Luận văn đánh giá sinh trường rừng trồng keo tai tượng (acacia mangium) từ các nguồn giống khác nhau tại huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên giai đoạn 2016 2020

72 2 0
Luận văn đánh giá sinh trường rừng trồng keo tai tượng (acacia mangium) từ các nguồn giống khác nhau tại huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên giai đoạn 2016 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG .vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.3 Ý nghĩa đề tài 2.3.1 Ý nghĩa mặt khoa học học tập 2.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Chương 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu .4 1.1.1 Cơ sở khoa học 1.1.2 Tình hình nghiên cứu keo tai tượng giới Việt Nam .5 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu .19 1.2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 19 1.2.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 23 1.2.3 Đánh giá chung điều kiện kinh tế xã hội huyện Đồng Hỷ 26 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .28 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .28 2.2.1.Địa điểm nghiên cứu 28 ii 2.2.2 Thời gian thực 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 29 2.3.1 Thực trạng công tác trồng rừng địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016 đến 29 2.3.2 Nghiên cứu tình hình sinh trưởng keo tai tượng 29 2.3.3 Đánh giá chất lượng rừng trồng Keo tai tượng 29 2.3.4.Đánh giá việc ứng dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp Keo tai tượng hạt giống nhập từ Australia (20128) khu vực nghiên cứu 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu .29 2.4.1 Phương pháp luận .29 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Thực trạng công tác trồng rừng địa bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên .35 3.2 Sinh trưởng keo tai tượng hạt nhập từ Australia hạt giống sản xuất nước 38 3.2.1 Sinh trưởng đường kính ngang ngực (D1.3) 38 3.2.2 Sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) chiều cao cành 40 3.2.3 Tương quan chiều cao Hvn đường kính D1.3 .44 3.2.4 Sinh trưởng đường kính tán .45 3.2.5 Sinh trưởng thể tích thân cây, tăng trưởng trữ lượng 46 3.3.Đánh giá chất lượng rừng trồng 48 3.3.1 Tỷ lệ sống tình hình sâu bệnh hại .48 3.3.2 Chất lượng cấp tuổi 48 3.3.3 Thực bì, thảm tươi 49 3.3.4 Vật rơi rụng tán rừng 50 3.4 Các biện pháp kỹ thuật thâm canh dự án đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp keo tai tượng hạt giống nhập từ Australia (20128) khu vực nghiên cứu 50 3.4.1 Các biện pháp kỹ thuật thâm canh dự án 50 3.4.2 Đề xuất biện pháp kỹ thuật .55 iii KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 Kết luận 58 Tồn 59 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung Chữ viết tắt Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn FAO Tổ chức nông lương giới GĐGR Giao đất giao rừng OTC Ô tiêu chuẩn UBND Úy ban nhân dân VQG Vườn Quốc gia WHO Tổ chức y tế giới M Trữ lượng lâm phần D1.3 Đường kính ngang ngực Dt Đường kính tán Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành N Mật độ KTT 20128 Keo tai tượng hạt giống nhập từ Australia (20128) KTT khác Keo tai tượng hạt giống khác v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mẫu biểu phiếu điều tra tình hình sinh trưởng rừng trồng 32 Bảng 3.1 Diện tích loại rừng huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 35 Bảng 3.2 Tổng hợp diện tích trồng Keo địa bàn huyện Đồng Hỷ 36 Bảng3.3 Sinh trưởng D1.3của Keo tai tượng hạt giống nhập từ Australia (20128) Keo tai tượng hạt giống khác 38 Bảng3.4 Sinh trưởng Hvncủa Keo tai tượng hạt giống nhập từ Australia (20128) Keo tai tượng hạt giống khác 41 Bảng3.5 Sinh trưởng Hdccủa Keo tai tượng hạt giống nhập từ Australia (20128) Keo tai tượng hạt giống khác 43 Bảng 3.6 Phương trình tương quan đường kính D1.3và chiều cao Hvn giống Keo tai tượng .44 Bảng3.7.Sinh trưởng đường kính tán Keo tai tượng hạt giống nhập từ Australia (20128) so với Keo tai tượng hạt giống khác 45 Bảng3.8 Tăng trưởng trữ lượng 47 Bảng3.9 Thống kê chất lượng rừng trồng tuổi 3, loại đất .48 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ sinh trưởng D1.3 loài Keo cấp tuổi khác 40 Hình 3.2 Biểu đồ sinh trưởng Hvn loài Keo cấp tuổi khác 42 Hình 3.3 Biểu đồ sinh trưởng Dtcủa loài Keo cấp tuổi khác 46 Hình 3.4 Biểu đồ sinh trưởng M loài Keo cấp tuổi khác .47 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam thuộc vùng khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều có gió mùa nên thuận lợi cho tăng trưởng loài trồng đặc biệt lồi lấy gỗ Tính đến ngày 31/12/2019 Việt Nam có 14.609.220 đất có rừng, rừng tự nhiên 10.292.434 ha, rừng trồng 4.316.786 Diện tích đất có rừng đủ tiêu chuẩn tính tỷ lệ che phủ toàn quốc 13.864.223 ha, tỷ lệ che phủ toàn quốc 41,89% (Bộ NN&PTNT, 2020) Diện tích rừng độ che phủ rừng nước ta tăng lên đáng kể suất chất lượng rừng thấp Hầu hết diện tích rừng tự nhiên rừng trung bình rừng nghèo, khơng cịn khả đáp ứng nhu cầu sản xuất Thái Ngun có tổng diện tích tự nhiên 352.664 (Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2020), diện tích đất quy hoạch lâm nghiệp 179.914,28 (rừng đặc dụng 36.211,12 ha, rừng phòng hộ 45.969,07 ha, rừng sản xuất 97.734,09 ha) chiếm 51,02% diện tích tự nhiên tỉnh, huyện Đồng Hỷ có tổng diện tích tự nhiên 42.773 ha, diện tích đất quy hoạch lâm nghiệp 24.118,02 ( rừng phòng hộ 5.773,80 ha, rừng sản xuất 18.344,22 ha) (UBND tỉnh Thái Nguyên, 2014) Trên địa bàn tỉnh chủ yếu trồng rừng kinh doanh gỗ nhỏ, nguyên liệu giấy, băm dăm, tuổi khai thác chủ yếu từ 5-7 năm, suất bình quân khoảng 70m3/ha, lượng tăng trưởng hàng năm thấp, trung bình đạt từ khoảng 12-15 m3/ha/năm Gỗ rừng trồng gỗ nhỏ, giá trị kinh tế thấp; chưa phát triển rừng trồng gỗ lớn phục vụ cho sản xuất đồ mộc, gỗ xuất với giá trị kinh tế cao Giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020, bình quân sản lượng khai thác gỗ từ rừng trồng bình quân khoảng 157.000 m3/năm (Chi cục Kiểm lâm Thái Nguyên, 2019, 2020) Hiện nay, trung bình năm tồn tỉnh trồng từ 5.000 - 6.000ha rừng Cùng với việc trồng rừng việc sản xuất, kinh doanh giống trồng lâm nghiệp phát triển mạnh, có đóng góp quan trọng cho thành tựu ngành lâm nghiệp, giống yếu tố sinh học có tính định suất chất lượng sản phẩm, tiền đề để phát huy kỹ thuật, công nghệ tiên tiến khác chu kỳ sản xuất, kinh doanh Sử dụng giống tốt biện pháp thâm canh mũi nhọn làm tăng sản lượng, chất lượng hiệu trồng rừng, trồng rừng sản xuất Theo báo cáo Chi cục Kiểm lâm, tồn tỉnh có 107 tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sản xuất kinh doanh giống lâm nghiệp, với cơng suất bình qn hàng năm 22 triệu giống lâm nghiệp loại, đảm bảo cung cấp đủ giống, góp phần đẩy nhanh tốc độ trồng rừng Giai đoạn 2016-2020, UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt Dự án trồng rừng sản xuất, phòng hộ, xây dựng vườn Bác Hồ ATK Định Hóa nâng cao lực phòng cháy chữa cháy rừng tỉnh Thái Nguyên Quyết định số 2988/QĐ-UBND ngày 30/10/2015 Dự án triển khai thực với loài trồng chủ yếu Keo tai tượng hạt giống nhập từ Australia trồng loài, song đến địa bàn tỉnh Thái Nguyên chưa có đánh giá khả sinh trưởng, chất lượng, suất rừng trồng hiệu kinh tế loài để làm sở khoa học lựa chọn khuyến cáo loài trồng rừng kinh tế mang lại hiệu cao Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu với mong muốn nghiên cứu thực nhằm so sánh khả sinh trưởng nguồn giống Keo tai tượng năm đầu để cung cấp thông tin cho người trồng rừng, thực đề tài: “Đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo tai tượng(Acacia mangium) từ nguồn giống khác huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 20162020” Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tình hình sinh trưởng, trữ lượng, chất lượng rừng trồng keo tai tượng từ nguồn giống khác huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, từ đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh để nâng cao chất lượng hiệu kinh tế rừng trồng keo tai tượng hạt giống nhập từ Australia khu vực nghiên cứu 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng công tác trồng rừng địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá tình hình sinh trưởng rừng trồng keo tai tượng(keo tai tượng hạt giống nhập từ Australia) địa bàn huyện Đồng Hỷ - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả sinh trưởng rừng trồng Keo tai tượng hạt giống nhập từ Australiatrên địa bàn nghiên cứu vùng có điều kiện tương tự 2.3 Ý nghĩa đề tài 2.3.1 Ý nghĩa mặt khoa học học tập Bổ sung thêm kiến thức khoa học lĩnh vực nghiên cứu đánh giá sinh trưởng, phát triển hiệu kinh tế rừng trồng, sở quan trọng cho việc đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý để trồng rừng sản xuất địa bàn tỉnh Thái Nguyên Ứng dụng kết nghiên cứu để lựa chọn loài trồng, nguồn hạt giống, biện pháp kỹ thuật thâm canh có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên thời gian tới, đồng thời làm sở để ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào công tác trồng rừng kinh tế tỉnh Thái Nguyên đạt hiệu cao nhất, phù hợp với mục đích phát triển kinh tế xã hội địa phương, bảo vệ môi trường, phát triển rừng bền vững 2.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Kết đánh giá đề tài sở giúp công ty lâm nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân thực trồng rừng, phát triển kinh tế có thêm lựa chọn loài trồng rừng mang lại hiệu kinh tế cao Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo có giá trị việc khuyến cáo loài trồng mang lại hiệu kinh tế cao, áp dụng biện pháp đề xuất đề tài việc trồng rừng làm nâng cao suất chất lượng rừng trồng góp phần thực đề án Tái cấu ngành nông nghiệp (lĩnh vực lâm nghiệp) địa bàn tỉnh Thái Nguyên Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở khoa học Đặc điểm sinh thái keo tai tượng(Acacia mangium): Keo tai tượng (Acacia mangium Willd), cịn có tên khác keo to, keo đại, keo mỡ thuộc phân họ Trinh nữ (Mimosaceae R.Br) Keo tai tượng phân bố tự nhiên phía Bắc Australia, Papua New Guinea, Đông Indonesia Phân bố chủ yếu vĩ tuyến – 180 Nam Độ cao 300m mặt biển, lượng mưa 1.500 – 3.000 mm/năm (Doran, Turnbull, cs, 1997) Lồi đem trồng thành cơng Sabah (Malaysia), Philippines, Hawii, Costa Rica nhiều nơi khác châu Á Người ta sử dụng keo tai tượng để bảo vệ cảnh quan môi trường lấy gỗ Ở Việt Nam, Keo tai tượng phổ biến nhiều nơi Keo tai tượng thuộc loài thân gỗ nhỏ, cao tới 25-30m, có thân thẳng, đẹp, sinh trưởng nhanh Keo tràm Rễ có nốt sần cố định đạm có khả cải tạo đất tốt Gỗ Keo có tỷ trọng 0,45 – 0,50, giai đoạn sau 12 tuổi đạt 0,59 (Razali Mohd, 1992) Keo tai tượng trồng rừng với mục đích chủ yếu cải tạo mơi trường sinh thái sản xuất gỗ, cung cấp gỗ nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến bột giấy, ván sợi ép, trụ mỏ dùng đóng đồ mộc, gỗ xây dựng, làm ván ghép thanh… Loài keo tai tượng thích hợp nơi có nhiệt độ bình qn năm 23-240 C, độ cao 600 - 700m so với mực nước biển,độ dốc 20 – 250C,ưa đất tốt sâu dày, thành phần giới trung bình, nước Cây mọc tốt nhiều loại đất có pH: – 5; đặc biệt sinh trưởng tốt nơi đất tốt, tầng đất dày, nơi có lượng mưa từ 1500 – 2500 mm/năm Cây mọc nhanh, khỏe, chịu đựng hoàn cảnh Mọc nhiều loại đất: Đất pha cát ven biển, đất Bazan, đất bồi tụ, vàng đỏ, phù sa cổ,… Cây gỗ lớn cao 25 - 30m, đường kính đạt tới 60-80cm Thân mập, thẳng, vỏ ngồi màu xám, phân cành dài, nhánh non có cạnh to Cây ưa sáng, mọc nhanh, có khả cải tạo đất, chống xói mịn, chống cháy rừng Gỗ thẳng, màu vàng trắng có vân, có giác lõi phân biệt, gỗ có tác dụng nhiều mặt: kích thước nhỏ làm nguyên liệu giấy, kích thước lớn sử dụng xây dựng, đóng đồ mộc mỹ nghệ, hàng hóa xuất 52 phải nhặt cỏ rễ cây, khơng có đá lẫn, đá cục, hố phải lấp đầy hình mui rùa.Thực lấp hố trước trồng từ 10 đến 15 ngày - Phân bón lót: Bón lót phân NPK (tỷ lệ 5:10:3 có tỷ lệ tương đương) phân vi sinh khối lượng từ 0,2 đến 0,3 kg/hố phân NPK từ 0,3 đến 0,5 kg phân vi sinh/hố - Lấp hố: Trước lấp hố phải nhặt cỏ rễ cây, khơng có đá lẫn, đá cục Đập đất thật nhỏ, cho phần đất mặt xuống trước trộn với phân bón lót, sau đến phần đất đáy.Hố phải lấp đầy hình mui rùa trước trồng từ - 10 ngày - Đối với diện tích đất trồng rừng có Mối gây hại, cần thực biện pháp: Trộn thuốc trừ Mối dạng bột vào hố trồng, làm mồi nhử, dùng thuốc trừ sâu thuốc vi sinh trừ Mối tận gốc +) Thời vụ trồng rừng Thời vụ trồng: Trồng rừng vào vụ xuân hè: Nếu thời tiết thuận lợi, mưa nhiều bắt đầu trồng từ tháng đến 31 tháng hàng năm Trường hợp thời tiết mát, mưa kéo dài kết thúc trồng rừng vào trung tuần tháng 6.Không nên trồng rừng vào trận mưa nhỏ năm đất chưa đủ ẩm +) Phương thức, phương pháp loài trồng rừng - Phương thức: Trồng rừng loài - Phương pháp trồng: Trồng rừng có bầu bầu Polyetylen (kích thước x 11 cm) - Loài trồng: Cây keo tai tượng hạt giống nội Cây keo tai tượng hạt giống nhập từ Australia (20128) - Công thức trồng: 02 công thức + Công thức A: Trồng keo tai tượng hạt giống nội + Công thức B: Trồng keo tai tượng hạt giống nhập từ Australia (20128) - Mật độ trồng: 1.660 cây/ - Cự li trồng: Cây cách m, hàng cách hàng m (hố cuốc hình nanh sấu để chống xói mịn tạo khoảng khơng ánh sáng cho quang hợp…) +) Cây giống - Có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng quản lý theo chuỗi hành trình 53 - Tiêu chuẩn kỹ thuật giống đưa vào trồng rừng: Cây Keo tai tượng hạt giống nội, hạt giống nhập ngoại: Tiêu chuẩn chiều cao vút (Hvn) ≥ 30 cm, đường kính gốc (Dg) ≥ 0,30 cm Thời gian ni vườn ươm ≥ tháng +) Kỹ thuật trồng rừng, chăm sóc rừng Thời điểm trồng: Trồng vào ngày râm mát, mưa nhỏ nắng nhẹ đất hố phải đủ ẩm (tránh ngày nắng nóng 300C gió bão); rải giống đến đâu trồng đến trồng hết ngày Dùng vật dụng cuốc, xẻng… đào hố trồng rộng 20cm, sâu từ 12 đến 15cm để trồng Khi trồng phải xé bỏ vỏ bầu, đặt thẳng đứng vào hố, lấp đất cao cổ rễ từ 01 đến 02cm, lèn chặt đất xung quanh bầu, tránh làm vỡ bầu; địa hình phẳng, lấp hố đầy hình mâm xơi cao mặt đất tự nhiên từ 03 đến 05 cm để thoát nước; nơi địa hình dốc, lấp hố thấp miệng hố để giữ ẩm; thu dọn vỏ bầu sau trồng, đảm bảo vệ sinh môi trường * Trồng dặm: Sau trồng tháng, tiến hành kiểm tra tỷ lệ sống trồng dặm bị chết, đảm bảo tỷ lệ sống theo quy định nghiệm thu Tỷ lệ giống trồng dặm bình quân 10% so với mật độ trồng * Chăm sóc rừng trồng Năm thứ nhất: Chăm sóc 01 lần với trồng vụ hè thu; chăm sóc 02 lần với trồng vụ xuân hè Thời điểm chăm sóc lần 1: Sau trồng từ 01 đến 02 tháng; lần 02 trước mùa khô (từ tháng 10 đến tháng 12) Nội dung chăm sóc: Trồng dặm chết, phát dọn dây leo, bụi cỏ dại; xới đất, vun gốc xung quanh hố với đường kính từ 60 đến 80cm, sâu từ 04 đến 05 cm; Tỉa thân (tỉa có nhiều thân, để lại 01 thân, tỉa ý cắt sát thân cây) Năm thứ 2, thứ 3: Chăm sóc 02 lần Thời điểm chăm sóc lần 01: Từ tháng đến tháng 4; lần từ tháng đến tháng 12 Phát dọn dây leo, bụi cỏ dại, chặt bỏ chồi tái sinh kết hợp với tỉa cành tỉa thân (đối với có 01 thân); xới đất, vun gốc xung quanh hố 54 cách gốc từ 40 đến 50 cm, chiều sâu từ 04 đến 05 cm, kết hợp bón thúc 0,2 kg phân NPK/cây 3.4.1.2 Đánh giá tiến áp dụng Hạt Kiểm lâm huyện Đồng Hỷ đạo Kiểm lâm địa bàn, Phó Ban lâm nghiệp xã thực hướng dẫn kỹ thuật chi tiết cho người dân, kiểm tra giám sát việc thực quy trình kỹ thuật, hàng năm tổ chức kiểm tra nghiệm thu trồng rừng, đánh giá chất lượng rừng trồng bàn giao rừng cho người dân chăm sóc, bảo vệ Việc đánh giá mức độ thích hợp trồng, mức độ thích nghi đất loài trồng quan tâm đạo thực để có lựa chọn, khuyến khích trồng rừng lồi có suất, chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phòng hộ đồng thời phải mang lại hiệu kinh tế cao cho người trồng rừng Căn kết nghiên cứu đề tài cấp “Nghiên cứu phân chia lập địa” Trần Công Quân, Đặng Kim Vui (2009), xác định mức độ thích nghi đất đai trồng chủ yếu có Keo tai tượng Ngồi ra, q trình nghiên cứu xây dựng đề án “phát triển sản phẩm chủ lực tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030” Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNTxây dựng năm 2020, xác định mức thích nghi với lâm nghiệp (S1) có Keo Tai tượng địa bàn huyện Đồng Hỷ 15.000ha, mức thích nghi trung bình 10.000ha điều cho thấy tiềm đất để phát triển rừng trồng suất, chất lượng cao Về lựa chọn giống trồng: Hiện nay, địa bàn tỉnh Thái Nguyên phong trào trồng rừng phát triển mạnh, trung bình năm tồn tỉnh trồng từ 5.000 - 6.000ha rừng Cùng với việc phát triển trồng rừng giống lâm nghiệp có đóng góp quan trọng cho thành tựu ngành lâm nghiệp giống yếu tố sinh học có tính định suất chất lượng sản phẩm, tiền đề để phát huy kỹ thuật, công nghệ tiên tiến khác chu kỳ sản xuất, kinh doanh Sử dụng giống tốt biện pháp thâm canh mũi nhọn làm tăng sản lượng, chất lượng hiệu trồng rừng, trồng rừng sản xuất Xác định vấn đề then chốt trồng rừng giống, Chi cục Kiểm lâm đạo đơn vị giám sát chặt chẽ sở sản xuất giống trồng lâm nghiệp, khuyến cáo người dân lựa chọn giống tiến bộ, giống chất lượng cao có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng để trồng rừng Dự án trồng rừng 55 sản xuất Chi cục Kiểm lâm lựa chọn cấp phát cho người dân trồng rừng giống tốt, có nguồn gốc sản xuất theo chuỗi hành trình đảm bảo chất lượng, tiêu chuẩn giống 3.4.2 Đề xuất biện pháp kỹ thuật Từ kết điều tra nghiên cứu đề xuất biện pháp kỹ thuật để chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ khu vực nghiên cứu sang rừng gỗ lớn để tạo điều kiện mơi trường cho cá thể tồn lâm phần sinh trưởng nhanh đặc biệt sinh trưởng đường kính để nhanh chong đạt tiêu chuẩn gỗ lớn, phát huy tối đa tiềm năng, mạnh sẵn có khu vực để phát triển kinh tế - xã hội Các tiêu đường kính, chiều cao, trữ lượng rừng khu vực nghiên cứu đáp ứng đủ điều kiện chuyển hóa rừng gỗ nhỏ sang gỗ lớn Việc kết hợp kéo dài thời gian sinh trưởng, điều chỉnh không gia dinh dưỡng hợp lý cải thiện điều kiện dinh dưỡng thơng qua bón phân biện pháp tác giả đề xuất lựa chọn, cụ thể: 3.4.2.1 Biện pháp kỹ thuật tỉa thưa nuôi dưỡng rừng để tạo thành rừng gỗ lớn + Phát dây leo, bụi tồn diện tích trồng rừng + Rừng trồng để lấy gỗ lớn cần tỉa thưa từ 01 đến 02 lần rừng trồng có biểu cạnh tranh khơng gian dinh dưỡng mạnh, nhiều có tán giao (rừng khép tán) Mục tiêu tỉa thưa làm gia tăng sinh trưởng đường kính mục đích để lại nuôi dưỡng, nâng cao chất lượng lâm phần, tăng giá thành sản phẩm gỗ, tăng cường sức khỏe cho lâm phần thông qua việc chặt tỉa, loại bỏ cong queo, sâu bệnh, chất lượng, tạo thu nhập trung gian cho người trồng rừng chưa thực khai thác trắng toàn lâm phần Thời điểm tỉa thưa: Vào mùa khô (trước sau mùa sinh trưởng), tránh ngày thời tiết khô hanh gió lào khắc nghiệt Chọn tỉa: Cây tỉa có chất lượng lâm phần, bị sâu bệnh hại, bị chèn ép, bị cụt ngọn, khơng có triển vọng cung cấp gỗ lớn Phương pháp tỉa: Bài trước chặt, phải chặt sát gốc, hướng đổ không ảnh hưởng tới giữ lại Không chặt nhiều 03 liền đảm bảo giữ lại phân bố rừng 56 Vệ sinh rừng sau tỉa thưa: Thu gom thân cây, cành to khỏi khu rừng; thu dọn cành nhỏ băm thành đoạn dải theo băng để phòng chống cháy rừng, thực biện pháp thúc đẩy phân hủy vật liệu * Số lần tỉa thưa mật độ để lại: Tỉa thưa lần tuổi 5, khép tán tiến hành loại bỏ sinh trưởng kém, cong queo, sâu bệnh phát luỗng dây leo, bụi rậm, ý điều chỉnh mật độ không chặt liền Mật độ sau tỉa thưa 900-1.000 Tỉa thưa lần tuổi 7-8, tiếp tục điều chỉnh mật độ cây, mở tán rừng nguyên tắc không để tán giao nhau, tạo đầy đủ không gian cho sinh trưởng, phát triển Mật độ sau tỉa thưa 600-700 Cường độ tỉa thưa lần cần điều tra để định nguyên tắc không để giao tán tạo điều kiện không gian dinh dưỡng tốt cho sinh trưởng, phát triển Trong trình tỉa cành phải tuân thủ kỹ thuật hướng dẫn nhằm tránh tạo tổn thương để hạn chế lồi nấm bệnh xâm nhiễm 3.4.2.2 Chăm sóc rừng - Làm cỏ nhằm trừ bỏ hệ rễ thân cành cây, cỏ dại làm trở ngại đến sinh trưởng trồng - Xới đất vun gốc làm cho đất tơi xốp, phá vỡ mặt đất bị đóng váng, giảm bốc nước…tạo điều kiện cho đất giữ thấm nước tốt Độ sâu xới đất sâu hệ rễ cỏ dại, không làm tổn thương đến hệ rễ trồng - Tu sửa điều chỉnh lại trồng tra dặm bị chết - Bón phân: Thời điểm sau tỉa thưa, vào đầu mùa sinh trưởng, mùa mưa Trên loại đất có thành phần giới nhẹ bón từ 200-300g NPK 200-300g phân hữu vi sinh cho gốc cây; đất có thành phần giới trung bình đến nặng bón 100-200g NPK /gốc cây; bón theo rạch phần dốc phía hố, rạch sâu từ 08 đến 10 cm, rộng từ 10 đến 15 cm, dài từ 40 đến 50cm cách gốc 40 đến 50 cm Trộn phân với đất, lấp đất phủ kín lên - Tỉa cành tươi: Chỉ tỉa cành cho mục đích, cắt hết thân phụ cành lớn, nằm phía tán (những cành già, nằm 1/3 chiều cao cây), cắt sát với thân để liền sẹo nhanh hơn, tránh gây xước thân Thời điểm tỉa vào đầu mùa khô 57 Tỉa cành khô: Cắt cành chết chưa rơi rụng Tỉa thân: Tỉa có nhiều thân, để lại thân, tỉa ý cắt sát với thân để lại Năm thứ 4, thứ 5: Chăm sóc 01 lần, vào tháng 3, 4; nội dung chăm sóc làm cỏ phát quang tồn diện tích, khơng xới vun gốc - Phát luỗng dây leo, tạp: Mỗi năm lần, vào cuối mùa mưa, tiến hành cắt lưỡng dây leo phát quang bụi xung quanh gỗ mục đích, bán kính m để bảo vệ mục đích sinh trưởng tốt 3.4.2.3 Bảo vệ rừng - Rừng trồng cần kiểm tra, bảo vệ thường xuyên kịp thời ngăn chặn gia súc phá hoại - Phòng chống cháy rừng: Phát dọn thực bì trước mùa khơ, phát dọn đường ranh giới lơ, khoảnh, đường băng cảnh lửa Xây dựng chòi canh lửa theo quy định bảo vệ rừng Việc triển khai công tác phòng chống cháy rừng thực theo quy định phòng chống cháy rừng hành - Phòng chống sâu, bệnh hại: Thường xuyên theo dõi tình hình sâu bệnh: sâu bệnh xuất phải phòng, trừ theo tiêu chuẩn hướng dẫn kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh Khi có triệu chứng phát dịch sâu bệnh hại phải kịp thời báo cáo cho quan chức năng.Nếu phát bị bệnh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh trưởng toàn rừng phải chặt bỏ, đưa khỏi rừng đốt 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết điều tra nghiên cứu đề tài kết luận sau: Trong khu vực nghiên cứu cịn tình trạng sử dụng giống lâm nghiệp chưa có nguồn gốc xuất xứ để đưa vào trồng rừng, sử dụng giống chưa công nhận, chưa đạt tiêu chuẩn quốc gia Cây giống trồng rừng chủ yếu thực sinh gieo trồng từ hạt Người dân trồng rừng nhận thức giá trị mà rừng mang lại từ tác dụng phòng hộ môi trường, giải công ăn việc làm hiệu kinh tế mà rừng mang lại, trình triển khai trồng rừng, người dân tuân thủ theo quy trình kỹ thuật giám sát, hướng dẫn của ban lâm nghiệp xã Kiểm lâm địa bàn Rừng trồng Keo tai tượng hạt giống nhập từ Australia (20128) khu vực nghiên cứu có tiêu đường kính, chiều cao, trữ lượng rừng đáp ứng đủ điều kiện chuyển hóa rừng gỗ nhỏ sang gỗ lớn, cần phải có đề xuất, định hướng để phát triển vùng nguyên liệu gỗ lớn khu vực Khả sinh trưởng loài khác tương đối rõ rệt, hệ số biến động Keo tai tượng hạt giống nhập từ Australia (20128) thấp keo tai tượng khác chứng tỏ Keo tai tượng hạt giống nhập từ Australia (20128) có độ đồng cao Keo tai tượng khác, cụ thể: - Ở tuổi sinh trưởng đường kính ngang ngực Keo tai tượng hai nguồn hạt tương đương khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (P = 0,113) Tuy nhiên, tuổi 3, tuổi kết đường kính bình quân, lượng tăng trưởng đường kính hệ số biến động đường kính Keo tai tượng hạt giống Australia (13,51cm) tốt Keo tai tượng hạt giống nước (11,16 cm) phân tích thống kê rằng, giá trị trung bình đường kính ngang ngực Keo tai tượng có nguồn gốc từ Autralia cao rõ ràng (P< 0,001) so với giá trị trung bình đường kính ngang ngực Keo tai tượng có nguồn gốc nước - Tương tự, chiều cao vút tuổi khơng có khác biệt đáng kể tuổi tuổi chiều cao vút có khác biệt đáng kể, Keo tai tượng hạt giống Australia (12,94 m) cao Keo tai tượng hạt giống khác (11,39 m) - Về chiều cao cành: Keo tai tượng hạt giống Australia (5,99 m) tốt hơn, cho tỷ lệ gỗ phẩm cao Keo tai tượng hạt giống (5,10 m) 59 - Về tương quan đường kính chiều cao Keo tai tượng hạt giống Australia mức độ tương đối chặt đến chặt thể đồng sinh trưởng - Về đường kính tán Keo tai tượng hạt giống Australia bắt đầu khép tán có cạnh tranh khơng gian dinh dưỡng, mật độ khoảng 1.500 cây/ha đến 1.560 cây/ha, tuổi cần theo dõi để có biện pháp kỹ thuật, chăm sóc rừng, ni dưỡng rừng đảm bảo cho rừng sinh trưởng phát triển tốt Kết thúc tuổi chuyển sang tuổi cần có kế hoạch tỉa thưa rừng để đảm bảo không gia dinh dưỡng cho phát triển cho suất đáp ứng mục đích kinh doanh Để phát triển phát triển vùng nguyên liệu gỗ lớn từ khu vực nghiên cứu đề tài việc kết hợp kéo dài thời gian sinh trưởng, điều chỉnh không gian dinh dưỡng hợp lý cải thiện điều kiện dinh dưỡng thơng qua bón phân biện pháp tác giả đề xuất lựa chọn Ngoài tác giả đề xuất cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung đánh giá hiệu kinh tế Keo tai tượng hạt giống nhập từ Australia chu kỳ để làm sở cho nhà quản lý khuyến cáo lựa chọn loài nhằm phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tồn Trong trình thực luận văn, tác giả nhận thấy cịn số tồn sau: - Do thời gian thực đề tài có hạn, tuổi theo dõi đánh giá đạt tối đa đến tuổi gần sang tuổi 5, chưa đủ chu kỳ trồng rừng nên chưa đánh giá suất, chất lượng hiệu kinh tế rõ rệt chu kỳ kinh doanh rừng gỗ nhỏ rừng gỗ lớn thay đổi môi trường đất, môi trường nước khu vực - Hiện nay, tỉnh Thái Nguyên, diện tích đất quy hoạch cho trồng rừng nguyên liệu manh mún, nhỏ lẻ, hộ gia đình có từ 0,3-0,5ha, có hộ có diện tích lớn từ 5ha trở lên, việc áp dụng tiến kỹ thuật giới hóa số khâu, công đoạn kinh doanh rừng, thâm canh rừng khó thực hiện, chủ yếu lao động thủ công Kiến nghị Trong khu vực nghiên cứu cần tiếp tục phát triển trồng rừng đặc biệt sử dụng giống keo tai tượng hạt giống nhập từ Australia (20128), kiểm soát chặt nguồn gốc giống trồng rừng, khuyến cáo người dân sử dụng đưa vào trồng rừng có 60 chất lượng tốt, sản xuất theo chuỗi hành trình, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng tăng cường hướng dẫn kỹ thuật đặc biệt kỹ thuật trồng rừng thâm canh để nâng cao hiệu kinh tế rừng Khuyến cáo kéo dài chu kỳ kinh doanh rừng lâm phần có khả sinh trưởng phát triển tốt, áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp để thực mơ hình chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang gỗ lớn để người dân thấy hiệu kinh doanh rừng gỗ lớn Từ đó, đa dạng hóa sản phẩm gỗ, đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho gỗ xẻ, nâng cao hiệu sử dụng đất 01ha trồng rừng Đề nghị nhà nước quan tâm, có nhiều chế hỗ trợ để thúc đẩy phát triển sản xuất lâm nghiệp: tăng mức hỗ trợ cho đầu tư trồng rừng, có sách hỗ trợ chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang gỗ lớn, điều chỉnh đối tượng mức hỗ trợ cấp chứng rừng mức hỗ trợ điểu kiện để nhận hỗ trợ cấp chứng rừng theo Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 300.000 đồng/ha diện tích tối thiểu 100ha trở lên, thực tế diện tích trồng rừng sản xuất hộ gia đình địa bàn tỉnh Thái Nguyên nhỏ lẻ, manh mún không đủ điều kiện để nhận hỗ trợ cấp chứng rừng, phát triển rừng trồng gỗ lớn mà khơng có chứng rừng giá trị sản phẩm gỗ không thu tối đa mong muốn Đề nghị tiếp tục có đề tài nghiên cứu mơ hình mang tính khoa học cao, theo dõi đo đếm thông tin, số liệu với độ xác cao để làm sở cho nhà quản lý xây dựng sách định hướng phát triển lâm nghiệp tỉnh giai đoạn 2021-2030 năm tiếp theo./ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ NN&PTNT (2001), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, tập 1,2 Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2005), Quyết định số 16/2005/QĐ-BNN ngày 15/3/2005 ban hành danh mục loài chủ yêu cho trồng rừng sản xuất theo vùng sinh thái lâm nghiệp Bộ NN&PTNT (2019), Quyết định số 911/QĐ-BNN-TCLN ngày 19/3/2019 cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2018 Bộ NN&PTNT (2020), Quyết định số 1423/QĐ-BNN-TCLN ngày 15/4/2020 cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2019 Trần Văn Bình (2015),Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trần Văn Con (2005), Hệ thống hoá biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho trồng rừng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trần Văn Con cs, (2006) phục hồi hệ sinh thái rừng thối hóa – Tổng quan nghiên cứu phát triển Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2018), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2017 10 Chi cục thống kê huyện Đồng Hỷ (2018), Niên giám thống kê huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên năm 2017 11 Chi cục Kiểm lâm Thái Nguyên (2020), báo cáo số 202/BC-CCKL ngày 11/3/2020 kết theo dõi diễn biến rừng trạng rừng tỉnh Thái Nguyên năm 2019 12 Chi cục Kiểm lâm Thái Nguyên (2019), Báo cáo kết thực Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững 13 Chi cục Kiểm lâm Thái Nguyên (2020), Báo cáo kết sản xuất Lâm nghiệp tháng đầu năm phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2020 62 14 Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2020), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2019 15 Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh, Phạm Xuân Hồn (1996), Kỹ thuật giống rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Ngô Quang Đê cộng (2001), Trồng rừng, Dùng cho cao học Lâm nghiệp nghiên cứu sinh mà trồng rừng, chọn giống hạt giống lâm nghiệp, điều tra qui hoạch rừng, lâm học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Trương Văn Hà (2011), Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun 18 Hồng Ngọc Hải (2008), nghiên cứu, điều tra tuyển chọn lâm phần tốt cho loài keo tai tượng vùng Trung tâm Bắc Bộ để chuyển hoá thành rừng giống 19 Võ Đại Hải (2003), Xây dựng mơ hình trồng rừng thơng Caribe (P Caribaea Morelet) có suất cao nguồn giống chọn lọc,Báo cáo tổng kết đề tài, Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội 20 Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học, NXB Nông nghiệp,Hà Nội 21 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 22 Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), Giống rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Lê Đình Khả (2006), Lai giống rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 24 Lê Đình Khả, Nguyễn Hồng Nghĩa, (1991) Growth of some Acacia species in Vietnam.Advances in tropical Acacia Research Proceeding of an international workshop held in Bangkok, Thailand, 11-15 Februar 1991 ACIAR proceedings No 35, Editor: John Turnbull, pp 173-176 25 Phùng Ngọc Lan (1986),"Chọn cấu loài trồng rừng thâm canh quan điểm sản lượng", Tạp chí lâm nghiệp, (số 9) năm 1986 26 Phạm Ngọc Long (2010), Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 27 Vũ Biệt Linh cộng (1996), Nghiên cứu số sở khoa học công nghệ cho thâm canh rừng gỗ lớn diện tích rừng rộng thường xanh Chương trình khoa học cơng nghệ quốc gia, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, (tr 70 - 92) 63 28 Dương Hùng Mạnh (2013), Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường 29 Phạm Quang Minh (1987), Quy trình trồng rừng thâm canh (Dự thảo), Vụ Lâm nghiệp - Bộ Lâm nghiệp 30 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2004), Chọn giống kháng bệnh có suất cao cho bạch đàn keo, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 31 Từ điển bách khoa Nông nghiệp (1996), Thâm canh rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Huỳnh Đức Nhân- Nguyễn Quang Đức, (1993) A mangium-xuất xứ tốt nhất, Tập san lâm nghiệp 4-1993 33 Huỳnh Đức Nhân & Nguyễn Quang Đức, (1995) Kết khảo nghiệm loài, xuất loài keo 34 Huỳnh Đức Nhân, (1989) Tình hình sinh trưởng phát triển lồi trồng rừng tạivùng nguyên liệu giấy, Trạm nghiên cứu có sợi 35 Nguyễn Xuân Quát (1995), Trồng rừng thâm canh, kiến thức lâm nghiệp xã hội tập II, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 36 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế (1994), Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 37 Nguyễn Huy Sơn cs (2006), Kỹ thuật trồng rừng thâm canh số loài gỗ nguyên liệu, Nxb Thống kê, Hà Nội 38 Thủ tướng Chính Phủ, (2007) Chiến lược phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2006 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 39 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 40 UBND tỉnh Thái Nguyên (2014), Quyết định số 1518/QĐ-UBND ngày 10/7/2014 phê duyệt điều chỉnh quy hoạch loại rừng tỉnh Thái Nguyên năm 2013 đến năm 2020 41 UBND tỉnh Thái Nguyên (2016), Quyết định số 1040/QĐ-UBND ngày 13/5/2016 phê duyệt kết kiểm kê rừng tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014 – 2015 42 Nguyễn Xuân Xuyên cộng tác viên (1985), "Thâm canh rừng trồng", Thông tin chuyên đề KHKT & KTLN, (số 6) năm 1985 (tr 11) 64 TIẾNG ANH 43 Razali, A.K and Mohd, S.H., (1992), Processing and utilization of acacia focusing on Acacia mangium Tropical Acacia in East Asia and the Pacific Ed By Kamis Awang and D.A Taylor.Proceedings of first meeting of the consultative group for research and development of Acacia in Thailand, pp 44 Doran, J.C., Turnbull, J.W., Martensz, P.N., Thomson, L.A.J and Hall, N., (1997), Introduction to the species digest Autralian Trees and Shrubs: species for land rehabilitation and farm planting in the tropics Ed J C Doran and J W Turnbull.CIAR monograph.No.24, pp.89_344 45 FAO (1984), “Land evaluation for forestry” FAO forestry pg 48, FAO Rome 46 Goncalves J L M et al (2004), Sustainability of Wood Production in Eucalypt Plantations of Brazil Site Management and Productivity in Tropical Plantation Forests (Proceedinhs of Workshops in Congo July 2001 an China February 2003) CIFOR 47 Evans J (1992), Plantation forestry in the tropics, Larendon Press, Oxford 48 Herrero, G.et al (1988), Effect of dose and type of phosphate on the development of Pinus caribeae var caribeae, I quartizite ferrallitic soil Agrotecnia de Cuba, (20), pg 7-16 49 Bolstand, P V Et al (1988), Heigh – Growth gains 40 months after fertilization of young Pinus caribeae var Hondurensis in eastern Colombia, Turrialba, (38), pg.233-241 50 Mello, H A (1976), “Management problems in manmade forest of short rotation in South America”, Proceedings pf the 16th IUFRO Confgress, Oslo (2), pg 538-542 51 [H Hoffmann & Sonner][Havnecon], (1989), Havmoller pa Dvalegrunden: Skitseprojekt Denmark Contract TR-88.1064 52 Minquan Y., Jiayu B and Yutian, Z.1989 Tropical Australian Acacia trials on Hainan Island, People’s Republic of China In Boland D.J (ed.) (ibid): 89-96 65 66 ... thông tin cho người trồng rừng, thực đề tài: ? ?Đánh giá sinh trưởng rừng trồng keo tai tượng( Acacia mangium) từ nguồn giống khác huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 20162 020” Mục tiêu đề tài... tác trồng rừng địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016 đến 29 2.3.2 Nghiên cứu tình hình sinh trưởng keo tai tượng 29 2.3.3 Đánh giá chất lượng rừng trồng Keo tai tượng. .. tuổi (Rừng trồng năm 2016 -2019) huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên - Rừng trồng keo tai tượng loài, hạt giống có nguồn gốc từ sở sản xuất hạt giống nước (hạt giống Đồng Nai, hạt giống Phú Thọ ) từ

Ngày đăng: 04/12/2022, 21:00

Hình ảnh liên quan

Với phương pháp này chúng tôi tiến hành lập bảng câu hỏi để điều tra từ phía người chỉ đạo trồng rừng và người trực tiếp trồng rừng về khả năng, trình độ kỹ thuật,  phương pháp lựa chọn đất đai, các biện pháp kỹ thuật lâm sinh đã áp dụng, những  thuận lợi - Luận văn đánh giá sinh trường rừng trồng keo tai tượng (acacia mangium) từ các nguồn giống khác nhau tại huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên giai đoạn 2016 2020

i.

phương pháp này chúng tôi tiến hành lập bảng câu hỏi để điều tra từ phía người chỉ đạo trồng rừng và người trực tiếp trồng rừng về khả năng, trình độ kỹ thuật, phương pháp lựa chọn đất đai, các biện pháp kỹ thuật lâm sinh đã áp dụng, những thuận lợi Xem tại trang 38 của tài liệu.
f : Là hình số giả định, lấy f trung bình = 0,48 * Trữ lượng trên 1 ha: - Luận văn đánh giá sinh trường rừng trồng keo tai tượng (acacia mangium) từ các nguồn giống khác nhau tại huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên giai đoạn 2016 2020

f.

Là hình số giả định, lấy f trung bình = 0,48 * Trữ lượng trên 1 ha: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.1. Diện tích các loại rừnghuyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên TTChức năng rừngTổng diện  tích(ha) - Luận văn đánh giá sinh trường rừng trồng keo tai tượng (acacia mangium) từ các nguồn giống khác nhau tại huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên giai đoạn 2016 2020

Bảng 3.1..

Diện tích các loại rừnghuyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên TTChức năng rừngTổng diện tích(ha) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.2. Tổng hợp diện tích trồng Keo trên địa bàn huyện Đồng Hỷ - Luận văn đánh giá sinh trường rừng trồng keo tai tượng (acacia mangium) từ các nguồn giống khác nhau tại huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên giai đoạn 2016 2020

Bảng 3.2..

Tổng hợp diện tích trồng Keo trên địa bàn huyện Đồng Hỷ Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng3.3. Sinh trưởng về D1.3của Keo tai tượng hạt giống nhập từ Australia (20128) và Keo tai tượng hạt giống khác - Luận văn đánh giá sinh trường rừng trồng keo tai tượng (acacia mangium) từ các nguồn giống khác nhau tại huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên giai đoạn 2016 2020

Bảng 3.3..

Sinh trưởng về D1.3của Keo tai tượng hạt giống nhập từ Australia (20128) và Keo tai tượng hạt giống khác Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.1. Biểu đồ sinh trưởng D1.3của 2 loài Keo ở các cấp tuổi khácnhau 3.2.2. Sinh trưởng về chiều cao vút ngọn (Hvn) và chiều cao dưới cành - Luận văn đánh giá sinh trường rừng trồng keo tai tượng (acacia mangium) từ các nguồn giống khác nhau tại huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên giai đoạn 2016 2020

Hình 3.1..

Biểu đồ sinh trưởng D1.3của 2 loài Keo ở các cấp tuổi khácnhau 3.2.2. Sinh trưởng về chiều cao vút ngọn (Hvn) và chiều cao dưới cành Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng3.4. Sinh trưởng về Hvncủa Keo tai tượng hạt giống nhập từ Australia (20128) và Keo tai tượng hạt giống khác - Luận văn đánh giá sinh trường rừng trồng keo tai tượng (acacia mangium) từ các nguồn giống khác nhau tại huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên giai đoạn 2016 2020

Bảng 3.4..

Sinh trưởng về Hvncủa Keo tai tượng hạt giống nhập từ Australia (20128) và Keo tai tượng hạt giống khác Xem tại trang 47 của tài liệu.
KTT 20128 KTT khác - Luận văn đánh giá sinh trường rừng trồng keo tai tượng (acacia mangium) từ các nguồn giống khác nhau tại huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên giai đoạn 2016 2020

20128.

KTT khác Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.2. Biểu đồ sinh trưởng Hvncủa 2 loài Keo ở các cấp tuổi khácnhau - Luận văn đánh giá sinh trường rừng trồng keo tai tượng (acacia mangium) từ các nguồn giống khác nhau tại huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên giai đoạn 2016 2020

Hình 3.2..

Biểu đồ sinh trưởng Hvncủa 2 loài Keo ở các cấp tuổi khácnhau Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng3.5. Sinh trưởng về Hdccủa Keo tai tượng hạt giống nhập từ Australia (20128) và Keo tai tượng hạt giống khác - Luận văn đánh giá sinh trường rừng trồng keo tai tượng (acacia mangium) từ các nguồn giống khác nhau tại huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên giai đoạn 2016 2020

Bảng 3.5..

Sinh trưởng về Hdccủa Keo tai tượng hạt giống nhập từ Australia (20128) và Keo tai tượng hạt giống khác Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng3.7.Sinh trưởng đường kính tán lá của Keo tai tượng hạt giống nhập từ Australia (20128) so với Keo tai tượng hạt giống khác - Luận văn đánh giá sinh trường rừng trồng keo tai tượng (acacia mangium) từ các nguồn giống khác nhau tại huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên giai đoạn 2016 2020

Bảng 3.7..

Sinh trưởng đường kính tán lá của Keo tai tượng hạt giống nhập từ Australia (20128) so với Keo tai tượng hạt giống khác Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3.3. Biểu đồ sinh trưởng Dtcủa 2 loài Keo ở các cấp tuổi khácnhau 3.2.5. Sinh trưởng về thể tích thân cây, tăng trưởng trữ lượng - Luận văn đánh giá sinh trường rừng trồng keo tai tượng (acacia mangium) từ các nguồn giống khác nhau tại huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên giai đoạn 2016 2020

Hình 3.3..

Biểu đồ sinh trưởng Dtcủa 2 loài Keo ở các cấp tuổi khácnhau 3.2.5. Sinh trưởng về thể tích thân cây, tăng trưởng trữ lượng Xem tại trang 52 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta thấy, Keo tai tượng hạt giống nhập từ Australia (20128) so với Keo tai tượng hạt giống khác ở tuổi 1 – tuổi 3 chưa khép tán, nên các cây sinh  trưởng và phát triển không phải cạnh tranh về không gian dinh dưỡng - Luận văn đánh giá sinh trường rừng trồng keo tai tượng (acacia mangium) từ các nguồn giống khác nhau tại huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên giai đoạn 2016 2020

ua.

bảng số liệu trên ta thấy, Keo tai tượng hạt giống nhập từ Australia (20128) so với Keo tai tượng hạt giống khác ở tuổi 1 – tuổi 3 chưa khép tán, nên các cây sinh trưởng và phát triển không phải cạnh tranh về không gian dinh dưỡng Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.4. Biểu đồ sinh trưởng M của 2 loài Keo ở các cấp tuổi khácnhau - Luận văn đánh giá sinh trường rừng trồng keo tai tượng (acacia mangium) từ các nguồn giống khác nhau tại huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên giai đoạn 2016 2020

Hình 3.4..

Biểu đồ sinh trưởng M của 2 loài Keo ở các cấp tuổi khácnhau Xem tại trang 53 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan