Luận văn thạc sĩ VNU UEd dạy học theo định hướng phân hóa chủ đề phương pháp tọa độ trong không gian trong chương trình môn toán lớp 12

107 2 0
Luận văn thạc sĩ VNU UEd dạy học theo định hướng phân hóa chủ đề phương pháp tọa độ trong không gian trong chương trình môn toán lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN HOÀNG ANH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN HĨA CHỦ ĐỀ PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHƠNG GIAN TRONG CHƢƠNG TRÌNH MƠN TỐN LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2017 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN HOÀNG ANH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN HÓA CHỦ ĐỀ PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHƠNG GIAN TRONG CHƢƠNG TRÌNH MƠN TOÁN LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (bộ mơn Tốn) Mã số: 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hồng Minh HÀ NỘI – 2017 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Lời tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Hồng Minh, ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả thời gian học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội thầy cô giáo cơng tác dạy học trƣờng nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập nghiên cứu đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu thầy giáo tổ Tốn em HS trƣờng THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Cầu Giấy tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Luận văn đƣợc hoàn thành với nỗ lực học tập, nghiên cứu thân sở kế thừa kết nghiên cứu ngƣời trƣớc Mặc dù cố gắng, thân nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Hoàng Anh i LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DHPH : Dạy học phân hóa ĐT : Đƣờng thẳng GV : Giáo viên HĐ : Hoạt động HS : Học sinh MC : Mặt cầu MP : Mặt phẳng NXB : Nhà xuất PPDH : Phƣơng pháp dạy học PT : Phƣơng trình PTCT : Phƣơng trình tắc PTTQ : Phƣơng trình tổng qt PTTS : Phƣơng trình tham số SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông Tr : Trang VTCP : Vectơ phƣơng VTPT : Vectơ pháp tuyến ii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Bảng phân bố tần số điểm số tỉ lệ phần trăm kiểm tra 15 phút hai lớp: Lớp thực nghiệm – 12CA lớp đối chứng - 12D 79 Bảng 4.2: Bảng phân bố tần số điểm số tỉ lệ phần trăm kiểm tra 45 phút hai lớp: Lớp thực nghiệm – 12CA lớp đối chứng - 12D 80 iii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Pha dạy học phân hóa 13 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ thuật giải phương trình bậc hai 58 Sơ đồ 3.3 Tác động bài tập phân hóa tới học sinh 68 Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ phần trăm điểm số kiểm tra 15 phút hai lớp 12CA 12D 85 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ phần trăm điểm số kiểm tra 45 phútcủa hai lớp 12CA 12D 87 iv LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: .3 3.2 Khách thể nghiên cứu 3.3 Đối tƣợng khảo sát .3 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC PHÂN HĨA 1.1 Cơ sở khoa học dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa 1.1.1 Cơ sở triết học 1.1.2 Cơ sở tâm lý học .5 1.1.3 Cơ sở giáo dục học 1.2 Dạy học phân hóa 1.2.1 Khái niệm dạy học phân hóa .8 1.2.2 Tƣ tƣởng chủ đạo dạy học phân hóa .9 1.2.3 Những yêu cầu dạy học phân hóa 10 1.2.4 Những biện pháp dạy học phân hóa 12 1.3 Nguyên tắc dạy học theo hƣớng phân hóa 15 1.4 Những hình thức dạy học phân hóa 15 1.5 Những yếu tố ảnh hƣởng tới dạy học theo hƣớng phân hóa 16 v LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 16 1.5.2 Các yếu tố khách quan 16 1.6 Ƣu điểm thách thức dạy học phân hóa trƣờng phổ thông 18 1.6.1 Ƣu điểm dạy học phân hóa 18 1.6.2 Những thách thức dạy học phân hóa 19 1.7 Quy trình dạy học mơn Tốn theo định hƣớng dạy học phân hóa 19 1.8 Kết luận chƣơng 23 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN HÓA 24 2.1 Cơ sở thực tiễn dạy học chủ đề Phƣơng pháp tọa độ không gian cho HS lớp 12 THPT theo định hƣớng phân hóa 24 2.1.1 Nội dung chủ đề Phƣơng pháp tọa độ không gian chƣơng trình mơn Tốn lớp 12 THPT 24 2.1.2 Một số khó khăn học sinh trung học phổ thơng học chủ đề Phƣơng pháp tọa độ không gian lớp 12 .27 2.2 Khảo sát thực trạng dạy học mơn Tốn trƣờng Trung học phổ thơng theo định hƣớng phân hóa 30 2.2.1 Thực trạng dạy học GV theo định hƣớng phân hóa 30 2.2.2 Thực trạng hoạt động học tập HS theo quan điểm DHPH 32 2.3 Kết luận chƣơng 32 CHƢƠNG 3: DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN HÓA CHỦ ĐỀ PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN TRONG CHƢƠNG TRÌNH MƠN TỐN LỚP 12 34 3.1 Định hƣớng dạy học phân hóa chủ đề Phƣơng pháp tọa độ khơng giancho học sinh lớp 12 THPT 34 3.2 Dạy học chủ đề Phƣơng pháp tọa độ không gian cho HS lớp 12 THPT theo định hƣớng phân hóa tình điển hình 35 3.2.1 Dạy học khái niệm theo hƣớng phân hóa 35 3.2.2 Dạy học định lí theo định hƣớng phân hóa 45_Toc504847819 3.2.3 Dạy học quy tắc, phƣơng pháp theo định hƣớng phân hóa 53 3.2.4 Dạy học tập theo định hƣớng phân hóa 61 3.3 Kết luận chƣơng 72 vi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƢƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 73 4.1 Mục đích thực nghiệm 73 4.2 Nội dung thực nghiệm 73 4.3 Tổ chức thực nghiệm 78 4.3.1 Địa điểm thời gian thực nghiệm 78 4.3.2 Đối tƣợng thực nghiệm .78 4.4 Kết thực nghiệm 79 4.4.1 Đánh giá định lƣợng .79 4.4.2 Đánh giá định tính 82 4.5 Kết luận chƣơng 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 88 vii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 4/11/2013, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI Nghị (Nghị số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, xác định: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trọng trang bị kiến thức sang tập trung phát triển toàn diện lực và phẩm chất người học Đổi để tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng và hiệu giáo dục, đáp ứng ngày càng tốt yêu cầu nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhu cầu học tập nhân dân" Cùng với việc thay đổi nội dung cần có thay đổi PPDH Mục 2, Điều 28, Chƣơng I, Luật Giáo dục quy định: “PPDH phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tư sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng lực tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác đợng đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho HS” Trƣớc yêu cầu phát triển giáo dục, dạy học theo định hƣớng phân hóa (DHPH) xu tất yếu giáo dục nƣớc ta Dạy học phân hóa phải đƣợc xem nhƣ định hƣớng đổi giáo dục phổ thông Việt Nam nhằm phát triển giáo dục nƣớc nhà theo định hƣớng tiếp cận lực ngƣời học DHPH hƣớng đến mơi trƣờng học tập mới, ngƣời học tùy theo lực, đặc điểm cá nhân, có đƣợc hội lựa chọn để phát triển Thực tế cho thấy học sinh lớp có quan điểm, lực tiếp nhận xử lý vấn đề khác Tuy nhiên thực tiễn nhiều nguyên nhân khác dạy đƣợc tiến hành đồng loạt phƣơng pháp dạy học hay hình thức tổ chức dạy học nhất, áp dụng nhƣ cho đối tƣợng HS GV cung cấp kiến thức dƣới dạng có sẵn, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ vấn đề trình bày, luận văn thu đƣợc kết nhƣ sau: - Luận văn góp phần làm rõ sở khoa học sở thực tiễn dạy học phân hóa - Luận văn xây dựng đƣợc số biện pháp dạy học phân hóa chủ đề “Phương pháp tọa đợ khơng gian” tình điển hình, tạo đƣợc nhiệm vụ học tập phù hợp với lực cá nhân ngƣời học, từ tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS - Luận văn thiết kế đƣợc hai giáo án cụ thể dạy học phân hóa chủ đề “Phương pháp tọa đợ khơng gian” chƣơng trình mơn Tốn lớp 12 Tác giả tiến hành thực nghiệm sƣ phạm đƣợc hai tiết giáo án nói Kết đạt đƣợc sau thực nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu khẳng định đƣợc tính khả thi hiệu đề tài Có thể nói mục đích nghiên cứu luận văn hoàn thành Tác giả mong muốn nội dung luận văn làm tài liệu tham khảo cho bạn đồng nghiệp đƣợc phát triển sang chủ đề Toán học khác Tuy nhiên, luận văn xây dựng đƣợc số biện pháp dạy học phân hóa chủ đề “Phương pháp tọa đợ khơng gian” Tơi nhận thấy tiếp tục nghiên cứu mở rộng nhằm xây dựng biện pháp dạy học phân hóa chủ đề khác chƣơng trình mơn Tốn phổ thơng Khuyến nghị Để việc dạy học phân hóa đƣợc triển khai rộng đạt đƣợc hiệu cao, chúng tơi có số khuyến nghị sau: - Tổ chức biên soạn tài liệu hƣớng dẫn dạy học phân hóa cho cấp học, môn học - Lồng ghép nội dung yêu cầu phân hóa thị nhiệm vụ năm học, văn đạo chuyên môn, tài liệu bồi dƣỡng GV 84 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Phân phối chƣơng trình môn học cách linh hoạt, tránh áp đặt cứng nhắc (có thể phân chia theo chủ đề để GV vận dụng cách mềm dẻo tùy theo đối tƣợng HS mình) - Xác định rõ yêu cầu phân hóa tiêu chí đánh giá tiết dạy GV - Thực yêu cầu phân hóa việc đề kiểm tra, đề thi - Giảm số lƣợng HS lớp học (mỗi lớp không 30 HS) để đảm bảo dạy học theo yêu cầu phân hóa Do khả tác giả cịn nhiều hạn chế nên kết nghiên cứu luận văn chƣa đƣợc đầy đủ, sâu sắc không tránh khỏi cịn thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận đƣợc đóng góp qúy báu thầy cô bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện 85 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Châu (2006),Những vấn đề chương trình và quá trình dạy học Nxb Giáo dục, Hà Nội 2.Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam 3.G.Polya (2009), Giải một bài toán nào? Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Hoàng Hà (2012), Quản lý dạy học theo quan điểm phân hóa trường trung học phổ thông Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, Trƣờng Đại học Giáo dục Lê Hoàng Hà (2014), Những sở khoa học và các nguyên tắc dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa, Kỷ yếu Hội thảo dạy học tích hợp hay dạy học phân hóa, Trƣờng ĐHSP Hà Nội Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên(2008), Hình học 12 (cơ bản), Nxb Giáo dục Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên (2008), Sách giáo viênhình học 12 (Cơ bản), Nxb Giáo dục Phạm Quang Huân (2007), Những khoa học và các phương pháp thực phân hóa giáo dục, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Phân hóa giáo dục phổ thơng, Trƣờng ĐHSP Hà Nội Trần Đức Huyên (2011), Giải toán Phương pháp tọa độ không gian 12, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Đặng Thành Hƣng (2008), “Cơ sở sƣ phạm dạy học phân hóa”, Tạp chí khoa học giáo dục(38), tr 30 – 32 11 Bùi Thị Hƣờng (2010), Giáo trình phương pháp dạy học mơn Toán trung học phổ thơng theo định hướng tích cực, NXB giáo dục 12 Nguyễn Mộng Hy (2008), Bài tập hình học 11, 12 (cơ bản), NXB Giáo dục 86 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 13 Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học sƣ phạm 14 Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình phương pháp dạy học nội dung cụ thể môn Toán, NXB Đại học sƣ phạm 15 Đào Thị Oanh (2014), Vài nét sở Tâm lý học dạy học phân hóa,Kỷ yếu Hội thảo dạy học tích hợp hay dạy học phân hóa, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 16 Đồn Quỳnh (2008), Hình học 12 (nâng cao), NXB Giáo dục 17 Nguyễn Thế Thạch, Nguyễn Hải Châu, Quách Tú Chƣơng, Nguyễn Trung Hiếu, Đoàn Thế Phiệt, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thị Quý Sửu (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn Toán Lớp 12 Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Tôn Thân (2006), “Một số vấn đề dạy học phân hóa”, Tạp chí khoa học giáo dục (6), tr 23 – 25 87 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC MINH HỌA BÀI SOẠN THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Tiết 29 : BÀI TẬP HỆ TRỤC TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN (TIẾT 2) I Mục tiêu học 1) Về kiến thức + Hiểu đƣợc khái niệm phƣơng trình mặt cầu khơng gian Biết đƣợc dạng phƣơng trình mặt cầu 2) Về kỹ - HS yếu kém: + Tìm đƣợc tọa độ tâm tính đƣợc bán kính mặt cầu biết phƣơng trình mặt cầu cho dạng dạng + Viết đƣợc phƣơng trình mặt cầu thỏa mãn điều kiện cho trƣớc:biết tâm bán kính mặt cầu; biết tọa độ tâm điểm nằm mặt cầu; biết đƣờng kính mặt cầu… + Biết đƣợc điều kiện để phƣơng trình dạng phƣơng trình mặt cầu - HS trung bình: + Tìm đƣợc tọa độ tâm tính đƣợc bán kính mặt cầu biết phƣơng trình mặt cầu cho dạng dạng + Viết đƣợc phƣơng trình mặt cầu thỏa mãn điều kiện cho trƣớc: biết tọa độ tâm điểm nằm mặt cầu; biết đƣờng kính mặt cầu; biết điểm nằm mặt cầu; biết tọa độ tâm mặt cầu mặt phẳng tiếp diện… - HS khá, giỏi: + Viết đƣợc phƣơng trình mặt cầu thỏa mãn điều kiện cho trƣớc: biết tọa độ tâm điểm nằm mặt cầu; biết đƣờng kính mặt cầu; biết điểm nằm mặt cầu; tập liên qua đến vị trí tƣơng đối mặt cầu mặt phẳng, mặt cầu đƣờng thẳng… 3) Tư duy, thái độ + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức Có tinh thần hợp tác học tập + Biết quy lạ quen Rèn khả liên kết kiến thức cũ 4) Về lực + Năng lực giao tiếp, hoạt động nhóm + Năng lực tính tốn, phát giải vấn đề 88 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com II Chuẩn bị thầy trò 1) Chuẩn bị GV: -Thƣớc kẻ, phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập 2) Chuẩn bị HS: - Sách giáo khoa, nháp, ghi đồ dùng học tập Ôn tập hệ tọa độ không gian III Phƣơng pháp dạy học Sử dụng phƣơng pháp gợi mở vấn đáp đan xen với phƣơng pháp hoạt động nhóm IV Tiến trình học Ổn định tổ chức lớp học Các hoạt động dạy học HĐ 1: Xác định tâm tìm bán kính mặt cầu Bài tập 1: Tìm tâm và bán kính các mặt cầu sau (Dành cho HS trung bình, yếu) a) ( x  2)2  y  ( z  1)2  b) x2  y  z – x  y   c) x2  y  z  y  z   Bài tập 2: Mỗi phương trình sau có phải là pt mặt cầu khơng Nếu là phương trình mặt cầu xác định, tâm và bán kính mặt cầu đó? (Dành cho HS Khá) a) x  y  z  x  y   b) x  y  z  x  c) ( x  y )  xy  z  Bài tập 3: Tìm tất các giá trị m để phương trình sau là phương trình mặt cầu Khi đó tìm tâm, bán kính mặt cầu đó: (dành cho HS Giỏi) a) x  y  z  2mx  2(m  2) y  2(m  3) z  8m  37  b) x  y  z  8mx  12(m  3) y  4(2m  3) z  36m2  64m  10  TG Hoạt động giáo viên 8’ *Chuẩn bị loại phiếu học tập cho nhóm đối tƣợng *Chia bảng phần, GV ý sửa kỹ tập Hoạt động học sinh + HS1 giải câu a + HS2 giải câu b Tìm : 2A = - 4; 2B = 2C = Suy A; B; C Ghi bảng Bài tập : Câu a Bài tập : Câu b Bài tập : Câu c 89 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dành chung lớp (gọi Suy tâm I; bk R HS nhóm 1) + HS3 giải câu c Chia hai vế PT cho Suy tâm I ; bán kính R tƣơng tự câu b * Học sinh nhận xét đánh giá + HS1 giải câu a,b,(c: * Hai phần bảng cịn lại khơng phải ) cho tập 2,3.Gọi HS + HS2 giải câu 3a): nhóm 2,3 ĐK: a2  b2  c2  d  (3b HS làm nhà) Bài tập : Câu a Bài tập : Câu b Bài tập : Câu c Bài tập : Câu a HĐ : Viết phƣơng trình mặt cầu Bài tập 4:Trong khơng gian Oxyz cho hai điểm: A  2; 3;1 B  0;1; 3 a) Viết pt mặt cầu đường kính AB b) Viết pt mặt cầu có tâm B và qua gốc toạ độ O c) Viết pt mặt cầu tâm nằm Oy và qua hai điểm A;B d) Viết pt mặt cầu có tâm A và tiếp xúc với MP (Oxz) TG Hoạt động giáo Hoạt động học sinh Ghi bảng viên 20’ Gọi HS giải câu a;b *Bài tập : Câu a * Gọi HS1 giải câu a *HS1 giải câu a Hỏi : Viết pt mặt cầu Tâm I trung điểm AB cần biết điều gì? dạng? Suy tâm I + Tâm = ? Bk R = AI + Bán kính R = ? R = AB/2 Nhắc lại tâm I; bán Viết pt mặt cầu kính: R Dạng pt mặt cầu *HS2 giải câu b *Bài tập : Câu b * Gọi HS2 giải câu b Tâm I trùng O(0;0;0) Hƣớng giải câu b Bk R = OB Tâm I trùng O Viết pt mặt cầu Bán kính R = ? *Bài tập : Câu c: Dạng pt mặt cầu? Tâm I thuộc Oy nên 90 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Gọi học sinh nhận xét đánh giá *Cho HS xung phong giải câu c Hỏi tâm I thuộc Oy suy I có toa độ? Mặt cầu qua A; B suy IA? IB I(0; y; 0) *HS3 giải câu c Mặt cầu qua A;B suy Tâm I thuộc Oy suy ra I(0;y;0)? AI = BI Mặt cầu qua A;B suy ra:  AI2 = BI2 AI = BI  AI2 = BI2  8y + 16 = Giải pt tìm y  y = -2 Suy tâm I, bán kính R Tâm I (0;-2;0) Viết pt mặt cầu R = AI = 18 PT mặt cầu cần tìm x2 + (y + 2)2 + z2 =18 *Bài tập : Câu d: R  d ( A; Oxz)  Gọi HS nhận xét đánh giá PT mặt cầu cần tìm (x – 4)2 + (y + 3)2 + (z – 1)2 = Chú ý : Trong thời gian HS lớp hoàn thiện tập trên, GV phát vấn cho HS giỏi tìm cách giải cho tập lại HĐ 3: Viết pt mặt cầu cách xác định hệ số pt tổng quát mặt cầu Bài tập 1) Viết pt mặt cầu (S) qua ba điểm A(1;0;0), B(0; 2;0), C (0;0;4) và gốc tọa độ O 2)Viết pt mặt cầu (S) A(4; 1;1), B(3;0;0), C (3;4; 2) D(1;0; 1) TG Hoạt động giáo viên 5’ * GV phân tích để HS thấy đƣợc cần thiết dùng pt mặt cầu dạng - GV hƣớng dẫn cho HS lập hệ pt * Bài tập 4: Câu b, GV hƣớng dẫn cho HS cách giải hệ ẩn qua bốn điểm Hoạt động học sinh Ghi bảng * (S) quaO, HS phát D *Bài tập : Câu a =0 - HS lập hệ ẩn , bấm máy để tìm hệ số A,B,C * HS theo dõi nhà làm 91 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chú ý : Trong thời gian HS lớp hồn thiện tập trên, GV phát vấn cho HS giỏi tìm cách giải cho tập lại HĐ : Củng cố toàn bài: (5’) nắm lại cách giải dạng tập Bài tập trắc nghiệm củng cố : Câu 1: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 + 4x – 2z – = 0, (S) có toạ độ tâm I bán kính R là: A I(–2;0;1), R = B I(4;0;–2), R =1 C I(0;2;–1), R = D I(–2;1;0), R = Câu 2: Trong không gian Oxyz ,pt mặt cầu (S) có tâm I(1;- 2; 4) qua A(3;0;3) : A  x  1   y  2   z    2 B  x  1   y  2   z  4  2 C  x  1   y  2   z    2 D  x  1   y  2   z    Câu 3: Trong không gian Oxyz ,mặt cầu (S) có đƣờng kính OA với A(2; -2; 4) có pt là: 2 A x2  y  z  x  y – z  B x2  y  z  x  y  z  C x2  y  z  x  y – 2z  D x2  y  z  x  y  z  Bài 3: PHƢƠNG TRÌNH ĐƢỜNG THẲNG TRONG KHƠNG GIAN (Tiết 1) I Mục tiêu học Về kiến thức: HS biết khái niệm: + VTCP đƣờng thẳng không gian + Dạng PTTS PTCT đƣờng thẳng không gian Về kĩ năng: - HS yếu kém: + Xác định đƣợc toạ độ điểm toạ độ VTCP đƣờng thẳng biết PTTS PTCT đƣờng thẳng + Viết đƣợcPTTS PTCT đƣờng thẳng không gian biết đƣợc điểm thuộc đƣờng thẳng VTCP đƣờng thẳng - HS trung bình: 92 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Xác định đƣợc VTCP, Viết đƣợcPTTS PTCT đƣờng thẳng thỏa mãn điều kiện cho trƣớc: qua hai điểm phân biệt; vng góc với mặt phẳng cho trƣớc; song song với đƣờng thẳng cho trƣớc - HS khá, giỏi: + Xác định đƣợc VTCP, viết đƣợc PTTS PTCT đƣờng thẳng thỏa mãn điều kiện cho trƣớc: qua hai điểm phân biệt; vng góc với mặt phẳng cho trƣớc; song song với đƣờng thẳng cho trƣớc; vng góc với hai đƣờng thẳng cho trƣớc; giao tuyến hai mặt phẳng cắt nhau; Về tư thái độ + Rèn luyện tƣ lôgic tƣ sáng tạo HS + Phát huy tính tích cực tính hợp tác HS học tập Về lực + Năng lực giao tiếp, hoạt động nhóm + Năng lực tính toán, phát giải vấn đề II Chuẩn bị GV HS GV: Giáo án, phiếu học tập bảng phụ HS: Xem lại khái niệm VTCP đƣờng thẳng phƣơng trình đƣờng thẳng MP Oxy Đọc trƣớc phƣơng trình đƣờng thẳng không gian III Phƣơng pháp dạy học Sử dụng phƣơng pháp gợi mở vấn đáp đan xen với phƣơng pháp hoạt động nhóm IV Tiến trình học Ổn định lớp học Kiểm tra cũ:Gv lồng vào câu hỏi kiểm tra cũ trình học 93 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Các hoạt động dạy học HĐ 1:Tiếp cận hình thành khái niệm PTTS ĐT không gian Hoạt động GV Hoạt động HS - Thế VTCP * Dự kiến: đƣờng thẳng? Nội dung I PTTS đƣờng thẳng Một - Nhắc lại đƣợc khái a Bài tốn: Trong khơng gian đƣờng thẳng có bao niệm VTCP đƣờng Oxyz, cho đƣờng thẳng  nhiêu VTCP? Nhận xét thẳng (vẽ hình) trả lời qua điểm M ( x0 ; y0 ; z0 ) VTCP đó? đƣợc câu hỏi liên nhận vectơ a  (a ; a ; a ) làm - Hãy tìm VTCP quan GV VTCP Tìm điều kiện cần đƣờng thẳng: - Các nhóm thảo luận đủ để điểm M thuộc  ? a Đi qua điểm trả lời A(1;0;-1), B(0;1;2) Nhóm 1: ý a  b Đi qua điểm a AB  (1;1;3) M(1 ;2 ;3) vng Nhóm 2: ý b  góc với MP (P): a  (1; 2;1) x – 2y +z -1 = Nhóm 3: ý c c Là giao tuyến hai   - Hai vectơ AB, AC mặt phẳng b Định nghĩa: PTTS phƣơng - Điều kiện để ba điểm đƣờng thẳng qua điểm A, B, C thẳng hàng ? M (x ; y ; z ) có VTCP    u  (a; b; c) phƣơng trình có M   M M  t.u - Tìm điều kiện cần đủ để điểm M thuộc  ? - Nêu định  x  x0  ta    y  y tb  z  z  tc  t  R tham số nghĩa * Chú ý: Nếu a.b.c  PTTS? - Để viết PTTS đƣờng thẳng cần biết yếu tố ?  x  x0  ta  dạng:  y  y tb ,  z  z  tc  - Một điểm mà đƣờng đƣờng thẳng  có PTCT: thẳng qua x  x0 y  y0 z  z0   a b c VTCP đƣờng thẳng 94 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com HĐ 2: Củng cố khái niệm PTTS đƣờng thẳng Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV nêu ví dụ, yêu VD1 Viết PTTSvà PTCT cầu lớp làm (nếu có) đƣờng thẳng: - Trục Ox có VTCP * Câu trả lời mong đợi: i) Trục Ox  i  1 ;0 ;0  vectơ nào? ii) Đi qua hai điểm M(1; 2; - - Có thể tìm thấy dễ * Câu trả lời mong đợi: dàng điểm O(0 ;0 ; 0) 3) N(3; -1; 1) thuộc trục Ox? * Câu trả lời mong đợi: i) Trục Ox, qua điểm xt  y 0  z   O(0;0;0) có VTCP - Hãy viết PTTS đƣờng thẳng trục Ox? Bài giải  i  1 ;0 ;0  nên PTTS xt - Trục Ox có PTCT - Khơng, tọa độ trục Ox là:  y   z  khơng? Vì sao? VTCP có tọa độ  nên khơng thỏa mãn Trục Ox khơng có PTCT điều kiện để viết đƣợc ii) Đƣờng thẳng d qua hai PTCT - Đƣờng thẳng d     điểm M, N có VTCP là:   u  MN  (2; 3;4) nên PTTS qua hai điểm M, N có u  MN u  NM thể nhận vectơ là: làm VTCP? M N  x   2t   y  1  3t  z   4t  d có PTCT x 1 y  z    3 - Đƣờng thẳng d qua điểm nào? - Viết PTTS d - d có PTCT khơng?  x   2t   y   3t  z  3  4t  PTCT: 95 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com HĐ 3: Rèn luyện kĩ viết phƣơng trình đƣờng thẳng; xác định tọa độ điểm VTCP đƣờng thẳng biết PTTS đƣờng thẳng Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Chia lớp thành nhóm Các nhóm thảo luận, Các nhóm trình bày giao nhiệm vụ cho nhóm trình bày lời giải lời giải - Phát phiếu học tập cho nhóm mình, hỏi nhóm, u cầu HS nhóm nhóm khác thảo luận lời giải chƣa hiểu trả lời câu - GV hƣớng dẫn em tìm lời hỏi nhóm giải, gợi ý cho HS em gặp khó khăn Sau đó, GV cho nhóm cử đại diện trình bày lời giải - GV lớp đánh giá Phiếu học tập số 1: kết luận * Gợi ý cho nhóm: Phiếu học tập số 1: - Đối chiếu với khái niệm PTTS - Thay tọa độ điểm A, B vào phƣơng trình d, điểm làm M 1; 2;  3 VTCP  d là: u   2; 1; 1 ii) Điểm A thuộc đƣờng thẳng d, B không thuộc Phiếu học tập số 2: PTTScủa dlà:  x   2t hệ có nghiệm điểm thuộc  y   t   z  2  t d, ngƣợc lại khơng  Phiếu học tập số 2: Và - GV hƣớng dẫn em làm nhƣ ví dụ lúc trƣớc lớp vừa x2 y4 z2   2 1 làm với ý i) Phiếu học tập số 3: PTCT d: 96 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Ý ii): + PTTS đƣờng thẳng + Tìm vtpt MP(P)? AH: + Có nhẫn xét phƣơng  x   t  vtpt vừa tìm đƣờng  y   2t thẳng d cần viết?  z   t  Phiếu học tập số 3: + MP(BCD) có phƣơng - Hãy viết phƣơng MP(BCD) trình trình: x  y  z –  + H giao điểm - ViếtPTTSđƣờng thẳng AH đƣờng thẳng AH - Điểm H giao đƣờng MP(BCD) thẳng, MP nào? HĐ 4: Ra tập tƣơng tự , giao nhiệm vụ cho nhóm Trong không gian Oxyz, viết PTTS, PTCTđƣờng thẳng d qua điểm A 1;2;3 vng góc với MP  P  : x – y  3z –  Trong không gian Oxyz, viết PTTS, PTCTđƣờng thẳng d giao tuyến hai MP  P  : x  y  2z   MP  Q  : x – 3z   Trong không gian Oxyz, viết PTTS, PTCTcủa đƣờng thẳng d biết nằm MP  P  : x – y  vng góc với đƣờng thẳng  giao tuyến hai mặt phẳng(Q): x  y   (R): x  y  z   Củng cố toàn - Nhắc lại khái niệm PTTS đƣờng thẳng Hƣớng dẫn học nhà tập nhà + Giải tập 1, SGK, Tr 89 + Xem trƣớc kiến thức điều kiện để đƣờng thẳng song song, cắt chéo 97 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHIẾU HỌC TẬP Phiếu số  x   2t  Cho đƣờng thẳng d có PTTS:  y   t  z  3  t  i) Tìm tọa độ điểm VTCP đƣờng thẳng d? ii) Trong điểm A  3;1; 2 , B  1;3;0  điểm thuộc d? Phiếu số Viết PTTS PTCTcủa đƣờng thẳng d biết: i) d qua hai điểm A  2;4; 2  B  0;3; 1 ii) d qua điểm M 1;3; 2  vng góc với MP  P  : x  y  3z   Phiếu số Cho tứ diện ABCD với A(1;2;3), B(1;0;3), C(0;1;0), D(2;0;0) i) Viết PTTS đƣờng cao tứ diện ABCD hạ từ A ii) Tìm tọa độ hình chiếu H A MP(BCD) 98 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN HĨA CHỦ ĐỀ PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHƠNG GIAN TRONGCHƢƠNG TRÌNH MƠN TỐN LỚP 12 3.1 Định hƣớng dạy học phân hóa chủ đề Phƣơng pháp tọa độ không giancho học sinh lớp. .. học chủ đề Phƣơng pháp tọa độ không gian cho HS lớp 12 THPT theo định hƣớng phân hóa 2.1.1 Nội dung chủ đề Phương pháp tọa độ khơng gian chương trình mơn Tốn lớp 12 THPT a) Mục tiêu chương trình. .. chủ đề Phƣơng pháp tọa độ không giancho học sinh lớp 12 THPT 34 3.2 Dạy học chủ đề Phƣơng pháp tọa độ không gian cho HS lớp 12 THPT theo định hƣớng phân hóa tình điển hình 35 3.2.1 Dạy

Ngày đăng: 12/12/2022, 15:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan