Pháp nhân tôn giáo ở việt nam những vấn đề đặt ra hiện nay

168 1 0
Pháp nhân tôn giáo ở việt nam   những vấn đề đặt ra hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOC VIỆN CHÍNH TR± QUOC GIA HO CHÍ MINH NGUYỄN TUẤN THÙY PHÁP NHÂN TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH TÔN GIÁO HOC HÀ N I - 2022 iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐỀN LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến luận án .9 1.2 Các vấn đề nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu .29 1.3 Khung lý thuyết nghiên cứu số khái niệm sử dụng luận án 32 Chƣơng 2: PHÁP NHÂN TÔN GIÁO - M T SO VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .41 2.1 Tôn giáo cần thiết pháp nhân tôn giáo 41 2.2 Pháp nhân tôn giáo cụ thể số nước giới .52 2.3 Tôn giáo tổ chức tôn giáo Việt Nam 63 Chƣơng 3: CÔNG NHẬN PHÁP NHÂN TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 74 3.1 Quy định pháp luật Việt Nam vấn đề pháp nhân tôn giáo 74 3.2 Pháp nhân tôn giáo Việt Nam trước thời kỳ đổi 83 3.3 Pháp nhân tôn giáo Việt Nam thời kỳ đổi - trước pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo (1990-2004) 91 3.4 Pháp nhân tôn giáo Việt Nam thời kỳ đổi - sau pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo (2004-2020) 107 Chƣơng 4: CHUYỂN BIẾN ĐỜI SONG TÔN GIÁO, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KHUYẾN NGH± ĐOI VỚI PHÁP NHÂN TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM .117 4.1 Những chuyến biến đời sống tôn giáo công tác quản lý nhà nước sau công nhận pháp nhân tôn giáo 117 4.2 Những vấn đề đặt liên quan đến pháp nhân tôn giáo Việt Nam .126 4.3 Những khuyến nghị liên quan đến pháp nhân tôn giáo Việt Nam .133 v KẾT LUẬN 142 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BO CỦA TÁC GIẢ 145 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC 160 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Việt Nam quốc gia đa dạng tôn giáo đa dạng tổ chức tôn giáo Ở Việt Nam, trừ số tơn giáo trì tổ chức chung, cịn đa số tơn giáo bao gồm nhiều tổ chức tôn giáo độc lập Cụ thể: Phật giáo trước thống thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1981) 09 tổ chức, Công giáo với 27 giáo phận chế liên hiệp Hội đồng Giám mục Việt Nam, Cao Đài với 10 tổ chức, pháp môn 21 sở tồn độc lập, Tin Lành với hàng vài chục tổ chức, Ngồi cị hàng chục tổ chức tơn giáo, tơn giáo nội sinh trì tổ chức riêng, Bửu sơn Kỳ hương, Tứ ân Hiếu nghĩa, Tịnh độ Cư sỹ Phật hội,… Nét đặc trưng tiêu biểu tơn giáo có tổ chức giáo hội - thiết chế quyền lực tôn giáo nhằm liên kết tín đồ trì mối quan hệ tôn giáo, thực hoạt động tôn giáo, đồng thời tổ chức tơn giáo cịn thực chức quan hệ xã hội Mỗi tổ chức tôn giáo có hình thái giáo hội khác Có tơn giáo xây dựng giáo hội theo bốn cấp hành chính, có tơn giáo xây dựng giáo hội ba cấp hành chính, có tơn giáo trì giáo hội theo hai cấp hành Có tơn giáo trì giáo hội theo chế dân chủ, có tơn giáo trì giáo hội theo chế chuyên chế có tơn giáo kết hợp hai chế, dân chủ chuyên chế Trước đây, thời gian dài, nhiều nguyên nhân, nhận thức coi tôn giáo “tàn dư” xã hội cũ, kết sai lầm nhận thức người, tôn giáo đối lập với chủ nghĩa xã hội, với khoa học nên cần phải thu hẹp, hạn chế tơn giáo; q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, đời sống dân sinh, trình độ dân trí nhân dân nâng cao, tôn giáo sớm “tiêu vong” Chính vậy, giải vấn đề tơn giáo chưa thấy hết vai trò, chức tổ chức tôn giáo đời sống tôn giáo Mặt khác, lo ngại tơn giáo có tổ chức tạo sức mạnh nên dễ bị lôi kéo, lợi dụng vào mục đích xấu nên dè dặt vấn đề công nhận tổ chức tôn giáo hoạt động tổ chức tôn giáo Ở Việt Nam, bước vào thời kỳ đổi mới, có hai (02) tổ chức tôn giáo công nhận Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) công nhận từ năm 1958, Giáo hội Phật giáo Việt Nam công nhận năm 1981 Riêng Công giáo mặc nhận tồn giáo phận năm 1980, Nhà nước cho phép thành lập Hội đồng Giám mục Việt Nam - chế liên hiệp giáo phận Cịn lại tất tổ chức tơn giáo phía Nam khơng cơng nhận khơng hoạt động tổ chức Các tổ chức tôn giáo không công nhận tổ chức tôn giáo, địa vị pháp lý đồng nghĩa với việc việc hướng dẫn hoạt động tôn giáo, việc đào tạo, phong chức, phong phẩm chức sắc, việc in ấn, xuất kinh sách - ấn phẩm tôn giáo, việc xây dựng sửa chữa nơi thờ tự,… khơng thực hiện, có khơng pháp luật thừa nhận, quen gọi hoạt động “chui” Điều không ảnh hưởng đến chức sắc mà ảnh hưởng đến sinh hoạt tơn giáo tín đồ - quyền lợi mà pháp luật thừa nhận Thời kỳ đổi mở chế thị trường với nhiều thành phần kinh tế, kinh tế tư nhân (không hai thành phần tập thể quốc doanh trước) nên có vấn đề cơng nhận pháp nhân kinh tế Cùng với đổi kinh tế, văn hóa, xã hội, đổi sách tôn giáo Một vấn đề quan trọng cấp bách công tác tôn giáo thời kỳ đổi việc xem xét bình thường hóa hoạt động tổ chức tôn giáo, tức công nhận tư cách pháp nhân mặt tổ chức tôn giáo (gọi chung công nhận pháp nhân tơn giáo) Việc cơng nhận pháp nhân tơn giáo cịn đặt điều kiện Việt Nam mở cửa hội nhập quốc tế sâu rộng, có tổ chức tôn giáo xuất cần công nhận pháp nhân để hoạt động theo quy định pháp luật Nghị số 24/NQ-TW (1990) Bộ Chính trị ban Chấp hành Trung ương Đảng đặt đấu mốc cho q trình đổi sách tơn giáo mở cho việc công nhận tổ chức tôn giáo Từ năm 1995 đến Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2004 [139], Nhà nước xem xét công nhận trường hợp tổ chức tơn giáo lớn có phạm vi hoạt động rộng, ảnh hướng nhiều mặt đến đời sống xã hội, tổ chức đạo Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) Sau Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo đến năm 2016 - Luật Tín ngưỡng, tơn giáo ban hành có thêm hai chục tổ chức tôn giáo công nhận Như từ ba tổ chức tơn giáo hoạt động bình thường (thời điểm năm 1995) đến năm 2021, Việt Nam có tất 41 tổ chức tôn giáo hoạt động hợp pháp dạng công nhận pháp nhân đăng ký hoạt động Cùng với q trình cơng nhận pháp nhân tơn giáo q trình hồn chỉnh văn quy phạm pháp luật hoạt động tôn giáo qua Nghị định 69/NĐ-CP (1991), Nghị định 26/NĐ-CP (1999), Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo (2004), dấu mốc quan trọng Luật Tín ngưỡng, tơn giáo (2016) Luật Tín ngưỡng, tơn giáo (2016) thức quy định việc cơng nhận “Pháp nhân tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc” (Điều 30) [117] xếp pháp nhân tôn giáo thuộc pháp nhân phi thương mại Công nhận pháp nhân tôn giáo Việt Nam làm chuyển biến đời sống tôn giáo Việt Nam theo hướng tích cực, đồng thời sở để hướng dẫn, quản lý hoạt động tôn giáo theo pháp luật Tuy nhiên, vấn đề đặt pháp nhân tôn giáo Việt Nam, lý luận thực tiễn theo hướng khác Trước hết ý kiến cho rằng, công nhận pháp nhân tôn giáo hữu khuynh, làm tăng sức mạnh cho tổ chức tơn giáo, tạo thành “đồn thể áp lực” với quyền, hội để lực thù địch lợi dụng tôn giáo để chống phá Đảng Nhà nước Cũng có luồng ý kiến cho việc công nhận pháp nhân tôn giáo cịn khó khăn rườm rà với nhiều thủ tục hành Cũng có ý kiến cho nên mở thêm để công nhận tôn giáo điều kiện mở cửa hội nhập quốc tế, Từ phân tích cho thấy việc công nhận tư cách pháp nhân tôn giáo nội dung quan trọng sách tơn giáo Việt Nam thời kỳ đổi mới, giai đoạn đầu, nhiều vấn đề đặt cần quan tâm lý luận thực tiễn Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu cấp độ khác pháp nhân tơn giáo Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu sinh chọn chủ đề “Pháp nhân tôn giáo Việt Nam - Những vấn đề đặt nay” làm đề tài luận án tiến sĩ ngành Tôn giáo học Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích luận án Làm rõ vấn đề pháp nhân tơn giáo, q trình cơng nhận pháp nhân tơn giáo Việt Nam thời kỳ đổi mới; đồng thời xác định vấn đề đặt để đề xuất giải pháp việc công nhận pháp nhân tôn giáo liên quan đến công tác quản lý nhà nước thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ luận án Để thực mục tiêu nêu trên, đề tài giải số nhiệm vụ sau: - Làm rõ pháp nhân tôn giáo quy định pháp luật Việt Nam pháp nhân tôn giáo tương quan với pháp nhân tôn giáo số nước giới - Làm rõ tôn giáo tổ chức tơn giáo Việt Nam, q trình cơng nhận pháp nhân tôn giáo Việt Nam, từ đất nước bước vào thời kỳ đổi - Làm rõ chuyển biến đời sống tôn giáo vấn đề đặt quy định pháp luật pháp nhân tôn giáo, công tác quản lý với hoạt động tôn giáo sau công nhận - Từ thực tế tôn giáo kết thực hiện, đưa số khuyến nghị việc công nhận pháp nhân thời gian tới Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các tổ chức tôn giáo Việt Nam, kể tổ chức tôn giáo có pháp nhân tổ chức tơn giáo chưa có pháp nhân 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Về không gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu tổ chức tơn giáo q trình cơng nhận pháp nhân tơn giáo Việt Nam, trọng đến pháp nhân tổ chức tôn giáo (trong có pháp nhân trực thuộc) thời kỳ đổi mới, tổ chức Cao Đài, Tin lành, Phật giáo Hòa Hảo, + Về thời gian nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu q trình cơng nhận tư cách pháp nhân tổ chức tôn giáo Việt Nam qua hai giai đoạn: - Thời kỳ trước đổi như: Pháp nhân tôn giáo chế độ cũ, pháp nhân tôn giáo trước thời kỳ đổi mới, Hội thánh Tin lành Việt Nam (Miền Bắc), Giáo hội Phật giáo Việt Nam, - Thời kỳ đổi mới: tổ chức Cao Đài, Tin lành, Phật giáo Hịa Hảo tổ chức tơn giáo khác để làm rõ q trình hồn chỉnh quy định pháp luật việc công nhận pháp nhân tôn giáo Việt Nam thời kỳ đổi - Thời kỳ đổi liên quan đến tượng tôn giáo xuất nhiều Việt Nam thời gian gần có đặt liên quan đến pháp nhân tôn giáo thời gian tới Cơ sở lý luận, phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước tín ngưỡng, tôn giáo; đặc biệt quan điểm lịch sử - cụ thể việc giải vấn đề tôn giáo pháp nhân tôn giáo Việt Nam qua giai đoạn lịch sử Bên cạnh đó, luận án dựa vào thực tiễn q trình cơng nhận tư cách pháp nhân tôn giáo Việt Nam chế độ cũ, thời kỳ trước thời kỳ đổi mới, có việc thực Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo (2004), Luật tín ngưỡng, tơn giáo (2016) 40 Trần Xuân Dung (2000), “Tiếp tục thực có hiệu sách tơn giáo vùng dân tộc thiểu số Tây Nguyên”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (3) 41 Nguyễn Văn Dũng (2009), “Một số vấn đề sách tơn giáo nước Nga nay”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, (1) 42 Nguyễn Văn Dũng (2009), “Chính sách giới Islam giáo Chính quyền Barack Obama”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (3) 43 Nguyễn Văn Dũng (2009), “Vấn đề tự tơn giáo xã hội Hoa Kỳ”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (7+8) 44 Nguyễn Văn Dũng (2012), Tơn giáo đời sống trị - xã hội số nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Bùi Hữu Dược (2014), Quản lý nhà nước tôn giáo Việt Nam từ 1975 đến nay, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 46 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tơn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Hồng Dương (2010), “Kinh nghiệm giải vấn đề tôn giáo Trung Quốc, Thái Lan Singapo”, Nghiên cứu Tôn giáo, (10+11) 48 Nguyễn Hồng Dương (2010), “Một số vấn đề tôn giáo Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, (8) 49 Nguyễn Hồng Dương (2015), Quan điểm, sách Đảng Nhà nước Việt Nam tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Nguyễn Hồng Dương (2019), Công giáo Công giáo Việt Nam - Tri thức bản, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 51 Nguyễn Hồng Dương (Chủ biên) (2014), Tiếp tục đổi sách tơn giáo Việt Nam - Những vấn đề lý luận bản, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 52 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1966), Nghị số 2200 (XXI) ngày 16/12/1966 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc quyền dân trị, New York 53 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Văn Đạt (1959), Tìm hiểu sách tơn giáo Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa, Nxb Phổ Thơng, Hà Nội 57 Lê Tâm Đắc (2012), Phong trào chấn hưng Phật giáo miền Bac Việt Nam (1924-1954), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Lê Tâm Đắc, Nguyễn Đức Sự (2010), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồng Minh Đơ, Đỗ Lan Hiền (2015), Quan điểm, đường lối Đảng sách Nhà Nước tôn giáo Công giáo - Mấy vấn đề Lý luận thực tiễn Việt Nam nay, Nxb Lý luận Chính trị, Hà nội 60 Nguyễn Khắc Đức (2018), Một số vấn đề đạo Tin lành Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 61 George Sansom (1994), Lược sử Văn hóa Nhật Bản, Tập (I, II), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Vũ Minh Giang (2009), “Một số suy nghĩ sở hữu đất đai tôn giáo Việt Nam nay”, Bản tin Nhân quyền, (1) 63 Bùi Thị Thu Hà (2012), Phật giáo Hòa Hảo - Trí thức bản, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 64 Bùi Thanh Hà (2013), Chính sách Nhà nước Việt Nam nhằm đảm bảo đa dạng hịa hợp tơn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Nguyễn Vân Hà (2014), Tôn giáo luật pháp tôn giáo thời kỳ đổi Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 66 Mai Thanh Hải (1999), Tôn giáo giới Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 67 Phạm Thanh Hằng (2020), Tiến trình nhận thức Đảng Cộng sản Trung Quốc tôn giáo từ năm 1949 đến nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 68 Đỗ lan Hiền, Vũ Thị Mai Hiên (Tuyển chọn hiệu đính) (2020), Tơn giáo sách nhà nước, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Kim Hiền (1994), Tính tục nhà nước Pháp, Jean Boussineq, Nxb Seuil 70 Nguyễn Ngọc Hiền (2005), Hiến pháp, pháp luật số nước tín ngưỡng, tơn giáo số nước, tài liêu lưu trữ Ban Tôn giáo Chính phủ, Hà Nội 71 Lý Diệu Hoa (2004), Đổi đường lối, sách Tơn giáo Trung Quốc, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Thông xã Việt Nam, Hà Nội 72 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2016), Chính sách, pháp luật tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam: 25 năm nhìn lại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 73 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 74 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2020), Nguồn lực tôn giáo kinh nghiệm giới Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 75 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2020), Tơn giáo với vấn đề quyền người, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 76 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2020), Tôn giáo với vấn đề quyền người, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 77 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2009), Giáo hội Công giáo Việt Nam Niên giám 2016, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 78 Nguyễn Ngọc Huấn (2016) Tự tín ngưỡng, tơn giáo theo pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 79 Nguyễn Khắc Huy (2010), “Về pháp nhân tổ chức tôn giáo khuôn khổ pháp luật Việt Nam hành”, Nghiên cứu tôn giáo, (5), tr.911 80 Đỗ Quang Hưng (2006), “Vấn đề tôn giáo văn kiện Đại hội lần X Đảng, có chưa có”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (5) 81 Nguyễn Quang Hưng (2007), Công giáo Việt Nam thời ký triều Nguyễn (1802 - 1883), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 82 Đỗ Quang Hưng (2007), “Vấn đề công nhận tổ chức tôn giáo tiếp cận so sánh: trường hợp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (1) 83 Đỗ Quang Hưng (2008), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam - Lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 84 Đỗ Quang Hưng (2008), “Sự đời địa vị pháp lý luật pháp tơn giáo”, Tạp chí Cơng tác Tôn giáo, (11) 85 Đỗ Quang Hưng (2012), “Tái cấu hình đời sống tơn giáo Việt Nam - Những thách thức mặt pháp lý”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (6+7) 86 Đỗ Quang Hưng (2013), Chính sách tơn giáo nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 87 Đỗ Quang Hưng (2014), Nhà nước, giáo hội sách tôn giáo Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 88 Đỗ Quang Hưng (2015), Nhà nước pháp quyền tôn giáo: Thực tiễn Việt Nam Hoa Kỳ, Hội thảo quốc tế Tôn giáo Pháp quyền - Nghiên cứu so sánh Việt Nam - Hoa Kỳ, ngày 07-5-2015, Washington D.C 89 Đố Quang Hưng (2019), Nhà nước tục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Đỗ Quang Hưng (Chủ biên) (2014), Nhà nước, tơn giáo, luật pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Thiều Thị Hương (2014), “Công nhận tổ chức tôn giáo - Kết vấn đề cần hoàn thiện qua 10 năm thực Nghị 24NQ/TW cơng tác tơn giáo”, Tạp chí Cơng tác tơn giáo, (5) 92 Phạm Thu Giang (dịch) (2011), Lịch sử tôn giáo Nhật Bản, tác giả Sueki Fumihiko, Nxb Thế giới, Hà Nội 93 Jay A Sigler, Albert P Baustein (2013), Các hiến pháp làm nên lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Jean Baubérot (2006), Lịch sử đạo Tin lành, Nxb Thế giới, Hà Nội 95 John Renard (2005), Tri thức tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 96 Joseph M.Kitagawa (2002), Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 97 Trần Thanh Lâm (1999), “Tôn giáo quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (9) 98 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Về Pháp quyền chủ nghĩa hợp hiến: Một số tiểu luận học giả nước ngoài, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 99 Lewis M Hopfe, Mark R Woodward (2011), Các tôn giáo giới, Nxb Thời đại, Hà Nội 100 Nguyễn Đức Lữ (Chủ biên) (2007), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 101 Nguyễn Đức Lữ (2009), Tơn giáo - Quan điểm, sách Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 102 Bùi Đức Luận (2003), “Những bước tiến việc thể chế hóa chủ trương, sách tôn giáo nước ta thời gian gần đây”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, (1) 103 Bùi Đức Luận (2005), Quản lý hoạt động tôn giáo - sở lý luận thực tiễn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 104 Nguyễn Văn Luận (1974), Người Chàm Hồi giáo miền tây Nam Phần Việt Nam, Tủ sách biên khảo, Sài Gịn 105 Hồ Chí Minh (1981), Tồn tập, Tập 4, Nxb Sự thật 106 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 6, Nxb Sự thật 107 Nguyễn Văn Minh (2017), Những tượng tôn giáo mọt số dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 108 Murakami Shigeyoshi (2005), Tôn giáo Nhật Bản, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 109 Nguyễn Chí Mỳ (1997), “Tơn giáo thực - Một số vấn đề đặt nay”, Tạp chí Triết học, (2) 110 Phạm Xuân Nam (1997), Đổi sách xã hội - Luận giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 Nguyễn Hồng Nhung (2011), “Chính sách tơn giáo Nhà nước Việt Nam năm 1990-2004”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, (4) 112 Nguyễn Văn Phương (2004), “Góp ý Dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo”, Tuần báo Cơng giáo dân tộc, (1.479) 113 Nguyễn Văn Phương (2010), Các chủ trương sách Nhà Nước Việt Nam tơn giáo nói chung với Cơng giáo nói riêng từ 1945 đến nay, Giáo hội dòng đời, Câu lạc Phao lơ Nguyễn Văn Bình, Xuất nội bộ, Thành phố Hồ Chí Minh 114 Trần Nghĩa Phương (dịch) (1999), Lý giải tôn giáo, tác giả Trác Tân Bình, Nxb Nhân dân, Bắc Kinh, Trung Quốc 115 Trần Nghĩa Phương (dịch) (2009), Tôn giáo Mỹ đương đại, tác giả Lưu Bành, Nxb Tôn giáo - Từ điển Bách khoa, Hà Nội 116 Nguyễn Đình Quý (1990), Tìm hiểu Công đồng Va-ti-căng II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 117 Quốc hội (2016), Luật Tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tư pháp, Hà Nội 118 Richard Bowing, Peter Komicki (1995), Bách khoa thư Nhật Bản, Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản, Hà Nội 119 Rik Torfs (2007), “Mối quan hệ tôn giáo nhà nước châu Âu”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (1) 120 Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (2004), Về tơn giáo tơn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 121 Phạm Hồng Thái (2002), “Tìm hiểu sách tơn giáo Nhà nước Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, (2) 122 Phạm Hồng Thái (Chủ biên) (2005), Đời sống tôn giáo Nhật Bản nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 123 Nguyễn Cao Thanh (2007), “Tơn giáo sách tơn giáo Trung Quốc”, Tạp chí Cơng tác tơn giáo, (7+8) 124 Nguyễn Cao Thanh (2009), “Tìm hiểu tổ chức giáo hội vấn đề pháp nhân tôn giáo”, Tạp chí Cơng tác tơn giáo, (5) 125 Phạm Hồng Thái (Chủ biên) (2005), Đời sống tôn giáo Nhật Bản nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 126 Ngô Hữu Thảo (2014), Đạo lạ Hà Nội vấn đề đặt nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 127 Ngơ Văn Thạo (Chủ biên) (2008), Vấn đề tôn giáo sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 128 Thủ tướng Chính phủ (1957), Chỉ thị việc thành lập Hội Phật giáo thống Việt Nam, ngày 20-11- 1957, Lưu trữ Viện Lịch sử Đảng Trung ương, kí hiệu số II.3-3-832, Hà Nội 129 Nguyễn Thị Diệu Thúy (2016), “Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo văn pháp luật quốc tế tương thích pháp luật Việt Nam”, Nghiên cứu Tôn giáo, (5) 130 Trần Minh Thư (2004), Hoàn thiện pháp luật hoạt động tôn giáo Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 131 Trần Minh Thư (2005), Tìm hiểu pháp luật tơn giáo, tín ngưỡng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 132 Việt Thư (dịch) (2012), Các tôn giáo tín ngưỡng Mỹ, tác giả Catherine L Albanese, Nxb Thời đại, Hà Nội 133 Nguyễn Quỳnh Trâm (2011), “Nước Mỹ đạo Tin lành”, Tạp chí Cơng tác tơn giáo, (3+4) 134 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia (1994), Về tôn giáo tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 135 Nguyễn Quốc Tuấn (Chủ nhiệm) (2010), Thực trạng đổi sách tôn giáo giai đoạn 1990-2010, Đề tài cấp bộ, Hà Nội 136 Nguyễn Quốc Tuấn (2014), “Triển khai lý thuyết thực thể tơn giáo”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, (10) 137 Chu Văn Tuấn (2015), Luật pháp Quốc tế tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 138 Nguyễn Thị Bạch Tuyết (dịch) (2003), Tôn giáo trung Quốc - 100 câu hỏi trả lời, tác giả Lữ Vân, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 139 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh số 21/2004/PLUBTVQH11, ngày 18/6/2004 tín ngưỡng, tơn giáo, Hà Nội 140 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2019), Giám sát việc triển khai tổ chức thực Luật tín ngưỡng, tơn giáo, Hà Nội 141 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 17, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 142 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 143 V.S Naipaul (2010), Bước vào giới Hồi giáo, Nxb Thời đại, Hà Nội 144 Đặng Nghiêm Vạn (1996), Bước đầu tìm hiểu đạo Cao Đài, Viện Nghiên cứu tôn giáo, Trung tâm Khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 145 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1996), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 146 Đặng Nghiêm Vạn (1998), “Tôn giáo đời sống tôn giáo Tây Nguyên”, Tạp chí Dân vận, (Số Xuân Mậu Dần) 147 Đặng Nghiêm Vạn (2011), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 148 Lữ Vân (2003), Tơn giáo sách tôn giáo Trung Quốc - 100 câu hỏi trả lời, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 149 Văn phịng, Ban Tơn giáo Chính phủ (2010), Tổng hợp ý kiến cá nhân, tổ chức tôn giáo sách tơn giáo thời kỳ đổi mới, Tài liệu lưu trữ, Hà Nội 150 Văn phịng, Ban Tơn giáo Chính phủ (2015), Tổng hợp số liệu thống kê tôn giáo qua thời kỳ từ 1981, 1986, 1990, 2000, 2005, 2010, 2015, Tài liệu lưu trữ, Hà Nội 151 Viện Nghiên cứu tôn giáo (1994), Về tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 152 Viện Nghiên cứu tơn giáo (2003), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ nhà nước giáo hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 153 Viện Nghiên cứu tôn giáo (dịch) (2006), Chú giải xã hội học tôn giáo đương đại Trung Quốc, tác giả Lý Hướng Bình, Nxb Đại học Thượng Hải, Trung Quốc 154 Viện Ngôn ngữ (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 155 Viện Thông tin Khoa học xã hội (2004), Tôn giáo đời sống đại, tập (1+2+3+4), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 156 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2001), Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền dân trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 157 Lê Quang Vịnh (1999), “Chỉ thị số 37/CT-TW Bộ trị Nghị định số 26/1999/NĐ-CP Chính phủ hoạt động tơn giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (2) 158 Nguyễn Quốc Vũ (2012), “Qui định pháp luật Việt Nam tổ chức tôn giáo”, Nghiên cứu tôn giáo, (4), tr.7-9 159 Vụ Cơng giáo, Ban Tơn giáo phủ (2014), Báo cáo hoạt động từ thiện xã hội Giáo hội Công giáo Việt Nam, Tài liệu lưu trữ, Hà Nội 160 Vụ Phật giáo, Ban Tơn giáo phủ (2014), Báo cáo hoạt động từ thiện xã hội Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Tài liệu lưu trữ, Hà Nội 161 Vụ Quan hệ Quốc tế, Ban Tơn giáo Chính phủ (2015), Báo cáo Tổng hợp quan hệ quốc tế tôn giáo Việt Nam, Tài liệu lưu trữ, Hà Nội 162 Vụ Tôn giáo khác, Ban Tơn giáo Chính phủ (2012), Báo cáo Tịnh độ cư sỹ Phật hội Việt Nam số tôn giáo Nam Bộ, Tài liệu lưu trữ, Hà Nội 163 Vụ Tôn giáo khác, Ban Tơn giáo Chính phủ (2014), Báo cáo đạo lạ, đạo Việt Nam, Tài liệu lưu trữ, Hà Nội 164 W.Cole Durham (2007), “Tiến trình bối cảnh luật pháp tôn giáo Đông Nam Á: cách nhìn so sánh”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (1) 165 W Cole Durham, JR Brett G Scharffs (2014), Luật pháp tôn giáo tiếp cận so sánh quốc gia, quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 166 Nguyễn Thanh Xuân (2002), Bước đầu tìm hiểu đạo Tin lành giới Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 167 Nguyễn Thanh Xuân (2012), “Những quy định pháp luật công nhận tổ chức tơn giáo”, Tạp chí Cơng tác tơn giáo, (4) 168 Nguyễn Thanh Xuân (2013), Đạo Cao Đài - Hai khía cạnh lịch sử tơn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 169 Nguyễn Thanh Xuân (2015), Tôn giáo sách tơn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 170 Nguyễn Thanh Xuân (2016), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo Hà Nội 171 Nguyễn Thanh Xuân (2017), Suy nghĩ đến việc hoàn chỉnh pháp luật liên quan đến hoạt động tôn giáo Việt Nam, in Đào tạo Tôn giáo học Việt Nam trình hình thành phát triển, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 172 Nguyễn Thanh Xuân (2018), “Đời sống tôn giáo Việt Nam thay đổi đời sống tôn giáo thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Cơng tác tơn giáo, (6), tr.7-10 173 Nguyễn Thanh Xuân (2019), Đạo Tin lành giới Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 174 Nguyễn Thanh Xn (2020), Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 175 Nguyễn Thanh Xuân (2020), Xu hướng biến đổi tôn giáo tác động đến đời sống xã hội Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt ra, phương hướng giải quyết, Đề tài KX.04.20/16-20, Viện Tơn giáo tín ngưỡng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 176 Nguyễn Thanh Xuân, Lê Tâm Đắc (Đồng chủ biên) (2019), Đời sống tôn giáo Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 177 Hồng Tâm Xun (1999), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 178 Yushang P.Yao (2007), “Luật tôn giáo phát triển Đài Loan”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (1) Tài liệu tiếng Anh: 179 Phillip Goodchild (2002), Law and religion in contemporary society, Ashgate, Burlington 180 JR.John Witte (2002), Law and Protestantisme, Cambridge, New York Trang Web: 181 Thanh An, Tôn giáo sách tơn giáo Singapore, (http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/243/0/1172/ TON-GIÁO- CHINH- SACH- TON- GIAO- CUA- SINGAPORE) 182 http://ja.wikipedia.org/wiki/%E5%A4%A7%E6%9C%AC 183 http://ja.wikipedia.org/wiki/%E6%96%B0%E5%AE%97%E6%95%99 184 http://ncnb.vinas-cjs-cks.gov.vn/Default.aspx?Content=ChiTietTinTuc &MaChuDe=31&MaTin=593 185 http://park8.wakwak.com/~kasa/ 186 http://www.aleph.to/ 187 http://www.bienphong.com.vn/nd5/list/chinh-tri/chinh-sach-tongiao/051063.1.html 188 http://www.vnctongiao.org/home.asp?ID=2&Langid=2 PHỤ LỤC CÁC TỔ CHỨC TÔN GIÁO ĐƢỢC CẤP ĐĂNG KÝ VÀ CÔNG NHẬN ĐANG HOẠT Đ NG HỢP PHÁP Ở VIỆT NAM Tổ chức tôn giáo đƣợc công nhận trƣớc đổi mới: Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) thành lập năm 1958 (có thể lưu trữ, khơng cịn văn cơng nhận quyền) Giáo hội Công giáo Việt Nam (mặc nhận qua giáo phận chấp thuận Đại hội thành lập Hội đồng Giám mục Việt Nam năm 1980) Giáo hội Phật giáo Việt Nam (Quyết định số 84- BT V/V, ngày 29 tháng 12 năm 1981 tổng Thư ký Hội đồng Bộ trưởng) - Các tổ chức tôn giáo đƣợc cấp đăng ký công nhạn thời kỳ đổi mới: + Các Tổ chức Cao Đài: Hội thánh Cao Đài Tiên Thiên (Quyết định 51/QĐ-TGCP, 29 tháng năm 1995 Ban Tơn giáo Chính phủ) Hội thánh Cao Đài Chiếu Minh Long Châu (Quyết định 1562/QĐCT.HC.96, ngày 27 tháng năm 1996 Ủy ban Nhân dân tỉnh Cần Thơ) Hội thánh Cao Đài Minh Chơn Đạo (Quyết định 39/QĐ-TGCP, ngày 02 tháng năm 1996 Ban Tơn giáo Chính phủ) Hội thánh Truyền giáo Cao Đài (Quyết định 40/QĐ-TGCP, 24 tháng năm 1996 Ban Tôn giáo Chính phủ) Hội thánh Cao Đài Tây Ninh (Quyết định 10/QĐ-TGCP, ngày 09 tháng năm 1997 Ban Tơn giáo Chính phủ) Hội thánh Cao Đài Ban Chỉnh Đạo (Quyết định 26/QĐ-TGCP, ngày 08 tháng năm 1997 Ban Tơn giáo Chính phủ) Hội thánh Cao Đài Bạch y Liên đoàn Chân lý (Quyết định 2363/QĐ- UB, ngày 08 tháng năm 1998 Ủy ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang) Hội thánh Cao Đài Chơn Lý (Quyết định 16/QĐ-TGCP, ngày 14 tháng năm 2000 Ban Tơn giáo Chính phủ) 10 Hội Thánh Cao Đài Cầu Kho Tam Quan (Quyết định 199/QĐ- TGCP, ngày 28 tháng năm 2000 Ban Tơn giáo Chính phủ) 11 Hội thánh Cao Đài Việt Nam - Bình Đức (Quyết định 90/QĐ- TGCP, ngày 01 tháng năm 2011 Ban Tơn giáo Chính phủ) 12 Pháp mơn Cao Đài Chiếu Minh Tam Vơ vi (Ban Tơn giáo Chính phủ chấp thuận đăng ký hoạt động, ngày 15 tháng 12 năm 2009) + Các tổ chức Tin lành: Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) (Quyết định 15/QĐ- TGCP, ngày 16 tháng năm 2001 Ban Tôn giáo Chính phủ) Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo tỉnh An Giang (Quyết định 2775/QĐUBND, ngày 17 tháng 12 năm 2004 Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang) Hội đồng Sư Hồi giáo Bà-ni tỉnh Ninh Thuận (Quyết định 4106/QĐUBND, ngày 01 tháng 10 năm 2007 Ủy ban Nhân dân tỉnh Ninh Thuận) Hội Truyền giáo Cơ đốc Việt Nam (Quyết định 175/QĐ-TGCP, ngày 22 tháng 10 năm 2007 Ban Tôn giáo Chính phủ) Minh lý đạo - Tam tơng miếu (Quyết định 195/QĐ-TGCP, ngày 01 tháng 10 năm 2008 Ban Tơn giáo Chính phủ) Giáo hội Phật đường Nam tông Minh Sư đạo (Quyết định 196/QĐ- TGCP, ngày 01 tháng 10 năm 2008 Ban Tôn giáo Chính phủ) Tổng hội Báp-tít Việt Nam (Ân điển - Nam phương) (Quyết định 109/QĐTGCP, ngày 07 tháng năm 2008 Ban Tơn giáo Chính phủ) Hội thánh Báp-tít Việt Nam (Nam phương) (Quyết định 199/QĐ- TGCP, ngày 03 tháng 10 năm 2008 Ban Tôn giáo Chính phủ) Hội thánh Tin lành Trưởng lão Việt Nam (Quyết định 234/QĐ-TGCP, ngày 04 tháng 12 năm 2008 Ban Tơn giáo Chính phủ) 10 Giáo hội Cơ đốc Phục lâm Việt Nam (Quyết định 235/QĐ-TGCP, ngày 04 tháng 12 năm 2008 Ban Tơn giáo Chính phủ) 11.Hội thánh Mennonite Việt Nam (Quyết định 12/QĐ-TGCP, ngày 05 tháng 02 năm 2009 Ban Tơn giáo Chính phủ) 12 Hội thánh Liên hữu Cơ đốc Việt Nam (Quyết định 84/QĐ-TGCP, ngày 14 tháng năm 2010 Ban Tơn giáo Chính phủ) 13 Hội thánh Phúc âm Ngũ tuần Việt Nam công nhận tư cách pháp nhân theo Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 (Quyết định 929/QĐBNV, ngày 22 tháng 10 năm 2019 Bộ Nội vụ) Hội thánh Phúc âm Ngũ tuần Việt Nam (Giấy chứng nhận 12/GCN-TGCP, ngày 24 tháng năm 2009 Ban Tơn giáo Chính phủ); mười năm sau 14 Ban Đại diện lâm thời Giáo hội Thánh hữu Ngày sau Chúa Giê-xu Ki-tô Việt Nam - Mặc Môn (Quyết định 173/QĐ-TGCP, ngày 30 tháng năm 2016 Ban Tơn giáo Chính phủ) 15 Hội thánh Phúc âm Toàn vẹn Việt Nam (Giấy chứng nhận 01/CN- TGCP, ngày 31 tháng năm 2018 Ban Tôn giáo Chính phủ đăng ký hoạt động tơn giáo) 16 Hội thánh Tin lành Liên hiệp Truyền giáo Việt Nam (Giấy chứng nhận 02/CN-TGCP, ngày 07 tháng 12 năm 2018 Ban Tơn giáo Chính phủ đăng ký hoạt động tôn giáo) + Các tổ chức tôn giáo nội sinh phía Nam Ban Đại diện Phật giáo Hòa Hảo (Quyết định 21/QĐ-TGCP, ngày 11 tháng năm 1999 Ban Tơn giáo Chính phủ); Đại hội nhiệm kỳ II (2004), Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo thức cơng nhận (Quyết định 106/QĐTGCP, ngày 28 tháng năm 2004 Ban Tơn giáo Chính phủ) Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam (Quyết định 207/QĐ-TGCP, ngày 27 tháng 11 năm 2008 Ban Tơn giáo Chính phủ) Bửu Sơn Kỳ Hương (Quyết định 581/QĐ-SNV, ngày 25 tháng năm 2009 Sở Nội vụ tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - thời gian này, tỉnh An Giang, Vĩnh Long, Long An có văn cơng nhận sở Bửu Sơn Kỳ Hương) Đạo hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa (Quyết định 1114/QĐ-UBND, ngày 16 tháng năm 2010 Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang) Phật giáo Hiếu nghĩa Tà Lơn (Giấy chứng nhận 277/GCN-BTG, ngày 22 tháng năm 2016 Ban Tôn giáo tỉnh Kiên Giang) + Các tổ chức Hồi giáo, Bà-la-môn, Baha’i: Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo tỉnh Tây Ninh (Công văn 710/CV- UBND, ngày 01 tháng 10 năm 2010 Ủy ban Nhân dân tỉnh Tây Ninh) Hội đồng Chức sắc Chăm Bà-la-môn tỉnh Ninh Thuận (Quyết định 1192/QĐUBND, ngày 18 tháng năm 2012 Ủy ban Nhân dân tỉnh Ninh Thuận) Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo tỉnh Ninh Thuận (Quyết định 1232/QĐUBND, ngày 22 tháng năm 2012 Ủy ban Nhân dân tỉnh Ninh Thuận) Hội đồng Sư Hồi giáo Bà-ni tỉnh Bình Thuận (Quyết định 2161/QĐUBND, ngày 31 tháng 10 năm 2012 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Thuận) Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo Hà Nội (Công văn 147/CV-BTG, ngày 15 tháng năm 2014 ban Tôn giáo thành phố Hà Nội) Hội đồng Chức sắc Chăm Bà-la-mơn tỉnh Bình Thuận (Quyết định 2605/QĐUBND, ngày 19 tháng 12 năm 2012 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Thuận) Hội đồng Tinh thần Baha'i Việt Nam (Quyết định 150/QĐ-TGCP, ngày 14 tháng năm 2008 Ban Tơn giáo Chính phủ) ... thiết pháp nhân tôn giáo 41 2.2 Pháp nhân tôn giáo cụ thể số nước giới .52 2.3 Tôn giáo tổ chức tôn giáo Việt Nam 63 Chƣơng 3: CÔNG NHẬN PHÁP NHÂN TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 74 3.1 Quy định pháp. .. pháp luật Việt Nam vấn đề pháp nhân tôn giáo 74 3.2 Pháp nhân tôn giáo Việt Nam trước thời kỳ đổi 83 3.3 Pháp nhân tôn giáo Việt Nam thời kỳ đổi - trước pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo (1990-2004)... giáo vấn đề pháp nhân tôn giáo Việt Nam, là: Quyền tự tôn giáo phương diện pháp lý Cùng tác giả bàn vấn đề luật pháp pháp nhân tôn giáo loạt viết tác giả Đỗ Quang Hưng: Vấn đề công nhận tổ chức tôn

Ngày đăng: 05/12/2022, 07:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan