Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1.1 Tổng quan công ty cổ phần Sông Đà 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Cơng ty cổ thuộc Tập đồn Sơng Đà 1.1.2 Sơ đồ máy tổ chức 1.1.3 Thực trạng nguồn nhân lực Công ty cổ phần Sông 1.2 Tổ chức công tác quản trị nhân lực công ty cổ phần Sông Đà 1.2.1 Bộ máy thực nhiệm vụ chuyên trách công tác 1.2.2 Thực trạng phân công công việc phận c trị nhân lực 1.3 Quá trình trình triển khai hoạt động chức quản trị nhân lực Công ty cổ phần Sông Đà 1.3.1 Tổ chức máy công tác định mức lao động 1.3.2 Thu hút nhân lực 1.3.3 Sử dụng nhân lực 1.3.4 Đào tạo phát triển nhân lực 1.4 Định hướng phát triển công tác quản trị nhân lực công ty cổ phần Sông Đà 16 PHẦN Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn tạo động lực lao động 1.1.Cơ sở lý luận 1.2.Cơ sở thực tiễn Chương 2: Phân tích thực trạng cơng tác tạo động lực lao động Công ty cổ phần Sông Đà 2.1 Tạo động lực từ công tác tiền lương 2.2 Tạo động lực lao động thơng qua sách thưởng chương trình phúc lợi 39 2.3 Tạo động lực lao động thông qua hoạt động đánh giá hiệu công việc 2.4 Tạo động lực lao động từ việc cải thiện điều kiện lao động môi trường làm việc 2.5 Tạo động lực lao động từ việc thu hút sử dụng nhân lực 2.6 Tạo động lực lao động từ công tác khác 2.7 Đánh giá chung công tác tạo động lực lao động Công ty cổ phần Sông Đà Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác tạo động lực lao động Công ty cổ phần Sông Đà Trường Đại học Lao động Xã Hội i Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths.Đoàn Thị Yến 3.1 Hồn thiện cơng tác đánh giá hiệu công việc 52 3.2 Hồn thiện hình thức trả lương phận gián tiếp 53 3.3 Cải tiến sở xét thưởng, đa dạng hình thức thưởng 55 3.4 Tăng khoản phúc lợi dịch vụ 56 3.5 Cải thiện môi trường điều kiện làm việc 56 3.6 Sử dụng bố trí nhân lực cho phù hợp 57 3.7 Hồn thiện quy trình đào tạo 58 3.8 Nâng cao hiểu biết NLĐ sách Công ty 59 3.9 Một số kiến nghị 59 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 62 Trường Đại học Lao động Xã Hội Khoa quản lý lao động ii Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths.Đoàn Thị Yến DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ Phần Sông Đà Sơ đồ 1.2 Cơ cấu phịng tổ chức hành Công ty cổ phần Sông Đà 10 Sơ đồ 2.1 Hệ thống nhu cầu Maslow 18 Sơ đồ 2.2 Mơ hình kỳ vọng( đơn giản hóa) 21 Sơ đồ 2.3 Quá trình đánh giá hiệu công việc 24 Bảng 1.1 Tổng hợp cán khoa học nghiệp vụ công ty CP Sông Đà Bảng 1.2 Tổng hợp công nhân kỹ thuật công ty cổ phần Sông Đà Bảng 1.3 Cơ cấu lao động Công ty cô phần Sông Đà qua năm Bảng 1.4 Tổng hợp CBNV phịng tổ chức hành Bảng 1.5 Phân công công việc cán chuyên trách quản trị nhân lực Bảng 2.1 Tiêu chuẩn xếp mức độ hoàn thành (Hi) 32 Bảng 2.2 Hệ số lương khoán suất theo chức danh (Khối quan Công ty) 32 Bảng 2.3 Hệ số lương khoán suất theo chức danh (Đơn vị trực thuộc) 33 Bảng 2.4 Bảng tính lương lãnh đạo Cơng ty 34 Bảng 2.5 Bảng tạm tính lương suất (Khối quan Cơng ty) 35 Bảng 2.6 Hệ số lương công nhân kỹ thuật Công ty Cổ phần Sông Đà (hi) 36 Bảng 2.7 Chỉ tiêu xác định hệ số mức đóng góp hồn thành cơng việc (ti) 37 Bảng 2.8 Đơn giá khốn cơng tác đo vẽ đồ địa chất cơng trình 37 Bảng 2.9 Bảng đánh giá Tổ đo đồ tháng 7/2010 38 Bảng 2.10 Tiền lương Tổ đo đồ tháng 7/2010 38 Bảng 2.11 Mức thưởng cho tập thể xuất sắc 39 Bảng 2.12 Phân loại tính tiền thưởng 39 Bảng 2.13 Đánh giá q trình làm việc cơng nhân viên 40 Bảng 2.14 Một số máy móc thiết bị cơng ty cổ phần Sông Đà 45 Bảng 2.15 Tuyển dụng Công ty cổ phần Sông Đà qua năm 46 Bảng 2.16 Số lượng CBKHNV (khối quan Công ty) đào tạo qua năm 49 Bảng 2.17 Bảng xác định hệ số hoàn thành công việc 55 Bảng 2.18 Hệ số khoán thời gian (Hk1) (Khối quan Công ty) 55 Bảng 2.19 Hệ số khoán thời gian (Áp dụng cho đơn vị trực thuộc) 56 Trường Đại học Lao động Xã Hội Khoa quản lý lao động iii Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths.Đoàn Thị Yến LỜI MỞ ĐẦU Lao động hoạt động quan trọng người Khơng có lao động khơng có giá trị vật chất giá trị tinh thần để tồn phát triển Trong điều kiện kinh tế thị trường nay, thành công hay thất bại tổ chức phụ thuộc nhiều vào khả lao động, khả phát huy nội lực lao động, khả kích thích lịng nhiệt tình lao động, khả tạo gắn bó cá nhân tổ chức Và vậy, vấn đề tạo động lực lao động tổ chức đóng vai trị vơ quan trọng mà động lực lao động ví địn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy cá nhân tích cực lao động, từ góp phần giúp tổ chức phát triển Ở nước ta nay, vấn đề tạo động lực cho người lao động ngày quan tâm nhiều doanh nghiệp nhà nước Công tác thực chưa đạt kết mong muốn chưa kích thích người lao động làm việc cho tổ chức, suất đạt mức trung bình Qua thời gian học tập trường tiếp xúc thực tế Công ty Cổ phần Sông Đà 2, em nhận thấy công tác tạo động lực lao động cơng ty cịn nhiều hạn chế, em chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác tạo động lực lao động Công ty Cổ Phần Sông Đà 2” làm đề tài cho báo cáo Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích phân tích, đánh giá thực trạng tạo động lực lao động cơng ty Sơng Đà từ đưa số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác tạo động lực lao động Đối tượng nghiên cứu : Công tác tạo động lực lao động Công ty cổ phần Sông Đà Phạm vi nghiên cứu: Tại công ty cổ phần Sông Đà Phương pháp nghiên cứu : Quan sát, so sánh, phân tích, đánh giá, tổng hợp dựa số liệu thực tế Công ty Kết cấu báo cáo chia thành phần với phần 1: “Khái quát chung tổ chức quản trị nhân lực Công ty Cổ Phần Sông Đà 2” - phần chia làm chương : Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn tạo động lực lao động Chương 2: Phân tích thực trạng công tác tạo động lực lao động công ty cổ phần Sông Đà Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác tạo động lực lao động công ty cổ phần Sông Đà Trường Đại học Lao động Xã Hội Khoa quản lý lao động Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths.Đoàn Thị Yến PHẦN KHÁI QUÁT CHUNG VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 1.1 Tổng quan công ty cổ phần Sông Đà 1.1.1 Q trình hình thành phát triển Cơng ty cổ phần Sơng Đà trực thuộc Tập đồn Sơng Đà Công ty Cổ phần Sông đà 2, tên giao dịch SONG DA JOINT STOCK COMPANY (SONGDA 2., JSC), trụ sở Km 10, đường Nguyễn Trãi, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội, tiền thân Công ty Xây dựng dân dụng thành lập ngày 01/02/1980 : theo định số 218/BXD-TCLĐ trưởng xây dựng Đến ngày 07/08/1992 theo định số 393/BXD-TCLĐ Của Bộ trưởng xây dựng thành lập Công ty xây dựng dân dụng công nghiệp Sông Đà sở sát nhập hai đơn vị: Công ty Xây dựng dân dụng Công nghiệp số với Công ty xây dựng công nghiệp Ngày 26/03/1993, theo định số 131A/BXD-TCLĐ Bộ trưởng Bộ Xây dựng định lại doanh nghiệp nhà nước lấy tên Công ty xây dựng Sông Đà số Ngày 30/01/1995 theo định số 591/TCT-TCLĐ Tổng Giám đốc Tổng Công ty xây dựng Sơng Đà hợp tồn chi nhánh Cơng ty xây lắp thi cơng giới Hịa Bình vào Cơng ty Sơng Đà Ngày 24/10/1997 theo định số 10/TCT-TCLĐ hội đồng quản trị Tổng Cơng ty xây dựng Sơng Đà việc tách xí nghiệp lắp máy, sửa chữa gia công, gia công khí Sơng đà 201 trực thuộc Cơng ty xây dựng Sơng Đà thành trung tâm khí lắp máy Từ ngày 19/12/2005 Công ty Sông Đà chuyển thành Công ty Cổ phần Sông Đà theo Quyết định số 2334/QĐ – BXD ngày 19/12/2005 Bộ trưởng Bộ Xây Dựng hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số 0303000430 ngày 01/03/2006 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hà Tây cấp thay đổi lần thứ ngày 15/11/2010 theo mã số doanh nghiệp: 0500236821 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hà Tây (nay Thành phố Hà Nội) cấp lần đầu ngày 01/03/2006 Ngành nghề kinh doanh Cơng ty là: xây dựng cơng trình cơng nghiệp, dân dụng hạ tầng đô thị; xây dựng cơng trình thủy điện; xây dựng cơng trình thủy lợi; xây dựng cơng trình giao thơng; nạo vét bồi đắp mặt cơng trình, thi cơng loại móng cơng trình khoan nổ mìn; xây dựng đường dây tải điện, trạm biến 220KV; lắp đặt thiết bị cơ, điện, nước, thiết bị công nghệ, đường dây trạm biến áp điện; trang trí nội thất; sản xuất, khai thác kinh doanh vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông, bê tông thương nhựa nóng; sửa chữa khí, tơ, xe máy; kinh doanh nhà, đầu tư dự án nhà ở; thi cơng cọc khoan nhồi, đóng ép cọc Kể từ thành lập Công ty Cổ Phần Sông Đà có nhiều thành tích việc xây dựng phát triển Ngay từ thành lập Công ty có đơn vị sản xuất trực thuộc, địa bàn hoạt động khắp tỉnh: Hà Nội, Hồ Bình, Bắc Ninh Cho đến Trường Đại học Lao động Xã Hội Khoa quản lý lao động Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths.Đoàn Thị Yến để phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh địa bàn hoạt động, Công ty sát nhập đơn vị trực thuộc 1.1.2 Sơ đồ máy tổ chức Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ Phần Sông Đà (Nguồn: www.songda2.com.vn) 1.1.3 Thực trạng nguồn nhân lực Công ty cổ phần Sông Đà Lao động yếu tố hàng đầu định thành công hay thất bại doanh nghiệp Nhận biết tầm quan trọng đội ngũ lao động phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty, Công ty ln ý bố trí xếp lao động để có hiệu kinh doanh cao Trường Đại học Lao động Xã Hội Khoa quản lý lao động Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths.Đoàn Thị Yến Bảng 1.1 Tổng hợp cán khoa học nghiệp vụ cơng ty CP Sơng Đà (Tính đến hết quý II năm 2011) TÔNG SỐ Đơn vị Người GIỚI TÍNH NHĨM TUỔI THÂM NIÊN Nam Nữ < 30 tuổi Từ 30 – 50 tuổi > 50 tuổi Từ 1- năm Từ năm trở lên HỢP Không xác định ĐỒNG 1-3 năm LĐ < năm Trên Đại Học Đại học Kỹ sư xây dựng Kỹ sư thuỷ lợi CƠ CẤU CHẤT LƯỢNG Kỹ sư xây dựng ngầm Kỹ sư cầu đường Kỹ sư kinh tế mỏ Kỹ sư địa Kỹ sư khai thác mỏ Kỹ sư khí chế tạo máy Kỹ sư tơ máy kéo Kỹ sư điện - điện khí hố Trường Đại học Lao động Xã Hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths.Đoàn Thị Yến việc tốt cho người lao động Tuy nhiên, công tác đào tạo, phát triển cơng ty cịn mơṭsơ hạn chế nhât đinh : việc xác định đánh giá xác trình độ người lao động cịn khó khăn trình xác định nhu cầu đào tạo, việc đào tạo mang nặng lý thuyết chưa sát vào thực tiễn, quỹ đào tạo cịn ít, mục tiêu đào tạo chưa rõ ràng Vì thời gian tới Công ty nên sớm khắc phục để việc đào tạo đem lại hiệu tốt trình độ chất lượng lao động Công ty cải thiện 2.6 Tạo động lực lao động từ cơng tác khác Cơng đồn Cơng ty thực công tác tổ chức đời sống người lao động Cơng tác có ý nghĩa lớn thực tốt tạo tâm lý tốt nơi người lao động, họ cảm thấy thành viên tổ chức, tổ chức quan tâm, động viên giúp đỡ lúc khó khăn Do có tác dụng tạo động lực lao động, người lao động có trách nhiệm với tổ chức, phấn đấu cho tổ chức Cụ thể : tổ chức cho người lao động tham gia khoá huấn luyện quân sự, dân quân tự vệ; Thăm nom, tặng quà cho lao động ốm đau theo quy định Công ty; Giúp đỡ gia đình cơng nhân có hồn cảnh khó khăn theo đề nghị cơng đồn cấp sở; Tổ chức cho người lao động tham gia khố học an tồn lao động, phịng chống chảy nổ Vấn đề tạo công ăn việc làm Công ty diễn theo hoạt động kinh tế thị trường Công ty nhận vào với số lượng định theo định kỳ, sau thời gian Cơng ty lại có thun chuyển cơng tác thay đổi nhân Có nhân viên cất nhắc lên vị trí cơng tác cao có nhân viên lại bị tinh giản biên chế Sự sa thải công nhân viên nhiều nguyên nhân khác Những lý cho thấy rằng, tạo công ăn việc làm ổn định cho công nhân viên Công ty chưa tốt 2.7 Đánh giá chung công tác tạo động lực lao động Công ty cổ phần Sông Đà 2.7.1 Những mặt đạt Các sách, hoạt động Cơng ty tạo khuyến khích mặt vật chất tinh thần cho người lao động.Từ tạo cho người lao động yên tâm gắn bó với Cơng ty làm việc có hiệu Tiền lương : Mức lương cán công nhân viên nhận cao bao gồm lương thời gian, lương suất (theo quy định), với khoản giảm trừ theo quy định Nhà nước Đối với công nhân trực tiếp sản xuất Công ty áp dụng hình thức khốn sản phẩm trực tiếp chi trả lương vào mùng tháng Điều làm cán công nhân viên yên tâm công tác lo đến công ăn việc làm Cơng ty ln trả lương hạn Các sách thưởng đáp ứng nhu cầu tạo động lực cho cán công nhân viên Công ty Khuyến khích người lao động nâng cao suất lao động, hoàn thành vượt mức kế hoạch đề Người lao động hăng say công việc, họ Trường Đại học Lao động Xã Hội Khoa quản lý lao động 50 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths.Đoàn Thị Yến thấy công sức mà họ bỏ trả công xứng đáng Các phúc lợi dịch vụ lĩnh vực Công ty ý Cơng ty có cố gắng tạo mơi trường làm việc thoải mái, điều kiện làm việc tốt Công ty thường xuyên củng cố xây dựng công tác Đảng, nâng cao tinh thần đoàn kết tập thể cán Công ty, quan tâm đến đời sống vật chất họ, giúp họ yên tâm ổn định, cán cơng nhân viên tồn Công ty tận tụy công việc, say mê với cơng tác chun mơn Cơng ty tìm chủ trương, phương hướng công tác trước mắt lâu dài đắn, có máy tổ chức hợp lý, cấu tổ chức gọn nhẹ, mang lại hiệu cao có mục tiêu phát triển cụ thể theo giai đoạn Thời làm việc Công ty tương đối hợp lý, theo quy định pháp luật, tạo điều kiện tốt cho người lao động yên tâm làm việc Công tác tuyển chọn, quy hoạch cán Công ty thực tốt, phù hợp với tình hình hoạt động Cơng ty nay, người lao động ủng hộ, trí cao Cơng tác đào tạo phát triển trọng đầu tư, phát triển công ty thực theo quy trình xây dựng hồn thiện qua năm Cơng ty xây dựng thiết kế dân chủ thông qua việc thực nội dung quản lý nội quy, quy chế Các nội quy, quy chế vừa công cụ giám sát hoạt động phòng ban, cá nhân theo chức danh cơng tác, đồng thời gương phản chiếu hiệu sản xuất cá nhân, đơn vị; nhờ hoạt động Công ty vào nề nếp, đảm bảo phối hợp nhịp nhàng phòng ban chức năng, đơn vị trực thuộc 2.7.2 Những tồn - khó khăn Cơng ty Cơng ty cố gắng xây dựng sách tạo động lực thơng qua cơng cụ lao động nhằm đảm bảo tính hiệu suất cao, vừa có lợi cho người lao động vừa đem lại lợi ích cho cơng ty Tuy nhiên, để làm tốt công tác điêu không đơn giản, q trình thực khơng thể tránh khỏi khó khăn bất hợp lý cịn tồn cần khắc phục Mức lương thu nhập đáp ứng yêu cầu chi tiêu người lao động chưa thực tạo động lực cho người lao động ví dụ tính cơng chưa cao, việc bình xét chưa thực tốt Cơng ty cần có điều chỉnh thích hợp để tác động vào sách tiền lương nhằm hoàn thiện tạo động lực cho cán công nhân viên Công ty Tiền thưởng : Công ty trọng việc thưởng tiền cho cán công nhân viên Công ty Mức thưởng chưa cụ thể, rõ ràng mà phụ thuộc nhiều vào lợi nhuận Công ty, cán công nhân viên mức thưởng cụ thể bao nhiêu, gây tâm lý mơ hồ công cách thức thưởng Công ty Công ty cần lên kế hoạch cụ thể, khắc phục nhược điểm Trường Đại học Lao động Xã Hội Khoa quản lý lao động Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths.Đoàn Thị Yến Phúc lợi dịch vụ: Quỹ phúc lợi thấp, việc sử dụng quỹ chưa thực mang lại hiệu Nguyên nhân Công ty trọng vào kinh doanh, việc trích lập quỹ chưa nhiều Cơng ty cần đa dạng loại hình phúc lợi dịch vụ Cơng tác đánh giá hiệu cơng việc cịn phụ thuộc nhiều vào cá nhân, mối quan hệ khơng phản ánh hết q trình thực cơng việc người lao động tính cơng đánh giá không cao Môi trường điều kiện làm việc: Chưa thật thoải mái yên tĩnh Công ty có vị trí khu dân cư, nên chưa phát huy khả sáng tạo người lao động cơng việc địi hỏi n tĩnh Trang thiết bị có kinh phí cao địi hỏi chi phí bỏ lớn Hiện nay, số máy móc thiết bị cũ lạc hậu hết khấu hao chưa thay đổi nguồn vốn đầu tư hạn hẹp chủ yếu nội lực Công ty Điều ảnh hưởng xấu đến kết làm việc cán công nhân viên Cơng ty Bầu khơng khí lao động lãnh đạo quan tâm đôi lúc căng thẳng, xích mích khơng hài lịng cá nhân Một phận lãnh đạo tách rời với nhân viên, có xu hướng cá nhân, khó tiếp xúc Cơng tác an tồn vệ sinh lao động cịn nhiều hạn chế, Công ty không thường xuyên tổ chức giám sát người lao động tuân thủ quy định bảo hộ lao động, phận người lao động thờ với công tác đảm bảo an tồn vệ sinh lao động, khơng có ý thức việc tự đảm bảo an tồn lao động cho cho người làm việc xung quanh gây tâm lý xấu ảnh hưởng tới động lực lao động Do đặc thù Công ty xây dựng nên số cán công nhân viên nam Công ty chiếm tỷ lệ cao dẫn tới việc tổ chức hoạt động xã hội tương đối khó khăn Vì vậỵ, để tạo động lực làm việc cho cán cơng nhân viên Cơng ty lãnh đạo cơng ty cần phải có biện pháp, hoạt động thiết thực ý nghĩa Về đào tạo : Việc xác định đánh giá xác trình độ người lao động cịn khó khăn q trình xác định nhu cầu đào tạo, đào tạo mang nặng lý thuyết chưa sát vào thực tiễn Việc bố trí sử dụng lao động chưa thực hợp lý, người lao động làm việc trái chuyên nghành, trái nghề cịn nhiều hạn chế khả làm việc họ Nguyên nhân Công ty mở rộng nhiều loại hình kinh doanh, số lượng tuyển dụng có kinh nghiệm khơng đáp ứng đủ với nhu cầu Trường Đại học Lao động Xã Hội Khoa quản lý lao động 52 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths.Đoàn Thị Yến Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác tạo động lực lao động Công ty cổ phần Sông Đà Qua phân tích đánh giá cơng tác tạo động lực công ty cổ phần Sông Đà cho thấy cấp lãnh đạo công ty quan tâm tới vấn đề tạo động lực cho người lao động hoạt động sản xuất kinh doanh phải tập trung đầu tư cao chưa phát huy hết hiệu nên việc áp dụng biện pháp tạo động lực cho người lao động có hạn chế Để việc tạo động lực cho người lao động công ty đạt hiệu nữa, em xin đề xuất số giải pháp kiến nghị sau : 3.1 Hồn thiện cơng tác đánh giá hiệu công việc Đánh giá thực công việc sở đảm bảo đáp ứng khuyến khích người lao động phân phối công Thực tế công việc đánh giá công việc Công ty thực dựa cảm tính, độ xác khơng cao Để đánh giá cơng việc xác hơn, người lãnh đạo đánh giá kết thực công việc nhân viên dựa so sánh kết làm việc thực tế người lao động với tiêu chuẩn xây dựng phân tích cơng việc Đồng thời thông tin lại cho người lao động kết thực công việc họ để họ biết họ chưa làm tìm biện pháp khắc phục lần sau Mặt khác thông tin trực tiếp cho người lao động tránh tình trạng hồi nghi, thắc mắc kết thực cơng việc từ tạo thỏa mãn, kích thích người lao động hăng hái làm việc Cơng ty nên hồn thiện hệ thống đánh sau: + Phương pháp đánh giá: Thực phương pháp so sánh kết thực công việc với tiêu chuẩn thực công việc cá nhân + Người đánh giá: Phải người đào tạo có bản, khách quan + Chu kỳ đánh giá: Để cơng tác trả lương xác địi hỏi cơng tác đánh giá thực cơng việc phải thực thường kỳ theo tháng Đồng thời sau quý tổng hợp kết để có sở xác định đối tượng đào tạo lại, đào tạo nâng cao làm để thun chuyển… Phịng Tổ chức hành cần phối hợp với phận khác, tranh thủ giúp đỡ họ, thông báo cho người lao động biết ý nghĩa, mục đích phân tích cơng việc đánh giá thực công việc để tránh gặp phải khó khăn từ phía người lao động, người quản lý, đạt hiệu cao trình phân tích đánh giá Các văn phân tích cơng việc cần phổ biến rộng rãi đến người lao động sử dụng cho trình làm việc quản lý thông tin sau hoàn thành Đồng thời văn phải lưu trữ, cập nhật cần, định kỳ rà sốt 2-3 năm lần Phịng tổ chức hành ý lắng nghe ủng hộ, góp ý người lao động để cải tiến hai công tác đồng thời, chống lại bất bình câm lặng người lao động Phổ biến rộng dãi lâu dài cho người lao động Trường Đại học Lao động Xã Hội Khoa quản lý lao động 53 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths.Đoàn Thị Yến Để có sở đánh giá tốt, Cơng ty cần hồn thiện hệ thống phân tích cơng việc, đưa định mức cụ thể cho loại công việc 3.2 Hồn thiện hình thức trả lương phận gián tiếp Tiền lương có hai hai giá trị giám sát lao động đảm bảo đời sống người lao động gia đình họ Tiền lương kích thích người lao động mà gắn trực tiếp với số lượng, chất lượng lao động cống hiến Do tất công việc cần phải đánh giá tình hình thực cơng việc cách rõ ràng Hiện phận gián tiếp Công ty áp dụng hình thức trả lương trả lương theo thời gian trả lương theo suất làm việc Trong việc trả lương thời gian cịn dựa vào lương cấp bậc người ngày công tháng người Chính điều kìm hãm khả lao động làm cho người lao động không làm hết khả mình, cịn nhiều thời gian bổ trống Vì em mạnh dạn đưa cách cải tiến tiền lương cho phận gián tiếp để áp dụng sau : Thực lĩnh = (Hk1 x TLtt + Hk2 x TLcbbq + Các loại phụ cấp) x ()x Hd x Hdc x Hhtcv – Các khoản khấu trừ theo lương Trong đó: - Hk1: Hệ số khoán thời gian (Bảng 2.18; Bảng 2.19) - Hk2: Hệ số khoán suất (Bảng 2.2, Bảng 2.3) - Hhtcv : Hệ số hồn thành cơng việc (Bảng 2.17) TLtt: Tiền lương tối thiểu theo Nghị định 70/2011/NĐ-CP ngày 22/8/2011 phủ 000 000 đồng/tháng (Tiền lương tối thiểu thay đổi theo quy định Nhà nước) - Ti : Ngày làm việc thực tế lao động - T : Ngày làm việc theo quy định (22 ngày) TLcbbq: Tiền lương bình quân, cách tính: Lấy lương CBNV chia bình quân - Hd: Hệ số điểm (Thay đổi theo tình hình hoạt động cơng ty) - Hdc : Hệ số điều chỉnh lương khu vực làm việc (Hà Đông Hdc = 1; Bản vẽ Hdc = 0.95) Trường Đại học Lao động Xã Hội Khoa quản lý lao động 54 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bảng 2.17 Bảng xác MỨC ĐÁNH GIÁ Hhtcv A B C Bảng 2.18 Hệ số khoán thời gian (Hk1) (Khối quan Cơng ty) STT Chức danh Phó bí thư Đảng uỷ, CT Cơng Đ Trưởng Phịng Phó Trưởng Phịng Nhân viên loại Nhân viên loại Nhân viên loại Trường Đại học Lao động Xã Hội Khoa quản lý lao động 55 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths.Đoàn Thị Yến Bảng 2.19 Hệ số khoán thời gian (Áp dụng cho đơn vị trực thuộc) STT Chức danh P Giám đốc xí nghiệp Trưởng ban kế toán Trưởng ban NV, đội trưởng P ban nghiệp vụ, đội phó 10 Nhân viên Loại Kỹ thuật HT Loại Nhân viên Loại Kỹ thuật HT Loại Nhân viên Loại Kỹ thuật HT Loại 3.3 Cải tiến sở xét thưởng, đa dạng hình thức thưởng Cơng ty nên kết hợp hai hình thức xét thưởng là: xét thưởng dựa khả hồn thành cơng việc theo tổ theo nhóm, đồng thời, xét thưởng dựa khả hồn thành cơng việc cá nhân tổ, nhóm Hình thức phát huy lợi hình thức xét thưởng dựa khả hồn thành công đồng thời, tạo động lực cho nhân viên cố gắng cho cơng việc Trong quy chế thưởng Cơng ty nên có thưởng cho sáng kiến cán công nhân viên Công ty Bất kỳ sáng kiến có lợi cho Cơng ty Cơng ty nên động viên khen thưởng kịp thời nhằm tạo động lực làm việc cho người lao động Cơng ty nên chia giá trị đóng góp sáng kiến người lao động thành mức tương tự thưởng theo dự án để tạo tính minh bạch công tác thưởng Công ty Trong quy định mức thưởng Cơng ty nên quy định mức thưởng rõ ràng, cụ thể nhằm tạo tính cơng bằng, dân chủ cho người lao động Một hệ thống trao thưởng khiển trách phù hợp đủ để khuyến khích nhân viên Các nhân vên khuyến khích làm việc chăm hiệu Có thể kết hợp hệ thống trao thưởng khiển trách việc định lương, thưởng hình thức khích lệ nhân viên chương trình đóng góp cổ phần Hình thức thưởng phong phú ví dụ ngồi thưởng tiền, thưởng hình thức khác vật, khóa học cho họ em họ… Lãnh Trường Đại học Lao động Xã Hội Khoa quản lý lao động 56 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths.Đồn Thị Yến đạo cần có quan tâm đến đời sống không nhân viên mà gia đình họ có gia đình động lực giúp họ làm việc tốt Cần ý khen thưởng phải kịp thời, tránh tượng khen thưởng chậm trễ chậm trễ khen thưởng không kịp thời không phát huy tính kích thích tiền thưởng, tiền thưởng có tác dụng Việc chi thưởng phải cơng bằng, khách quan dựa vào đóng góp cá nhân, thành tích chung nhóm, dựa vào mức độ phức tạp mức độ hồn thành cơng việc người để chia thưởng cho công hợp lý, tránh tình trạng phân phối bình quân tiền thưởng Có kích thích lịng hăng say lao động, nhiệt tình cơng việc với tinh thần sáng tạo người lao động 3.4 Tăng khoản phúc lợi dịch vụ Có thể trao đổi phúc lợi khác cho nhân viên chẳng hạn phiếu nghỉ mát chuyển đổi thành hình thức chi trả khác trả tiền người lao động thích Sự thành cơng yếu tố cụ thể thường bị ảnh hưởng phúc lợi phân bố cho mục đích thuế Nếu phúc lợi bị đánh thuế cao so với mức lương tương đương động lựa chọn phúc lợi lương Vấn đề tài nhân viên đóng vai trị quan trọng Chẳng hạn số người có nhỏ thích có thêm kỳ nghỉ khoản trả cho dịch vụ chăm sóc trẻ em Một số người có sở thích đơn giản việc kiếm tiền nhiều tốt thích làm việc vào ngày nghỉ để tăng thu nhập Những phúc lợi mà nhân viên có như: Mua bán phúc lợi kỳ nghỉ, tạm ứng tiền vay Công ty, chương trình chăm sóc sức khoẻ cá nhân, bảo hiểm y tế - Các dịch vụ phúc lợi mặt tài chính: nhằm hỗ trợ mặt tài cho nhân viên gia đình đề cầp trực tiếp đến khoản tài cá nhân nhân viên - Các dịch vụ giải trí như: tổ chức bữa tiệc, dã ngoại tặng thưởng đặc biệt Phúc lợi cần ý nhiều để tạo tính thoải mái, thân thiện cho nhân viên đồng thời tận dụng quỹ phúc lợi phong phú Công ty - Các dịch vụ chuyên nghiệp: Cung cấp phúc lợi miễn phí cho nhân viên phúc lợi y tế, phòng đọc phòng tập thể dục thể thao (bóng bàn, phịng tập nhảy) Cơng ty có diện tích rộng nên tận dụng tối đa diện tích - Các dịch vụ nhà lại có khu với giá thuê rẻ miễn phí trợ cấp lại - Phúc lợi dịch vụ theo quy định luật pháp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Ngoài ra, lãnh đạo cần đề cập tới tất phúc lợi yêu cầu luật lao động là: tính an tồn, chế độ nghỉ hưu, bảo hiểm xã hội, quỹ cơng đồn theo quy định Nhà nước 3.5 Cải thiện môi trường điều kiện làm việc Trường Đại học Lao động Xã Hội Khoa quản lý lao động 57 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths.Đồn Thị Yến Về phía Công ty, đẩy mạnh thực công tác tuyên truyền, tổ chức huấn luyện an toàn vệ sinh lao động Công ty Thường xuyên giám sát chặt chẽ việc thực phận, phòng ban theo định kỳ Về phía người lao động, nâng cao ý thức tự bảo vệ mình, bảo vệ người xung quanh nghiêm chỉnh chấp hành quy định An toàn vệ sinh lao động Cán công nhân viên Công ty cần trang bị đầy đủ thiết bị có liên quan đến lĩnh vực mà làm việc Đồng thời, cần phải tạo môi trường làm việc yên tĩnh, thoải mái, bố trí trang thiết bị cách khoa học để đặt hiệu công việc cao Công ty cần giáp sát việc thực nội quy Công ty cách chặt chẽ nhằm tạo mơi trường có tính kỷ luật, làm việc nghiêm túc mang tính chun nghiệp Cơng ty cần tạo môi trường làm việc tốt, thoải mái, dễ chịu nữa, tạo tính đồn kết phấn đấu cho cán cơng nhân viên tồn Cơng ty mục tiêu chung Lãnh đạo người quản lý cơng ty tạo môi trường làm việc dễ chịu thông qua hoạt động như: Tìm hiểu thêm mong đợi nhân viên lý họ định làm việc cho Công ty Xây dựng mối quan hệ thân thiết, bình đẳng người lao động cơng ty nhằm mục đích tạo nên tập thể quan tâm, đoàn kết giúp đỡ lẫn cơng việc, tính cơng nhân viên doanh nghiệp, từ tạo nên tập thể đồn kết, hỗ trợ lẫn nhằm đưa cơng ty phát triển lớn mạnh ngày phát triển thị trường Các trưởng phòng ban, người trực tiếp lãnh đạo nhân viên công ty phải tự nhận thức tầm quan trọng để có cách giao tiếp, ứng xử, phong cách làm việc hợp lý với vị trí đảm nhận, khơng nên cứng nhắc, mà phải thông qua cách làm việc nói cho nhân viên thấy phải làm việc Một nguyên tắc người lãnh đạo phải hịa mình, sống với tập thể tạo niềm tin, tạo thân thiện – khơng có khoảng cách người lãnh đạo nhân viên Tạo cho nhân viên hội nêu ý tưởng sáng tạo cho phát triển Công ty trao thưởng cho họ ý kiến quý giá Đưa quy tắc/quy trình làm việc rõ ràng Cơng ty Giúp nhân viên hiểu phối hợp với để hồn thành cơng việc cách hiệu Tôn trọng khác đặc điểm cá nhân nhân viên Công ty 3.6 Sử dụng bố trí nhân lực cho phù hợp Hiện tính chất cơng việc chiến lược phát triển Công ty thời gian tới cần bổ sung nguồn nhân lực cho Cơng ty nên việc bố trí nguồn nhân lực phận phòng ban Công ty cho phù hợp vấn đề cần quan tâm Đối với phòng như: Phòng tổ chức hành chính, Phịng kinh tế kế hoạch, Phịng tài kế tốn, Phịng Trường Đại học Lao động Xã Hội Khoa quản lý lao động 58 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths.Đoàn Thị Yến quản lý kỹ thuật – thi cơng an tồn cần có kế hoạch sử dụng bố trí nguồn lực hợp lý Những phịng ban giảm lao động gián tiếp khơng cần thiết để giảm bớt chi phí tiền lương cho Công ty Đồng thời phân công nhiệm vụ rõ ràng cho người lao động Đối với lao động trẻ nên bố trí cơng việc mang tính sáng tạo, thách thức để họ phát huy mạnh Những chuyến cơng tác xa kèm theo chế độ ưu đãi tốt, hội thăng tiến hứng thú cho lao động trẻ Đối với lao động lâu năm hay có thâm niên cơng tác dài nên bố trí vào cơng việc mang tính chất ổn định thường xun làm cơng việc cho họ nhằm tạo hứng thú công việc tạo hiệu cơng việc cao 3.7 Hồn thiện quy trình đào tạo Đào tạo phải gắn với khuyến khích người lao động, tạo việc làm sử dụng người sau đào tạo: Tạo bầu khơng khí hăng say, tích cực làm việc, học tập nâng cao trình độ hiểu biết cá nhân phát triển Công ty Công ty tổ chức đợt thi đua đơn vị xem đơn vị có hiệu đào tạo cao Để tạo bầu không khí tích cực học tập, thúc đẩy người tham gia chương trình đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật, Cơng ty cần có khuyến khích vật chất lẫn tinh thần Cịn gắn kết kết đào tạo cá nhân với việc sử dụng họ sau đào tạo tức sau khoá đào tạo vào kết mà họ đạt Tạo dân chủ, công việc xếp bố trí cơng việc người Từ tạo động lực để người lao động phấn đấu, tạo cạnh tranh tích cực để người lao động không ngừng phấn đấu, học thêm kiến thức, rèn luyện kỹ làm việc khả thăng tiến vị trí làm việc họ Họ người tiếp thu áp dụng kiến thức vào trình quản lý làm việc Chất lượng, hiệu công tác đào tạo phụ thuộc vào động cơ, trình độ tiếp thu phương pháp đào tạo, ý thức động người học đóng vai trị định cần có chế để tạo động lực thực nhằm làm cho người học có ý thức tham gia tích cực vào khố học Tính tốn chi phí cho công tác đào tạo: Đây khâu quan trọng nhằm đánh giá hiệu thực cơng việc người lao động sau q trình đào tạo mà công ty chưa thực để thực vấn đề Công ty cần xây dựng quỹ đào tạo hàng năm đưa vào kết cấu lao động cần đưa kế hoạch đào tạo để xây dựng kinh phí cho chương trình để thuận lợi cho việc đánh giá hiệu sau Tăng cường công tác đánh giá hiệu sau đào tạo: Khi kết thúc chương trình đào tạo, Công ty cần tiến hành đánh giá hiệu để thấy rõ điều chưa làm nhằm rút kinh nghiệm cho chương trình sau Nhưng muốn hồn thành tốt cơng tác phải đưa tiêu đánh giá từ xem xét mức độ hoàn thành tiêu Tuy nhiên ta phải chọn phương pháp đánh giá cho phù hợp tình hình sản xuất kinh doanh Công ty, phận loại lao động Trường Đại học Lao động Xã Hội Khoa quản lý lao động 59 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths.Đoàn Thị Yến 3.8 Nâng cao hiểu biết NLĐ sách Công ty Nêu phương hướng hoạt động mục tiêu cần đạt năm đặc biệt mục tiêu sản xuất khối lượng sản phẩm mức tiêu thụ sản phẩm cần đạt Tổ chức thi tìm hiểu Cơng ty, thi sáng tạo, cải tiến kỹ thuật có phần thưởng thích đáng đóng góp người lao động cho Cơng ty Hàng năm Cơng ty nên có kỳ Đại hội cho người lao động để tạo điều kiện cho người lao động có hội trao đổi trực tiếp, thẳng thắn với ban lãnh đạo Công ty, với đồng nghiệp tâm tư, nguyện vọng khúc mắc sách người lao động ý kiến đóng góp xây dựng Cơng ty ngày tốt Bên cạnh cơng ty cần ý tổ chức hoạt động văn nghệ thể thao, giao lưu phịng ban, xí nghiệp trực thuộc để người hiểu hơn, qua trao đổi kinh nghiệm sản xuất, đời sống hàng ngày 3.9 Một số kiến nghị Kiến nghị Công ty Mặc dù Cơng ty quan tâm đến việc bố trí xếp lại lao động quản lý cho phù hợp thực tinh giảm biên chế theo quy định nhà nước máy lao động quản lý Cơng ty cịn cồng kềnh, cần phải tinh giảm, bố trí lao động hợp lý để làm tăng quỹ lương dẫn đến tiền lương người lao động tăng lên Hàng năm Công ty trả khoản lương thời gian lớn tiền lương không phản ảnh hiệu cơng việc Cơng ty nên giảm mức lương thời gian xuống, thay vào tăng lương suất để khuyến khích người lao động làm việc theo lực kết làm việc mình, đồng thời xem xét sửa đổi tiêu chí đánh giá hiệu công việc cách phù hợp Kiến nghị Nhà nước Từng bước mở rộng quyền tự chủ cho doanh nghiệp tự thỏa thuận tiền lương với người lao động đẩy nhanh xây dựng lộ trình thống mức lương tối thiểu, xác định chế bình đẳng kinh doanh thành phần, phù hợp với kinh tế thị trường yêu cầu WTO Nhà nước cần luật hóa tiền lương tối thiểu theo chế thị trường sở tôn trọng thỏa thuận chủ doanh nghiệp với người lao động, xây dựng hệ thống thang bảng lương rõ ràng Ban hành sách tiền lương phù hợp, kịp thời với mặt giá thị trường khu vực để đảm bảo đời sống công nhân lao động Đồng thời có giải pháp kiềm chế lạm phát, nghiên cứu sách nhằm khuyến khích xây dựng nhà cho công nhân, nhà trẻ, trường học, cơng trình phúc lợi khác Trường Đại học Lao động Xã Hội Khoa quản lý lao động 60 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths.Đoàn Thị Yến KẾT LUẬN Trên đánh giá cá nhân em công tác tạo động lực lao động cơng ty cổ phần Sơng Đà Qua ta thấy Cơng ty có quan tâm, mang lại lợi ích vật chất lẫn tinh thần cho người lao động cách thức thể chưa cụ thể đạt hiệu cao Công tác tạo động lực lao động cơng việc phức tạp, khó khăn lâu dài Các giải pháp đưa thực đơn lẻ, mà phải thực đồng từ cấp lãnh đạo Chính báo tốt nghiệp em đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác với hy vọng giúp Công ty có chiến lược sách tốt việc tạo động lực lao động góp phần nâng cao suất lao động hiệu kinh doanh Mặc dù có cố gắng, song với thời gian kinh nghiệm hạn chế, báo cáo khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận đóng góp từ thầy trường, cán lao động Công ty Cổ phần Sông Đà để báo cáo em hoàn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn thực tập Ths Đoàn Thị Yến tập thể CBCNV Công ty Cổ phần Sông Đà tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! Trường Đại học Lao động Xã Hội Khoa quản lý lao động 61 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths.Đoàn Thị Yến DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Trần Xuân Cầu; Năm 2004; Giáo trình Phân tích lao động xã hội; NXB Lao động xã hội Ths Nguyễn Vân Điềm PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân; Năm 2007; Giáo trình quản trị nhân lực; NXB kinh tế quốc dân TS Đoàn Thị Thu Hà TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền; Năm 2008; Giáo trình quản trị học; NXB GTVT; Đại học kinh tế quốc dân PGS.TS Nguyễn Tiệp; Năm 2008; Giáo trình nguồn nhân lực; NXB Lao động xã hội TS Bùi Anh Tuấn, Năm 2003; Giáo trình hành vi tổ chức; NXB Thống kê Bộ Lao động thương binh xã hội; Năm 2012; Bộ luật lao động – Chế độ tiền lương; NXB Lao động Bộ Lao động thương binh xã hội; Năm 2011; Hướng dẫn tăng lương - Điều chỉnh tiền lương năm 2011; NXB Lao động Bộ môn quản trị nhân lực; Năm 2009; Đề cương chi tiết quản trị nhân lực 2; Trường Đại Học Lao Động Xã Hội Các văn bản, quy chế, công văn số tài liệu thực tế Công ty cổ phần Sông Đà 10 Một số luận văn khóa 2,3 Trường Đại học Lao động – Xã hội 11 Website: www.songda2.com.vn 12 Website: www.business.gov.vn 13 Website : www.laodong.com.vn 14 Website: http://www.furamavietnam.com 15 Website: http://www.viethangroup.vn 16 Website: http://www.phongphucorp.com Trường Đại học Lao động Xã Hội Khoa quản lý lao động 62 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths.Đoàn Thị Yến PHỤ LỤC (Nguồn : www.songda2.com.vn) Trường Đại học Lao động Xã Hội Khoa quản lý lao động 63 ... lao động Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths.Đoàn Thị Yến PHẦN KHÁI QUÁT CHUNG VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 1.1 Tổng quan cơng ty cổ phần Sơng Đà 1.1.1... trực thuộc Công ty xây dựng Sông Đà thành trung tâm khí lắp máy Từ ngày 19/ 12/ 2005 Công ty Sông Đà chuyển thành Công ty Cổ phần Sông Đà theo Quyết định số 23 34/QĐ – BXD ngày 19/ 12/ 2005 Bộ trưởng... phải tạo động lực lao động Công ty cổ phần Sông Đà Công ty cổ phần Sơng Đà bước đầu hồn thành Cổ phần hố tháng 12 năm 20 05 Để Cơng ty vào hoạt động có hiệu quả, cơng ty phải thay đổi cấu tổ chức,