Phương pháp khô Buồng lắng bụi Thiết bị xử lý bụi kiểu quán tính Thiết bị xử lý bụi kiểu ly tâm Thiết bị thu hồi bụi xoáy Thiết bị thu hồi bụi kiểu động... Điều kiện hạt bụi lắn
Trang 1BÀI 2:
Trang 2NỘI DUNG
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BỤI
Chương 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI
Xử lý bụi bằng phương pháp khô
Xử lý bụi bằng phương pháp ướt
Xử lý bụi bằng thiết bị lọc bụi bằng điện
Xử lý bụi bằng thiết bị lọc bụi ống vải (lưới lọc)
Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XỬ LÝ BỤI
Trang 3Chương 1
Tổng quan về bụi
Trang 41.1 Các khái niệm chung về bụi
Các phần tử chất rắn thể rời rạc (vụn) dưới tác dụng của các dòng khí
hoặc không khí, chúng chuyển thành trạng thái lơ lửng và trong những điều kiện nhất định chúng tạo thành thứ vật chất mà người ta gọi là bụi.
Bụi gồm hai pha: pha khí và pha rắn rời rạc.
Hạt Bụi có kích thước từ nguyên tử đến nhìn thấy được bằng mắt
thường, có khả năng tồn tại ở dạng lơ lửng trong thời gian dài ngắn khác nhau.
Trang 51.2 Phân loại
bụi
Trang 6Phân loại bụi theo nguồn gốc
Bụi tự nhiên (bụi do động đất, núi lửa )
Bụi thực vật (như bụi gỗ, bông, bụi phấn hoa ), bụi động vật (len,
lông, tóc )
Bụi nhân tạo (nhựa hoá học, cao su, cement )
Bụi kim loại (Sắt, đồng, chì )
Bụi hỗn hợp (do mài, đúc )
Trang 7Phân loại bụi theo kích thước hạt bụi
Bụi thô, cát bụi: gồm từ các hạt bụi, chất rắn có kích thước hạt lớn
hơn 75
Bụi: các hạt chất rắn có kích thước nhỏ hơn bụi thô (5-75 ) được
hình thành từ các quá trình cơ khí như nghiền, tán, đập
Bụi hô hấp là những hạt bụi có kích thước nhỏ hơn 10 chúng có thể
thâm nhập sâu vào tận phổi trong quá trình hô hấp.
Trang 8Ô nhiễm bụi do tiểu thủ công nghiệp
Trang 9Ô nhiễm bụi do hoạt động giao thông
Trang 10Ô nhiễm bụi do hoạt động giao thông
Trang 12Chương 2
Các phương pháp xử
lý bụi
Trang 132.1 Phương pháp khô
Buồng lắng bụi
Thiết bị xử lý bụi kiểu quán tính
Thiết bị xử lý bụi kiểu ly tâm
Thiết bị thu hồi bụi xoáy
Thiết bị thu hồi bụi kiểu động
Trang 142.1.1.BUỒNG LẮNG BỤI
Áp dụng với hạt bụi có kích thước lớn, dòng khí
chuyển động với vận tốc nhỏ (< 1 ÷ 2 m/s)
Trang 15BUỒNG LẮNG BỤI
Cấu tạo của buồng lắng bụi
o Buồng lắng bụi được làm từ gạch, bê tông cốt thép,hoặc thép.
o Buồng lắng bụi là một không gian hình hộp có tiết diện ngang
lớn hơn rất nhiều lần so với tiết diện đường ống dẫn
o Trên buồng lắng có cửa để làm vệ sinh hay lấy bụi ra ngoài.
Trang 16Các kiểu buồng lắng bụi
Trang 17Buồng lắng bụi nhiều tầng
Trang 18Buồng lắng bụi nhiều tầng
Ưu điểm
Do chia thành nhiều tầng nên kích thước chính của buồng lắng được thu gọn, ít chiếm diện tích nhưng vẫn lọc được một lưu lượng khí lớn với hiệu suất lọc cao.
Nhược điểm
Khó dọn dẹp vệ sinh khi có bụi bám trên các tầng.
Trang 19LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN
BUỒNG LẮNG BỤI
o Vận tốc chuyển động ngang của hạt bụi
(CT 6.1 trang 59 tập 2 Trần Ngọc Chấn)
L: lưu lượng của dòng khí m3/s
o Thời gian lưu lại của dòng khí
BH
L
u =
s L
V L
lBH
, u
Trang 21Vận tốc tối đa cho phép của dòng khí đi trong các buồng lắng bụi
Trang 22Phương trình quỹ đạo của hạt bụi
trong buồn lắng
Vận tốc lắng của hạt bụi
(CT 6.6 trang 61 tập 2 Trần Ngọc Chấn)
ρb : Khối lượng riêng của hạt bụi, kg/m3
18
δ ρ
µ
g
L Bl
b
Chấn)
Trang 23Điều kiện hạt bụi lắng trong buồng lắng
Trong buồng lắng hạt bụi chịu ảnh hưởng của trọng lực và trở lực sẽ
chuyển động xuống với vận tốc ωr và chuyển động ngang với vận tốc khí ωk
Do đó để hạt bụi có thể lắng trong buồng lắng thì thời gian lắng của hạt
phải nhỏ hơn thời gian hạt chuyển động qua buồng.
Trang 24Điều kiện hạt bụi lắng trong
buồng lắng
Khi chiều cao của buồng lắng là H, các hạt nằm trên sẽ rơi với thời gian
• Lúc đó hạt bụi chuyển động theo chiều dài buồng l với vận tốc ωκ sẽ mất một khoảng
thời gian.
r r
Trang 25Khả năng lắng của hạt bụi
trong buồng lắng
Gọi L là thể tích khí (m3) đi qua buồng lắng trong 1s, B là chiều rộng buồng
lắng.
Vận tốc khí đi qua buồng lắng
Thay vào công thức trên ta có
L
B H
l H
ω
=
k r
Trang 26Đặt F = l.B diên tích đáy buồng lắng, ta có:
Thể tích của buồng lắng L = F ωr
ρ
µ δ
.
18
g F
Khả năng lắng của hạt bụi
trong buồng lắng
Trang 27 Các hạt nằm phía dưới có khả năng lắng được tính theo công
thức
H
h g
h là khoảng cách từ đáy buồng lắng
đến hạt bụi ở thời điểm hạt bụi bắt đầu vào buồng lắng
Khả năng lắng của hạt bụi
trong buồng lắng
Trang 28Chiều rộng của buồng khí
k
H
V B
ω
.
=
Trang 29Thời gian lưu lại của dòng khí
Trang 30Thời gian lưu lại của dòng khí
Trang 31Quỹ đạo của hạt bụi trong
buồng lắng M
N
y
x O
H h
Trang 32Hiệu quả lọc theo cỡ h ạt của buồng
lắng
Hiệu quả lọc của buồng lắng đối với cỡ hạt δ
( ) δ
h : chiều cao ứng với đường kính hạt δ được tính
o Biện pháp nâng cao hiệu quả lọc của buồng lắng
2
18
1
δ µ
Trang 33Cách nâng hiệu quả của quá
trình lắng
Tăng diện tích đáy của buồng lắng Vì vậy trong thực tế bên trong các
buồng lắng người ta có thể đặt nhiều sàn nằm ngang hoặc nghiêng, khoảng cách giữa chúng khoảng 100 – 300mm
Khi đó các hạt bụi có kích thước từ 32- 40 sẽ được giữa lại trong
buồng lắng, còn các hạt có kích thước 5 thì khả năng thu hồi là bằng không.
Trang 35Ví dụ
1 Xác định hiệu quả của buồng lắng đối với cỡ bụi
2 Người ta có thể nâng cao hiệu quả lọc của các buồng lắng bằng cách đặt
thêm tấm ngăn nằm ngang để chia buồng lắng thành nhiều tầng đều nhau theo chiều cao Vậy cần đặt bao nhiêu tấm ngăn để nâng hiệu quả lọc đối với
cỡ bụi nêu trên lên đến
Bỏ qua độ dày của các tấm ngăn và giả thiết rằng lưu lượng khí thải và bụi phân bổ đều trên toàn tiết diện ngang ban đầu của buồng lắng
=
η
Trang 36,%
555 ,
t t
C
C C
10
866 ,
23 273
150
273 150
387
387 10
17 , 17
273
273 387
387
6
2 / 3 6
150
2 / 3 0
150
0
0 0
×
=
µ
µ µ
Trang 37Tính toán
Hiệu quả lọc bụi
% 4 , 15 )
10
50
( 10
866 ,
23
1 3 81 ,
9
2000 555
Trang 38η µ
ρ
δ
u gl
Trang 39Tính toán
Chiều cao H buồng lắng
Khi chia nhiều tầng đều nhau và bỏ qua độ dày các tấm ngăn thì vận tốc u không đổi và bằng
s m
5 , 1 1 3600
23
3 81 , 9
2000 555
Trang 40ĐAU ĐẦU QUÁ
Trang 412.1.2.Thiết bị xử lý bụi kiểu quán tính
Nguyên lý cơ bản được áp dụng để chế tạo thiết bị XL bụi kiểu quán
tính là làm thay đổi chiều hướng chuyển động của dòng khí một cách liên tục, lặp đi lặp lại bằng nhiều loại vật cản có hình dáng khác nhau
Khi dòng đổi hướng chuyển động thì bụi do có sức quán tính lớn sẽ
giữ hướng chuyển động ban đầu của mình và va đập vào các vật cản rồi bị giữ lại ở đó hoặc mất động năng và rơi xuống đáy thiết bị.
Trang 42THIẾT BỊ LẮNG QUÁN TÍNH
Hiệu quả xử lý: 65 – 80%
Ứng dụng cho hạt có kích thước 25 - 30μm.
Trang 44THIẾT BỊ LẮNG QUÁN TÍNH
Khí chứa bụi chuyển động từ phía trên qua ống trụ trung
tâm.Giữa hình bao là khối trụ Dưới là ngăn chứa bụi dạng hình
cơn.
Khí chứa bụi chuyển động qua ống tâm ~ 10m/s qua tiết diện
hình bao ~1m/s, khí lại đổi chiều 1800
Dưới tác dụng của lực quán tính các hạt bụi sẽ tách ra khỏi
dịng và rơi xuống ngăn chứa bụi
Khi kích thước hạt >25-30, mức thu bụi ~ 65-85%, đường kính
phần trụ hình bao lớn hơn 10 m, chiều cao phần trụ hình bao
được chọn bằng đường kính của nĩ Trở lực khí chuyển động
qua thiết bị ~150-390N/m2 (15-40 mmH2O).s
Khí bụi
Khí sạch
Bụi
Khí sạchLắng bụi hình bao
Trang 45Tấm chắn
Khí sạch
Tấm phản xạ
Khí bụi
Lắng bụi phản xạ
THIẾT BỊ LẮNG QUÁN TÍNH
Khi dịng khí chứa bụi chạm vào vật thể nào đĩ, khí
sẽ chuyển động bao quanh vật thể đĩ, cịn các hạt
bụi hoặc các giọt dịch thể cĩ trong dịng, do chúng
cĩ quán tính lớn nên va đập vào bề mặt vật thể, bị
giảm động năng và rơi xuống
Thiết bị gồm các thanh lượn cong (phản xạ) đặt so le
theo dãy Phía trên và dưới cĩ tấm chắn nằm trong
khối trụ tháo rời được
Khí chứa bụi chuyển động từ dưới lên qua nhiều lần
đổi chiều, dịch thể hoặc bụi bám trên bề mặt tấm
phản xạ tự chảy xuống dưới.
Trang 46Thiết bị lọc bụi quán tính
Loại thiết bị lọc quán tính Venturi
Trang 47Thiết bị lọc bụi quán tính
Khi dòng chảy của khí bị thu hẹp tiết diện thì bụi sẽ bị ép sát vào thành
vật cản và lọt vào các khe 2 để rơi vào bẫy bụi 3 Tại đây dòng khí sẽ bị hất ngược trở lên rồi thoát ra ngoài, còn bụi trong bẫy 3 thì rơi xuống phễu chứa bụi của thiết bị.
Dòng khí đi qua khe hở giữa các tấm chắn của dãy trước sẽ bị chặn lại
bởi các tấm chắn của dãy đứng sau và nó sẽ thay đổi hướng chuyển động theo các gờ hình vòng cung của tấm chắn để đi tiếp đến các dãy tấm chắn tiếp theo
Trang 48Thiết bị lọc bụi quán tính
Thiết bị lọc bụi quán tính ki ểu màn chắn uốn cong
Trang 49Thiết bị lọc bụi của quán tính
Tổn thất cột áp của dòng khí đi qua thiết bị vào khoảng 10-25 pa và các thông số
kĩ thuật khác của thiết bị như sau:
Nồng độ bụi khi đi vào thiết bị: 20-70 g/m3
Cỡ bụi < 10m chiếm, % khối lượng: 38%
Nhiệt độ: 1270C
Lưu lượng khí cần lọc: 800m3/s
Chênh lệch áp suất: 16 Pa
Hiệu quả lọc: 80-91 %
Trang 50 Có sử dụng các tấm chắn đặt
song song nhau và chéo góc
với hướng chuyển động ban
đầu của dòng khí
Nhờ sự thay đổi hướng
chuyển động của dòng khí một
cách đột ngột, bụi sẽ được
dồn lại ở ống thoát và được xả
vào thùng chứa cùng với
khoảng 10% lưu lượng khí
Trang 51Khí đi vào TB qua bộ phận cản bụi
gồm có sàn chắn bụi 3 và ghi lá sách
4
Khí sạch đi vào mương 2 và thoát
ra ngoài còn bụi thì bị giữ lại bên
dưới
Ở cuối bộ phận cản bụi, khí đậm
đặc bụi đi vào thùng lắng và tạo một
dòng tuần hoàn đi qua ghi lá sách 4
để nhập lại vào dòng khí chính
Bụi trong dòng tuần hoàn nhờ lực
quán tính và TLực rơi xuống phễu
chứa 5.
Thiết bị lọc quán tính kết hợp
thùng lắng bụi
Trang 522.1.3.Thiết bị xử lý bụi kiểu ly tâm
Phân loại
Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu nằm ngang
Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu đứng
Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu guồng xoắn
Trang 53Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu nằm
ngang
Sơ đồ cấu tạo thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu nằm ngang
Trang 54Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu nằm
ngang
Nguyên lý làm việc
Thiết bị gồm một ống bao hình trụ bên ngoài 1, bên trong có lõi hình trụ hai đầu bịt tròn và thon 2 Không khí mang bụi đi vào thiết bị được các cánh hướng dòng 3 tạo thành chuyển động xoáy Lực ly tâm sản sinh từ dòng chuyển động xoáy tác dụng lên các hạt bụi và đẩy chúng
ra xa lõi hình trụ rồi chạm vào thành ống bao và thoát ra qua khe hình vành khăn 4 để vào nơi tập trung bụi.
Trang 55Các dạng miệng, rãnh hoặc khe thoát bụi
và khí sạch của thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu
nằm ngang
Miệng thoát bụi hình vành khăn phẳng
Miệng thoát bụi hình vành khăn dạng côn
Miệng thoát bụi hình vành khăn loe rộng
Miệng thoát bụi hình vành khăn phẳng có tấm chắn
Miệng thoát bụi qua cửa thoát duy nhất
Miệng thoát bụi qua cửa thoát duy nhất có kèm theo hộp chứa bụi
Trang 57Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu đứng
Trang 58Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu đứng
Cấu tạo và nguyên lý làm việc:
Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu đứng thường được gọi là xiclon có cấu
tạo rất đa dạng, nhưng về nguyên tắc cơ bản gồm các bộ phận sau.
Không khí đi vào thiết bị theo ống 1 nối theo phương tiếp tuyến
với thân hình trụ đứng 2 Phần dưới thân hình trụ có phễu 3 và dưới
cùng là ống xả bụi 4 Bên trong thân hình trụ có ống thoát khí sạch 5.
Trang 59Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu đứng
Nguyên lý làm việc(tt)
Không khí sẽ chuyển động xoáy ốc bên trong thân hình trụ của xiclon và khi chạm vào ống đáy hình phễu, dòng không khí bị dội ngược trở lên
nhưng vẫn giữ được chuyển động xoáy ốc rồi thoát ra ngoài qua ống 5.
Trong dòng chuyển động xoáy ốc, các hạt bụi chịu tác dụng bởi lực ly tâm
làm cho chúng có xu hướng tiến dần về phía thành ống của thân hình trụ rồi chạm vào đó, mất động năng và rơi xuống đáy phễu Trên ống xả 4
người ta có lắp van 6 để xả bụi
Trang 61CẤU TẠO CYCLON
ỐNgăn
Thu khí
Buồng hình trụ
Buồng hình chóp
Bụi
Khí bụi
Trang 62CẤU TẠO PHẦN THU BỤI CỦA
CYCLON
Trang 63Cách chọn xiclon
Yêu cầu đặt ra đối với việc tính toán thiết kế hoặc chọn lựa xiclon phải
đáp ứng các thông số kỹ thuật quan trọng sau đây: lưu lượng khí cần lọc, hiệu quả lọc, tổn thất áp suất, diện tích và không gian chiếm chỗ và giá thành thiết bị
Thông thường người ta ưu tiên lựa chọn loại xiclon có lưu lượng phù
hợp đồng thời có hiệu quả lọc cao và tổn thất áp suất bé Trên cơ sở đó các nhà khoa học nghiên cứu thiết kế và chế tạo xiclon luôn tìm cách xác định tỷ lệ kích thước hợp lý của xiclon.
Trang 64Các dạng tổ hợp khác nhau của xiclon
Lắp nối tiếp hai xiclon cùng loại: Khi hai xiclon cùng loại lắp nối tiếp
nhau thì hiệu quả lọc của hệ thống sẽ cao hơn từng xiclon riêng lẻ Sự tăng hiệu quả lọc của hệ thống hai xiclon lắp nối tiếp đáng xem xét là
hiệu quả lọc theo cỡ hạt chứ không phải là hiệu quả lọc tổng cộng.
Lắp song song hai hay nhiều xiclon cùng loại
Hiệu quả lọc của xiclon tăng khi lưu lượng tăng hoặc nếu lưu lượng không đổi thì hiệu quả lọc tăng khi đường kính của xiclon giảm Cả hai trường hợp tổn thất áp suất đều tăng.
Trang 65Các dạng tổ hợp khác nhau của xiclon
Theo tài liệu của Jackson thì đối với bụi và xiclon nhất định thì có
sự biến thiên giữa hiệu quả lọc và tổn thất áp suất Khi cần xử lý
bụi cho một lượng khí thải lớn thì tốt nhất là nên dùng nhiều xiclon cùng loại có đường kính thích hợp lắp song song để mỗi xiclon đều làm việc với lưu lượng tối ưu của nó Hiệu quả lọc chung của hệ
thống tương đối cao mà tổn thất áp suất không tăng
Trang 66Xiclon chùm
Đây là tổ hợp của nhiều xiclon kiểu đứng – tức kiểu chuyển động ngược chiều
có đường kính bé lắp song song trong một thiết bị hoàn chỉnh, gọi là xiclon chùm
Số lượng các xiclon con trong xiclon chùm có thể lên đến hàng trăm chiếc tùy
theo năng suất của thiết bị.
Hiệu quả lọc của xiclon chùm bằng hiệu quả lọc của từng xiclon riêng biệt,
Tổn thất áp suất chung của cả hệ thống bằng tổn thất áp suất của một xiclon con
Lưu lương của hệ thống bằng tổng lưu lượng của tất cả các xiclon con.
Trang 67CÁC DẠNG CYCLONE ĐƠN
Khí bẩn
Khí sạch
Bụi
Khí sạch
Khí bẩn
Bụi
Trang 68DÃY CYCLONE
Khí bẩn
Khí sạch
Trang 69CYCLONE THU HỒI BỤI GỖ
Trang 70ƯU ĐIỂM CỦA CYCLONE
Không có phần chuyển động
Có thể làm việc ở nhiệt độ cao (đến 5000C)
Có khả năng thu hồi vật liệu mài mòn mà không cần bảo vệ bề mặt cyclon
Thu hồi bụi ở dạng khô
Trở lực hầu như cố định và không lớn (250 – 1500N/m2)
Làm việc tốt ở áp suất cao
Chế tạo đơn giản, rẻ;
Năng suất cao
Hiệu quả không phụ thuộc vào sự thay đổi nồng độ bụi
Trang 71NHƯỢC ĐIỂM CỦA CYCLONE
Hiệu quả xử lý kém khi bụi có kích thước < 5μm.
Không thể thu hồi bụi kết dính.
Trang 72NGHỈ XÍ
ĐÃ,
MỆT
QUÁ
Trang 73Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu guồng xoắn
Để khai thác triệt để lực ly tâm trong chuyển động xoắn ốc của dòng khí để
tách bụi, nguời ta chế tạo một dạng đặc biệt của thiết bị lọc bụi ly tâm gọi là thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu xoắn ốc hay kiểu guồng xoắn.
Loại thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu guồng xoắn có kèm theo xiclon: một phần nhỏ lượng khí đậm đặc bụi tập trung ở sát vỏ xoắn ốc được dẫn vào các xiclon con, tại đó bụi được tách khỏi dòng khí và rơi xuống phễu chứa, khí được nhập trở lại vào dòng khí chính để tuần hoàn qua vỏ xoắn ốc
Trang 74Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu guồng xoắn
Ở thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu
guồng xoắn đơn giản, dưới tác
dụng của lực ly tâm, bụi được
Trang 752.1.4.THIẾT BỊ THU HỒI BỤI XOÁY
Trang 762.1.5.THIẾT BỊ THU HỒI BỤI KIỂU
ĐỘNG
Bụi
Khí nhiễm bụi
Khí sạch
Trang 772.2 Xử lý bụi bằng phương
pháp ướt
Thiết bị rửa khí trần
Thiết bị rửa khí đệm
Thiết bị rửa khí với hai lớp đệm chuyển động
Tháp rửa khí với lớp đệm dao động
Thiết bị sủi bọt
Thiết bị rửa khí va đập – quán tính
Thiết bị rửa khí ly tâm
Thiết bị rửa khí vận tốc cao
Trang 78Bộ phận phun sương
Trang 79THIẾT BỊ RỬA KHÍ ĐỆM
Trang 80THIẾT BỊ RỬA KHÍ VỚI HAI LỚP
ĐỆM CHUYỂN ĐỘNG
Các quả cầu đệm luôn ở trạng thái dao động, cọ sát lẫn nhau Khí nhiễm
bụi trước tiên đi qua các tia nước, rồi sau đó qua lớp đệm bằng quả cầu thủy tinh.
Có hai vùng tiếp xúc trong thiết bị:
Vùng 1: ở dạng giọt lỏng tạo thành trước lớp đệm.
Vùng 2: hình thành dưới dạng bọt trực tiếp ở trong và
ở trên lớp đệm.