1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) tên đề tài về ữ CÁCH học CH hán lý TƯỞNG

60 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

Ngày nhận hồ sơ ĐHQG-HCM Trường ĐHKHXH&NV Do P.ĐN&QLKH ghi Mẫu: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2020 - 2021 Tên đề tài: VỀ CÁCH HỌC CHỮ HÁN LÝ TƯỞNG Thành phần tham gia thực đề tài STT Họ tên Chịu trách nhiệm Điện thoại Email Lý Lệ Quân Chủ nhiệm 0896407098 lylequan5308@gmail.com Lữ Như Huân Tham gia 0916264612 nhuhuan102@gmail.com Đại Chí Nguyên Tham gia 0937629803 dainguyen200276@gmail.com Hà Giang Tham gia 0911588002 giangha3007@gmail.com Nguyễn Thị Hương Lan Tham gia 0792150608 tudiepthao2208@gmail.com ! TP.HCM, tháng 04 năm 2021 0 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Khoa/Bộ môn Ngôn ngữ Trung Quốc TÊN ĐỀ TÀI CÁCH HỌC CHỮ HÁN LÝ TƯỞNG Ngày… tháng… năm 20… Ngày… tháng… năm 20… Người hướng dẫn Chủ nhiệm đề tài (Ký ghi họ tên) (Ký ghi họ tên) Ngày… tháng… năm 20… Ngày… tháng… năm 20… Chủ tịch Hội đồng Phòng ĐN&QLKH (Ký ghi họ tên) (Ký ghi họ tên) TP HỒ CHÍ MINH, 2021 0 MỤC LỤC TÓM TẮT NỘI DUNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Đóng góp khoa học đề tài/ ý nghĩa thực tiễn Bố cục đề tài CHƯƠNG CHỮ HÁN VÀ THỰC TRẠNG HỌC CHỮ HÁN Ở VIỆT NAM 1.1 Khái lược chữ Hán 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Quá trình phát triển 10 1.1.3 Cấu tạo 1.2 Thực trạng học chữ Hán 17 1.2.1 Những cách học chữ Hán phổ biến 17 1.2.2 Những khó khăn trình học chữ Hán 27 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG 32 VỀ CÁCH HỌC CHỮ HÁN LÝ TƯỞNG 32 2.1 Về vấn đề viết chữ Hán 32 0 2.1.1 Quy luật nét 32 2.2.4 Chữ hoàn chỉnh 41 2.3 Về vấn đề ghi nhớ chữ Hán 2.3.1 Ghi nhớ chữ Hán thông qua lục thư Tiểu kết chương 44 44 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 55 0 TÓM T Ắ T N ỘI DUNG Học tiếng Hán phải song hành với việc học chữ Hán Nhưng chữ Hán có số lượng lớn, kết cấu phức tạp dẫn đến khó khăn việc viết, hiểu nhớ cho người học Nhóm chúng tơi sở khảo sát tình hình học chữ Hán nay, thu hai điểm khó khăn mà người học thường gặp phải, việc viết nhớ chữ Bài viết thông qua việc phân tích hệ thống nét chữ hệ thống kiện tham gia cấu tạo thành chữ Hán hoàn chỉnh, đồng thời phân tích cách thức ghi chép chữ Hán nhằm giải khó khăn cho người học khía cạnh viết nhớ chữ Bố cục viết gồm ba phần chính: phần khái lược chữ Hán thực trạng học chữ Hán Việt Nam; phần 2: giải vấn đề viết chữ Hán; phần 3: giải vấn đề nhớ chữ Hán kết luận Từ khoá: chữ Hán, cách học chữ Hán, nét bút (笔画), kiện, văn tự biểu ý, văn tự biểu âm 0 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khác với hệ thống chữ Tiếng Việt cấu tạo từ chữ Latinh, chữ Hán bao gồm ba thành tố hình, âm nghĩa Vì chữ Hán địi hỏi người học khơng phải hiểu, phải nhớ âm đọc mà phải ghi nhớ mặt chữ Do chưa tìm phương pháp phù hợp cộng thêm số lượng từ vựng nhiều gây nhiều khó khăn cho người học chữ Hán Do chúng tơi lựa chọn chủ đề nghiên cứu “Về cách học chữ Hán lý tưởng” với hy vọng mong muốn giúp người, đặc biệt bạn học chữ Hán, tìm điểm mấu chốt cách học Hán tự Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Đầu tiên Trung Quốc, quốc gia với cơng trình nghiên cứu đồ sộ Hán tự gồm chuyên khảo, giáo trình, sách tham khảo, báo khoa học, vân vân Nhưng khả trình độ chun mơn nhóm nghiên cứu có hạn nên khó nắm bắt hiểu sâu hết kiến thức tài liệu chuyên ngành, cộng thêm chưa thực bắt gặp cơng trình nghiên cứu hướng phương pháp ghi nh chữ Hán cho đối tượng học tập nước Thứ hai, Việt Nam, nhu cầu tăng cao nên báo nghiên cứu, tư liệu tham khảo chữ Hán ngày phát hành sử dụng rộng rãi Gần vào năm 2015, nhóm tác giả gồm Nguyễn Đình Phức, Trương Gia Quyền, Lê Quang Trường xuất Giáo trình Văn tự học chữ Hán; tháng năm 2020, tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, nhóm tác giả gồm Nguyễn Đình Phức, Nguyễn Minh Thúy, Trần Tuyết Nhung, Võ Ngọc Tuấn Kiệt công bố viết Về việc giảng dạy chữ Hán cho sinh viên chuyên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc Những nghiên cứu bàn chuyên 0 sâu kĩ chữ Hán cách thức học tập ghi nhớ mặt chữ chưa khai thác cách kỹ Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu cách học chữ Hán lý tưởng tìm phương pháp học chữ Hán phù hợp với nhu cầu trình độ người, giúp người học dễ dàng viết ghi nhớ mặt chữ Ngoài người học hiểu cách thức ghi chép cấu tạo chữ Hán Phương pháp nghiên cứu Đề tài trình nghiên cứu, sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp hệ thống: xem xét phương pháp ghi nhớ chữ Hán quan hệ tổng hòa với vấn đề thuộc chữ Hán nói riêng, với việc học tập tiếng Hán nói chung - Phương pháp miêu tả ngôn ngữ: dựa tiêu chí miêu tả ngơn ngữ học miêu tả, tiến hành miêu tả cấu trúc chữ Hán việc ghi chép ngôn ngữ - Phương pháp bảng câu hỏi: khảo sát đối tượng người học chữ Hán khó khăn mà họ gặp phải việc viết ghi nhớ chữ Hán - Phương pháp phân tích: từ liệu bất cập việc viết nhớ chữ Hán tới chủ trương học chữ Hán lý tưởng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài cách học chữ Hán lý tưởng Những vấn đề bên ngồi nội dung nêu trên, khơng thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Đóng góp khoa học đề tài/ ý nghĩa thực tiễn Về ý nghĩa khoa học, đề tài sau nghiệm thu góp phần củng cố cách học chữ Hán tất khía cạnh tìm phương pháp học chữ Hán cách hợp lý Nhìn từ khía cạnh thực tiễn, kết đề tài có giá trị tích 0 cực hữu ích việc thúc đẩy, nâng cao hiệu học tiếng Hán nhóm nghiên cứu, tài liệu tham khảo cho sinh viên có nhu cầu học ngành Ngữ văn Trung Quốc Bố cục đề tài Đề tài phần dẫn nhập, kết luận, phụ lục, phần nội dung phân thành 02 chương sau: Chương Chữ Hán thực trạng học chữ Hán Việt Nam Chương Về cách học chữ Hán lý tưởng 0 CHƯƠNG CH Ữ HÁN VÀ THỰC TR Ạ NG H Ọ C CH Ữ HÁN Ở VI ỆT NAM 1.1 Khái lược chữ Hán 1.1.1 Nguồn gốc Chữ Hán có nguồn gốc từ Trung Quốc, cụ thể từ hình vẽ Trên đường tạo chữ viết, người Trung Quốc cổ dựa vào quan sát thứ quanh họ, sau chuyển chúng dạng hình vẽ để biểu đạt ý nghĩa nên chữ Hán biết đến chữ biểu ý Về nguồn gốc chữ Hán, có vơ số truyền thuyết lưu truyền, không nhắc đến thuyết “Thương Hiệt tạo chữ” Tương truyền Thương Hiệt người thần kỳ đặc biệt ơng có bốn mắt Vì việc quan sát hết tất thứ trần đời ông việc hiển nhiên Từ bầu trời rộng lớn, dấu chân từ nhỏ đến lớn muôn vật, ông cảm nhận chúng có hình dáng khác nhau, phân biệt Điều giúp ơng cơng tạo chữ Nhưng truyền thuyết, nên nhìn lại thấy khó mà tin Thực tế, chữ Hán tạo nhu cầu sống lúc tổ tiên người Trung Quốc Song, thuyết “Thương Hiệt tạo chữ” để lại cho đời sống giá trị vơ lớn việc tìm lại khởi nguồn chữ Hán Điều có ý nghĩa quan trọng nghiệp nghiên cứu phát triển chữ Hán Những năm gần đây, nhà khảo cổ phát mai rùa, xương động vật, đồ đá, đồ gốm,… khai quật khắp nơi Trung Quốc (Ninh 0 Hạ, Hà Nam) có ký tự giống hình vẽ kh ắc Từ nhà khảo cổ ước lượng thời gian xuất chữ Hán Trung Quốc vào khoảng 1800 năm Trước Công Nguyên, vào thời kỳ nhà Thương Những chữ viết gọi Giáp cốt văn (chữ Giáp cốt) Cho đến nay, chữ Giáp cốt cho văn tự cổ chữ Hán 1.1.2 Quá trình phát triển Quá trình phát triển chữ Hán trình phát triển lịch sử lâu dài Hình thể chữ Hán qua 3.000 năm trải qua trình diễn biến từ Giáp cốt văn, Kim văn, Tiểu triện, Lệ thư Khải thư Vào thời nhà Thương (1600 - 1046 Trước Công Nguyên) Tây Chu (1046 771 Trước Công Nguyên) xuất loại văn tự cổ xưa, giống với hình vẽ, hệ thống chữ viết tương đối hoàn chỉnh Đây loại chữ viết coi hợp thể hình, âm nghĩa Loại chữ khắc mai rùa xương thú nên gọi Giáp cốt văn Kim văn phát triển từ Giáp cốt văn, có hình thể cịn giống hình vẽ cân đối đẹp Giáp cốt văn, có nét bút tròn to Kim văn khắc đồ đồng thau, chủ yếu đồ cúng tế chung đỉnh đồng vào thời kỳ Thương – Chu Do thời gọi đồng “kim”, nên gọi chữ đồ đồng thau “Kim văn”, ngồi cịn gọi “Chung đỉnh văn” Vào thời kỳ Chiến quốc (475 - 221 năm Trước Cơng Ngun), hình thể chữ Hán khơng thống nhất, chữ dị thể nhiều, chữ nước Tề, Sở, Yên, Hàn, Triệu, Tần nước có cách ghi âm đọc khác Cho nên sau thống Trung Quốc, Tần Thủy Hồng thi hành sách “Thư Đồng Văn”, thống lại chữ viết, chữ Tiểu triện đời Những loại chữ Giáp cốt văn, Kim văn, Chiến quốc văn gọi chung “Đại triện”, cịn loại chữ viết Tần Thủy Hồng thống có hình thể giản lược nên gọi “Tiểu triện” Chữ Tiểu triện lưu hành 10 0 (phép luyện chữ theo khung chữ Mễ) Trong hình vng, mắt người ln cảm thấy phía bên phải to nặng chút v ững hơn, chữ Hán có kết cấu ổn định phần lớn nhỏ to, trái nhỏ phải to 2.3 Về vấn đề ghi nhớ chữ Hán 2.3.1 Ghi nhớ chữ Hán thông qua lục thư Sau Hán tự xuất hình thành tương đối hoàn chỉnh, người đời sau phân tích quy thành hệ thống, lục thư Về sau người dân Trung Hoa vào lục thư để tạo thêm chữ Đây công cụ quan trọng giúp người học hiểu sâu đặc điểm cấu tạo chữ Hán Hiểu rõ lục thư, dù gặp chữ chưa học người học đốn ý nghĩa hay âm đọc chữ Tuy khơng xác trăm phần trăm điều tạo cách tư cho người học, giúp người học nhớ chữ lâu dài 2.3.1.1 Nguồn gốc lục thư Đối với người xưa đứa trẻ đủ tuổi bắt đầu học lấy lục thư để dạy gồm tượng hình, sự, hội ý, hình thanh, chuyển chú, giả tá ngun tắc để tạo chữ Hán Đó cách giải thích sớm dành cho lục thư, từ tượng hình, sự, hội ý, hình đề cập đến cách tạo chữ chuyển chú, giả tá cách dùng chữ Vào thời Tây Hán, Hứa Thận lấy nguồn cảm hứng Lưu Hâm từ dành hàng chục năm để chỉnh lý Hán Tự, sau biên soạn “Thuyết Văn Giải Tự” Trong sách ơng có giải thích rằng: Chu Lễ nói trẻ tám tuổi nhập học lấy lục thư làm phương pháp dạy học Đầu tiên sự, tức chữ nhìn biết hay quan sát thấy chữ 上 (thượng) 下 (hạ) Thứ hai tượng hình chữ vẽ theo hình dạng nó, tùy theo hình dáng 46 0 mà đơn giản chữ chữ 日 (nhật) 月 (nguyệt) Tiếp theo hình gồm hai phần hình thanh, phần hình biểu thị hình dạng cịn phần biểu thị âm đọc chữ chữ 江 (giang) chữ 河 (hà) Thứ tư hội ý, loại chữ có hai nhiều phần kết hợp lại với chữ 武 (vũ) chữ 信 (tín) Tiếp chữ chuyển chữ bộ, có ý nghĩa giống hai chữ 考 (khảo) 老 (lão) Cuối giả tá mượn chữ có sẵn âm đọc giữ nguyên mang ý nghĩa khác chữ 令 (lệnh) chữ 长 (trường) Đây nh ững giải thích lục thư Hứa Thận 2.3.1.2 Tượng hình Theo Hứa Thận định nghĩa, chữ tượng hình “Chữ hoạ nên vật, vẽ theo hình thể, chữ 日 (nhật: mặt trời) 月 (nguyệt: mặt trăng)” Đây loại chữ dùng sử dụng nét bút để vẽ lại hình dạng vật tượng có thật tương đối giống với vật thể Về số lượng chữ tượng tình chữ Hán khơng nhiều sở chữ Hán Đối với chữ tượng hình khơng thể phân tách hình thể đơn lẻ nên cịn gọi chữ độc thể Chữ tượng hình tạo sớm đa phần danh từ người Trung Quốc cổ đại thường dùng thân người vật xung quanh để làm đối tượng miêu tả Những chữ tượng hình khơng biểu ý mà cịn mang theo âm đọc chữ 人 (nhân) giống hình ảnh người mang âm đọc hay chữ 山 (sơn) hình ảnh núi mang âm đọc shān chữ tượng hình gồm năm phương pháp tượng hình: Họa mặt trước: Như chữ 日 (nhật: mặt trời) 山 (sơn: núi) Họa mặt sau: Như chữ 羊 (dương: cừu) chữ 牛 (ngưu: trâu) 47 0 Họa mặt bên: Như chữ 马 (mã: ngựa) chữ 鸟 (điểu: chim) Đổi hình ngang thành hình thẳng: Như chữ 水 (thủy: nước) được tượng hình theo ☵ Giảm nhiều thành ít: Như chữ 骨 (lữ: xương sống) từ xương để mơ tả nhiều xương Chữ tượng hình bắt nguồn từ hình vẽ sau trải qua nhiều biến đổi, hình vẽ cụ thể ban đầu dần đường nét hóa, nét bút hóa Và trở thành kiểu chữ Tuy chữ tượng hình mang tính tượng trưng cao miêu tả đặc trưng điển hình vật, tượng Ví dụ: Chữ “Nguyệt” (mặt trăng) có hình dạng cong cong mặt trăng khuyết Hình 2.1 Hình ảnh ví dụ cho chữ tượng hình (chữ 月) Nguồn: pinshiwen.com Chữ “Vũ” (mưa) có hình dạng giọt nước từ cao rơi xuống tạo thành mưa Hình 2.2 Hình ảnh ví dụ cho chữ tượng hình (chữ 雨) Nguồn: pinshiwen.com 48 0 Chữ tượng hình nguồn gốc văn tự Trung Quốc với tính đặc thù nó, vẽ lại vật, tượng nhìn thấy, nên có nhiều khái niệm trừu tượng mà chữ tượng hình khơng thể vẽ Do đó, số lượng chữ tượng hình chiếm không nhiều, 364/9353 chữ ghi “Thuyết văn giải tự” Tuy nhiên, loại chữ tạo sớm sở để hình thành hệ thống chữ Hán 2.3.1.3 Chỉ Thuyết văn giải tự giải thích chữ chữ “Trơng mà biết được, xét mà rõ ý Như chữ 上 - thượng: trên, 下 - hạ: dưới” Chữ chữ độc thể, tạo thành từ sở chữ tượng hình kí hiệu để việc, tượng trừu tượng đơn giản mà tượng hình khơng vẽ Ví dụ, để khái niệm trừu tượng đơn giản phía bên trên, bên người xưa dùng nét ngang dài để làm ranh giới Bên nét ngang dài thêm nét chấm nét ngang ngắn để vị trí bên ngược lại thêm nét chấm nét ngang ngắn bên để vị trí bên Qua thời gian diễn biến hình thể chữ Hán mà có hình dạng 上, 下 hơm Tuy nhiên chữ cịn khó nhận biết phân biệt, khái niệm lục thư tương đối mơ hồ Vương Quán Sơn đời nhà Thanh điểm khó khăn “Nói trơng mà biết ý gần với tượng hình, xét mà rõ ý gần với hội ý.” Tuy nhiên, ơng khẳng định “Nhưng vật có hình cịn khơng hình.” [5, tr.24] Tượng hình để vật xác định có đặc điểm hình dạng cụ thể (như 日 nhật, 月 nguyệt) cịn khơng (như 上 trên, 下 dưới) Chỉ lại phân biệt với chữ hợp thể hội ý chữ độc thể, có hình thể đơn lập, phân tách 49 0 2.3.1.4 Hội ý Chữ hội ý Hứa Thận giải thích Thuyết văn giải tự chữ “Hợp ý phần mà thấy nghĩa Như chữ 武 võ, chữ 信 tín” Nói cách khác, chữ h ội ý chữ hợp thể, kết hợp từ trở lên chữ độc thể để tạo thành chữ có âm đọc nghĩa Chữ hội ý gồm hai loại chữ hội ý đồng thể chữ hội ý dị thể: - Chữ hội ý đồng thể chữ kết hợp từ chữ giống trở lên, ví dụ: chữ 林(Lâm), có nghĩ rừng hai chữ mộc 木 ghép lại; chữ 从 (Tòng), hai chữ nhân 人 ghép lại với nhau, tượng trưng cho người theo người phía trước - Chữ hội ý dị thể, kết hợp từ chữ khác trở lên, ví dụ: chữ 武 (vũ) ghép chữ chi 止 (là chữ gốc 趾) chân chữ qua 戈 giáo, loại vũ khí Hai chữ kết hợp tạo thành chữ vũ 武 thể hình tượng người cầm giáo mà đi, biểu thị ý nghĩa chinh phạt việc thể sức mạnh; chữ 信 (tín) ghép chữ nhân đứng 亻 chữ ngôn 言, mang nghĩa người phải giữ lấy lời nói để tạo dựng uy tín Chữ hội ý khắc phục hạn chế việc tạo chữ tượng hình biểu đạt vật việc cụ thể trừu tượng đơn giản Với khả tạo chữ linh hoạt, đa dạng chữ hội ý có th ể biểu đạt khái niệm trừu tượng phức tạp Ngồi hội ý cịn thể khả tư duy, liên tưởng người Trung Quốc qua việc kí hiệu hóa việc, tượng xung quanh thành chữ viết Người học thông qua chữ hội ý hiểu cách người Trung Quốc giải thích việc, tượng Đồng thời với giúp người học hiểu nghĩa chữ, hỗ trợ cho việc học nhớ chữ → Chữ tượng hình, sự, hội ý chữ biểu ý, ghi ý nghĩa chưa ghi âm Ưu điểm chung ba loại chữ thể quan sát tinh tế liên tưởng phong phú người Trung Quốc xưa Tuy nhiên, nhược 50 0 điểm chữ biểu ý khả tạo chữ bị phụ thuộc vào mối quan hệ hình thể chữ nghĩa từ 2.3.1.5 Hình Theo Hứa Thận định nghĩa “Chữ hình chữ lấy làm tên, mượn hợp thành Như chữ 江 (giang), chữ 河 (hà)” Và Đồn Ngọc Tài giải thích định nghĩa sau “Lấy làm tên nói phần nửa nghĩa; mượn hợp thành phần nửa Chữ 江 (giang), chữ 河 (hà) lấy 水 (thủy: nước) làm tên, mượn 工 (cơng), 可 (khả) mà thành ” [5, tr.25] Nói cách dễ hiểu chữ hình chữ hợp thể gồm có hai phần, phần thể ý nghĩa hình vẽ (hình bàng) phần cịn lại thể âm đọc (thanh bàng) Ví dụ: - Chữ 妈 (ma) có nghĩa mẹ, 女 (nữ) chữ biểu ý tượng hình, biểu thị mẹ người phụ nữ, chữ “马” chữ dùng để biểu âm - Chữ “液” gồm “氵” hình bàng, biểu thị ý nghĩa chất lỏng, nước; chữ “夜” bàng biểu thị âm đọc “yè” Phương pháp tạo chữ hình phá vỡ phương pháp biểu thị ý nghĩa đơn chữ Hán, khơng cịn dùng hình vẽ để tạo chữ thời sơ khai, từ trở thành phương pháp tạo chữ chủ yếu chữ Hán, chứng cho thấy chữ hình chiếm 80% chữ Hán Chữ hình có phận biểu âm, chứng tỏ chữ Hán phát triển từ biểu ý lên biểu âm hình bàng chữ hình có chức biểu ý cao bàng phận mượn dùng để bổ sung âm đọc cho chữ biểu ý Vì vậy, chữ Hán mà nói chữ biểu ý Chữ hình có cách tổ hợp bàng hình bàng: - Hình trái phải: 虾, 汗, 清, - Hình phải trái: 战, 飘, 期, 51 0 - Hình dưới: 草, 花, 室, - Hình trên: 志, 愿, 想, - Hình ngồi trong: 圆, 园, 围, - Hình ngồi: 闷, 问, 闻, Trong cách tổ hợp tổ hợp hình trái phải nhiều hình Tuy nhiên, nhược điểm hình hình bàng biểu đạt phần ý nghĩa chữ Đồng thời, theo thời gian tập quán sử dụng ngôn ngữ thay đổi khó đốn ý nghĩa ban đầu Bên cạnh đó, đa số bàng cho biết âm gần giống 2.3.1.6 Chuyển Khác với tượng hình, sự, hội ý hình cách tạo chữ, chuyển xem phương pháp dùng chữ lục thư Như Hứa Thận giải thích, chuyển có nghĩa “Lập nên đầu loại, đồng ý nhận Như chữ 考 (khảo), chữ 老 (lão)” Nhưng định nghĩa không minh bạch, chuyển phương pháp dùng chữ cách tạo chữ Và qua lời thuyết minh Vương Lục Hữu ta hiểu chuyển chú: “Những chữ 耄 (mạo), 耋 (điệt), 耆 (kỳ), 夀 (thọ) thuộc loại chữ 老 (lão), nên lập chữ ‘lão’ làm đầu Chữ ‘lão’ chữ ‘khảo’ có nghĩa già, nên người ta chuyển chữ ‘lão’ để thích chữ ‘khảo’ chuyển chữ ‘khảo’ để thích chữ ‘lão’ Vì gọi chuyển Vậy chuyển phương pháp tạo chữ đồng nghĩa có hình dạng khác nhau.” [5, tr.27-29] Ngày xưa, ngơn ngữ lời nói xuất chưa có chữ viết, đến chữ viết xuất người ta lại dựa theo tiếng nói vùng, địa phương để tạo chữ viết, dẫn đến tình trạng vật chữ viết 52 0 lại khơng giống Chính vậy, người ta dùng đến phương pháp Chuyển để tập hợp chữ có ý nghĩa lại với Một ví dụ khác chuyển chữ 代 替: hai chữ có nghĩa thay, đại diện Trong câu 我替你去 thay dùng chữ 替 ta dùng chữ 代 thành 我代你去 Trong số trường hợp ta dùng chữ lúc 代替 hay 替代 mang lại cao nhã trang trọng ý nghĩa không đổi Với phương pháp chuyển chú, người học biết thêm nhiều từ khác lại nghĩa, gia tăng thêm vốn từ vựng đặc biệt lúc viết văn tránh việc lặp từ, giúp cho văn thêm phong phú 2.3.1.7 Gỉả tá Tương tự với chuyển chú, giả tá phương pháp dùng chữ lục thư Theo Hứa Thận, giả tá giải thích “Vốn khơng có chữ, nhờ mà gởi sự” Hiểu cách đơn giản, thay tạo thêm chữ để vật đó, người ta dùng chữ đồng âm, gần âm đọc có từ trước để biểu thị Ví dụ 1: chữ 长 có nghĩa gốc dài đọc “cháng”, bị mượn đọc thành “zhǎng” mang ý nghĩa trưởng thành, lớn lên Hay chữ 北, nghĩa gốc người đưa lưng nhau, đọc “běi” Nhưng sau này, từ hướng bắc có âm đọc tương tự “běi”, chưa có văn tự để biểu đạt, nên người ta lấy chữ 北 để phía bắc đến ngày Cịn nghĩa gốc ban đầu, họ thêm vào 肉 (nhục) thành chữ 背 (bối) có nghĩa lưng đọc “bèi”, ý nghĩa gốc ban đầu người đưa lưng Ví dụ 2: 亦 “yì” - nách, sau mượn chữ để biểu thị thêm phó từ “cũng” Tuy nhiên, sử dụng hai chữ đồng âm, đồng hình dị nghĩa gây nhiều b ất tiện Thêm vào thay đổi âm 亦 (nách) từ “yì” 53 0 thành “yè” Người ta sinh chữ hình 腋 (yè) (với bàng 夜 âm đọc “ye” hình bàng 肉 để thịt, phận thể) biểu thị “nách” tách bạch với chữ 亦 (cũng) Có thể thấy được, cách dùng chữ giả tá tiền đề phương pháp tạo chữ hình Rất nhiều chữ hình tạo từ giả tá Vì có nhiều chữ sau bị giả tá vay mượn không trả lại, người ta lại tiếp tục dựa vào phương pháp tạo chữ hình để tạo chữ để biểu thị ý nghĩa ban đầu chữ Đây lý khiến cho chữ hình chiếm tỷ lệ nhiều chữ Hán Tiểu kết chương Học chữ Hán gắn liền với việc viết nhớ chữ Đối với hai vấn đề này, nhóm nghiên cứu chúng tơi đưa cách giải sau: phần viết chữ, nghiên cứu phân tích cấu tạo chữ Hán từ nét đến chữ Hán hoàn chỉnh Tạo tảng vững cho người học, sau dù có gặp phải chữ Hán có số lượng nét nhiều hay phức tạp dễ dàng ứng phó Về vấn đề nhớ chữ, chúng tơi đưa giải pháp nhớ chữ thông qua lục thư, cách cách ghi nhớ chữ Hán Nắm rõ lục thư hiểu nguyên lý cấu tạo cách thức ghi chép chữ Hán, tạo ấn tượng sâu giúp người học nhớ chữ lâu 54 0 KẾT LUẬN VÀ KI Ế N NGH Ị Chữ Hán có giá trị lịch sử lâu đời mang ý nghĩa to lớn văn minh Trung Hoa Chữ Hán khơng ngừng biến đổi, phát triển hồn thiện, trở thành loại chữ cổ xưa sử dụng Ngày nhu cầu học tập sử dụng chữ Hán ngày tăng cao, loại chữ loại chữ biểu ý chữ Hán gây nhiều khó khăn cho người học nước ngồi Hiểu vấn đề này, nhóm tác giả tiến hành khảo sát tìm cách học chữ Hán lý tưởng nhằm giúp người học có cách tiếp cận phương pháp phù hợp học tập chữ Hán Trong q trình nghiên cứu, nhóm tác giả khảo sát tình hình học tập chữ Hán nay, cụ thể Việt Nam với số lượng người tham gia 206 người Thông qua khảo sát, nhóm tác giả xác định hai vấn đề lớn người học chữ Hán viết chữ nhớ chữ Đây hai nội dung phân tích giải chương Trong chương 2, vấn đề viết chữ, nghiên cứu sâu vào phân tích kết cấu chữ Hán, từ nét cho 22 nét phái sinh, đến kiện thủ chữ Hán hoàn chỉnh Qua người học biết chữ Hán cấu thành nào, quy tắc viết chữ Như việc viết chữ Hán khơng cịn trở ngại lớn Thứ hai vấn đề nhớ chữ, nhóm chúng tơi đưa phương pháp nhớ chữ thơng qua lục thư Chữ Hán có số lượng từ lớn tất từ phân loại, quy nạp thành hệ thống, lục thư Hiểu lục thư, tức hiểu phương pháp tạo chữ phương pháp dùng chữ chữ Hán, nắm rõ quy luật tạo chữ Hán Người học không xác định âm đọc ý nghĩa mà biết nguyên lý cấu tạo nên chữ Hán đó, vấn đề nhớ chữ từ giải Việc nghiên cứu cách học chữ Hán lý tưởng dừng lại việc phân tích giải hai khó khăn viết chữ nhớ chữ người học, người học hồn tồn vận dụng nội dung 55 0 nghiên cứu cho mục đích học tập khác Đồng thời người học cịn hiểu trình hình thành nên chữ Hán truyền thuyết, kiện xoay quanh văn tự cổ xưa Văn tự Trung Hoa chứa đựng nhiều câu chuyện lịch sử tri thức sâu rộng nhân dân lao động góp phần tạo nên văn hoá Trung Hoa vĩ đại, đặc sắc Phần nội dung mà nhóm nghiên cứu thực hiện, vấn đề thời gian, khả nhóm nghiên cứu hạn chế, nên phạm vi đề tài Cách học chữ Hán lý tưởng dừng lại việc vào phân tích giải hai vấn đề viết chữ nhớ chữ cho người học chữ Hán Đối tượng tham gia khảo sát nhóm nghiên cứu chưa bao quát chúng tơi chưa có cách thức cụ thể để áp dụng phương pháp nhớ viết chữ vào đời sống thực tiễn Việc học chữ Hán người học lại có khó khăn riêng sâu giải hết khó khăn Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu đưa thông tin chữ Hán, giúp cho người học hiểu cấu tạo hình dạng chữ, hiểu biết cách vận dụng lục thư vào trình học tập Hướng dẫn người học tự tạo cho cách học hợp lý, trình tự, có một tảng vững nh ằm phục vụ cho mục đích học cao sau 56 0 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hàn Giám Đường (2018) Văn hoá Trung Hoa Hán Tự (Huỳnh Thị Chiêu Un dịch, Trương Gia Quyền hiệu đính) Sài Gịn: Văn hố - Văn nghệ PGS.TS Nguyễn Đình Phức, Giáo trình Hán tự Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Châu Giang (2015) Một số phương pháp học chữ Hán hiệu Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 4) Thi Đạt Chí Nghiên cứu chữ Hán Sài Gịn: Thống Nhất (Chợ Lớn) Trần Trọng San (1991) Hán Văn Hà Nội: Hồng Đức 许慎,《说文解字》。 Website: baike.baidu.com Website: https://m.tailieu.vn/doc/su-phat-trien-cua-chu-viet-trung-quoc1501275.html Website: wikipedia.org 10 Website: pinshiwen.com 57 0 PHỤ LỤC Bản khảo sát “Tình hình học chữ Hán nay” 58 0 59 0 60 0 ... thành 02 ch? ?ơng sau: Ch? ?ơng Ch? ?? Hán thực trạng học ch? ?? Hán Việt Nam Ch? ?ơng Về c? ?ch học ch? ?? Hán lý tưởng 0 CH? ?ƠNG CH Ữ HÁN VÀ THỰC TR Ạ NG H Ọ C CH Ữ HÁN Ở VI ỆT NAM 1.1 Khái lược ch? ?? Hán 1.1.1... Những khó khăn q trình học ch? ?? Hán 27 Tiểu kết ch? ?ơng 30 CH? ?ƠNG 32 VỀ C? ?CH HỌC CH? ?? HÁN LÝ TƯỞNG 32 2.1 Về vấn đề viết ch? ?? Hán 32 0 2.1.1 Quy luật nét 32 2.2.4 Ch? ?? hoàn ch? ??nh 41 2.3 Về vấn đề. .. tác giả tự d? ?ch) 1.2 Thực trạng học ch? ?? Hán 1.2.1 Những c? ?ch học ch? ?? Hán phổ biến Vì luận nghiên cứu c? ?ch học ch? ?? Hán lý tưởng, nên nhóm ch? ?ng tơi cần nắm tình hình học ch? ?? Hán người học, lấy làm

Ngày đăng: 05/12/2022, 06:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Quy tắc nét bút thuận - (TIỂU LUẬN) tên đề tài về ữ CÁCH học CH hán lý TƯỞNG
Bảng 1.1 Quy tắc nét bút thuận (Trang 18)
- Chiết tự ề ặt hình t h: “Chim trích (v mể 彳) mà đậu cành tre, th (ậ 十) trên tứ (四) dưới nh t (ấ一)  è chđữ tâm (心)” → 德 – đức - (TIỂU LUẬN) tên đề tài về ữ CÁCH học CH hán lý TƯỞNG
hi ết tự ề ặt hình t h: “Chim trích (v mể 彳) mà đậu cành tre, th (ậ 十) trên tứ (四) dưới nh t (ấ一) è chđữ tâm (心)” → 德 – đức (Trang 20)
hay cách thức chữ Hán ghi chép ngôn ngữ, bao gồm chữ ghi (t ý ượng hình, chỉ sự), chữ ghi âm (giả tá), chữghi cả ý l n âm (tẫượng thanh) - (TIỂU LUẬN) tên đề tài về ữ CÁCH học CH hán lý TƯỞNG
hay cách thức chữ Hán ghi chép ngôn ngữ, bao gồm chữ ghi (t ý ượng hình, chỉ sự), chữ ghi âm (giả tá), chữghi cả ý l n âm (tẫượng thanh) (Trang 22)
Bảng số liệu nhìn chung có sự khác biệt rõ rt g iệ ữa từng đối tượng người học. Điểm chung duy nhất của bảng số liệu này là số lượng ng ười học theo tự điển  - (TIỂU LUẬN) tên đề tài về ữ CÁCH học CH hán lý TƯỞNG
Bảng s ố liệu nhìn chung có sự khác biệt rõ rt g iệ ữa từng đối tượng người học. Điểm chung duy nhất của bảng số liệu này là số lượng ng ười học theo tự điển (Trang 27)
Bảng 2.1 22 nét phái sinh ca chủ ữ Hán - (TIỂU LUẬN) tên đề tài về ữ CÁCH học CH hán lý TƯỞNG
Bảng 2.1 22 nét phái sinh ca chủ ữ Hán (Trang 36)
Trong kết cấu hình thể của chữ Hán gồm có nét bút – bộ kiện – chữ hoàn ch n hỉ - (TIỂU LUẬN) tên đề tài về ữ CÁCH học CH hán lý TƯỞNG
rong kết cấu hình thể của chữ Hán gồm có nét bút – bộ kiện – chữ hoàn ch n hỉ (Trang 37)
Bảng 2.3 Vị trí bộ thủ - (TIỂU LUẬN) tên đề tài về ữ CÁCH học CH hán lý TƯỞNG
Bảng 2.3 Vị trí bộ thủ (Trang 39)
Bảng 2.4 Tổng ợộ thủ chia theo 17 nét bút - (TIỂU LUẬN) tên đề tài về ữ CÁCH học CH hán lý TƯỞNG
Bảng 2.4 Tổng ợộ thủ chia theo 17 nét bút (Trang 41)
w