Luận văn nghiên cứu cơ sở thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại huyện trùng khánh tỉnh cao bằng

86 2 0
Luận văn nghiên cứu cơ sở thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại huyện trùng khánh tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm quan điểm cộng đồng, lâm nghiệp cộng đồng quản lý rừng cộng đồng 1.1.1 Khái niệm cộng đồng 1.1.2 Khái niệm lâm nghiệp cộng đồng 1.1.3 Khái niệm quản lý rừng cộng đồng 1.2 Các nghiên cứu giới 1.2.1 Những nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng 1.2.2 Một số học kinh nghiệm Lâm nghiệp cộng đồng số nước 1.3 Những nghiên cứu nước 12 1.3.1 Các giai đoạn phát triển rừng cộng đồng Việt Nam 12 1.3.2 Thực trạng quản lý rừng cộng đồng Việt Nam 13 1.3.4 Những thực tiễn tốt rừng cộng đồng 18 1.3.5 Đánh giá chung 23 CHƯƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 ii 2.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.3.1 Nghiên cứu sách nhà nước liên quan đến quản lý, bảo vệ phát triển rừng cộng đồng địa phương 25 2.3.2 Thực trạng quản lý, bảo vệ, sử dụng rừng đất rừng cộng đồng địa phương 25 2.3.3 Đánh giá quản lý rừng cồng đồng khu vực nghiên cứu 25 2.3.4 Phân tích thuận lợi, khó khăn đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ rừng cộng đồng huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Lựa chon địa điểm nghiên cứu 26 2.4.2 Phương pháp kế thừa số liệu thứ cấp 26 2.4.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 27 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 28 2.4.5 Phương pháp chuyên gia 28 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Các sách nhà nước liên quan đến quản lý bảo vệ phát triển rừng cộng đồng địa phương 29 3.1.1 Chính sách liên quan đến quyền trách nhiệm cộng đồng dân cư thôn tham gia quản lý, phát triển rừng cộng đồng 29 3.1.2 Chính sách hưởng lợi liên quan đến quản lý rừng cộng đồng 34 3.2 Thực trạng quản lý, bảo vệ sử dụng rừng đất rừng cộng đồng 37 3.2.1 Tình hình quản lý, bảo vệ sử dụng rừng đất rừng huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng 37 3.2.2 Thực trạng quản lý, sử dụng rừng đất rừng cộng đồng 03 xã nghiên cứu 41 3.3 Kết đánh giá quản lý rừng cộng đồng 03 xã nghiên cứu 43 iii 3.3.1 Kết đánh giá bước hình thành quản lý rừng cộng đồng 03 xã 43 3.3.2 Kết tham gia cộng đồng khu vực nghiên cứu 46 3.3.3 Tác động mơ hình đến phát triển kinh tế - xã hội - môi trường 48 3.4 Kết phân tích khó khăn đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ rừng cộng đồng huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng 50 3.4.1 Kết phân tích khó khăn trình quản lý rừng cộng đồng huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng 50 3.4.2 Một số giải pháp hình thành, quản lý sử dụng rừng cộng đồng 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT TỪ VIẾT TẮT CỤM TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng LNXH Lâm nghiệp xã hội GĐGR Giao đất giao rừng UBND Uỷ Ban nhân dân Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Luật BV&PTR Luật bảo vệ phát triển rừng KTXH Kinh tế xã hội v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Diện tích loại rừng huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng 38 Bảng 3.2: Diện tích rừng đất lâm nghiệp cộng đồng UBND xã quản lý huyện Trùng Khánh 40 Bảng 3.3: Diện tích rừng đất rừng phân theo chủ quản lý 03 xã nghiên cứu 41 Bảng 3.4: Kết vấn tình hình biến động tài nguyên rừng cộng đồng xã thuộc khu vực nghiên cứu 42 Bảng 3.5: Mức độ tham gia nhận thức người dân khu vực nghiên cứu 47 Bảng 3.6: Ý kiến người dân tác động rừng cộng đồng khu vực nghiên cứu 49 Bảng 3.7: Tổng hợp khó khăn q trình hình thành, quản lý rừng cộng đồng huyện Trùng Khánh 50 Bảng 3.8 Một số hoạt động khắc phục nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng 64 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong năm qua, xu hướng nhận thức vai trò cộng đồng quản lý, bảo vệ phát triển rừng có nhiều thay đổi Thực tế trải qua nhiều hệ, cộng đồng sống rừng, phụ thuộc vào sản phẩm từ rừng đúc kết cho kiến thức địa, luật tục truyền thống quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên rừng xung quanh họ Những lễ hội truyền thống tổ chức hàng năm cộng đồng thể lịng tin, tín ngưỡng người dân rừng, tôn trọng họ với rừng, nơi cung cấp nhu yếu phẩm cần thiết hàng ngày sống tâm linh họ Hơn hai thập kỷ qua Việt Nam có nhiều nỗ lực phát triển tài nguyên rừng Tuy nhiên, bình diện chung tỷ lệ che phủ rừng cịn mức độ thấp Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng suy thối rừng Việt Nam Trong việc người dân chưa trực tiếp tham gia vào công tác quản lý, bảo vệ rừng nguyên nhân quan trọng Ở nhiều địa phương quyền quan chuyên mơn chưa có giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy, lôi kéo tham gia cộng đồng công tác quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Những kinh nghiệm địa, luật tục thể chế truyền thống chưa nhận diện, nhìn nhận sử dụng cách mức Song kinh nghiệm chưa vận dụng, phát huy lồng ghép cách có hiệu với thể chế luật pháp Nhà nước quản lý, bảo vệ phát triển rừng [20] Cao Bằng tỉnh có nhiều tiềm phát triển rừng cộng đồng, theo số liệu thống kê Cao Bằng có đến 24.479 đất rừng cộng đồng quản lý [2] Trong vài năm gần đây, xuất phát từ yêu cầu quản lý rừng, Cao Bằng bước triển khai hoạt động giao đất, giao rừng cho cộng đồng (bản làng, nhóm hộ) để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Tuy nhiên, đến diện tích rừng giao cho cộng đồng đạt 1.371,8 Mặt khác, mơ hình quản lý rừng cộng đồng Cao Bằng cịn gặp nhiều khó khăn thách thức như: Đòi hỏi đạo vào ngành chức hay cần thiết việc tìm phương thức quản lý hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa phương để người dân yên tâm sinh sống, bảo vệ phát triển bền vững mơ hình quản lý rừng Xuất phát từ yêu cầu đề tài “Nghiên cứu sở thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng” thực nhằm tìm số giải pháp khắc phục khó khăn việc quản lý rừng cộng đồng huyện Trùng Khánh, Cao Bằng Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung Quản lý có hiệu bền vững rừng cộng đồng góp phần vào việc bảo vệ, phát triển nguồn tài nguyên rừng huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng * Mục tiêu cụ thể Đánh giá thực trạng quản lý rừng cộng đồng huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng Đánh giá kết tác động quản lý rừng cộng đồng tới kinh tế, xã hội, môi trường khu vực nghiên cứu đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường vai trò quản lý rừng cộng đồng quản lý tài nguyên rừng Ý nghĩa nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học Đề tài cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống tiềm quản lý rừng cộng đồng Cao Bằng Các kết nghiên cứu sở cho việc đề xuất bước hình thành quản lý rừng cộng đồng, góp phần vào cơng tác quản lý bền vững tài nguyên rừng huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng nói riêng địa phương khác có điều kiện tự nhiên xã hội tương tự * Ý nghĩa thực tiễn - Giúp nhà quản lý khu vực nghiên cứu tham khảo đề xuất sách quản lý phù hợp - Là tài liệu tham khảo quản lý rừng cộng đồng cho khu vực có điều kiện sinh thái, xã hội tương đồng CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm quan điểm cộng đồng, lâm nghiệp cộng đồng quản lý rừng cộng đồng 1.1.1 Khái niệm cộng đồng Thuật ngữ “Cộng đồng” khái niệm khác đứng quan điểm, góc nhìn khác nhau: Theo FAO “Cộng đồng” khái niệm quản lý rừng cộng đồng, giới hạn tập hợp cá nhân thôn gần rừng gắn bó chặt chẽ với qua hoạt động sản xuất, sinh hoạt đời sống văn hóa - xã hội [11] Theo (Lê Hồng Phúc, 2007) [8] “Cộng đồng tập hợp người với đặc trưng địa lý, chủng tộc, văn hố, tín ngưỡng nghề nghiệp kinh tế xã hội tương tự Các cộng đồng định rõ tính chất tính địa phương, chủng tộc, dân tộc, tuổi tác, nghề nghiệp, lợi ích hay thu nhập vấn đề đặc biệt ràng buộc chung khác” 1.1.2 Khái niệm lâm nghiệp cộng đồng Lâm nghiệp cộng đồng không giới hạn việc trồng rừng trang trại, khu nhà hay ven đường mà tập quán du canh, việc sử dụng, quản lý rừng tự nhiên việc cung cấp sản phẩm trồng từ nhiều nguồn khác [1] Theo FAO (2000) Lâm nghiệp cộng đồng đề cập đến xác định nhu cầu địa phương, tăng cường quản lý sử dụng cối để cải thiện mức sống người dân theo phương thức bền vững, đặc biệt cho người nghèo [1] Theo Arnold, J (1992) [29] đưa ra: Lâm nghiệp cộng đồng thuật ngữ bao trùm hàng loạt hoạt động gắn kết người dân nông thôn với trồng rừng sản phẩm lợi ích thu từ rừng trồng rừng tự nhiên Một số người quan niệm: Lâm nghiệp cộng đồng gọi lâm nghiệp xã hội, họ quan niệm lâm nghiệp xã hội sau: Wietsum (1994) nêu khái niệm [1]: “Lâm nghiệm xã hội xem xét chiến lược phát triển can thiệp Nhà lâm nghiệp tổ chức phát triển khác với mục đích khuyến khích tham gia tích cực người dân địa phương vào hoạt động quản lý rừng mức độ nhỏ khác nhau, biện pháp nâng cao điều kiện sống người dân địa phương” Simon (1994) nêu khái niệm [1]: “Lâm nghiệm xã hội chiến lược mà tập trung vào giải vấn đề người dân địa phương trì mơi trường khu vực Vì sản phẩm lâm nghiệp khơng gỗ đơn mà lâm nghiệp trực tiếp sản xuất nhiều loại hàng hóa phụ thuộc vào nhu cầu người dân khu vực bao gồm: Chất đốt, lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, nước, cảnh quan du lịch ” Có nhiều khái niệm lâm nghiệp cộng đồng nhiên hiểu cách khái quát sau: LNCĐ trình Nhà nước giao rừng đất rừng cho cộng đồng để họ quản lý, bảo vệ phát triển rừng, đất rừng theo hướng bền vững nhằm góp phần cải thiện sinh kế cộng đồng ngày tốt [1] 1.1.3 Khái niệm quản lý rừng cộng đồng Khái niệm quản lý rừng cộng đồng lần tổ chức FAO đưa vào năm 1978 hội nghị lâm nghiệp giới “tất hoạt động lâm nghiệp mà cộng đồng người dân tham gia, bao gồm hoạt động nhỏ lẻ khu vườn, đến thu hái sản phẩm lâm nghiệp cho nhu cầu sống người dân đến việc trồng trang trại hàng hoá, sản xuất chế biến sản phẩm lâm nghiệp quy mơ hộ gia đình, hợp tác xã để tăng thu nhập cho cộng đồng sống rừng” Tổ chức 67 g) Giải pháp khoa học công nghệ (1) Công tác bảo tồn phục hồi hệ sinh thái: Tăng cường đầu tư nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt loài quý Phối hợp với tổ chức, nhà khoa học nước nước thực đề tài, dự án Khoa học công nghệ phục hồi hệ sinh thái rừng; điều tra, đánh giá tài nguyên, đặc biệt hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên, đa dạng sinh học, loài quý hiếm, đặc hữu vùng nghiên cứu (2) Trong công tác giống lâm nghiệp: Áp dụng công nghệ sinh học nuôi cấy mô, giâm hom, nhằm bảo tồn nguồn gien số loài thực vật quý có nguy tuyệt chủng, đồng thời để tạo giống trồng có suất cao, chất lượng tốt, thích nghi với hồn cảnh lập địa, có khả chống chịu với bất lợi khí hậu sâu bệnh hại h) Giải pháp Phát triển kinh tế xã hội, nâng cao thu nhập cho cộng đồng - Công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến công: Đầu tư xây dựng mơ hình trình diễn lớp học trường giống, mơ hình Nơng - Lâm kết hợp, kỹ thuật canh tác đất dốc, sử dụng bếp cải tiến hạn chế sử dụng củi đốt thôn, xã khu vực để chuyển giao TBKHKT đến với người nông dân nhằm đảm bảo tính bền vững sinh thái; đồng thời nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật nâng cao suất trồng vật nuôi, suất lao động cho hộ vùng; nghiên cứu phát triển ngành nghề mới, tập trung vàochế biến nông lâm sản sản xuất hàng hố tiểu thủ cơng nghiệp (như dệt thổ cẩm, mây tre đan ) phục vụ cho khách du lịch, nhằm góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân khu vực - Thực tốt sách giao đất gắn với giao rừng, giao khoán bảo vệ rừng Tuy nhiên, hồ sơ giao đất, khoán rừng cần xác định rõ quyền lợi trách nhiệm họ diện tích rừng đất rừng giao khốn, 68 đặc biệt cần phải nhấn mạnh việc trồng, chăm sóc bảo vệ rừng trách nhiệm toàn dân [9] - Thực tốt chương trình mục tiêu quốc gia triển khai địa phương, như: CTMTQG xây dựng nơng thơn mới, Chương trình đào tạo nghề việc làm (trong có hợp phần đào tạo nghề cho lao động nơng thơn), Chương trình nước nơng thơn, Chương trình vệ sinh an tồn thực phẩm nhằm tranh thủ nguồn lực, cải thiện hệ thống điện, đường, trường, trạm, chợ lưu thống hàng hóa; nâng cao nhận thức, trình độ sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân thay đổi mặt nông thôn vùng nghiên cứu - Thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng: Phát huy mạnh khu di tích lịch sử huyện, cần huy động tạo điều kiện thuận lợi cho người dân địa phương tham gia hoạt động đưa, đón, hướng dẫn khách tham quan du lịch, kết hợp với dịch vụ sản phẩm quà lưu niệm, sản phẩm nông nghiệp sạch, an tồn thực phẩm; cung cấp dịch vụ ăn đặc sản dân tộc cho khách Coi phát triển hoạt động du lịch sinh thái giải pháp sinh kế mới, mang lại nguồn thu để cải thiện đời sống, giảm đáng kể áp lực khai thác tài nguyên rừng khu vực Song để du lịch cộng đồng phát triển đ ng hướng, cần phải có kế hoạch đào tạo kiến thức kỹ đảm bảo yêu cầu nghiệp vụ, giám sát chặt chẽ cấp quyền i) Giải pháp tăng cường thực thi luật pháp liên quan đến quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Tiếp tục trì tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân vùng, có pháp luật bảo vệ phát triển rừng; tiếp tục tổ chức ký cam kết bảo vệ rừng với hộ gia đình nhân dân khu vực Bên cạnh việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân quản lý, bảo vệ phát triển rừng cơng tác thực thi pháp luật lâm nghiệp có vai trị quan trọng Thực thi luật pháp vừa có tác dụng giáo dục vừa có tác dụng răn đe, hạn chế hoạt động gây tác hại xấu đến tài nguyên rừng Cần có chế độ khen thưởng thích đáng kịp thời cá nhân, đơn vị có thành tích công tác bảo vệ, phát 69 triển tài nguyên rừng, đồng thời phải xử lý nghiêm minh hành vi gây hại đến tài nguyên rừng 3.4.2.3 Giải pháp chiến lược * Phát triển tài nguyên rừng cộng đồng Qua thực tế điều tra tham khảo tài liệu cho thấy đa phần diện tích giao cho cộng đồng quản lý thường diện tích nằm nơi xa xơi, hẻo lánh, địa hình chia cắt, giao thơng lại khó khăn rừng bị suy thối, trữ lượng gỗ khơng cao, chất lượng gỗ thấp, chí có nơi đất bụi, đất trảng cỏ, khu chăn thả gia súc, đất trống đồi núi trọc Tài nguyên rừng khu vực nhìn chung nghèo nàn, giá trị kinh tế Có nơi rừng đất rừng bị thối hóa, khó khăn cho cơng tác phục hồi phát triển rừng Như để đảm bảo bền vững cơng tác quản lý rừng cộng đồng việc phát triển nguồn tài nguyên thông qua phục hồi phát triển rừng nhiệm vụ cần thiết cấp bách Giải pháp thực bảo vệ, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh phục hồi rừng nơi rừng cịn có khả phục hồi, cịn có khả tái sinh tự nhiên Ở nơi khó có khả tái sinh tự nhiên tiến hành trồng lại rừng loài địa, đa tác dụng, có giá trị kinh tế Cần hỗ trợ kinh phí, giống, vật tư tập huấn kỹ thuật cho cộng đồng Cần phát triển loài lâm sản gỗ, sớm cho sản phẩm loài dược liệu, sa nhân, thảo quả, măng tre nứa Trên diện tích đất tốt trồng rừng nên áp dụng nông lâm kết hợp canh tác đất dốc mặt để tăng thu nhập thời gian lâm nghiệp chưa có sản phẩm mặt khác giúp bảo vệ đất, chống xói mịn Xây dựng mơ hình gây trồng kinh doanh số lồi lâm sản ngồi gỗ phổ biến, có giá trị cao địa phương Mở lớp tập huấn kỹ thuật in ấn, phát tờ rơi kỹ thuật bảo tồn, khai thác, chế biến loại lâm sản gỗ Cần khai thác, phát huy giá trị bảo vệ môi trường rừng cộng đồng Đây nguồn lợi tiềm mà trước chưa người dân cộng đồng quan tâm Cần tuyên truyền cho người dân thấy vai trò, tiềm 70 nguồn lợi môi trường rừng chi trả dịch vụ môi trường rừng (PES, PFES), giảm thiểu khí phát thải từ rừng suy thối rừng (REDD, REDD+), nâng cao nhận thức họ, chuẩn bị xây dựng chế tiếp nhận phân chia nguồn lợi Tiếp tục xây dựng chế thu phí dịch vụ mơi trường rừng từ tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ rừng để chi trả cho cộng đồng Tập huấn kỹ thuật điều tra đo đếm trữ lượng rừng để làm sở cho việc xác định hệ số k chi trả dịch vụ mơi trường rừng, tính tín bon rừng cộng đồng làm sở cho việc chi trả tương lai * Hỗ trợ kỹ thuật cho thành viên cộng đồng Để chuẩn bị cho việc giám sát tài nguyên rừng cộng đồng để hỗ trợ cho việc chi trả dịch vụ môi trường rừng REDD+ cần tập huấn kỹ thuật theo dõi, giám sát diễn biến tài nguyên rừng cho thành viên tổ tuần tra bảo vệ rừng Hỗ trợ họ phương tiện thông tin liên lạc, trang thiết bị, dụng cụ điều tra rừng địa bàn cầm tay, thước dây, thước đo vanh, GPS… dụng cụ hỗ trợ rừng Trong trình tiếp xúc với thành viên tổ tuần tra bảo vệ rừng tác giả phát thấy họ thiếu kỹ năng, kiến thức việc đo đếm tiêu sinh trưởng, ước lượng trữ lượng rừng Do vậy, cần mở lớp tập huấn kỹ thuật điều tra, đo đếm trữ lượng, chăm sóc rừng sau trồng cho nhóm đối tượng Ở số cộng đồng người dân nắm số khâu kỹ thuật nhân giống, ươm cây, trồng chăm sóc rừng trồng đa số chưa nắm nên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật lâm sinh cho thành viên cộng đồng, người tham gia quản lý, bảo vệ phát triển rừng cộng đồng Đối với lâm sản gỗ, cộng đồng người dân thu hái, chế biến sử dụng theo kinh nghiệm truyền thống chủ yếu Kiến thức người dân cộng đồng vấn đề chưa cao nên chưa phát huy hết giá trị nguồn tài nguyên Việc khai thác không kỹ thuật, khai thác mức theo nhu cầu thị trường dễ dẫn đến tình trạng làm suy thối, kiệt quệ nguồn tài nguyên lâm sản gỗ, suy giảm đa dạng sinh học, tăng nguy tuyệt chủng loài quý Cần tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật 71 gây trồng, khai thác, chế biến loại lâm sản gỗ, đặc biệt loài dược liệu, hương liệu, rau sẵn có địa phương lồi Ba kích, Củ bình vơi, Bảy hoa, Thảo quả, Sa nhân tím * Tun truyền, phổ biến thơng tin Thực tế cho thấy công tác tuyên truyền cho người dân cộng đồng, cho cán sở quản lý rừng cộng đồng chế chia sẻ lợi ích từ rừng cộng đồng cịn khiêm tốn Người dân, chí cán sở chưa nhận thức sâu sắc, đầy đủ vai trò, giá trị mà rừng cộng đồng mang lại Kết vấn người dân tham khảo ý kiến cán địa phương cho thấy lợi ích rừng cộng đồng nhìn nhận chủ yếu thơng qua giá trị truyền thống cung cấp gỗ, củi lâm sản gỗ Một số nơi giá trị bảo vệ đất, nuôi dưỡng nguồn nước ghi nhận Tuy nhiên giá trị tiềm rừng chi trả dịch vụ mơi trường rừng, tín bon chưa biết đến có biết đến chưa quan tâm mức Quy chế quản lý, bảo vệ phát triển rừng cộng đồng, quy chế chia sẻ lợi ích rừng cộng đồng lập chưa phổ biến rộng rãi cho người dân mà chủ yếu lưu trữ nhà trưởng cất đâu khơng rõ Vì vậy, cần có chiến lược tun truyền với hình thức đa dạng, phong phú, đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với phong tục tập quán địa phương nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng người dân vai trò, ý nghĩa rừng cộng đồng chế hưởng lợi cho cộng đồng Thiết lập, xây dựng hệ thống pa nơ, áp phích, kết hợp với phương tiện thông tin đại chúng loa đài, ti vi để tuyên truyền Các quy chế nên lược hóa cho đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu, in đủ lên mặt giấy khổ lớn để dán nhà sinh hoạt cộng đồng hay nơi công cộng Cũng nên in tờ giấy khổ nhỏ phát cho hộ để dán nhà để thành viên gia đình nắm Ngồi việc lồng ghép cơng hoạt động tun truyền rừng cộng đồng vào lễ hội, kiện văn hóa cộng đồng cần cân nhắc, xem xét áp dụng 72 Trong chia sẻ lợi ích từ rừng cộng đồng khía cạnh xã hội chưa đề cập đến Nhóm người nghèo, nhóm người khó khăn, neo đơn, hộ gia đình có hồn cảnh đặc biệt cịn chưa trọng, chưa hưởng chế độ ưu tiên chia sẻ lợi ích Hiện nguồn lợi từ rừng cộng đồng chưa nhiều, giá trị không cao nên chưa phát sinh mâu thuẫn tương lai, giá trị từ rừng cộng đồng xem xét chi trả đầy đủ nảy sinh nguy làm tăng khoảng cách giàu nghèo cộng đồng Cần tuyên truyền nâng cao nhận thức cán địa phương người dân vấn đề * Thị trường Tính bền vững rừng cộng đồng giống loại hình quản lý tài nguyên khác đảm bảo sản phẩm mà tạo bán có lãi Đối với sản phẩm gỗ thương mại rừng cộng đồng Bắc Kạn không nhiều, gỗ gia dụng củi đun chủ yếu phục vụ cộng đồng nên khơng khuyến khích phát triển thị trường cho sản phẩm Tuy nhiên sản phẩm lâm sản gỗ quản lý tốt, khai thác bền vững cần có thị trường tiêu thụ ổn định nâng cao giá trị loại lâm sản Cần có phối hợp quyền địa phương quan chức để tìm đối tác, thị trường tiêu thụ ổn định, lâu dài Các sản phẩm tiềm chi trả dịch vụ mơi trường rừng, tín bon tương lai cần phải xác định người hưởng dịch vụ, người mua tín bon Cần phối hợp với tổ chức quốc tế để tìm kiếm, xác định, trì ổn định thị trường cho loại hàng hóa đặc biệt Có thể tiến hành giới thiệu thông qua hội thảo, báo cáo, tờ rơi, giới thiệu website hay qua phương tiện thông tin đại chúng 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, đề tài rút số kết sau: - Trong lĩnh vực lâm nghiệp, thời gian qua Đảng, Nhà nước có nhiều quan tâm để thúc đẩy phát triển thông qua việc ban hành quy định pháp luật, chế, sách thay đổi lớn thừa nhận cộng đồng thôn chủ thể giao đất, giao rừng Đối với tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016-2020 tỉnh ban hành Kế hoạch số 388/KHUBND để triển khai việc giao đất, giao rừng cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình cộng đồng thơn bản, điều kiện thuận lợi để cộng đồng tham gia bảo vệ phát triển rừng Tuy nhiên, quy định pháp luật, sách cịn điểm thiếu chưa rõ ràng như: Cộng đồng chưa có đầy đủ quyền lợi ích hợp pháp chủ rừng khác quyền chấp, bảo lãnh, vay vốn…; quy trình kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho cộng đồng phức tạp chưa phù hợp; tỷ lệ hưởng lợi người dân chưa quy định rõ ràng, … Do vậy, việc sửa đổi, bổ sung quy định, sách quản lý rừng cộng đồng yêu cầu thực tiễn cần thiết - Diện tích cộng đồng huyện Trùng Khánh tỉnh Cao được giao 1012,677 (14,2%), diện tích rừng đất rừng UBND xã quản lý (diện tích rừng đất rừng chưa giao) cịn nhiều 4397,23 (61,7%) diện tích có nhiều tiềm để giao cho cộng đồng quản lý huyện Trùng Khánh thành lập Ban quản ký rừng cộng đồng thôn bản, thành lập tổ bảo vệ rừng, xây dựng qui ước bảo vệ rừng, quỹ bảo vệ phát triển rừng kế hoạch quản lý UBND xã phê duyệt Việc thực quản lý rừng cộng đồng đạt kết định, ý thức người dân nâng lên có ảnh hưởng tích cực đến kinh tế xã hội, môi trường địa phương 74 - Đề tài đánh giá thực trạng quản lý rừng cộng đồng địa phương, phân tích khó khăn q trình hình thành quản lý rừng cộng đồng như: điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội; sách; kỹ thuật; tổ chức thực hiện; nhân lực; kiến nghị cộng đồng hai Từ đó, đề tài đề xuất số giải pháp để cấp, ngành có thẩm quyền xem xét như: Bổ sung Quy trình giao rừng có tham gia; địa vị pháp lý, quyền quyền lợi cho cộng đồng văn pháp quy; xây dựng hướng dẫn riêng 71 quy phạm lâm sinh phù hợp với rừng cộng đồng nhiều điều kiện khác nhau; xây dựng Kiến nghị Quản lý rừng cộng đồng hình thức, xu tất yếu công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng cách bền vững, địa phương miền núi, nơi có nhiều cộng đồng người dân tộc thiểu số sinh sống Để góp phần vào thực mục tiêu chung quốc gia bảo vệ phát triển rừng ổn định Đề tài cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống tiềm quản lý rừng cộng đồng huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Tác giả mong muốn sở để cấp lãnh đạo địa phương tham khảo, nghiên cứu ứng dụng triển khai nhân rộng mô hình địa bàn tỉnh Tiếp tục ghiên cứu để bổ sung vấn đề mà đề tài chưa nghiên cứu đến nhằm hoàn thiện sở lý luận thực tiễn quản lý rừng cộng đồng - Có sách hỗ trợ cho cộng đồng giao đất, giao rừng chưa hưởng lợi từ rừng - Hỗ trợ nâng cao lực cho cán cấp xã, kỹ quản lý tài chính, kỹ thuật Tăng cường kiểm tra, giám sát rút kinh nghiệm 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bộ NN&PTNT (2006), Lâm nghiệp cộng đồng, Cẩm nang lâm nghiệp Chi cục Kiểm lâm tỉnh Cao Bằng (2019), Thống kê diện tích rừng phân theo chủ quản lý Công văn số 2324/BNN-LN Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn ngày 21 tháng năm 2007 việc hướng dẫn tiêu kỹ thuật thủ tục khai thác rừng cộng đồng Cục Lâm nghiệp, Tổng hợp báo cáo rừng cộng đồng 37 tỉnh, thành phố, Tháng năm 2008; James Bampton (2013), Lâm nhiệp cộng đồng thiết chế thực tế nhất, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam Đinh Ngọc Lan, Quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nơng thơn vùng núi phía Bắc Việt Nam Chương trình nghiên cứu Việt Nam Hà Lan, NXBNN, 2002 Nguyễn Bá Ngãi (2009), Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: Thực trạng, vấn đề giải pháp; Kỷ yếu hội thảo Quốc gia quản lý rừng cộng đồng, Hà Nội tháng 6/2009 Lê Hồng Phúc (2007), Lâm nghiệp cộng đồng, NXBNN Phạm Xuân Phương (2008), Tổng quan sách giao đất giao rừng Việt Nam, thực trạng định hướng thời gian tới - Kỷ yếu Diến đàn Quốc gia giao đất giao rừng Việt Nam, Hà Nội – 29/5/2008 10 Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Thủ tướng Chính phủ thi hành Luật đất đai 11 Nghị định 99/2010/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 76 12 Nghị định 156/2018/NĐ/CP Chính phủ Quy định chi tiết số điều Luật Lâm nghiệp 13 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật đất đai 14 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng 15 Quyết định 304/2005/QD-TTg thí điểm giao rừng; khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình cộng đồng bn làng đồng bảo dân tộc thiểu số chỗ tỉnh Tây Nguyên 16 Quyết định 03/2005/QĐ-BNN ngày 7/01/2005 Ban hành quy định việc khai thác gỗ để hỗ trợ nhà cho đồng bào nghèo theo định 134/2004/QĐ-TTg 17 Quyết định số 106/2006/QĐ-BNN Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ngày 27/11/2006/ việc Ban hành Bản Hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thơn 18 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 12/11/2001 quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp 19 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 05/02/2007 phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 20 Dương Viết Tình (2006), Bài giảng Lâm nghiệp xã hội, Đại học Huế 21 Thông tư liên tịch số 80/2003/TTLT/BNN-BTC ngày 3/9/2003 việc hướng dẫn thực Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 22 Thông tư 17/2006/TT-BNN Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn việc hướng dẫn thực Quyết định số 304/QĐ-BNN ngày 7/01/2005 77 23 Thông tư 15/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/10/2019 Hướng dẫn số nội dung quản lý đầu tư cơng trình lâm sinh 24 UBND tỉnh Cao Bằng (2017), Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Kế hoạch sử dụng đất năm (2016-2020) 25 UBND xã Đàm thủy (2017), Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Kế hoạch sử dụng đất năm (2016-2020) 26 UBND xã Đình Phong (2017), Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Kế hoạch sử dụng đất năm (2016-2020) 27 UBND xã Thân Giáp (2017), Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Kế hoạch sử dụng đất năm (2016-2020) 28 Văn phòng thực địa tỉnh Cao Bằng, Quản lý rừng cộng đồng hướng quản lý, bảo vệ phát triển rừng tỉnh tỉnh Cao Bằng Tài liệu nước 29 Arnold, J (1992) Community forestry – Ten years in review (revised edition) Food and Agriculture Organisation of the United Nations (FAO), Rome 30 Burda, Cheri; Deborah Curran, Fred Gale and Michael M'Gonigle 1997 Forests in Trust: Reforming British Columbia's Forest Tenure System for ecosystem and Community Health Victoria: Eco-Research Chair of Environmental Law and Policy, Faculty of Law and Environmental Studies Program, University of Victoria 31 Hardin, G (1968) The Tragedy of The Commons Science, 162 PHỤ LỤC Phụ biểu 1a: Tổng hợp thu nhập hộ gia đình Xã Đình Phong, Xóm Lũng Nặm, huyện Trùng khánh Năm 2019 TNRCĐ TNRTr,K TNNN TNCN TNK Tổng TN (triệu đồng) (triệu đồng) (triệu đồng) (triệu đồng) (triệu đồng) (triệu đồng) Lý Văn Phóng 1,8 36,35 16,4 54,55 Lý Văn Hoảng 1,08 51,2 61,28 Hoàng Văn Pẩu 1,08 43,7 12 63,78 Triệu Ngọc Lâm 1,32 65,1 24,5 90,92 Lương Văn Sỹ 0,6 39,8 11 51,4 Triệu Văn Đạt 0,96 54,2 25,6 10 90,76 Triệu Văn Mạnh 0,72 26,1 14,5 48,32 Mã Văn Đại 0,72 23 33,25 56,97 Triệu Văn Quảng 1,2 41,7 79,15 20 142,05 10 Lương Văn Sìn 0,72 37,6 11 49,32 11 Triệu Văn Phóng 1,08 19,6 25,68 12 Hồng Đàm Phán 0,84 29,8 3,25 33,89 13 Hoàng Thị Màu 0,72 47,5 9,75 57,97 14 Hoàng Văn Pháu 0,48 17,5 7,3 25,28 15 Mã Văn Hùng 0,84 32,7 26,4 59,94 16 Triệu Văn Hoảng 0,84 31,6 33,5 65,94 17 Mã Văn Cầu 0,96 41,2 24,4 66,56 18 Phăn Văn Bút 0,6 50,7 21,5 72,8 19 Hoang Thế Anh 0,96 61,4 12 79,36 20 Hoàng Văn Lâm 0,6 51,4 30,5 82,5 21 Triệu Văn Sảy 0,6 14,2 26 40,8 22 Mã Xuân Bản 1,8 69,08 40 110,88 23 Vi Văn Lai 0,6 19,4 6,9 26,9 24 Hoàng Văn Thắng 0,96 62,2 14,5 77,66 25 Mã Văn Bao 1,2 50,8 32 84 26 Hoàng Văn Hinh 0,96 19,2 9,6 29,76 27 Hoàng Văn Thức 1,2 65,2 16 82,4 28 Hoàng Văn Chỉ 1,2 96,4 56 153,6 29 Hoàng văn Xuân 0,84 49,2 58,04 30 Vi Kim Phúng 0,6 20,5 7,5 3,5 32,1 TT Tên hộ Phụ biểu 1b: Tổng hợp thu nhập hộ gia đình Xã Đàm Thủy, Xóm Bản thuôn, huyện Trùng khánh Năm 2019 TNRCĐ TNRTr,K TNNN TNCN TNK Tổng TN (triệu đồng) (triệu đồng) (triệu đồng) (triệu đồng) (triệu đồng) (triệu đồng) Nơng Đình Cái 1,2 23,1 5,5 29,8 Hoàng Phúc Gọn 1,2 17 0,5 18,7 Hồng Phúc Đơ 1,2 17,8 19 Ngọc Văn Phán 1,2 25,1 1,9 32,2 Hoàng văn Chè 1,08 32,6 8,7 42,38 Hoàng Thị Liễu 1,2 21,6 23,8 Nơng Đình Nghiêm 1,8 44,7 5,5 55 Chu Thị Hằng 1,08 5,84 30,5 37,42 Nơng Ích Nhân 1,8 56,9 16 81,7 10 Nơng Văn Toại 1,56 43,7 33,2 78,46 11 Hồng Văn Hải 1,44 19,52 5,7 26,66 12 Hoàng Văn Ơn 1,2 23,1 2,75 27,05 13 La Văn Hai 1,2 19,6 3,05 23,85 14 Ngọc Văn Tàng 1,56 28,2 33,76 15 Nông Thị Dung 1,44 38,2 8,5 48,14 16 La Văn Mậu 1,8 48,2 27,5 77,5 17 Nông Văn Tuân 1,92 52,7 20,5 75,12 18 Nông Văn Phần 1,68 22,6 10,5 37,78 19 Hoàng Văn Mạnh 1,2 34,7 6,4 42,3 20 Hồng Ích Thuần 1,8 62,4 36,5 100,7 21 Hồng Dỗn Bối 1,8 44,7 23,75 70,25 22 Hồng Thị Hồng 1,8 22,1 20.5 23,9 23 La Thị Gấm 0,84 3,92 5,5 10,26 24 Nông Thị Dung 1,32 41,78 49,1 25 Hoàng Văn Tẩu 1,2 64 20 85,2 26 Hoàng Văn Phung 1,2 19,1 2,75 23,05 27 Hoàng Văn Pẩu 1,44 43,2 5,5 50,14 28 Nông Văn Phàng 1,2 40,5 15,5 63,2 29 Nơng Văn Trình 1,32 45,2 34 90,52 30 Mã Thị Nhâm 2,16 45,7 23,25 10 71,11 TT Tên hộ Phụ biểu 1c: Tổng hợp thu nhập hộ gia đình Xã Thân Giáp, Xóm Pò Tấu, huyện Trùng khánh Năm 2019 TT Tên hộ Lý Văn Nhẹ Lương Đình Vũ Hồng văn Chinh Triệu Thị Tăng Lý Văn Chiến Lý Văn Sình Lương Hồng Văn Lý Văn Hình Lương Văn Cơng 10 Hoang Văn Sén 11 Trần Văn Lọc 12 Trần Văn Hoàn 13 Lý Văn Quyết 14 Hoàng văn Hanh 15 Trần Văn Thanh 16 Lương Văn Lập 17 Lương Văn Ly 18 Trần Văn Lùng 19 Lương Văn Cao 20 Hoàng Văn Tẹo 21 Hồng Văn Hính 22 Hồng Văn Long 23 Trần Văn Lập 24 Hoàng Văn Hải 25 Hoàng Văn Tuấn 26 Lương Hồng Anh 27 Trần Thị Hải 28 Hoàng Thị Cầm 29 Nông Văn Tâm 30 Trần Thi Kiều TNRC TNRTr, TNNN TNCN TNK Tổng TN Đ (triệu đồng) K (triệu đồng) (triệu đồng) (triệu đồng) (triệu đồng) (triệu đồng) 1,2 49,6 74 124,8 1,8 56,2 39 97 1,2 33,4 42,6 1,2 40,1 47 88,3 1,2 14,13 12 27,33 1,2 19,4 12 32,6 1,8 39 67 107,8 1,2 13,9 22,1 1,2 15,4 19,6 1,2 13,9 26 41,1 1,8 37,5 64 103,3 1,2 21,38 30 58,58 1,2 31,4 10 49,6 1,8 55,4 92,5 149,7 1,8 20,4 25,6 47,8 1,2 38,4 50 20 109,6 1,2 19,9 10 20 51,1 1,2 17,4 6,5 6,5 31,6 1,8 46,8 103 151,6 1,2 49,1 85 135,3 1,2 19,4 13 33,6 1,8 51,8 50 103,6 1,8 65,2 132 199 1,2 18,02 24 43,22 1,8 44,3 60 106,1 1,2 14,4 11 26,6 1,2 23,8 45,5 70,5 1,2 25,4 5,8 32,4 1,8 39,8 147 188,6 1,2 20,8 66,6 88,6 Phụ biểu 2a: Thu nhập bình qn hộ gia đình Xã Đình Phong, Xóm Lũng Nặm, huyện Trùng khánh Năm 2019 TT Sản phẩm Số lượng TB Giá bán Tổng thu nhập Thu nhập từ rừng Gỗ m3/hộ/năm đ/m3 Tre, vầu cây/hộ/năm đ/cây 10 m3/hộ/năm kg/hộ/năm kg/hộ/năm ít 120.000 đ/m3 đ/kg đ/kg khơng khơng Sử dụng cho mục đích hộ 1,20 Sử dụng cho mục đích hộ Làm chất đốt làm thực phẩm làm thực phẩm làm thuốc 41,14 25,88 Lúa nước 3,2 tấn/hộ/năm triệu đ/tấn 19,2 Ngô 0,45 tấn/hộ/năm triệu đ/tấn 1,8 12 Cây rau, màu 0,2 tấn/hộ/năm 10 triệuđ/tấn 2,0 13 Cây CN, ăn Dong riềng Sắn 4,59 tấn/hộ/năm 4,97 tấn/hộ/năm 1,5 triệu đ/tấn triệu đ/tấn 13,255 6,885 4,97 Cây ăn 0,14 tấn/hộ/năm 10 triệuđ/tấn 1,4 Thu nhập từ chăn nuôi Sử dụng cho hộ, bán Sử dụng cho hộ, bán Sử dụng cho hộ, bán Bán Bán Sử dụng cho hộ, bán 15,90 14 Chăn nuôi gia súc 0,467 con/hộ/năm 17,39 triệu đ/con 8,12 15 Chăn nuôi lợn 1,268 tạ/hộ/năm 45.000 đ/kg 5,706 16 Chăn gia cầm 0,117 tạ/hộ/năm 100.000 đ/kg 1,17 17 Cá 0,015 tạ/hộ/năm 60.000 đ/kg 0,9 Các nguồn khác Mục đích sử dụng 59,39 1,2 Củi Măng Quế Cây lấy thuốc 10 Săn bắn Thu nhập từ SX NN 11 Cây lương thực Thu nhập (Triệu đồng) 1,16 làm sức kéo Làm thực phẩm bán Làm thực phẩm bán Làm thực phẩm bán Bán, ... quản lý rừng Xuất phát từ yêu cầu đề tài ? ?Nghiên cứu sở thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng? ?? thực nhằm tìm số giải pháp khắc phục khó khăn việc quản lý rừng cộng. .. tiềm quản lý rừng cộng đồng Cao Bằng Các kết nghiên cứu sở cho việc đề xuất bước hình thành quản lý rừng cộng đồng, góp phần vào cơng tác quản lý bền vững tài nguyên rừng huyện Trùng Khánh tỉnh Cao. .. Trên sở kết nghiên cứu tổng quan, yêu cầu thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng là: Quan điểm quản lý rừng cộng đồng việc bảo vệ bền vững nguồn tài nguyên rừng

Ngày đăng: 04/12/2022, 21:05

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1: Diện tích và các loại rừng của huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng - Luận văn nghiên cứu cơ sở thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại huyện trùng khánh tỉnh cao bằng

Bảng 3.1.

Diện tích và các loại rừng của huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng Xem tại trang 43 của tài liệu.
3.2.2.1. Tình hình quản lý rừng và đất rừng tại 03 xã nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu cơ sở thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại huyện trùng khánh tỉnh cao bằng

3.2.2.1..

Tình hình quản lý rừng và đất rừng tại 03 xã nghiên cứu Xem tại trang 46 của tài liệu.
đình, cộng đồng và UBND xã > Hình thức quản lý rừng cộng đồng 03 xã nghiên cứu có 1012,677 ha (14,2%), trong đó xã nhiều nhất là xã Đàm Thủy  475,765 ha, ít nhất là xã Thân Giáp 163,36 ha - Luận văn nghiên cứu cơ sở thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại huyện trùng khánh tỉnh cao bằng

nh.

cộng đồng và UBND xã > Hình thức quản lý rừng cộng đồng 03 xã nghiên cứu có 1012,677 ha (14,2%), trong đó xã nhiều nhất là xã Đàm Thủy 475,765 ha, ít nhất là xã Thân Giáp 163,36 ha Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 01. Sơ đồ hình thành và quản lý rừng cộng đồng - Luận văn nghiên cứu cơ sở thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại huyện trùng khánh tỉnh cao bằng

Hình 01..

Sơ đồ hình thành và quản lý rừng cộng đồng Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Các mơ hình quản lý rừng, sử dụng rừng  mới  đang  trong  giai  đoạn  thử  nghiệm, tính bền vững chưa cao - Luận văn nghiên cứu cơ sở thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại huyện trùng khánh tỉnh cao bằng

c.

mơ hình quản lý rừng, sử dụng rừng mới đang trong giai đoạn thử nghiệm, tính bền vững chưa cao Xem tại trang 56 của tài liệu.
8 Lý Văn Hình 1,2 13, 97 22,1 - Luận văn nghiên cứu cơ sở thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại huyện trùng khánh tỉnh cao bằng

8.

Lý Văn Hình 1,2 13, 97 22,1 Xem tại trang 85 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan