1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

VKFTA Hiệp định thương mại tự do Hàn Quốc Việt Nam

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 448,15 KB

Nội dung

I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VKFTA11TIẾN TRÌNH ĐÀM PHÁN VKFTA12KẾT QUẢ ĐÀM PHÁN VKFTA1II. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG21. Thương mại hàng hóa21.1 Các cam kết thuế quan21.2 Cam kết về Quy tắc xuất xứ32. Thương mại dịch vụ32.1. Cam kết về nguyên tắc32.2. Cam kết về mở cửa thị thường43. Đầu tư4III. Cơ cấu tổ chức4IVChức năng và mục tiêu của VKFTA:5VTình hình hoạt động61 Lĩnh vực thương mại hàng hóa62Đầu tư133Du lịch16VI Liên hệ với Việt Nam161Cơ hội và thách thức161.1.Cơ hội của Việt Nam16a.Đối với nền kinh tế nói chung16bĐối với doanh nghiệp trong nước171.2.Thách thức của Việt nam18a.Đối với nền kinh tế nói chung18b.Đối với các doanh nghiệp trong nước182.Tác động của VKFTA đối với Việt nam192.1.Trước khi kí kết VKFTA192.2Một số thành tự đạt được sau khi kí VKFTA19I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VKFTAViệt Nam và Hàn Quốc chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào tháng 12 năm 1992. Trải qua gần 14 thế kỷ, quan hệ Việt Nam Hàn Quốc đã có những bước phát triển vượt bậc. Quan hệ hai nước từ đối tác bình thường trở thành “đối tác toàn diện trong thế kỷ 21” vào năm 2001 và trở thành “đối tác hợp tác chiến lược” vào năm 2009. Đến nay, Hàn Quốc là đối tác lớn của Việt Nam trên nhiều lĩnh vực: Đứng thứ nhất về đầu tư, đứng thứ hai về viện trợ ODA và đứng thứ 3 về thương mại. Năm 2006, Việt Nam và Hàn Quốc đã ký Hiệp định thương mại tự do trong khuôn khổ ASEAN Hàn Quốc. Ngày 0552016, nhằm thúc đẩy hơn nữa quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư,…hai bên đã đàm phán và tiến tới ký kết Hiệp định thương mại tự do song phương Việt Nam Hàn Quốc (VKFTA). 1TIẾN TRÌNH ĐÀM PHÁN VKFTA Tháng 102009, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết và Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung Park đã ra Tuyên bố chung, trong đó “Hai bên nhất trí trong năm 2009 sẽ bắt đầu trao đổi ý kiến về việc thành lập Nhóm Công tác chung để nghiên cứu khả năng thúc đẩy và tính khả thi của “Hiệp định thương mại tự do Việt Nam Hàn Quốc””. Tháng 32010, hai nước đã thành lập Nhóm Công tác chung về FTA Việt Nam Hàn Quốc. Sau hơn một năm tích cực nghiên cứu, Nhóm Công tác chung đã hoàn thành bản Báo cáo trình lên Lãnh đạo Cấp cao hai nước. Tháng 32012, hai Bên đã khẳng định: “Nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế cùng có lợi, hai Bên sẽ tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp định Thương mại tự do FTA song phương sau khi hoàn tất các thủ tục nội bộ cần thiết tại mỗi nước”. Ngày 0682012, hai Bên đã cùng tuyên bố chính thức khởi động đàm phán VKFTA. Ngày 10122014, tại Busan (Hàn Quốc), Bộ trưởng phụ trách Thương mại hai bên đã ký Biên bản thỏa thuận về kết thúc đàm phán VKFTA. Ngày 2832015, toàn bộ nội dung VKFTA đã được rà soát và ký tắt ở cấp Trưởng đoàn đàm phán tại Seoul, Hàn Quốc. Ngày 0552015, tại Hà Nội, hai Bên đã chính thức ký VKFTA.2KẾT QUẢ ĐÀM PHÁN VKFTAVKFTA là một hiệp định phù hợp với các quy tắc của WTO, mang tính toàn diện, mức độ cam kết cao và bảo đảm cân bằng lợi ích đôi bên, có sự cân nhắc phù hợp đến những lĩnh vực nhạy cảm của mỗi nước và sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa

MỤC LỤC I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VKFTA -Việt Nam Hàn Quốc thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào tháng 12 năm 1992 Trải qua gần 1/4 kỷ, quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc có bước phát triển vượt bậc Quan hệ hai nước từ đối tác bình thường trở thành “đối tác toàn diện kỷ 21” vào năm 2001 trở thành “đối tác hợp tác chiến lược” vào năm 2009 Đến nay, Hàn Quốc đối tác lớn Việt Nam nhiều lĩnh vực: Đứng thứ đầu tư, đứng thứ hai viện trợ ODA đứng thứ thương mại Năm 2006, Việt Nam Hàn Quốc ký Hiệp định thương mại tự khuôn khổ ASEAN - Hàn Quốc Ngày 05/5/2016, nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư,…hai bên đàm phán tiến tới ký kết Hiệp định thương mại tự song phương Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) 1/TIẾN TRÌNH ĐÀM PHÁN VKFTA - Tháng 10/2009, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung Park Tuyên bố chung, “Hai bên trí năm 2009 bắt đầu trao đổi ý kiến việc thành lập Nhóm Cơng tác chung để nghiên cứu khả thúc đẩy tính khả thi “Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc”” - Tháng 3/2010, hai nước thành lập Nhóm Cơng tác chung FTA Việt Nam - Hàn Quốc Sau năm tích cực nghiên cứu, Nhóm Cơng tác chung hồn thành Báo cáo trình lên Lãnh đạo Cấp cao hai nước - Tháng 3/2012, hai Bên khẳng định: “Nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế có lợi, hai Bên tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp định Thương mại tự FTA song phương sau hoàn tất thủ tục nội cần thiết nước” - Ngày 06/8/2012, hai Bên tuyên bố thức khởi động đàm phán VKFTA - Ngày 10/12/2014, Busan (Hàn Quốc), Bộ trưởng phụ trách Thương mại hai bên ký Biên thỏa thuận kết thúc đàm phán VKFTA - Ngày 28/3/2015, toàn nội dung VKFTA rà soát ký tắt cấp Trưởng đoàn đàm phán Seoul, Hàn Quốc - Ngày 05/5/2015, Hà Nội, hai Bên thức ký VKFTA 2/KẾT QUẢ ĐÀM PHÁN VKFTA -VKFTA hiệp định phù hợp với quy tắc WTO, mang tính tồn diện, mức độ cam kết cao bảo đảm cân lợi ích đơi bên, có cân nhắc phù hợp đến lĩnh vực nhạy cảm nước chênh lệch trình độ phát triển hai quốc gia VKFTA có nhiều cải thiện ưu đãi so với Hiệp định Thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) hai bên thương mại, hàng hóa, đầu tư dịch vụ II NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG Thương mại hàng hóa 1.1 Các cam kết thuế quan -Về bản, cam kết thuế quan VKFTA xây dựng cam kết thuế quan FTA ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA), với mức độ tự hóa cao Nói cách khác, VKFTA cắt giảm thêm số dòng thuế mà AKFTA chưa cắt giảm mức độ cắt giảm cịn hạn chế Số dịng thuế xóa Tỷ lệ biểu Tỷ lệ kim ngạch bỏ thuế (%) nhập 2012 (%) Cam kết xóa bỏ thuế quan VKFTA Hàn Quốc 506 4,14 5,5 Việt Nam 265 2,2 5,91 Tổng cộng cam kết xóa bỏ thuế quan VKFTA AKFTA Hàn Quốc 11.967 95,44 97,22 Việt Nam 8521 89,15 92,72 Nguồn: Bộ tài *Chú ý: - Trong q trình thực thi VKFTA, hai Bên tham vấn xây dựng Thỏa thuận bổ sung để đẩy nhanh tốc độ cắt giảm xóa bỏ thuế quan - Trong trường hợp Bên đơn phương đẩy nhanh việc cắt giảm xóa bỏ thuế quan thực thủ tục thông báo thức cho Bên quy định Hiệp định việc cắt giảm xóa bỏ sau thức có hiệu lực khơng rút lại - Mỗi Bên không phép tăng thuế hay áp đặt thêm loại thuế hàng hóa Bên trừ trường hợp sau: + Tăng loại thuế mà trước đơn phương giảm thuế không thuộc trường hợp Thỏa thuận giảm thuế bổ sung đơn phương giảm thuế có thơng báo thức nói trên; + Việc áp thuế tăng thuế thực theo định giải tranh chấp Cơ quan Giải tranh chấp WTO 1.2 Cam kết Quy tắc xuất xứ Để hưởng ưu đãi thuế quan VKFTA, hàng hóa phải đáp ứng quy tắc xuất xứ Hiệp định Tiêu chí xuất xứ: - Theo quy định Hiệp định, hàng hóa coi có xuất xứ Bên (Việt Nam Hàn Quốc) đáp ứng điều kiện sau: + Có xuất xứ túy sản xuất toàn lãnh thổ Bên xuất + Được sản xuất toàn lãnh thổ Bên xuất từ nguyên liệu có xuất xứ + Khơng có xuất xứ túy khơng sản xuất toàn lãnh thổ Bên xuất đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ quy định cụ thể Phụ lục Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng Phụ lục hàng hóa đặc biệt Cộng gộp xuất xứ Tỷ lệ không đáng kể (De Minimis) Một số quy định loại hàng hóa đặc biệt Thương mại dịch vụ Chương Dịch vụ VKFTA chia làm 02 phần: - Cam kết nguyên tắc - Cam kết mở cửa thị trường 2.1 Cam kết nguyên tắc - Hai Bên cam kết quy định nghĩa vụ chung nhằm đảm bảo quyền lợi cho nhà cung cấp dịch vụ dịch vụ Bên tiếp cận thị trường dịch vụ Bên Mỗi Bên dành cho nhà cung cấp dịch vụ dịch vụ Bên quyền lợi là: - Đối xử quốc gia (NT) - Đối xử Tối huệ quốc (MFN) - Tiếp cận thị trường 2.2 Cam kết mở cửa thị thường - So với cam kết mở cửa thị trường dịch vụ Việt Nam Hàn Quốc WTO AKFTA VKFTA: -Việt Nam mở cửa cho Hàn Quốc 02 phân ngành + Dịch vụ quy hoạch đô thị kiến trúc cảnh quan thị + Dịch vụ cho th máy móc thiết bị khác không kèm người điều khiển -Hàn Quốc mở cửa cho Việt Nam 05 phân ngành: + Dịch vụ pháp lý + Dịch vụ chuyển phát + Dịch vụ bảo dưỡng sửa chữa đường sắt + Dịch vụ hỗ trợ dịch vụ vận tải đường sắt + Dịch vụ nghiên cứu phát triển khoa học tự nhiên Đầu tư Mỗi Bên cam kết đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư khoản đầu tư nhà đầu tư Bên thông qua nghĩa vụ sau: Đối xử quốc gia (NT) Đối xử tối huệ quốc (MFN) Các yêu cầu hoạt động (PR) Nhân quản lý cao cấp (SMBD) Ngoài 04 nghĩa vụ trên, Bên cịn có cam kết Tiêu chuẩn đối xử, Đền bù thiệt hại, Tước quyền sở hữu Bồi thường, Chuyển tiền, Thế quyền, Từ chối lợi ích nhằm đảm bảo quyền lợi/đền bù quyền lợi bị vi phạm cho nhà đầu tư Bên III Cơ cấu tổ chức -Theo điều 13.4 Hiệp định, Bộ Công Thương Việt Nam Bộ Thương mại, Công nghiệp Năng lượng Hàn Quốc thành lập Ủy ban hợp tác kinh tế (Ủy ban Thương mại hàng hóa) - Ủy ban hỗn hợp thực thi Hiệp định cấp Bộ trưởng Trong Ủy ban bao gồm đại diện Bên Đại diện quan quan quyền cấp có liên quan có chun môn cần thiết để giải vấn đề mời tham gia Ủy ban Cụ thể 01 hệ thống gồm 08 Tiểu ban 02 Nhóm cơng tác để thực thi tận dụng tối đa lợi ích mà Hiệp định mang lại :        Tiểu ban Thương mại hàng hóa Tiểu ban Hải quan Xuất xứ hàng hóa Tiểu ban Phịng vệ thương mại Tiểu ban SPS Tiểu ban Hàng rào kỹ thuật thương mại Tiểu ban Hợp tác kinh tế Tiểu ban Di chuyển thể nhân  Tiểu ban Dịch vụ tài  Nhóm cơng tác đầu tư  Nhóm cơng tác dịch vụ IV/Chức mục tiêu VKFTA: a Chức năng: -Thành lập khu vực thương mại tự để đóng góp cho phát triển hài hòa mở rộng thương mại giới -Thiết lập quy tắc rõ ràng có lợi để điều chỉnh thương mại, đầu tư hai bên nhằm giảm bớt loại trừ rào cản thương mại đầu tư Việt Nam Hàn Quốc -Tăng cường khuôn khổ hợp tác kinh tế mở rộng sâu sắc, mối quan hệ kinh tế gần gũi hai nước Việt Nam – Hàn Quốc b Mục tiêu -Người dân hai nước có mối quan hệ tốt sống chất lượng -Tạo lập thị trường rộng mở an tồn cho hàng hóa dịch vụ hai nước -Cân lợi ích bên cách xem xét kĩ khác trình độ phát triển kinh tế hai nước -Tạo thị trường đầu tư ổn định dự đốn trước cho đầu tư, qua nâng cao khả cạnh tranh công ty nước thị trường toàn cầu đồng thời xây dựng kế hoạch sử dụng hợp lí nguồn lực -Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam hợp tác kinh tế hai nước, tạo lợi ích chung cho đơi bên lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, du lịch, -Tăng khả xuất mặt hàng mạnh Việt Nam hàng nông thủy sản, công nghiệp chế biến, dệt may, da giầy, -Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tạo hội việc làm cho người lao động V/Tình hình hoạt động 1/ Lĩnh vực thương mại hàng hóa -Trong năm 2015 tháng tính từ đầu năm 2016, Hàn Quốc thị trường xuất hàng hóa lớn thứ Việt Nam, chiều ngược lại, Hàn Quốc nguồn hàng nhập lớn thứ Việt Nam Như vậy, tính tổng thể Hàn Quốc đối tác thương mại lớn thứ số 200 nước, vùng lãnh thổ đối tác thương mại Việt Nam Bảng 1: Tỷ trọng thứ hạng kim ngạch xuất khẩu, nhập kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Hàn Quốc năm 2014, 2015 8T/2016 -Tính đến hết tháng 8/2016, tổng kim ngạch buôn bán hai chiều Việt Nam – Hàn Quốc đạt 27,5 tỷ USD, tăng 14,7% so với kỳ năm 2015 Trong đó, tổng trị giá hàng hóa Việt Nam nhập có xuất xứ từ Hàn Quốc 20,26 tỷ USD, tăng 8,8% xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường 7,24 tỷ USD, tăng mạnh 35,1% so với thời gian năm trước -Trong tháng/2016, Việt Nam chủ yếu xuất sang thị trường Hàn Quốc mặt hàng như: Điện thoại linh kiện; sản phẩm dệt may; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng; thủy sản… Biểu đồ 1:Thống kê kim ngạch xuất 10 nhóm hàng Việt Nam nhập từ Hàn Quốc tháng/2016 so với tháng/2015 -Trong đó, mặt hàng nhập mà Việt Nam nhập có xuất xứ từ thị trường bao gồm: Máy vi tính sản phẩm điện tử; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng; điện thoại linh kiện, vải loại;… Biểu đồ 1.2:Thống kê kim ngạch nhập 10 nhóm hàng Việt Nam nhập từ Hàn Quốc tháng/2016 so với tháng/2015 -Về xuất khẩu, kim ngạch xuất năm 2017 sang Hàn Quốc đạt 15 tỷ USD, tăng 30% so với kỳ năm 2016 Các mặt hàng xuất đạt kim ngạch lớn bao gồm mặt hàng điện thoại loại linh kiện (đạt 3,97 tỷ USD, tăng 45%); mặt hàng dệt may (đạt 2,64 tỷ USD, tăng 15,8%); máy vi tính sản phẩm điện tử (đạt 1,83 tỷ USD, tăng 46,0%); máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác (đạt 967,64 triệu USD, tăng 27,9%); hàng thủy sản (đạt 778,5 triệu USD tăng 28,1%) Về nhập khẩu, năm 2017, kim ngạch nhập sang Hàn Quốc đạt 46,8 tỷ USD, tăng 45,3% so với kỳ 2016 Một số mặt hàng nhập có kim ngạch lớn như: máy vi tính, sản phẩm điện tử (đạt 15,33 tỷ USD, tăng 76,7%); máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác (đạt 8,63 tỷ USD, tăng 46,6%); điện thoại loại Cán cân thương mại Biểu đồ 1.3:Thương mại song phương Việt Nam - Hàn Quốc năm 2009-2018 (đơn vị tính: la Mỹ) Biểu đồ 1.4:Tỉ trọng thương mại với Hàn Quốc tổng thương mại Việt Nam năm 2009-2018 (Đơn vị tính : Đơ la mỹ) -Tóm tại, năm 2017, tốc độ tăng trưởng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam Hàn Quốc ln trì mức cao ổn định Các mặt hàng Hàn Quốc Việt Nam cam kết cắt giảm thuế theo Hiệp định FTA Việt Nam – Hàn Quốc có mức tăng trưởng tốt 10 -Trong năm 2018, kim ngạch xuất Việt Nam vào Hàn Quốc đạt 18,2 tỷ USD, nhập tới 47,9 tỷ USD Việt Nam nước nhập siêu lớn từ Hàn Quốc với mức 29,7 tỷ USD vào năm 2018 -Theo số liệu thống kê sơ từ TCHQ, tháng đầu năm 2018 Việt Nam thu từ thị trường Hàn Quốc 10,2 tỷ USD, tăng 32,13% so với kỳ năm 2017- thị trường chủ lực nằm TOP dẫn đầu kim ngạch xuất -Về xuất ,Điện thoại loại linh kiện đạt kim ngạch cao 2,6 tỷ USD, tăng 29,33%; dệt may máy tính sản phẩm điện tử đạt 1,5 tỷ USD, tăng tương ứng 24,88% 56,93% so với kỳ năm trước Ngoài ba mặt hàng chủ lực kể trên, Hàn Quốc nhập từ Việt Nam mặt hàng nông sản, giày dép, sắt thép, máy móc thiết bị… -Đặc biệt, thời gian xuất mặt hàng than, giấy sản phẩm từ giấy, máy quay phim linh kiện sang Hàn Quốc tăng đột biến, mặt hàng than tăng gấp lần lượng 4,91 lần trị giá đạt 276,3 nghìn tấn, trị giá 36,1 triệu USD; giấy tăng gấp 3,25 lần đạt 12,8 triệu USD máy ảnh máy quay phim tăng 3,54 lần đạt 212,9 triệu USD -Đáng ý, hàng dệt may, tháng đầu năm 2018 xuất sang thị trường Hàn Quốc đạt 1,5 tỷ USD, tăng 24,88% so với kỳ, tính riêng tháng 7/2018 đạt 270,7 triệu USD, tăng 24,18% so với tháng 6/2018 tăng 24,06% so với tháng 7/2017 Kim ngạch mặt hàng dệt may xuất sang Hàn Quốc tăng mạnh Năm 2018 Hàn Quốc nhập 35,2 tỷ USD hàng nông lâm thủy sản, đó, nhập rau trái 8,44 tỷ USD, thủy sản 5,05 tỷ USD, lâm sản 3,83 tỷ USD.Tuy nhiên, thị trường này, nhóm hàng nơng - lâm - thủy sản Việt Nam chiếm gần 6% thị phần, với kim ngạch năm 2018 2,145 tỷ USD Vì vậy, chuyên gia cho cần thúc đẩy xuất mặt hàng chủ lực, có sản phẩm ngành nông, lâm, thuỷ sản vào thị trường Hàn Quốc nhằm góp phần giảm bớt nhập siêu.Dự kiến năm 2019 kim ngạch xuất nhóm hàng Việt Nam vào Hàn Quốc đạt khoảng tỷ USD năm ngoái 11 -Xuất sang thị trường Hàn Quốc tháng đầu năm 2019 đạt 12,85 tỷ USD, tăng 7,7% so với kỳ năm ngoái -Xuất hàng hóa sang thị trường Hàn Quốc tiếp tục tăng trưởng tốt tháng 8/2019, tăng 21,2% so với tháng 7/2019 tăng 21,7% so với tháng 8/2018, đạt 2,05 tỷ USD; nâng kim ngạch xuất sang thị trường tháng đầu năm 2019 lên 12,85 tỷ USD, tăng 7,7% so với kỳ năm ngối -Điện thoại linh kiện ln trì nhóm hàng đứng đầu kim ngạch xuất sang Hàn Quốc, đạt 3,39 tỷ USD, chiếm 26,4% tổng kim ngạch xuất hàng hóa loại sang thị trường này, tăng trưởng 13,2% so với kỳ năm 2018; riêng tháng 8/2019 xuất nhóm hàng đạt 570,62 triệu USD, tăng 27,8% so với tháng 7/2019 tăng mạnh 56,9% so với tháng năm trước -Nhóm hàng dệt may trì vị trí thứ kim ngạch, đạt 2,2 tỷ USD chiếm 17,1%, tăng 11,8%; tiếp đến nhóm máy vi tính sản phẩm điện tử linh kiện đạt 1,84 tỷ USD, chiếm 14,3%, tăng 4,8% so với kỳ; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng kiện đạt 1,01 tỷ USD, chiếm 7,9%, tăng 22,7% -Trong tháng đầu năm nay, nhóm hàng xuất sang thị trường Hàn Quốc tăng mạnh kim ngạch so với kỳ năm ngối bao gồm: Dầu thơ tăng 148,9%, đạt 59,31 triệu USD; phương tiện vận tải phụ tùng tăng 52,8%, đạt 252,05 triệu USD; Sản phẩm gốm, sứ tăng 50%, đạt 20,75 triệu USD; vải mành, vải kỹ thuật tăng 42,6%, đạt 42,26 triệu USD -Tuy nhiên, xuất lại giảm mạnh số nhóm hàng sau: Thủy tinh sản phẩm từ thủy tinh giảm 73% so với kỳ, đạt 21,78 triệu USD; than giảm 50,5%, đạt 19,57 triệu USD; nguyên liệu nhựa giảm 41,6%, đạt 12,07 triệu USD; đồ chơi, dụng cụ thể thao giảm 41,4%, đạt 24,35 triệu USD; quặng khoáng sản giảm 40,5%, đạt 5,1 triệu USD -Đối với nhóm hàng nông thủy sản, năm Hàn Quốc khoảng 35 tỷ USD để nhập mặt hàng này; nhiên xuất Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc nhiều rào cản phải khắc phục chất lượng, yêu cầu biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật Tính đến nay, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) có hiệu lực năm (từ năm 2015) xuất mặt hàng nơng sản mạnh Việt Nam thị trường hạn chế 12 - Với nỗ lực tâm Chính phủ doanh nghiệp (DN) Việt Nam Hàn Quốc, hợp tác kinh tế hai nước có bước phát triển mạnh mẽ thời gian tới Kim ngạch thương mại tăng trưởng mạnh, đạt mốc 100 tỷ USD vào năm 2020 2/Đầu tư -Với lộ trình giảm thuế theo cam kết VKFTA sách ưu đãi mà Việt Nam áp dụng, thu hút đầu tư vốn từ Hàn Quốc tăng lên đáng kể Nước ta tiếp tục tạo điều kiện mơi trường đầu tư thơng thống minh bạch cho nhà tư nước ngồi, có nhà đầu tư Hàn Quốc Ngồi ra, với cam kết di chuyển thể nhân doanh nghiệp Hàn Quốc dễ dàng đến Việt Nam tìm hiểu thị trường, tìm kiếm hội đầu tư mà khơng vướng phải khó khăn từ quy định thủ tục xin cấp phép trước Ngoài tập đoàn lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ Hàn Quốc tăng cường đầu tư Việt Nam, sau VKFTA có hiệu lực Bảng 2.1 : Thu hút đầu tư từ Hàn Quốc giai đoạn 2013-2016 Năm Vốn đăng ký Số lượt dự án Vốn đăng ký Số dự án cấp cấp (triệu tăng vốn tăng thêm (triệu 2013 427 USD) 3.829,48 159 USD) 636,53 2014 505 6.128,03 179 1.199,54 2015 736 2016 828 2.961,578 5.518,61 293 411 4021,6 617,79 -Nhìn chung, luồng vốn đầu tư nước ngồi từ Hàn Quốc tăng lên đáng kể, đặc biệt sau năm 2015 Năm 2014, số dự án cấp đạt 505 dự án với vốn đăng ký cấp đạt 6,1 tỷ USD; số lượt dự án tăng vốn 1.709 dự án với vốn đăng ký tăng thêm lên đến 1,2 tỷ USD (xem bảng 4) Với tổng số 4.110 dự án hiệu lực, tương ứng với h ơn 36 tỷ USD giúp cho Hàn Quốc vượt qua vị trí thứ ba trở thành nhà đầu tư lớn Việt Nam Vào năm 2015, số dự án cấp tăng 231 dự án so với năm 2014, đạt 736 dự án với tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm lên đến gần tỷ USD Năm 2016, số lượt góp vốn mua cổ phần Hàn Quốc lên đến 644 lượt, cao gấp đôi Nhật Bản (276 lượt) gấp lần Singapore (161 lượt) Với 644 lượt, vốn góp Hàn Quốc đạt 899 triệu USD tương ứng với 13% tổng số vốn Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam (Cục đầu tư nước ngoài, 2016) Trước đây, doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư 13 chủ yếu vào ngành gia công dệt may Tuy nhiên, sau năm 2013 đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam có gia tăng từ tập đồn lớn Samsung, LG, Daewoo, xu đầu tư mở rộng sang nhiều lĩnh vực với trọng tâm ngành công nghiệp giá trị cao.Tính đến cuối năm 2016, có tới 71% tổng số vốn đầu tư chi cho lĩnh vực chế tạo, tiếp điều hành bất động sản với 14,8% xây dựng với 5,4% (Cục đẩu tư nước ngoài, 2016) Biểu đồ 3.1:Hàn Quốc dẫn vốn FDI vào Việt Nam năm 2009-2018(đơn vị tính: la mỹ) Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư) cho biết, tính đến tháng năm 2017, Hàn Quốc đối tác có dự án đầu tư FDI vào Việt Nam đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư 6,31 tỷ USD, chiếm 24,7% tổng số vốn đầu tư Tính chung quý I/2017, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm góp vốn mua cổ phần 7,71 tỷ USD, tăng 77,6% so với kỳ năm 2016 Đáng ý, nhà đầu tư từ Hàn Quốc cam kết rót 3,747 tỷ USD vào Việt Nam tháng đầu năm, tiếp tục củng cố vị nhà đầu tư nước lớn Việt Nam Con số cao tổng 3,738 tỷ USD 12 nước xếp sau cộng lại 14 Kết nhờ việc Samsung Display điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 2,5 tỷ USD Bắc Ninh để sản xuất hình OLED, nâng vốn đầu tư nhà máy lên 6,5 tỷ USD Cũng nhờ Bắc Ninh vươn lên trở thành địa phương thu hút nhiều vốn FDI nhất, với tổng số vốn đăng ký 2,61 tỷ USD, chiếm 33,86% tổng vốn đầu tư Hàn Quốc nhà đầu nước nước lớn Việt Nam với tổng vốn đầu tư trực tiếp (FDI) đăng ký tính tới hết tháng năm 2018 khoảng 65 tỷ USD 7.080 dự án Vào cuối tháng 3/2018, nhóm quỹ đầu tư thuộc Cơng ty Quản lý quỹ Korea Invesment Management (KIM) trở thành cổ đông lớn Cơng ty cổ phần (CTCP) Chứng khốn Bản Việt với tỷ lệ sở hữu 5,08% Thương vụ đầu tư đánh dấu có mặt KIM Việt Nam Trong tháng năm 2019, Hàn Quốc đầu tư 4,62 tỷ USD vào Việt Nam 15 3/Du lịch -Du kháchtừ Hàn Quốc đến Việt Nam tăng kỉ lục , kể từ có VKFTA khách Hàn Quốc đến Việt Nam tăng trưởng gấp lần năm 2018 VI/ Liên hệ với Việt Nam 1/Cơ hội thách thức 1.1.Cơ hội Việt Nam a.Đối với kinh tế nói chung -Hiệp định mang lại tác động tích cực nhiều mặt kinh tế Việt Nam, giúp hồn thiện mơi trường kinh doanh, phân bổ sử dụng nguồn lực xã hội cách hiệu hơn, từ thúc đẩy trình tái cấu kinh tế theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững - Hàn Quốc hỗ trợ Việt Nam nâng cao lực xây dựng sức cạnh tranh lĩnh vực mà Hàn Quốc mạnh Việt Nam có nhu cầu hợp tác như: Nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp, công nghiệp điện tử, lọc hóa dầu, cơng nghiệp hỗ trợ -Hàn Quốc dành cho Việt Nam ưu đãi cắt, giảm thuế quan, tạo hội xuất nhóm hàng nông, thủy sản chủ lực (tôm, cá, hoa nhiệt đới) hàng công nghiệp (dệt, may, sản phẩm khí) Bên cạnh đó, Hàn Quốc cam kết dành thêm hội thị trường cho lĩnh vực dịch vụ, đầu tư Việt Nam tăng cường hợp tác kinh tế, hỗ trợ kỹ thuật toàn diện nhiều lĩnh vực 16 -Thông qua giảm thuế, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để tiếp cận hàng hóa giá rẻ, đặc biệt nhóm hàng nguyên, phụ giúp giảm phụ thuộc vào nhập từ nguồn khác -Hàn Quốc cam kết giúp đỡ Việt Nam phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, ngành Việt Nam yếu Thêm vào đó, thúc đẩy dự án lượng, đặc biệt lượng dầu khí -Hiệp định giúp cho môi trường đầu tư Việt Nam minh bạch hơn, thu hút nhiều nhà đầu tư Hàn Quốc quốc gia khác vào Việt Nam -Tạo thêm nhiều hội việc làm cho người lao động Việt Nam, nâng cao thu nhập, đặc biệt nhóm lao động phổ thơng, lao động khơng có tay nghề cao, góp phần xóa đói, giảm nghèo nông thôn b/Đối với doanh nghiệp nước * Các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội tận dụng mạnh sản xuất xuất ngành chủ lực nhờ vào VKFTA Hiệp định dự kiến tạo điều kiện nâng cao hiệu nhập -Hàn Quốc mở cửa nhiều cho sản phẩm xuất Việt Nam, doanh nghiệp có thêm hội tiếp cận thị trường Hàn Quốc lần mở cửa thị trường số sản phẩm coi nhạy cảm cao nước như: Tỏi, gừng, mật ong, khoai lang (thuế nhập Hàn Quốc mặt hàng cao từ 241-420%) Đây hội lớn cho doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam -Thị trường Hàn Quốc thị trường phát triển với yêu cầu đòi hỏi tương đối cao nhìn chung dễ tính thị trường EU, Mỹ hay Nhật Bản Do đó, việc tăng cường quan hệ thương mại với thị trường bước chuẩn bị tập dượt tốt cho doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới tiến sâu vào thị trường khó tính -Với khoảng 3.000 doanh nghiệp Hàn Quốc hoạt động Việt Nam khoảng 40.000 công nhân Việt Nam làm việc Hàn Quốc Những đóng góp tích cực doanh nghiệp công nhân giúp mối quan hệ thương mại song phương đầu tư hai nước đạt kết ấn tượng 17 1.2.Thách thức Việt nam a.Đối với kinh tế nói chung -Hệ thống luật pháp, sách Việt Nam rà sốt, xây dựng bước hồn thiện nhìn chung chưa đầy đủ, đồng bộ, quán ổn định Đây nguyên nhân gây bất lợi cho Việt Nam giải vụ tranh chấp phạm vi quốc tế -Nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia tổ chức kinh tế thương mại khu vực toàn cầu, FTA cịn nhiều bất cập Một phận khơng nhỏ cán bộ, doanh nghiệp người dân thờ ơ, thiếu chủ động đổi tư hội nhập kinh tế quốc tế -Chưa xây dựng ngành kinh tế mũi nhọn, ngành công nghiệp phụ trợ để tận dụng hội hội nhập, có FTA b.Đối với doanh nghiệp nước -Các doanh nghiệp Việt Nam bị đánh giá yếu mặt, như: Quản trị kém, uy tín thương hiệu thấp, người tiêu dùng thường có tâm lý “sính hàng ngoại” -Chiến lược kinh doanh quốc tế nhiều doanh nghiệp mờ nhạt, lực cạnh tranh thấp Điều đẩy doanh nghiệp Việt Nam vào nguy làm th, nhận gia cơng mặt hàng có giá trị gia tăng thấp, dẫn đến nguy bị phụ thuộc, vị chủ động - Nhận thức FTA lực hội nhập quốc tế doanh nghiệp hạn chế Việt Nam chưa có nhiều doanh nghiệp mang tầm quốc tế khu vực Năng lực hội nhập mở rộng thị trường nước ngồi cịn yếu -Nhận thức FTA doanh nghiệp Việt Nam hạn chế, bất lợi lớn bối cảnh tồn cầu hóa - Năng lực cạnh tranh hệ thống doanh nghiệp yếu, nguy thị trường nội địa: Khi Việt Nam ký kết hiệp định FTA, không tận dụng tốt, doanh nghiệp Việt Nam không hội chiếm lĩnh thị trường nước ngoài, mà thị trường nội địa khó giữ vững -So với thị trường nước ASEAN (hơn 600 triệu dân) hay Trung Quốc (gần 1.400 triệu dân) thị trường Hàn Quốc coi tương đối nhỏ (chỉ khoảng 50 triệu dân) yêu cầu chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm hay tiêu chuẩn kỹ thuật hàng hóa nhập cao nhiều so với thị trường nước ASEAN hay Trung Quốc, gây khó khăn cho doanh nghiệp xuất 18 -Với hệ thống bán lẻ hình thành h siêu thị có chuỗi phân phối tương đối ổn định, việc thâm nhập vào kênh bán hàng Hàn Quốc tương đối khó khăn doanh nghiệp Việt Nam -Dự báo thời gian tới, hàng hóa Hàn Quốc (điện tử, điện lạnh, mỹ phẩm, thời trang) tràn ngập thị trường Việt Nam, tăng sức ép cạnh tranh hàng hóa Việt Nam 2.Tác động VKFTA Việt nam 2.1.Trước kí kết VKFTA - Do xu hướng giao dịch thương mại tự nhiên doanh nghiệp VN thích làm ăn gần nên 70-80% giao dịch tập trung khu vực Đông Á Việc tập trung lớn giao dịch khu vực phát sinh nhiều bất cập, đơn cử năm 2017, thâm hụt thương mại lên đến 70 tỉ USD Cụ thể, mậu dịch VN thâm hụt với Trung Quốc 23 tỉ USD, với Hàn Quốc 30 tỉ USD, với ASEAN 6,5 tỉ USD Chính thế, Việt Nam phải ký nhiều FTA nhằm cải thiện cán cân thương mại, tránh tình trạng thâm hụt Và Hàn Quốc quốc gia đầu tiền mà Việt Nam nhắm đến 2.2Một số thành tự đạt sau kí VKFTA -Tác động VKFTA số ngành hàng xuất chủ lực Việt Nam sang Hàn Quốc - Hàng dệt may: Theo nội dung cam kết, hầu hết mặt hàng dệt, may từ Việt Nam vào Hàn Quốc đưa thuế suất 0% hiệp định có hiệu lực (thay từ 813% trước) - Hàng thủy sản: Khi VKFTA có hiệu lực, Hàn Quốc xóa bỏ thuế cho mặt hàng tôm (thuế suất 0%) nhập từ Việt Nam áp dụng hạn ngạch sau: Trong năm VKFTA có hiệu lực, mức hạn ngạch áp dụng 10.000 tấn/năm, tăng thêm 10% qua năm đạt mức 15.000 tấn/năm vào năm thứ 6, sau giữ mức Đặc biệt với nhu cầu ổn định, giá xuất cao ưu đãi thuế, Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) dự kiến xuất tôm Việt Nam sang Hàn Quốc đạt khoảng 500 triệu USD năm 2019, tăng 29,5% so với năm 2018 - Mặt hàng rau, củ quả: Việt Nam nước khối ASEAN mà Hàn Quốc cam kết cắt giảm thuế mặt hàng Tuy nhiên, mặt hàng rau, củ mà Hàn Quốc cam kết cắt giảm thường có lộ trình dài từ 10 đến 15 năm Đây khoảng thời gian để Việt Nam nâng cao chất lượng mặt hàng nông sản để đạt yêu cầu 19 Hàn Quốc đưa Sau VKFTA có hiệu lực, kim ngạch xuất nông sản Việt Nam sang Hàn Quốc tăng kỳ vọng đạt 37%, mặt hàng rau, củ tăng 26% -Về đầu tư, tính đến tháng 2/2019 Hàn Quốc đứng thứ 130 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với 7.592 dự án tổng vốn đầu tư 63,705 tỷ USD -704 dòng thuế nhập từ Hàn Quốc 0% từ đầu năm 2018 -Đánh giá Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) cho thấy kể từ có hiệu lực từ cuối năm 2015, VKFTA giúp kim ngạch thương mại đầu tư song phương tăng trưởng mạnh mẽ Năm 2018, kim ngạch xuất nhập song phương đạt 65,7 tỷ USD Trong đó, xuất Việt Nam sang Hàn Quốc đạt 18,2 tỷ USD Tính riêng tháng đầu năm kim ngạch thương mại song phương Việt Hàn đạt 31,6 tỷ USD -Mở rộng quan hệ thương mại song phương, Chính phủ hai bên thống phấn đấu nâng kim ngạch từ 65 tỷ USD năm 2018 lên 100 tỷ USD vào năm 2020 đôi với việc giảm nhập siêu Việt Nam; thúc đẩy hợp tác đầu tư lĩnh vực hai bên có nhiều tiềm năng; tăng cường hợp tác phát triển; mở rộng giao lưu nhân dân hỗ trợ cho cộng đồng kiều dân nước; tiếp tục phối hợp vấn đề khu vực quốc tế -Hàn Quốc nước cung cấp viện trợ phát triển thức (ODA) nhiều thứ hai cho Việt Nam, với số vốn cam kết 1,5 tỷ USD giai đoạn 2016-2020 20 ... tăng trưởng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam Hàn Quốc ln trì mức cao ổn định Các mặt hàng Hàn Quốc Việt Nam cam kết cắt giảm thuế theo Hiệp định FTA Việt Nam – Hàn Quốc có mức tăng trưởng... loại Cán cân thương mại Biểu đồ 1.3 :Thương mại song phương Việt Nam - Hàn Quốc năm 2009-2018 (đơn vị tính: la Mỹ) Biểu đồ 1.4:Tỉ trọng thương mại với Hàn Quốc tổng thương mại Việt Nam năm 2009-2018... điều 13.4 Hiệp định, Bộ Công Thương Việt Nam Bộ Thương mại, Công nghiệp Năng lượng Hàn Quốc thành lập Ủy ban hợp tác kinh tế (Ủy ban Thương mại hàng hóa) - Ủy ban hỗn hợp thực thi Hiệp định cấp

Ngày đăng: 04/12/2022, 22:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w