Ngânhàngthừathanhkhoản, doanh nghiệpsuy
kiệt vốn
Có một yếu tố quan trọng khác giúp cho thị trường VND ổn định thêm chính là sự
chênh lệch lãi suất “đô - đồng”. Trong khi lãi suất USD chỉ vài phần trăm/năm, lãi
suất VND 12%/năm, tâm lý găm giữ giảm mạnh, khiến giao dịch thị trường ngoại
tệ sôi động đa chiều. So với tuần trước đó, cầu hạn chế trong khi cung dồi dào,
tổng lượng mua vào toàn thị trường ước đạt 1,960 tỷ USD còn chiều bán ra
khoảng 2,280 tỷ USD. Khá nhiều ngânhàng mua ròng từ thị trường 1 và bán ròng
trên thị trường 2 nhưng nếu giá bán ngoại tệ giảm dưới mức mua vào của Ngân
hàng Nhà nước và trong trường hợp trạng thái ngoại tệ dương thì họ bán ngược
cho Ngânhàng Nhà nước.
Bởi vậy, ở tuần này, mặc dù Ngânhàng Nhà nước chặn tỷ giá ở mức 20.850
VND/USD, không cho giảm sâu nhưng ước tính nhà điều hành đã mua 300 - 400
triệu USD.
Lời giải từ bảng cân đối tài sản doanhnghiệp
. Với nhóm này, ngânhàng rất muốn cho họ vay tiếp tục đầu tư sản xuất nhưng vì
lãi suất vẫn cao so với kỳ vọng, hàng hóa tồn kho chưa được giải phóng nên họ
giãn, hoãn các quyết định vay đầu tư trung dài hạn mà chỉ vay vốn lưu động để
cầm chừng hoạt động.
Nhóm thứ hai là số doanhnghiệp nhỏ và vừa, chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nền
kinh tế, tập trung ở khu vực tư nhân, vừa ngắc ngoải do nợ xấu cao, ít tài sản thế
chấp, vừa điêu đứng vì không tiêu thụ được sản phẩm.
Còn đối với nhóm đối tượng thứ hai, phải tìm mọi cách làm lành mạnh bảng cân
đối tài sản để đưa họ trở về chuẩn mực tín dụng, bằng cách Chính phủ phải bỏ ra
một khoản tiền mua lại nợ xấu của họ thì họ mới có thể vay khoản mới.
Vậy, nhà nước lấy nguồn ở đâu để xử lý? Để tránh việc gây lạm phát trong tương
lai, có thể dùng nguồn từ tín phiếu ngânhàng trung ương để quay vòng vì nguồn
này phần lớn từ các ngânhàng thương mại đang thừa vốn.
Có nghĩa, thời hạn tín phiếu ngânhàng trung ương 1 năm, trong khi kỳ vọng bán
được nợ xấu phải 3 - 4 năm sau mới thu được vốn về và để khắc phục sự mâu
thuẫn về mặt kỳ hạn thì ngânhàng trung ương phát hành đợt đầu thu tiền về trang
trải việc mua nợ xấu; một năm sau lại phát hành đợt tiếp theo để trả nợ cũ. Cứ như
vậy, cho đến khi cân đối được số vốn đã bỏ ra khi bán được số nợ cũ thì dừng lại.
Tương tự, Chính phủ cũng có thể sử dụng nguồn từ trái phiếu để hỗ trợ thêm với
nguồn tín phiếu. Thậm chí, trong một số trường hợp, ngânhàng trung ương có thể
dùng một tỷ lệ nhỏ tiền phát hành thêm, sau đó tìm cách rút về.
. Nhưng xét đến cùng, điều này không giải quyết triệt để nợ xấu trong hệ thống
ngân hàng và doanhnghiệp vì chúng chỉ chuyển dịch từ ngânhàng khó khăn sang
ngân hàng ít khó khăn và giúp một số ngânhàng thương mại giảm thiểu khả năng
mất thanh khoản. Vấn đề ở đây là phải mọi cách để chúng biến mất khỏi bảng cân
đối tài sản của các ngânhàng thương mại cũng như doanh nghiệp. Ở Thụy Điển,
quốc hội nước này đã bỏ phiếu cho ngânhàng trung ương mua nợ xấu của ngân
hàng và doanh nghiệp, trong khi chính phủ một số quốc gia khác đã dùng ngân
sách để xử lý.
Phía sau giảm tổng cầu
Một câu hỏi đặt ra, vì sao lại có tình trạng doanhnghiệp đói vốn mà tín dụng lại
đóng băng? Theo dõi từ năm 2008 đến nay, nền kinh tế đã lặp lại một số hiện
tượng khá bất thường: khi tăng trưởng cao thì lạm phát trỗi dậy; giảm lạm phát thì
kinh tế suy giảm theo.
trong điều hành kinh tế vĩ mô, bao giờ cũng phải thiết lập điểm cân bằng giữa lạm
phát và tăng trưởng. Nếu tăng trưởng 6% - 7% và lạm phát khoảng 8% là điểm cân
bằng thì nền kinh tế ổn định; nhưng nếu phá vỡ điểm cân bằng đó, kết quả sẽ
ngược lại.
Điểm cân bằng giữa lạm phát và tăng trưởng được điều chỉnh bởi một số “van” mà
tiền tệ là yếu tố quan trọng nhất. Nhưng thực tế, từ đầu năm 2011, trước tình hình
lạm phát cao, Nhà nước phải ban hành Nghị quyết 11 mà trọng tâm là giảm tổng
cầu để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Tất nhiên, chống lạm phát thì
buộc phải giảm tổng cầu nhưng giảm mức độ nào, liều lượng bao nhiêu thì có lẽ,
những nhà làm chính sách chưa tiên lượng được hết mặt trái như đang diễn ra.
Việc thắt chặt tài khóa và tín dụng quá mức đã dẫn đến tình trạng tổng cầu toàn bộ
nền kinh tế giảm sút quá mạnh.
Từ đó, sức mua yếu thêm, hàng hóa không bán được, nợ xấu tăng và xuất hiện
vòng luẩn quẩn: nợ xấu càng tăng, ngânhàng càng hạn chế cho vay, tín dụng bế
tắc và doanhnghiệp phá sản.
Với những gì đang diễn ra cho thấy, Ngânhàng Nhà nước đã thành công khi ổn
định thanhkhoản, tạo ra nguồn tiền dư thừa trong hệ thống. Nhưng làm thế nào để
đưa vốn vào nền kinh tế thì những biện pháp như khống chế trần lãi suất tiền gửi,
tiền vay, cho tổ chức tín dụng mua nợ xấu lẫn nhau, hô hào các ngânhàng thương
mại cho vay giá rẻ đối với “tam nông” và doanhnghiệp nhỏ và vừa…, xét đến
cùng vẫn chưa phải là giải pháp căn cơ. Dĩ nhiên, đó không phải hoàn toàn là bổn
phận của Ngânhàng Nhà nước, mà còn liên quan nhiều bộ ngành khác.
Có một thực tế là với hệ thống phần mềm lõi ngânhàng được trang bị ở phần lớn
các ngânhàng hiện nay đều cho phép thống kê tỷ trọng dư nợ của từng loại lãi
suất, chẳng hạn, lãi suất tiền vay 14% - 15%/năm chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong
cơ cấu dư nợ. Nếu các ngânhàng thương mại công bố chi tiết và báo cáo đầy đủ
về Ngânhàng Nhà nước; còn Ngânhàng Nhà nước có được con số tổng quát thì
những nhà làm chính sách sẽ biết được hệ thống ngânhàng đã dành bao nhiêu vốn
giá rẻ cho doanh nghiệp. Đồng thời, thị trường cũng biết và ghi nhận từng ngân
hàng đã giảm lãi suất như thế nào, giảm bao nhiêu; những ngânhàng nào đã hết
lòng vì doanh nghiệp, đặc biệt là cộng đồng doanhnghiệp tư nhân, cũng như ngân
hàng nào đã và đang “làm màu” cho thương hiệu
. Ngân hàng thừa thanh khoản, doanh nghiệp suy
kiệt vốn
Có một yếu tố quan trọng khác giúp cho thị trường. trong hệ thống
ngân hàng và doanh nghiệp vì chúng chỉ chuyển dịch từ ngân hàng khó khăn sang
ngân hàng ít khó khăn và giúp một số ngân hàng thương mại