1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU phân tích cơ cấu GDP của việt nam trong giai đoạn 2015 2020 và mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu t của việt nam trong giai đoạn ƣ đó

23 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 809,76 KB

Nội dung

1 BÀI THẢO LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ Đề tài: Phân tích cấu GDP Việt Nam giai đoạn 2015-2020 mối quan hệ tiết kiệm đầu tƣ Việt Nam giai đoạn Giáo viên h ướng dẫẫn: Vũ Ngọc Tú Lớp học phẫần: 2120MAEC0111 Nhóm thự c hiện: Thành viên: STT Tên thành viên Chức vụ Nhiệm vụ Đánh giá Cao Thị Thu Ngọc Nhóm trưởng Phẫn cơng nhiệm vụ, làm Word, nh sửa PPT A Trẫần Thị Kim Ngẫn Thành viên Thuyêết trình, nộ i dung sở lý thuyêết A Phạ m Thị Nguyệt Nga Thành viên Làm PowerPoint phẫần I B Nguyêẫn Thị Thu Nga Làm PowerPoint phẫần II, tham gia trình khớp thuyêết trình A Nghiêm Thị Thúy Nga Thành viên Làm nộ i dung phẫn tích cẫếu GDP Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020 A Phạ m Tuyêết Nhi Thành viên A Hoàng Thị Minh Nhẫm Thành viên B Thành viên Làm nộ i dung môếi quan hệ giữ a tiêết kiệm đẫầu tư Nguyêẫn Thị Tùy Nghi Thành viên củ a Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU I Lý thuyết Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 1.1 Khái niệm 1.2 Các tiêu kinh tế 1.3 Các phƣơng pháp xác định GDP  Phƣơng pháp chi tiêu .5  Phƣ ơng pháp tính theo thu nhập  Phƣ ơng pháp tính theo giá trị gia tăng .7 1.4 Ý nghĩa GDP phân tích kinh tế vĩ mơ .7 Mối quan hệ tiết kiệm đầu tƣ .8  Trong kinh tế giản đơn  Trong kinh tế đóng .8  Trong kinh tế mở II Thực trạng .9 Phân tích cấu GDP Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020 1.1 Chi tiêu cho tiêu dùng hộ gia đình (C) 10 1.2 Chi tiêu cho đầu tƣ (I) 11 1.3 Chi tiêu hàng hoá dịch vụ phủ (G) 14 1.4 Xuất ròng (NX) .16 Mối quan hệ tiết kiệm đầu tƣ Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 17 LỜI KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 22 B LỜI MỞ ĐẦU Ở hầu hết quốc gia giới, khơng phân biệt khuynh hƣớng trị, quốc gia tự xác định riêng cho chiến lƣ ợc riêng để phát triển kinh tế - xã hội Tăng trƣ ởng phát triển kinh tế mục tiêu tất nƣớc giới, thƣ ớc đo chủ yếu tiến giai đoạn quốc gia Không riêng đất nƣ ớc cả, Việt Nam xem việc phát triển kinh tế nhiệm vụ thiết Chính mà việc tăng trƣởng kinh tế đƣợc xem nhƣ vấn đề hấp dẫn nghiên cứu kinh tế, tiêu điểm để phản ánh thay đổi mặt kinh tế quốc gia Để đánh giá kinh tế quốc gia, nhà kinh tế đánh giá qua tổng sản phẩm quốc nội GDP Vì việc nghiên cứu cấu, yếu tố ảnh hƣ ởng đến GDP giúp phủ thay đổi sách để đạt đƣợc mục tiêu sách, giải pháp phát triển quốc gia đề nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, hoạch định chiến lƣ ợc, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Cũng từ đó, phát đƣ ợc mối quan hệ mật thiết đầu tƣ tiết kiệm việc góp phần tăng trƣởng GDP Sau nhóm phân tích cấu GDP Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020 mối quan hệ tiết kiệm đầu tƣ Việt Nam giai đoạn I Lý thuyết Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 1.1 Khái niệm Tổng sản phẩm quốc nội (GDP – Gross Domestic Product) đo lƣờng tổng giá trị tất hàng hóa dịch vụ cuối đƣ ợc sản xuất phạm vi lãnh thổ kinh tế quốc gia thời kì định (thƣ ờng năm) GDP bao gồm hai phận: • Giá trị hàng hóa dịch vụ cuối công dân nƣớc sở làm đất nƣớc sở • Giá trị hàng hóa dịch vụ cuối cơng dân nƣ ớc ngồi làm đất nƣớc sở 1.2 Các tiêu kinh tế • GDP danh nghĩa: phản ánh tổng giá trị hàng hóa dịch vụ sản xuất kinh tế thời kì, tính theo giá hành thời kì Ký hiệu: GDPN Cơng thức: GDPN = • Qit t i GDP thực: phản ánh tổng giá trị hàng hóa dịch vụ sản xuất kinh tế thời kì, tính theo giá cố định thời kì đƣợc lấy làm gốc so sánh Ký hiệu: GDPR Công thức: GDPR = i0Qit • GDP bình qn Lấy GDP chia cho tổng dân số kinh tế đƣợc tiêu GDP bình quân đầu ngƣời GDP bình quân đầu ngƣời phản ánh xác thực gần thu nhập, khả đáp ứng nhu cầu mức sống dân cƣ tiêu GDP Nếu quốc gia có GDP bình quân đầu ngƣ ời tăng phần phản ảnh sống họ tốt hơn, xét mặt kinh tế 1.3 Các phƣơng pháp xác định GDP  Phƣơng pháp chi tiêu GDP = C + I + G +NX Trong đó: C – Chi tiêu cho tiêu dùng hộ gia đình I – Chi tiêu cho đầu tƣ G – Chi tiêu hàng hóa dịch vụ phủ NX – Xuất rịng (Chi tiêu rịng nƣớc ngồi hàng hóa dịch vụ quốc gia) a, Tiêu dùng hộ gia đình (C) Đo lƣ ờng giá trị tất hàng hóa dịch vụ mà hộ gia đình mua thị trƣ ờng để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng Đƣ ợc chia thành nhóm:  Hàng lâu bền: phƣ ơng tiện lại, đồ nội thất,…  Hàng mau hỏng: quần áo, thực phẩm,…  Dịch vụ: giải trí, y tế, giáo dục,… Nhƣ vậy, GDP bao gồm sản phẩm đƣợc bán bỏ sót nhiều hàng hóa dịch vụ mà hộ gia đình tự sản xuất để tiêu dùng mà để bán, dịch vụ, nhìn chung khơng đƣ ợc mua bán thị trƣờng nhƣng cần thiết cho đời sống gia đình b, Đầu tƣ doanh nghiệp (I) Là khoản chi tiêu doanh nghiệp để mua hàng hóa dịch vụ nhằm mục đích đầu tƣ Bao gồm:  Đầu tƣ mua tài sản cố định  Đầu tƣ vào nhà  Đầu tƣ vào hàng tồn kho Đầu tƣ dùng hạch toán GDP phải tổng đầu tƣ nƣớc khu vực tƣ nhân, bao gồm hai phận: khấu hao tài sản cố định (là chi tiêu bù đắp giá trị tài sản cố định bị hao mịn q trình sản xuất) đầu tƣ ròng (là khoản chi tiêu doanh nghiệp để tăng quy mô sản xuất) Tổng đầu tƣ (I) = Đầu tƣ ròng + Khấu hao c, Chi tiêu phủ (G) Bao gồm tất khoản chi phủ để mua hàng hóa dịch vụ kinh tế Bao gồm:  Chi trả lƣơng cho máy quản lý hành Nhà nƣớc  Chi đầu tƣ xây dựng (đƣờng xá, bệnh viên, công viên, trƣờng học, …)  Chi an ninh, quốc phòng (mua sắm thiết bị quân sự,…) d, Xuất ròng NX chênh lệch giá trị hàng hóa, dịch vụ quốc gia xuất với giá trị hàng hóa nhập NX = X – IM Xuất (X): đo lƣ ờng giá trị hàng hóa dịch vụ sản xuất nƣớc bán cho nƣớc Nhập (IM): đo lƣ ờng giá trị hàng hóa dịch vụ nƣớc ngồi sản xuất đ ƣợc mua để phục vụ tiêu dùng nƣớc  Phƣơng pháp tính theo thu nhập Phƣ ơng pháp tính GDP theo chi phí yếu tố đầu vào sản xuất mà doanh nghiệp phải tốn nhƣ tiền cơng, tiền trả lãi vay vốn, tiền thuê nhà, thuê đất lợi nhuận – phần thƣ ởng cho mạo hiểm kinh tế Tổng chi phí mà doanh nghiệp phải tốn trở thành thu nhập dân chúng GDP bao gồm phận cấu thành sau đây:  Chi phí tiền công, tiền lƣơng (W): lƣợng thu nhập nhận đƣợc cung cấp sức lao động  Chi phí thuê vốn (lãi suất – i): thu nhập nhận đƣợc vay vốn, tính theo mức lãi suất định  Chi phí thuê nhà, thuê đất (r): khoản thu nhập có đƣợc cho thuê đất đai, nhà cửa loại tài sản khác  Lợi nhuận (π): khoản thu nhập lại doanh thu bán sản phẩm sau tốn tất chi phí sản xuất  Khấu hao (De): khoản tiêu dùng để bù đắp giá trị hao mòn tài sản cố định  Thuế gián thu (Te): thuế gián thu đánh vào thu nhập, đƣợc coi khoản chi phí để sản xuất luồng sản phẩm Công thức chung trƣ ờng hợp đơn giản nhất, tức trƣờng hợp kinh tế bao gồm hộ gia đình doanh nghiệp, chƣa tính tới khấu hao nhƣ sau: GDP = W + i + r + π Trong kinh tế có yếu tố Chính phủ khu vực nƣớc ngoài: GDP = W + i + r + π + Te + De  Phƣ ơng pháp tính theo giá trị gia tăng Giá trị gia tăng (VA) doanh nghiệp khoản chênh lệch giá trị sản lƣ ợng doanh nghiệp với khoản mua vào vật liệu dịch vụ từ doanh nghiệp khác mà đƣ ợc dùng hết việc sản xuất sản lƣợng VAi = Giá trị sản lƣợng doanh nghiệp i – Giá trị đầu vào mua hàng tƣơng ứng doanh nghiệp I GDP tổng giá trị gia tăng doanh nghiệp kinh tế GDP = i Trong đó: VAi – Giá trị gia tăng doanh nghiệp i 1.4 Ý nghĩa GDP phân tích kinh tế vĩ mơ • • Là thƣ ớc đo đánh giá thành hoạt động kinh tế Là sở để tính tốn tốc độ tăng trƣ ởng kinh tế, tăng trƣởng thu nhập biến động giá kinh tế qua thời kì khác • • GDP bình qn đầu ngƣời: đánh giá mức sống dân cƣ Là sở cho việc lập chiến lƣ ợc phát triển kinh tế dài hạn kế hoạch tiền tệ, ngân sách ngắn hạn Mối quan hệ tiết kiệm đầu tƣ Đồng thức kinh tế vĩ mô (Tiết kiệm đầu tƣ)  Trong kinh tế giản đơn Trong kinh tế giản đơn chƣ a có tham gia khu vực Chính phủ khơng có giao thƣ ơng với kinh tế giới, lúc tổng thu nhập kinh tế giản đơn tổng sản phẩm Điều phản ánh thực tế hàng hóa đƣ ợc bán, doanh thu nhận đƣ ợc cuối trở thành thu nhập Nhƣ biểu diễn nhƣ sau: Tổng thu nhập (Y) = Tổng sản phẩm (GDP) Nhƣ biết, thu nhập thƣờng đƣợc chia làm hai phần, phần để đáp ứng nhu cầu chi tiêu phần cịn lại để tiết kiệm Do ta có: GDP = C + S Bên cạnh đó, theo phƣ ơng pháp chi tiêu, tổng sản phẩm đƣợc chia thành sản phẩm tiêu dùng cho hộ gia đình sản phẩm đầu tƣ doanh nghiệp GDP = C + I Ta rút đƣợc đồng thức: S=I Nhƣ tiết kiệm ln với đầu tƣ khơng có khu vực Chính phủ khu vực nƣ ớc ngồi Chi cho đầu tƣ đƣ ợc cân đối khoản tiết kiệm hộ gia đình  Trong kinh tế đóng Khi có tham gia khu vực Chính phủ, tổng sản phẩm GDP đƣợc tính theo phƣơng pháp chi tiêu nhƣ sau: GDP = C + I + G Nếu thêm bớt lƣ ợng thuế T vào phƣ ơng trình trên, ta đƣợc: GDP = C + I + G +T – T  (GDP – C – T) + (T – G) = I Vế trái phƣ ơng trình gồm có khoản: (GDP – C – T): phần thu nhập hộ gia đình cịn lại sau nộp thuế cho Chính phủ (T) tiêu dùng (C), gọi tiết kiệm khu vực tƣ nhân (T – G): phần thu nhập cịn lại Chính phủ sau phủ dùng tổng thu nhập thu đƣ ợc từ thuế (T) trừ phần chi tiêu (G), cịn gọi tiết kiệm khu vực Chính phủ Nhƣ vậy, tiết kiệm quốc gia bao gồm hai phận tiết kiệm khu vực tƣ nhân (Sp) tiết kiệm khu vực Chính phủ (Sg) Do đó, ta có đồng thức sau: S = Sp +Sg = I Nhƣ vậy, tổng tiết kiệm khu vực tƣ nhân khu vực công đầu tƣ  Trong kinh tế mở Tổng sản phẩm GDP đƣ ợc tính theo phƣ ơng pháp chi tiêu kinh tế mở có tham gia đầy đủ bốn tác nhân kinh tế: hộ gia đình, doanh nghiệp, Chính phủ xuất ròng đƣợc xác định: GDP = C + I + G + X – IM  (GDP – C – T) + (T – G) + (IM – X) = I Trong (IM – X) phản ánh tiết kiệm nƣớc đƣợc chuyển vào nƣớc Vế trái phƣ ơng trình bao gồm tiết kiệm nƣớc tiết kiệm n ƣớc đƣ ợc chuyển nƣ ớc Do đó, quan hệ tiết kiệm đầu tƣ trƣờng hợp đƣợc biểu diễn nhƣ sau: S = Sp + Sg + Sf = Sn + Sf = I Trong đó: Sf = NX tiết kiệm rịng từ nƣớc ngồi Nhƣ vậy, tổng tiết kiệm (S) tổng đầu tƣ (I) II Thực trạng Phân tích cấu GDP Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020  GDP Việt Nam giai đoạn 2015-2020 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2015-2020 qua đạt đƣ ợc nhiều kết ấn tƣợng Tăng trƣởng GDP phục hồi r n t sau giai đoạn 20112015, tốc độ tăng GDP bình quân đạt mức 6,8%, đạt mục tiêu tăng trƣởng bình quân 6,5% đến 7% kế hoạch năm 2016-2020 Quy mô kinh tế đƣợc mở rộng đáng kể, GDP đạt khoảng 262 tỷ USD vào năm 2019, tăng 18 lần so với năm đầu đổi mới, thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt khoảng 2.800 USD/ngƣời thuộc nƣớc có mức thu nhập trung bình giới Chất lƣợng tăng trƣởng đƣợc nâng cao, suất lao động tăng từ 4,3%/năm giai đoạn 2011 - 2015 lên 5,8%/năm giai đoạn 2016 - 2020, đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) bình quân năm 2016 - 2020 đạt khoảng 45,2% (mục tiêu đề 30-35%) Biểu đồ 1: Biểu đồ GDP Việt Nam giai đoạn 2015-2020 (Đơn vị: Nghìn tỷ đồng) 7000 6035,4 6000 6292,2 5542,1 5007,2 5000 4193,9 4500,3 4000 3000 2000 1000 2015 2016 2017 2018 2019 2020 GDP Đây kết đáng khích lệ bối cảnh kinh tế giới, thƣơng mại toàn cầu tăng trƣ ởng kinh tế hầu hết khu vực, kinh tế chậm lại Có đƣ ợc kết đó, cần phải nhắc tới điều hành liệt tâm cao Chính phủ có nỗ lực nghiêm túc việc trì động lực tăng trƣởng ổn định kinh tế vĩ mô Tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng Q trình cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trƣ ởng Việt Nam giai đoạn 2016-2019 diễn mạnh mẽ, có nhiều chuyển biến tích cực thực chất Tái cấu, đổi mơ hình tăng trƣởng theo hƣớng tăng cƣờng sử dụng hiệu nguồn lực, tăng trƣ ởng dựa chất lƣ ợng chủ trƣơng lớn Đảng Nhà nƣớc 1.1 Chi tiêu cho tiêu dùng hộ gia đình (C) Theo kết điều tra khảo sát mức sống Tổng cục Thống Kê, với phát triển không ngừng xã hội, chi tiêu đời sống dân cƣ có xu hƣớng tăng nhanh Năm 2016 chi tiêu đời sống bình quân hộ tháng 7,2 triệu đồng năm 2020 lên tới 9,8 triệu đồng  Chi tiêu lƣơng thực, thực phẩm Nguồn: Reatimes – Tạp chí điện tử Bất Động Sản Việt Nam - Chi phí mà ngƣ ời tiêu dùng Việt đƣ ợc nghiên cứu giai đoạn 2015- 2020 dành cho thực phẩm, đồ uống chiếm tới 1/3 ngân quỹ sinh hoạt chiếm nhiều so với chi phí khác Biểu đồ 2: Chi tiêu lƣơng thực, thực phẩmcủa hộ gia đình giai đoạn 2015 - 2020 Đơn vị: Nghìn tỷ đồng 1200 998,8 1000 902,2 797 800 707,8 637,7 600 564,3 400 200 2015 2016 2017 2018 Lương thực, thực phẩm 2019 2020 - Năm 2016 chi tiêu bình quân nhân tháng cho thực phẩm 567,5 nghìn đồng/ ngƣ ời/ tháng; khu vực thành thị 743,5 nghìn đồng/ ngƣời/ tháng, khu vực nơng thơn 485,2 nghìn đồng/ ngƣời/ tháng - Do nhu cầu tiêu dùng lƣ ơng thực, thực phẩm thiết yếu mà dân số ngày tăng tiêu cho lƣ ơng thực, thực phẩm hộ gia đình tăng qua năm, đặc biệt chi tiêu cho lƣ ơng thực, thực phẩm năm 2018-2020 tăng mạnh • Chi tiêu cho giải trí, giáo dục - Chi tiêu cho giải trí, giáo dục đứng thứ hai chiếm 16% tổng chi phí, việc chi tiêu có xu hƣ ớng tăng dần qua năm giai đoạn 2015-2020 - Cụ thể, năm 2015, ngƣ ời học chi tiêu bình quân khoảng 2,53 triệu đồng cho việc học 12 tháng; đến năm 2016, chi tiêu gần 5,5 triệu đồng/ngƣ ời Năm 2018, trung bình hộ dân cƣ 6,6 triệu đồng cho thành viên học 12 tháng, tăng 21,3% so với năm 2016 - Trong năm 2015 - 2020, Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (Bộ Kế hoạch Đầu tƣ ) tiến hành điều tra hộ gia đình có theo học từ bậc giáo dục tiểu học đến hết đại học Kết điều tra cho thấy mức chi tiêu hộ gia đình Việt Nam cho giáo dục mức tƣơng đối cao Điều cho thấy, đầu tƣ hộ gia đình vào giáo dục đào tạo ngày tăng mạnh, phản ánh quan tâm hộ gia đình tới việc học hành hệ tr ; đồng thời cho thấy chất lƣợng đời sống gia đình Việt Nam dần đƣợc nâng cao • Chi tiêu cho nhà ở, điện nƣớc, rác thải Trong Khảo sát MSDC có thu thập số thông tin nhà (kết cấu nhà, diện tích ở…), điều kiện sinh hoạt (nguồn nƣ ớc sử dụng, nguồn điện, loại hố xí sử dụng…) từ năm 2015 đến 2020, chi tiêu nhà ở, điện nƣớc vệ sinh nhóm giàu cao gấp 7,1 lần nhóm hộ nghèo • Chi tiêu cho đồ dùng lâu bền Trị giá đồ dùng lâu bền mua bình quân hộ 12 tháng giai đoạn 2015-2020 liên tục tăng nhanh, cho thấy nhu cầu đầu tƣ vào đồ dùng lâu bền hộ dân cƣ ngày gia tăng, đời sống ngƣời dân đƣợc nâng cao chất lƣợng, trung bình giá trị đồ dùng lâu bền bình quân hộ có xu hƣớng ngày tăng qua năm Đến năm 2018 số tăng lên 60 triệu đồng) Điều phản ánh xu hƣớng mua sắm đồ dùng lâu bền ngƣ ời dân ngày nhiều lên, nhƣ việc mua nhiều đồ dùng có giá trị cao • Chi tiêu cho y tế Số liệu Khảo sát Mức sống dân cƣ năm 2016 cho thấy, chi cho y tế chăm sóc sức khỏe bình qn nhân 12 tháng gần 2,68 triệu đồng - Chi tiêu y tế ngày gia tăng với cải thiện đời sống dân cƣ phần tăng lên giá dịch vụ chăm sóc sức khỏe Đến năm 2018, chi trung bình ngƣ ời có khám chữa bệnh 12 tháng gần 3,16 triệu đồng 1.2 Chi tiêu cho đầu tƣ (I) Bảng 1: Bảng chi tiêu cho đầu tƣ Việt Nam giai đoạn năm 2015 – 2020 Vốn đầu tƣ tồn xã hội từ năm 2015-2020 có xu hƣớng tăng từ 1367,2 nghìn tỷ đồng lên 2164,5 nghìn tỷ đồng ( tăng 58,3%) Trong đó, khu vực vốn đầu tƣ nhà nƣớc tăng qua năm trung bình năm tăng 6,7%; vốn đầu tƣ nhà nƣớc trung bình năm tăng 13,9%; vốn đầu tƣ trực tiếp nƣ ớc tăng từ năm 2015 - 2019, đến năm 2020 có xu hƣớng giảm cịn 463,3 nghìn tỷ đồng -2020 Biểu đồ 3: GDP vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội giai đoạn 2015 (Đơn vị: Nghìn tỷ đồng) 7000 6292,2 6035,4 6000 5542,1 5007,2 5000 4500,3 4193,9 4000 3000 2164,5 2046 1856,6 1667,4 2000 1485,1 1367,2 1000 2015 2016 2017 GDP 2018 2019 2020 Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội Vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội năm 2015 chiếm 32,6% tổng GDP; chiếm 33% tổng GDP năm 2016; 33,3% GDP năm 2017; 33,5% GDP năm 2018; 33,9% GDP năm 2019; 34% GDP năm 2020 Nhƣ thấy Việt Nam có xu hƣớng đầu tƣ phát triển toàn xã hội, nâng cao chất lƣ ợng sống, phát triển kinh tế Đứng trƣớc tình hình dịch bệnh nhƣ ng kinh tế Việt Nam thuộc nhóm cao giới Đó thành cơng đáng kinh ngạc đất nƣớc phát triển 1.3 Chi tiêu hàng hố dịch vụ phủ (G) Biểu đồ 4: Chi tiêu ngân sách nhà nƣớc giai đoạn 2015-2020 (Đơn vị: Nghìn tỷ đồng) 1432,5 2015 4193,9 1135,5 2016 4500,3 1219,5 2017 5007,2 1272,1 2018 5542,1 1316,4 2019 6035,4 1432,5 2020 6292,2 1000 2000 3000 4000 Tổng chi ngân sách nhà nước 5000 6000 7000 GDP - Năm 2015, tổng chi ngân sách Nhà nƣ ớc 92,8% dự tốn năm, chi đầu tƣ phát triển 162 nghìn tỷ đồng, 83,1% (riêng chi đầu tƣ xây dựng 157,5 nghìn tỷ đồng, 82,7%); chi phát triển nghiệp kinh tế – xã hội, quốc phịng, an ninh, quản lý hành đạt 745 nghìn tỷ đồng, 97,1%; chi trả nợ viện trợ 148,3 nghìn tỷ đồng, 98,9% Sang năm 2016, tổng chi ngân sách Nhà nƣớc ƣớc tính đạt 1135,5 nghìn tỷ đồng, 89,2% dự tốn năm, chi đầu tƣ phát triển đạt 190,5 nghìn tỷ đồng, 74,7%; chi phát triển nghiệp kinh tế – xã hội, quốc phịng, an ninh, quản lý hành đạt 786 nghìn tỷ đồng, 95,4%; chi trả nợ viện trợ đạt 150,3 nghìn tỷ đồng, 96,9% - Năm 2017, tổng chi ngân sách Nhà nƣớc ƣớc tính đạt 1.219,5 nghìn tỷ đồng, 87,7% dự tốn năm, chi thƣờng xun đạt 862,6 nghìn tỷ đồng, 96,2%; chi trả nợ lãi 91 nghìn tỷ đồng, 92%; riêng chi đầu tƣ phát triển đạt 259,5 nghìn tỷ đồng, 72,6% dự tốn năm (trong chi đầu tƣ xây dựng đạt 254,5 nghìn tỷ đồng, 72,3%) Chi trả nợ gốc từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2017 ƣớc tính đạt 147,6 nghìn tỷ đồng, 90,1% dự tốn năm - Đến năm 2018, tổng chi ngân sách Nhà nƣớc ƣớc tính đạt 1.272,1 nghìn tỷ đồng, 83,5% dự tốn năm, chi thƣ ờng xun đạt 874,5 nghìn tỷ đồng, 93%; chi đầu tƣ phát triển 260,2 nghìn tỷ đồng, 65,1%; chi trả nợ lãi 102,2 nghìn tỷ đồng, 90,8% - Năm 2019, tổng chi ngân sách Nhà nƣ ớc từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2019 ƣ ớc tính đạt 1.316,4 nghìn tỷ đồng, 80,6% dự tốn năm, chi thƣờng xuyên đạt 927,9 nghìn tỷ đồng, 92,8%; chi đầu tƣ phát triển 246,7 nghìn tỷ đồng, 57,5%; chi trả nợ lãi 99,3 nghìn tỷ đồng, 79,5% - Năm 2020, tổng chi ngân sách Nhà nƣ ớc 82% dự tốn năm, chi thƣ ờng xun đạt 966,7 nghìn tỷ đồng, 91,5%; chi đầu tƣ phát triển 356 nghìn tỷ đồng, 75,7%; chi trả nợ lãi 98,8 nghìn tỷ đồng, 83,6% 1.4 Xuất ròng (NX) Bảng 2: Bảng cán cân thƣ ơng mại Việt Nam giai đoạn năm 2015-2020 - 2015 2016 2017 2018 2019 (Đơn vị: tỷ USD) 2020 Xuất 173,6 188,2 226,9 259,5 280,1 287,8 Nhập 181,1 191 228,1 256 272,6 280,7 Cán cân thƣơng mại 7,5 2,8 1,2 3,5 7,5 7,1 Kim ngạch xuất từ năm 2015-2020 có xu hƣ ớng tăng, trung bình năm tăng 11% • Kim ngạch xuất hàng hóa năm 2015: đóng góp vào mức tăng chung chủ yếu, nhóm hàng có vốn đầu tƣ nƣ ớc với tỷ trọng cao: điện thoại, linh kiện chiếm 99,7%; điện tử, máy tính, linh kiện chiếm 98,2%;, máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác chiếm 89,5%, giày dép chiếm 79,7%; hàng dệt may chiếm 60,4% • Về cấu nhóm hàng xuất khẩu, nhóm hàng cơng nghiệp nặng khống sản chiếm 45,5% tổng kim ngạch, tăng 1,5 điểm phần trăm so với năm 2014; nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ cơng nghiệp chiếm 39,9%, tăng 0,6 điểm phần trăm; hàng nông, lâm chiếm 10,5%, giảm điểm phần trăm; hàng thủy sản chiếm 4,1%, giảm 1,1 điểm phần trăm Kim ngạch nhập năm 2020 tăng 99,6 tỷ USD so với năm 2015, tăng 55% • Kim ngạch nhập số mặt hàng phục vụ sản xuất tăng cao so với năm trƣ ớc: Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác tăng 23,1%; vải đạt tăng 8,2%; nguyên phụ liệu dệt, may, giày d p tăng 7,5% Một số mặt hàng có kim ngạch nhập lớn tăng so với năm trƣ ớc: Điện tử, máy tính linh kiện tăng 24,2%; điện thoại loại linh kiện tăng 25,4%; tơ tăng 59%, ô tô nguyên tăng 87,7% • Về cấu hàng hóa nhập khẩu, nhóm hàng tƣ liệu sản xuất chiếm tới 91,3% tổng kim ngạch, tăng 0,2 điểm phần trăm so với năm 2014; hàng tiêu dùng chiếm 8,7%, giảm 0,2 điểm phần trăm - - Cán cân thƣ ơng mại có chuyển biến rõ rệt: từ năm 2015-2017 có xu hƣớng giảm từ 7,5 tỷ USD xuống 1,2 tỷ USD; nhƣ ng đến năm 2018-2019 cán cân thƣơng mại có chuyển biến tăng tỷ USD; đến năm 2020 cán cân thƣơng mại có xu hƣớng giảm  Nhìn chung giai đoạn 2015-2020, Việt Nam nƣớc nhập siêu Trong đó, xuất hàng hóa tăng theo năm Năm 2017 ghi nhận kỷ lục xuất nhập Việt Nam tổng mức lƣu chuyển hàng hóa xuất nhập vƣợt mốc 400 tỷ USD Mối quan hệ tiết kiệm đầu tƣ Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020 Nhƣ biết, vốn ngƣ ời đƣ ợc tích lũy nhờ vào q trình giáo dục mà Chính phủ thƣ ờng có vai trị chi phối Trong đó, vốn vật chất chủ yếu đƣợc tạo thông qua khoản chi đầu tƣ khu vực tƣ nhân Tất nhiên chừng mực định, đặc biệt số quốc gia phát triển chuyển đổi, phủ đóng vai trị quan trọng việc tạo vốn vật chất cho kinh tế Dù phủ hay khu vực tƣ nhân để có vốn đầu tƣ địi hỏi cần phải có nguồn tiết kiệm Giờ tìm hiểu xem tiết kiệm giúp định hình đầu tƣ nhƣ Để đơn giản việc học tập nghiên cứu ngƣ ời ta đơn giản hoá đồng thức tiết kiệm đầu tƣ  Trong kinh tế giản đơn: GDP = C + I GDP = C + S => S = I ( tiết kiệm= đầu tƣ) Nhƣ ng thực tế ngắn hạn khơng thiết tiết kiệm lúc với đầu tƣ Chúng ta biết ngƣ ời tiết kiệm khơng phải sử dụng số tiền tiết kiệm để trực tiếp đầu tƣ chẳng hạn nhƣ lập công ty, mua máy móc thiết bị thuê mƣ ớn lao động để tổ chức sản xuất Bởi hoạt động đầu tƣ nhƣ địi hỏi cần phải có kinh nghiệm kỹ quản lý định Thay vào đó, ngƣời tiết kiệm gửi đồng tiền tiết kiệm vào ngân hàng nhiều ngƣời gọi đầu tƣ Tuy nhiên, nhà kinh tế học không coi khoản tiền gửi ngân hàng đầu tƣ kinh tế mà tiết kiệm mà thơi Các ngân hàng sau huy động vốn phải cho vay lại doanh nghiệp sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sử dụng số tiền vay để mua sắm máy móc thiết bị xây dựng nhà xƣ ởng Hoạt động mua sắm máy móc thiết bị xây dựng nhà xƣởng hay hoạt động tƣ ơng tự nhƣ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gọi đầu tƣ kinh tế Nhƣ vậy, để tiết kiệm đến đƣợc với đầu tƣ địi hịi cần phải có hệ thống tài đóng vai trị trung gian tài cho kinh tế Ở Việt Nam năm gần đây, nhu cầu vay mƣ ợn doanh nghiệp giảm sút lƣ ợng tiền gửi huy động lại tăng trƣ ởng tốt Điều cho thấy kinh tế, cụ thể khu vực sản xuất gặp khó khăn thân ngân hàng không tránh khỏi trục trặc Trong sức cầu kinh tế suy yếu, niềm tin ngƣ ời tiêu dùng sụt giảm, tâm lý môi trƣờng kinh doanh giới doanh nghiệp lại bi quan nhu cầu vay vốn để mở rộng kinh doanh phát triển đầu tƣ bị ảnh hƣ ởng, ngƣ ời dân cảm thấy rủi ro không lạc quan để đem đầu tƣ đồng vốn nhà rỗi họ Các ngân hàng rơi vào tình trạng nợ xấu nên tâm lý thắt chặt cho vay lại nảy sinh Đã từ lâu kinh tế Việt Nam lại phải đối diện với thách thức suy giảm tăng trƣ ởng nhƣ tình trạng tụt giảm niềm tin kinh doanh nhƣ R ràng, để có tăng trƣ ởng kinh tế cần phải có hoạt động đầu tƣ kinh doanh để có nguồn lực cho đầu tƣ cần phải tiết kiệm Và gần đây, ta thấy mối quan hệ tiết kiệm đầu tƣ Việt Nam giai đoạn 2015-2020 có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, mối quan hệ quan trọng cân đối kinh tế vĩ mô Nguồn lực kinh tế Việt Nam mạnh với lƣ ợng tiết kiệm nhiều Thu nhập quốc gia khả dụng trừ phần tiêu dùng cuối dân cƣ chi thƣờng xuyên Chính phủ tiết kiệm kinh tế, nhƣng vấn đề chỗ nguồn tiết kiệm khơng đƣợc chuyển hóa hết vào đầu tƣ Theo ƣ ớc tính, tiết kiệm kinh tế GDP chiếm tỷ trọng cao đầu tƣ thực GDP Tuy nhiên khoảng cách tiết kiệm đầu tƣ ngày bị thu hẹp, năm 2016 tỷ lệ tiết kiệm so GDP 37% tỷ lệ đầu tƣ so với GDP 33%, chênh lệch 4% đến năm 2018 tỷ lệ tiết kiệm so với GDP giảm xuống 36%, tỷ lệ đầu tƣ so với GDP 33% chênh lệch 3% theo ƣ ớc tính sơ năm 2019 tỷ lệ tiết kiệm so với GDP giảm 35% tỷ lệ đầu tƣ so với GDP 2019 33%, chênh lệch 2% Biểu đồ 5: TỈ LỆ TIẾT KIỆM, ĐẦU TƢ THEO GDP (%) 0,4 0,36 0,37 0,36 0,35 0,35 0,35 0,3 0,32 0,33 0,33 2015 2016 0,33 0,33 0,33 0,3 Tỉ lệ 0,25 0,2 0,15 0,1 0,05 2017 2018 2019 2020 Năm Đầu tư - Tiếết kiệm  Nhật xét: Tỉ lệ tiết kiệm/GDP diễn biến phức tạp thời kỳ 2015-2019: Từ 2015-2016 tăng nhẹ nhƣ ng lại giảm đột ngột xuống 0,35% vào năm 2017 sau lại tăng lên 0.36% vào năm 2018 giảm dần xuống 0,3% vào năm 2020 Nhìn chung tỉ lệ dao động từ 0.35% - 0.37% từ năm 2019 -2020 có xu hƣớng giảm đến 0,05% - Ngƣ ợc với trạng thái đầy biến động tỉ lệ tiết kiệm/GDP, tỉ lệ đầu tƣ/GDP giữ mức ổn định 0,33% từ 2015 – 2019 đột ngột giảm xuống 0,32% vào tháng đầu năm 2020 - Trong năm kể từ năm 2015- 2019 tỉ lệ tiết kiệm/GDP nƣớc ta cao so với tỉ lệ đầu tƣ /GDP, chênh lệch khoảng 2-4% Nhƣng năm trở lại đầu tƣ /GDP lại chiếm ƣ u thị phần cao so với tiết kiệm/GDP, cao đến 0,02%  Giải thích: Tiết kiệm đóng vai trị quan trọng kinh tế nên đƣợc trọng quan tâm, nhƣ biết: Tiết kiệm quốc gia = tiết kiệm tƣ nhân + tiết kiệm phủ + tiết kiệm nƣớc ngồi Từ năm 2015-2016 từ 2017-2018 tỷ lệ tiết kiệm/ GDP có xu hƣớng tăng hàng loạt ngân hàng thƣ ơng mại có động thái tăng lãi suất tiền gửi để huy động dòng tiền gửi tiết kiệm vào ngân hàng ngày nhiều Và năm 2016 tốc độ tăng trƣởng ngành nói chung tăng so với năm 2015 (Tổng sản phẩm nƣớc (GDP) năm 2016 tăng 6,21% so với năm 2015) năm GDP năm 2018 tăng 7,08% so với 2017, mức tăng trƣ ởng cho thấy mức tiết kiệm tƣ nhân phủ theo mà phần tăng lên giúp thuận lợi việc giao thƣơng, bn bán nƣớc ngồi nên từ tiết kiệm nƣớc ngồi tăng lên Mặc dù, tỷ lệ tiết kiệm/GDP có tăng từ năm 2015-2016 từ 2017-2018 nhƣng tỷ lệ đầu tƣ / GDP năm không tăng giữ mức tƣơng đối ổn định Việc giữ mức ổn định nguồn tiết kiệm tăng nhƣng tiền khơng đƣợc khỏi „‟tủ‟‟ hay nói cách khác nguồn tiết kiệm không đƣợc chuyển hết vào đầu tƣ mà cịn dạng “tiền tệ” khơng vào sản xuất Vậy nút thắt gì? Phải nút thắt nóng dƣ ới lạnh; muốn kiến tạo nhƣ ng phía dƣới nạn tham nhũng vặt hồnh hành ngày cơng khai Điều khiến cho doanh nghiệp nhƣ ngƣời dân ngại đầu tƣ , mở rộng sản xuất có tâm lý “sợ không dám lớn” Khác với năm trƣ ớc, thời kỳ 2019-2020 xuất dịch Covid19 mà mối quan hệ đầu tƣ , tiết kiệm so với tổng sản phẩm quốc dân lại có biến chuyển tiêu cực Vì tổng ba tiêu có sức biến đổi lớn năm tƣ nhân, phủ nƣ ớc ngồi, nên tình hình gia tăng tỉ lệ tiết kiệm so với GDP không giữ đƣ ợc ổn định Nhƣ ng từ năm 2019 có xu hƣớng giảm với tốc độ nhanh Dịch bệnh Covid, năm 2020 cịn đƣ ợc mệnh danh “bầu trời kinh tế u ám”, phủ chi khoảng tiền lớn để mua thiết bị, dụng cụ y tế, thuốc men trợ cấp dẫn đến tiết kiệm phủ giảm mạnh, song song dịch bệnh khiến nhiều doanh nghiệp nhà sản xuất điêu đứng phải bán sản phẩm với giá thấp để giảm mức thiệt hại thấp ( long rớt giá cịn 2000đ/kg ) tiết kiệm tƣ nhân giảm mạnh, việc khó khăn ngoại giao bn bán nƣớc ngồi nên tiết kiệm nƣớc ngồi theo mà giảm theo sắm đồ dùng lâu bền ngƣ ời dân ngày nhiều lên, nhƣ việc mua nhiều đồ dùng có giá trị cao • Chi tiêu cho y tế Số liệu Khảo sát Mức sống dân cƣ năm 2016 cho thấy, chi cho y tế chăm sóc sức khỏe bình qn nhân 12 tháng gần 2,68 triệu đồng - Chi tiêu y tế ngày gia tăng với cải thiện đời sống dân cƣ phần tăng lên giá dịch vụ chăm sóc sức khỏe Đến năm 2018, chi trung bình ngƣ ời có khám chữa bệnh 12 tháng gần 3,16 triệu đồng 1.2 Chi tiêu cho đầu tƣ (I) Bảng 1: Bảng chi tiêu cho đầu tƣ Việt Nam giai đoạn năm 2015 – 2020 Vốn đầu tƣ tồn xã hội từ năm 2015-2020 có xu hƣớng tăng từ 1367,2 nghìn tỷ đồng lên 2164,5 nghìn tỷ đồng ( tăng 58,3%) Trong đó, khu vực vốn đầu tƣ nhà nƣớc tăng qua năm trung bình năm tăng 6,7%; vốn đầu tƣ ngồi nhà nƣớc trung bình năm tăng 13,9%; vốn đầu tƣ trực tiếp nƣ ớc tăng từ năm 2015 - 2019, đến năm 2020 có xu hƣớng giảm cịn 463,3 nghìn tỷ đồng -2020 Biểu đồ 3: GDP vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội giai đoạn 2015 (Đơn vị: Nghìn tỷ đồng) 7000 6292,2 6035,4 6000 5542,1 5007,2 5000 4500,3 4193,9 4000 3000 2164,5 2046 1856,6 1667,4 2000 1485,1 1367,2 1000 2015 2016 2017 GDP 2018 2019 đầu tư phát triển toàn xã hội Vốn 2020 ... quan hệ m? ?t thi? ?t đầu t? ? ti? ?t kiệm việc góp phần t? ?ng trƣởng GDP Sau nhóm phân t? ?ch cấu GDP Vi? ?t Nam giai đoạn 2015 – 2020 mối quan hệ ti? ?t kiệm đầu t? ? Vi? ?t Nam giai đoạn I Lý thuy? ?t Tổng sản phẩm... h? ?t vào đầu t? ? Theo ƣ ớc t? ?nh, ti? ?t kiệm kinh t? ?? GDP chiếm t? ?? trọng cao đầu t? ? thực GDP Tuy nhiên khoảng cách ti? ?t kiệm đầu t? ? ngày bị thu hẹp, năm 2016 t? ?? lệ ti? ?t kiệm so GDP 37% t? ?? lệ đầu t? ?... I Trong đó: Sf = NX ti? ?t kiệm rịng t? ?? nƣớc ngồi Nhƣ vậy, t? ??ng ti? ?t kiệm (S) t? ??ng đầu t? ? (I) II Thực trạng Phân t? ?ch cấu GDP Vi? ?t Nam giai đoạn 2015 – 2020  GDP Vi? ?t Nam giai đoạn 2015- 2020 Kế

Ngày đăng: 05/12/2022, 06:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tái cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng tr ởng. Quá trình cơ cấu lại nền kin hƣ tế, chuyển đổi mơ hình tăng tr ởng của Việt Nam trong giai đoạn 2016-2019 diễn ra ƣ mạnh mẽ, có nhiều chuyển biến tích cực và thực chất hơn - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU phân tích cơ cấu GDP của việt nam trong giai đoạn 2015 2020 và mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu t của việt nam trong giai đoạn ƣ đó
i cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng tr ởng. Quá trình cơ cấu lại nền kin hƣ tế, chuyển đổi mơ hình tăng tr ởng của Việt Nam trong giai đoạn 2016-2019 diễn ra ƣ mạnh mẽ, có nhiều chuyển biến tích cực và thực chất hơn (Trang 10)
1.2. Chi tiêu cho đầu t (I) ƣ - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU phân tích cơ cấu GDP của việt nam trong giai đoạn 2015 2020 và mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu t của việt nam trong giai đoạn ƣ đó
1.2. Chi tiêu cho đầu t (I) ƣ (Trang 13)
Bảng 1: Bảng chi tiêu cho đầu t Việt Nam giai đoạn năm 2015 – 2020 ƣ - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU phân tích cơ cấu GDP của việt nam trong giai đoạn 2015 2020 và mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu t của việt nam trong giai đoạn ƣ đó
Bảng 1 Bảng chi tiêu cho đầu t Việt Nam giai đoạn năm 2015 – 2020 ƣ (Trang 13)
tình hình dịch bệnh nh ng nền kinh tế Việt Nam vẫn thuộc nhóm cao trên thế giới. Đó là ƣ sự thành công đáng kinh ngạc của 1 đất n ớc đang phát triển ƣ - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU phân tích cơ cấu GDP của việt nam trong giai đoạn 2015 2020 và mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu t của việt nam trong giai đoạn ƣ đó
t ình hình dịch bệnh nh ng nền kinh tế Việt Nam vẫn thuộc nhóm cao trên thế giới. Đó là ƣ sự thành công đáng kinh ngạc của 1 đất n ớc đang phát triển ƣ (Trang 15)
Bảng 2: Bảng cán cân th ơng mại của Việt Nam giai đoạn năm 2015-2020 ƣ - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU phân tích cơ cấu GDP của việt nam trong giai đoạn 2015 2020 và mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu t của việt nam trong giai đoạn ƣ đó
Bảng 2 Bảng cán cân th ơng mại của Việt Nam giai đoạn năm 2015-2020 ƣ (Trang 16)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w