểu quan hệ được nhận diện bằng những phân đoạn (71)
        • 3. Một vài ví dụ về sự bất hợp lý trong việc phân đoạn trong một số văn bản tập đọc SGK Tiếng Việt Tiểu h ọ c (12)
  • Chương 3: M ạch lạc theo quan hệ không gian trong các bài tập đọc- sácỉt Tiếng Việt Tiểu h ọ c (80)
    • I. Một số trật tự không gian thể hiện mạch lạc trong các văn bản tập đọc SGK (0)
    • II. Một vài ví dự về sự bất hợp lý trong việc sắp xếp trật tự không gian (0)

Nội dung

M ột số vấn đề cơ sở của cách lỉiểii mạch lạ c

Vấn đề về mạch lạc

/ Những quan niệm về mạch lạc

2 Phân biệt liên kết với mạch lạc

3 Những biêu hiện của mạch lạc

II vấn đề mạch lạc theo quan hệ thời gian và không gian

/ Mạch lạc theo quan hệ thời gian

2 Mạch lạc theo quan hệ không gian

C hương 2: M ạch lạc theo quan hệ thời gian trong các bài tập đọc- SG K Tiếng Việt Tiếu học

I Thòi gian theo quan hệ mạch lạc đon tuyến

1 Thời gian theo quan hệ trước sau

1.1 Thời gian theo quan hệ nối tiếp trực tiếp

- Các sự kiện khác nhau nơi tiếp trực tiếp

- Các sự kiện giống nhau lặp lại nổi tiếp trực tiếp

1.2 Thời gian theo quan hệ nối tiếp gián cách

- Các sự kiện do một người thực hiện

- Các sự kiện do những người khác nhau thực hiện

2 Thời gian theo quan hệ đồng thời

II Thòi gian theo quan hệ mạch lạc đa tuyến

3 Quan hệ hội ứng c Quan hệ thòi hạn

1 Kiểu quan hệ được nhận diện bàng những từ ngừ đánh dấu khoảng thời gian.

2 Kiêu quan hệ được nhận diện băng những phân đoạn.

3 Một vài ví dụ về sự bất hợp lý trong việc phân đoạn trong một sổ văn bản tập đọc SGK Tiếng Việt Tiểu học

C huw tg 3: Mạch lạc theo quan líệ không gian tronịỊ các bài tập dọc-

SGK Tiếng Việt Tiếu học

I Một sổ trật tự không gian thể hiện mạch lạc trong các văn bản tập đọc SGK Tiếng Việt Tiểu học.

II Một vài ví dụ về sự bất hợp lý trong việc sắp xếp trật tự không gian

PHẦN TÀI LIÊU THAM KHẢO

M ạdt lạc theo quan lĩệ thời gian trong các bài tập đọc- sách Tiếng Viêt tiểu h o c<3 • •

Quan hệ trình tự

I Thòi gian theo quan hệ mạch lạc đon tuyến

1 Thời gian theo quan hệ trước sau

1.1 Thời gian theo quan hệ nối tiếp trực tiếp

- Các sự kiện khác nhau nơi tiếp trực tiếp

- Các sự kiện giống nhau lặp lại nổi tiếp trực tiếp

1.2 Thời gian theo quan hệ nối tiếp gián cách

- Các sự kiện do một người thực hiện

- Các sự kiện do những người khác nhau thực hiện

2 Thời gian theo quan hệ đồng thời

II Thòi gian theo quan hệ mạch lạc đa tuyến

3 Quan hệ hội ứng c Quan hệ thòi hạn

1 Kiểu quan hệ được nhận diện bàng những từ ngừ đánh dấu khoảng thời gian.

2 Kiêu quan hệ được nhận diện băng những phân đoạn.

3 Một vài ví dụ về sự bất hợp lý trong việc phân đoạn trong một sổ văn bản tập đọc SGK Tiếng Việt Tiểu học

C huw tg 3: Mạch lạc theo quan líệ không gian tronịỊ các bài tập dọc-

SGK Tiếng Việt Tiếu học

I Một sổ trật tự không gian thể hiện mạch lạc trong các văn bản tập đọc SGK Tiếng Việt Tiểu học.

II Một vài ví dụ về sự bất hợp lý trong việc sắp xếp trật tự không gian

PHẦN TÀI LIÊU THAM KHẢO

M ột số vấn đề CO' sớ của cách hiểu m ạch lạc • • •

I Vấn đề về mach lac • •

1 Những quan niệm về mạch lạc

Mạch lạc- nhân tố quyết định tính chất ‘7à văn ban” của một sản phẩm ngôn ngữ đã và đang được rất nhiều người nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm

Cho đến nay, lĩnh vực này không còn phải là mới mẻ nhưng vẫn còn rất nhiều khía cạnh cần lưu ý, xem xét Tính hấp dẫn của vấn đề “mạch lạc” không chỉ ở giá trị của bản thân khái niệm mà còn ở sự khó xác định mạch lạc của một số thể loại văn bản, đặc biệt là văn bản nghệ thuật.

Như trên đã nói, mạch lạc là yếu tổ quyết định việc tạo thành văn bản

Nhưng cho đến nay, “mạch lạc” vần là khái niệm được hiểu theo nhiều cách khác nhau Dưới đây là một số định nghĩa về mạch lạc mà chúng tôi thu nhận được:

- David Nunan: “Mạch ìạc ỉà tầm rộng mà ở đó diễn ngôn được tiếp nhận như ỉà có mắc vào nhau chứ không phải là một tập hợp câu và phát ngôn không có ỉiên quan với nhau", [dẫn theo 15, 165] Trong cách xác định mạch lạc này, cần hiểu "tầm rộns;" như là một quãng nào đó, có thể là toàn bộ văn bản, có thể là một bộ phận đang xét của văn bản, có thể là một số câu nối tiếp nhau của những người đang trò chuyện với nhau và có mắc vào nhau, không nhất thiết được đánh dấu bằng các từ ngữ chỉ sự liên kết giữa câu này với câu khác mà có mắc vào nhau kể cả trong sự nối kết với nhau giữa các hành động nói như chào- đáp, mời- nhận lời/ từ chối, hỏi- trả lời hoặc trong mối quan hệ giữa cái được nói đến trong lời nói với cái tương ứng ngoài lời nói Khi các câu nối tiếp nhau mà không mắc vào nhau sẽ không thể làm thành một văn bản, chúng là những câu tình cờ đứng cạnh nhau, làm thành một phi văn bản.

- Bách khoa thư ngôn ngữ và ngôn ngừ học, tập 10,1994, Pergamon Press: "Mạch lạc là sự kết nổi cỏ tính chất logic dược trình bày trong quá trình triển khai một cốt truyện, một truyện kể, lệ thuộc vào sự tạo ra những sự kiện được kết nổi với nhau, hơn là những cỉây liên hệ thuộc ngôn ngữ (như trong liên kết- cohession) ” [dẫn theo 2, 10] Đây là cách hiểu có phần rắc rối hơn nhưng cũng mang tính chất chuyên môn hơn Cách hiểu này phần nào cho ta thấy tính chất của hiện tượng mạch lạc, có nghĩa là tách mạch lạc ra khỏi liên kết, khái niệm liên kết được quy về với những phương tiện hình thức của ngôn ngữ dùng chỉ ra sự nối kết của câu này với câu kia, phần văn bản này với phần văn bản kia Còn mạch lạc hiếu rộng thì bao gồm những cách thức tạo ra sự kết nối các ý nghĩa mà có thể dùng hoặc không nhất thiết phải dùng đến các phương tiện hình thức ngôn ngữ để chỉ ra sự kết nối đó Theo đó, mạch lạc không chì có mặt trong những câu có phương tiện ngôn ngữ liên kết với nhau mà nó còn có mặt trong sự tương hợp giữa những hành động nói của những người đang trao đổi với nhau, trong mối liên hệ giừa sự việc, hiện tượng tồn tại bên ngoài văn bản.

- Galperil khẳng định mạch lạc là một phạm trù đặc trưng cho văn bản, và định nghĩa “Mạch lạc đó là những hình thức liên kết riêng biệt, đảm bảo thể liên tục (về thời gian hoặc không gian), sự lệ thuộc lẫn nhau giữa các thông báo cụ thể, sự kiện, hành động cụ thể” [dẫn theo 13,39] Theo cách hiểu này thì mạch lạc là một hình thức liên kết đặc biệt Nó đảm bào cho các sự kiện, hành động trong văn bản có mối liên hệ logic với nhau, móc nổi, gắn bó và lệ thuộc vào nhau.

- M.A.Haliday và Hasan không bàn đến mạch lạc riêng rẽ như một đề tài, mà chỉ nhắc đến nó nhân nói đến dấu vết của tình huống trong văn bản

Tuy nhiên qua đó cìintĩ thấy được một phần cách hiểu về mạch lạc của tác giả:

“Mạch lạc được coi như phần còn lại (sau khi trừ Hèn kết) thuộc về ngữ cánh của tình huống (context o f situation) với những dấu nghĩa tiềm ân (registers)

Mạch lạc được coi là phần bô sunọ, cần thiết cho liên kết, Ici một trong những

Luận văn thạc sỹ ^ điều kiện tạo thành chất vân bản (texture)”, (dẫn theo [38,45]) Như vậy, Haliday và Hasan đã tách mạch lạc ra khỏi liên kết Tuy nhiên, hai ông cho ràng mạch lạc và liên kết có mối quan hệ gắn bó khăng khít với nhau Cả mạch lạc và liên kết đều thuộc về “ngữ cảnh của tình huống” Mạch lạc bổ sung cho liên kết Mạch lạc cũng là yếu tố quan trọng để tạo nên chất văn bản.

- D.Togeby đưa ra ý kiến như sau: “Mạch lạc (coherence), hiểu một cách chung nhất, là đặc tính của sự tích hợp văn bản, tức là cái đặc tính đảm bảo cho các yếu to khác nhau trong văn bán khớp được với nhau trong một văn bản tổng thể gắn kết”, (dần theo [6,71]) Theo quan niệm này, mạch lạc được xem là tính chất riêng của sự nối kết các thành phần, các bộ phận của một văn bản Nó là tính chất giúp cho các phần trong văn bản có sự kết nối với nhau tạo thành một thể thống nhất.

- Garrot và Sanford nói “Một trong những mục tiêu của người viết có kinh nghiệm là làm cho các yểu tổ khác nhau trong một văn ban gắn kết lại với nhau một cách thích hợp để trở thành một thể mạch lạc hoàn chỉnh Đặc trưng kết hợp mang tính văn này được gọi ỉà mạch lạc” [dẫn theo 27,29]

Trong cách hiểu này, mạch lạc cũng được coi là đặc trưng kết hợp, là công cụ giúp người viết gắn kết các yếu tố khác nhau trong văn bản lại với nhau để tạo thành một văn bản hoàn chỉnh.

- K Wales, 1994: “Mạch lạc là một trong những điều kiện ban đầu hay đặc tỉnh ban đầu của một văn bản: Không có mạch lạc, một văn bản không phải ỉà một văn bàn đích thực", (dẫn theo [13,12]) Như vậy, theo Wales, mạch lạc chính là điều kiện, là tính chất bắt buộc phải có trong một văn bản

Không thể có một văn bản đích thực nếu như vắng mặt mạch lạc.

Các tác giả Việt ngữ học cũng đưa ra các cách nhìn nhận về mạch lạc:

- Nguyễn Thiện Giáp: Vân bản mạch lạc là văn bản mà ở đó người giải mã có thể cấu trúc lại sơ đồ của người nói một cách hợp lí bằng cách suy luận những mối liên hệ giữa các câu và những mối liên hệ riêng biệt của chúng với những mục đích thứ cấp khác nhau trong sơ đồ giải thích, khiến

Luận vãn thạc sỹ 9 cho sự khó hiêu trở nên dễ hiểu Ị 14] [ heo quan niệm này, mạch lạc không phụ thuộc vào những đặc trưng liên kết lẫn nhau mà phụ thuộc vào quy mô mà người tạo ra văn bản cố gắng đạt được để cấu trúc một sơ đồ hợp lí trong việc tạo ra văn bản.

- Đỗ I lừu Châu: "Một văn bàn, một diễn ngôn là một lập luận đơn hay phức hợp bất kể văn bàn viết theo phong cách chức năng nào Tính lập luận ỉà sợi chi đò đơm bào tính mạch lạc (coherence) về nội dung bên cạnh tính liên kết về hình thức (cohesion) của văn bản, của diễn ngôn" [8.174], Theo Đỗ Hữu Châu, bên cạnh tính liên kết hình thức thì tính lập luận chính là nhân tố đảm bảo sự mạch lạc về nội dung cho một văn bản, một diễn ngôn Ở đây, Đồ Hữu Châu đã có sự tách biệt giữa mạch lạc và liên kết Tuy nhiên chúng là hai khía cạnh gắn bó khăng khít không thế tách rời.

- Diệp Quang Ban: "Cách nhìn chung nhất hiện nav là những từ ngữ trực tiếp diễn đạt các quan hệ kết nối giữa các cảu- phát ngôn làm thành các tiểu hệ thống (các phương tiện liên kết) thì được xếp vào liên kết, còn những mối quan hệ kết nổi nào thiết lập được thông qua ỷ nghĩa giữa các câu thì thuộc về mạch lạc” [6.71] Theo như cách trình bày này, Diệp Quang Ban cũng đã có sự phân biệt giữa mạch lạc và liên kết Ồng quan niệm ràng các quan hệ được thiết lập nhờ các phương tiện liên kết sẽ được xếp vào liên kết, những quan hệ được thiết lập nhờ mối liên hệ ngữ nghĩa giữa các câu sẽ thuộc về mạch lạc.

M ạch lạc theo quan hệ không gian trong các bài tập đọc- sácỉt Tiếng Việt Tiểu h ọ c

Ngày đăng: 05/12/2022, 08:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chúng ta hãy xem xét bảng thống kê sau: - Luận án tiến sĩ mạch lạc theo quan hệ thời gian và không gian trong các bài đọc SGK tiếng việt tiểu học
h úng ta hãy xem xét bảng thống kê sau: (Trang 44)
Qua bảng thống kê trên ta thấy, mối quan hệ thời gian đơn tuyến được sử  dụng  nhiều  trong các  văn  bản  khảo  sát - Luận án tiến sĩ mạch lạc theo quan hệ thời gian và không gian trong các bài đọc SGK tiếng việt tiểu học
ua bảng thống kê trên ta thấy, mối quan hệ thời gian đơn tuyến được sử dụng nhiều trong các văn bản khảo sát (Trang 47)
Qua bảng thông kê trên ta thây mạch lạc trước sau theo thời gian là một loại  quan  hệ thời  gian  được  sử dụng rộng rãi  trong các  văn  bản  tập  đọc  SGK Tiếng  Việt  Tiểu  học - Luận án tiến sĩ mạch lạc theo quan hệ thời gian và không gian trong các bài đọc SGK tiếng việt tiểu học
ua bảng thông kê trên ta thây mạch lạc trước sau theo thời gian là một loại quan hệ thời gian được sử dụng rộng rãi trong các văn bản tập đọc SGK Tiếng Việt Tiểu học (Trang 54)
Hãy quan sát bảng thống kê sau để thấy rõ điều này: - Luận án tiến sĩ mạch lạc theo quan hệ thời gian và không gian trong các bài đọc SGK tiếng việt tiểu học
y quan sát bảng thống kê sau để thấy rõ điều này: (Trang 60)
Có thế tóm lược quan hệ hội ứng qua bảng sau: Hội ứng - Luận án tiến sĩ mạch lạc theo quan hệ thời gian và không gian trong các bài đọc SGK tiếng việt tiểu học
th ế tóm lược quan hệ hội ứng qua bảng sau: Hội ứng (Trang 67)
ở giai đoạn đầu, thậm chí có những em khả năng này còn chưa được hình - Luận án tiến sĩ mạch lạc theo quan hệ thời gian và không gian trong các bài đọc SGK tiếng việt tiểu học
giai đoạn đầu, thậm chí có những em khả năng này còn chưa được hình (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w