“Nhìntrướcngósau”trướckhinhảyviệc
Đừng nên để mình sẽ rơi vào tình trạng “tránh vỏ dưa, gặp vỏ dừa” khinhảy
việc. Dù bạn đang rất cần một công việc để thay thế cho công việc hiện tại của
mình, cũng hãy “nhìntrướcngó sau”, tìm hiểu thật kỹ trướckhi nhận lời ở
chổ mới.
Khi bạn quyết định nhận một công việc mà mình cảm thấy rất tốt, rất ổn để cải
thiện tình hình – đang rất tồi tệ hiện giờ của bạn lúc này – hẳn sẽ rất dể dàng.
Nhưng, bạn đã suy nghĩ đủ chưa? Bởi vì sẽ không có gì đáng nói nếu bạn tìm được
công việc phù hợp, nhưng nó sẽ là tai họa nếu chẳng may bạn gặp phải một công
việc tồi tệ. Hãy để mình là người – sáng – suốt, nếu bạn không muốn mất thời gian
tìm việc lại cho mình ngay sau đó.
Bạn sẽ rất khó nếu gặp phải một công việc không phù hợp: tốn thời gian vài tháng,
có khi cả năm để “sửa sai” cho mình. Ngoài ra, CV (hồ sơ) của bạn sẽ gây cái nhìn
không thiện cảm với nhà tuyển dụng: Không một nhà tuyển dụng nào thích những
ứng viên ưa nhảyviệc – dù với bất kỳ lý do nào. Hơn nữa, nhảyviệc liên tục còn
làm cho sự tự tin, lòng nhiệt huyết và cả … năng lượng của bạn cũng vơi đi ít
nhiều. Nhưng điều đó không có nghĩa là bạn không được nhảy việc, không tìm cho
mình những cơ hội mới - nhất là khi công việc hiện tại của bạn đang không được
tốt cho lắm. Hãy làm theo những bước sau đây, bạn sẽ không phải rơi vào tình
trạng hối hận hay tiếc nuối sau khinhảy việc.
Điều tra công việc
Bạn đang có ý định nhảy việc, và ơn trời! Bạn cũng đã tìm thấy công việc – mà
bạn nghĩ là - trong mơ cho mình. Bạn sẽ bỏ hết tâm sức của mình để gây ấn tượng
tốt đẹp với nhà tuyển dụng, mục đích là để có được công việc ấy. Nhưng, ở đây tôi
muốn nói ở đây là: cho dù có muốn công việc ấy như thế nào, bạn cũng hãy thận
trọng: tìm hiểu xem chúng có phù hợp với chuyên môn, trình độ của mình không?
Khả năng bạn có thể làm tốt được tới đâu? Và chúng có phù hợp với tính cách, với
cuộc sống của bạn hay không?
Trước tiên, hãy chắc chắn rằng: đây là công việc bạn thực sự rất muốn làm, nó phù
hợp với những ý tưởng việc làm trong đầu mà mình đang tìm kiếm. Sau đó, hãy
làm theo các bước sau:
Sắp sếp thời gian để tiếp cận với công việc mới. Có nhiều người lao động rất
hạnh phúc khi nhận tháng lương đầu tiên trên tay (sau khinhảy việc) mà quên mất
việc mình còn phải trả tiền để được có những kinh nghiệm cần thiết cho công việc
mới này. Đây là cách nhanh nhất để có thể hiểu thấu một cách sâu sắc về một công
việc bất kỳ.
Hãy đọc tất cả những gì liên quan đến nghề nghiệp mới. Không chỉ là các tài
liệu quảng cáo, sách, cẩm nang hướng dẫn, mà là tất cả các thông tin từ báo, tạp
chí, internet, … có liên quan đến nghề nghiệp mới (hoặc nghề mà bạn đang định
nhắm tới). Những bài viết, đặc biết là bài của những chuyên gia, những người
đang trực tiếp làm trong lĩnh vực này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về nghề nghiệp.
Tiếp cận với những người đang làm việc này. Sau khi bạn đã có được công việc
như mình mong muốn, hãy tiếp cận với những người đang làm việc này. Hầu hết
mọi người đều sẵn sàng giúp đỡ bạn trong khả năng họ có thể. Hãy nói chuyện với
họ, tìm hiểu những suy nghĩ của họ về nghề nghiệp, những kinh nghiệm của họ
trong quá trình làm việc. Điều này sẽ giúp bạn có được những “cái nhìn” sâu sắc
và khách quan hơn về công việc mình đang theo đuổi, từ đó có thể rút ra cho mình
những bài học bổ ích, cũng như để có thể làm việc tốt hơn.
. “Nhìn trước ngó sau” trước khi nhảy việc
Đừng nên để mình sẽ rơi vào tình trạng “tránh vỏ dưa, gặp vỏ dừa” khi nhảy
việc. Dù bạn đang. một công việc để thay thế cho công việc hiện tại của
mình, cũng hãy “nhìn trước ngó sau”, tìm hiểu thật kỹ trước khi nhận lời ở
chổ mới.
Khi bạn quyết