1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan điểm của hồ chí minh về vấn đề dân tộc vận dụng vào việc bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta hiện nay

32 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc. Vận dụng vào việc bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta hiện nay
Tác giả Mai Văn Bảo, Võ Việt Duy, Nguyễn Huy Thưởng, Võ Văn Duy, Nguyễn Phạm Thùy Vân, Nguyễn Thị Thanh Tuyền, Trương Thị Thơm, Lý Thảo Vy
Người hướng dẫn THS. Trương Thị Mỹ Châu
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM
Chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại Bài tiểu luận
Năm xuất bản 2018-2019
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,23 MB

Cấu trúc

  • 1.1 Cơsởhìnhthànhquanđiểm của Hồ ChíMinhvềvấn đềdântộc (6)
    • 1.1.1 ThựctiễnViệtNam cuốithếkỷXIXđầu thếkỷXX (6)
    • 1.1.2 Giátrịtruyềnthốngtốtđẹpcủadântộc ViệtNam (6)
    • 1.1.3 ChủnghĩaMác-Lênin (7)
    • 1.1.4 PhẩmchấtHồChíMinh (7)
  • 1.2 NộidungquanđiểmcủaHồ ChíMinhvềvấnđềdântộc (7)
    • 1.2.1 Độclập, tựdo làquyền thiêng liêng,bất khả xâm phạm củatấtcảcácdântộc (7)
    • 1.2.2 Độclập dân tộcphải gắn liềnvới tự do,hạnh phúccủanhândân (8)
    • 1.2.3 Độclập dântộc phảilànền độclập thậtsự,hoàn toànvàtriệtđể (8)
    • 1.2.4 Tuyệt đối tôn trọng quyền dân tộc tự quyết, đấu tranh cho độc lập của dân tộc ViệtNam,đồng thời đấu tranhcho độclập củacáctấtcảcácdân tộc (8)
    • 1.2.5 Độclập dân tộcgắn liền vớithống nhất vàtoàn vẹn lãnhthổ (9)
  • 1.3 Ýnghĩaquanđiểm (9)
    • 1.3.1 TưtưởngHồChíMinh vềvấn đềdântộc,mốiquan hệdân tộc-giaicấp và cách mạnggiải phóng dân tộc (9)
    • 1.3.2 TưtưởngHồChíMinh vềđoàn kếtdân tộc (10)
    • 1.3.3 TưtưởngHồChíMinhvềĐảngcộngsảnViệtNam (10)
    • 1.3.4 Tưtưởng HồChí Minh vềxây dựng nhànướccủadân do dân, vìdân (10)
  • 2.1 Tổng quan về biển đảo nước ta hiện nay (vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, lịch sửhìnhthành,quátrình xáclập…) (10)
    • 2.1.1 Vịtrí địalý củabiểnĐông (10)
    • 2.1.2 Lịchsửhìnhthành (10)
    • 2.1.3 Quátrình xáclập (11)
    • 2.1.4 Khoángsản (11)
    • 2.1.5 Vùngbiển cóđiềukiệntự nhiênvàtài nguyênthuận lợicho pháttriển du lịch (11)
  • 2.2 Chính sách của Đảng và Nhànước vềbảo vệchủ quyền biểnđảo nướcta hiệnnay11 (11)
    • 2.2.1 Đổimới tưduy chiến lượcvềchính sáchbiển (12)
    • 2.2.2 Tăng cường nghiên cứu, dự báo sự phát triển chiến lược biển của các nước trên thếgiới (12)
    • 2.2.3 Tổngkếtthựctiễn,phát triểnhệthốnglý luậnvềchínhsáchbiển (13)
  • 2.3 Cácgiảipháp nângcaohiệu quảbảo vệchủquyền biểnđảo nướctahiệnnay.....................13 2.4 Trách nhiệmcủa công dân trong xây dựngvàbảo vệchủ quyền biển đảo hiệnnay16 (13)
    • 2.4.2 Cần có sự quan tâm và chính sách đãi ngộ cụ thể đối với công dân khi tham gia bảovệchủ quyền biển, đảo củaTổquốc (16)
    • 2.4.3 Phát huy cao độ ý chí quyết tâm và định hướng hành động thiết thực của công dânđốivớinhiệmvụbảovệ chủquyềnbiển,đảo quê hương (16)

Nội dung

Cơsởhìnhthànhquanđiểm của Hồ ChíMinhvềvấn đềdântộc

ThựctiễnViệtNam cuốithếkỷXIXđầu thếkỷXX

Từ năm 1858, đế quốc Pháp bắt đầu tiến hành xâm lược Việt Nam Triều đình nhà Nguyễnlầnlượtkíkếtcáchiệpướcđầuhàng,từngbướctrởthànhtaysaicủathựcdânPháp.Từnăm1858đến cuối thế kỉ XIX, các phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp xâm lược liên tục nổ ra Cáccuộckhởi nghĩatuy đều rất anh dũng nhưng cuối cùng đều thất bại. Đến cuối thế kỉ XIX, ở Việt Nam đã có công nhân, nhưng lúc đó chỉ mới là một lực lượng ítỏi, không ổn định Phong trào công nhân và các phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX làđiềukiệnthuậnlợiđểchủnghĩaMácLênindunhậpnướcta.ChínhHồChíMinhlàmộtngườiđãdày công truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước ViệtNam Vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản trên thế giới đã phát triển từ giaiđoạntự do cạnh tranh sang giai đoạn đếquốcchủnghĩa.

CáchmạngThángMườiNgathànhcôngđãđánhđổgiaicấptưsảnvàgiaicấpđịachủphongkiến, lập nên một xã hội mới - xã hội chủ nghĩa Ngày 2-3-1919, Quốc tế Cộng sản ra đời ở Mát-xcơ-va trở thành Bộ tham mưu lãnh đạo phong trào cách mạng thế giới Cách mạng Tháng MườiNganăm1917thắnglợi,sựrađờicủaNhànướcXô- viết,Quốctếcộngsảnvàthựctiễnxâydựngchủ nghĩa xã hội ở Liên Xô cùng với sự phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản, công nhân vàphong trào giải phóng dân tộc trên thế giới ảnh hưởng sâu sắc tới Hồ Chí Minh trên hành trình đirathế giới vì mục tiêu và con đường cứu nước.

Giátrịtruyềnthốngtốtđẹpcủadântộc ViệtNam

Chủ nghĩa yêu nước là giá trị xuyên suốt trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ViệtNam. Đó là động lực, sức mạnh giúp cho dân tộc Việt Nam tồn tại vượt qua mọi khó khăn trongdựng nước và giữ nước mà phát triển Chính chủ nghĩa yêu nước là nền tảng tư tưởng, điểm điểm xuất phát và động lực thúc đẩy Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước và tìm thấy ở chủ nghĩaMác-Lênincon đường cứu nước, cứudân.

Hồ Chí Minh đã chú ý kế thừa phát triển tinh thần đấu tranh anh dũng bất khuất vì độc lập,tựdocủaTổquốcnhằmbảo vệchủ quyềnquốcgia vàsựtoàn vẹnlãnh thổcủachủnghĩayêunước

Việt Nam Trong Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh đã trịnh trọng tuyên bố với thế giới:

“NướcViệtNamcótruyềnthốngtựdovàđộclậpvàsựthậtđãthànhmộtnướctựdovàđộclập.Toànthểdân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng tính mạng và của cải để giữ vững quyền tựdo và độc lập ấy” Không có gì quý hơn độc lập tự do chân lý của thời đại được Hồ Chí Minhkhẳngđịnh đồng thời chính làmột điểm cốt lõi trongTưTưởng Hồ ChíMinh. Đó là một cơ sở hình thành nên tư tưởng phẩm chất của Nhà văn hóa kiệt xuất Hồ ChíMinhvới chủ trương văn hóa là mục tiêu, động lực cách mạng; cần giữ gìn cốt cách văn hóa dân tộcđồngthời tiếp thutinh hoavăn hóanhân loại, xâydựng nền vănhóamới củaViệtNam.

ChủnghĩaMác-Lênin

LêninlàcơsởlýluậnquyếtđịnhbướcpháttriểnmớivềchấttrongtưtưởngHồChíMinh,khiếnNgườivượtlênhẳn phía trước so với những người yêu nước cùng thời Ngay khi vận dụng và phát triển sáng tạochủ nghĩa Mác-Lênin Hồ Chí Minh đã giải quyết được cuộc khủng hoảng đường lối cứu nước vàngườilãnhđạocáchmạngởViệtNamcuốithếkỷXIXđầuthếkỷXX.ĐốivớiHồChíMinhchủnghĩaMác-Lênin làthế giới quan phương phápluận trongnhận thứcvàhoạt độngcách mạng.

PhẩmchấtHồChíMinh

HồChíMinhcólýtưởngcaocảvàhoàibãolớncứudân,cứunướcthoátkhỏicảnhlầmthan,cơcựcđểđuổikịpcácnư ớctiêntiếntrênthếgiới.Ngườicóýchí,nghịlựctolớn,cótầmnhìnchiếnlược,baoquátthờiđại,đãđưacáchmạngVi ệtNamvàodòngchảychungcủacáchmạngthếgiới.Hồ Chí Minh là người suốt đời tập trung với nước, tận hiếu với dân, là người suốt đời đấu tranhchosựnghiệpcáchmạngcủaĐảngcộngsảnViệtNamvàcáchmạngthếgiớinhữngphẩmchấtđólàmộ tnhântốquyếtđịnhnhữngthànhcôngsángtạocủaHồChíMinht r o n g hoạtđộnglýluận vàthựctiễn khôngvì chosựnghiệp riêng màvì cảdântộc Việt Nam vànhân loại.

NộidungquanđiểmcủaHồ ChíMinhvềvấnđềdântộc

Độclập, tựdo làquyền thiêng liêng,bất khả xâm phạm củatấtcảcácdântộc

LịchsửdựngnướcvàgiữnướccủadântộcViệtNamtừngànxưađếnnaygắnliềnvớitruyềnthống yêu nước, đấu tranh chống giặcngoại xâm Điều đó nói lên một khát khao to lớn của dântộctalà,luônmongmuốncóđượcmộtnềnđộclậpchodântộc,tựdochonhândânvàđócũnglà một giá trị tinh thần thiêng liêng bất hủ của dân tộc mà Hồ Chí Minh là hiện thân cho tinh thầnấy Người nói rằng, cái mà tôi cần nhất trên đời là đồng bào tôi được tự do, Tổ quốc tôi được độclập.

Trong chánh cương vắng tắt của Đảng năm 1930, Hồ Chí Minh cũng đã xác định mục tiêuchínhtrị củaĐảng là:

“a)Đánh đổđếquốcchủnghĩa Phápvàbọnphongkiến. b)Làmcho nước Namđượchoàntoàn độclập.”

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, trong tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh thaymặtchínhphủlâmthờitrịnhtrọngtuyênbốtrướcquốcdânđồngbàovàthếgiớirằng:“NướcViệtNam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do và độc lập Toàn thểdânViệtNamquyếtđemtấtcảtinhthầnvàlựclượng,tínhmạngvàcủacảiđểgiữvữngquyềntựdođộclập ấy”.Năm1965,đếquốcMỹtăngcườngmởrộngchiếntranhởViệtNamtronghoàncảnhkhókhăn,chiến tranh ác liệt đó, Hồ ChíMinh đã nêu lên một chân lý thời đại, một tuyên ngôn bất hủ củacácdântộckhaokhátnềnđộclập,tựdotrênthếgiới:“khôngcógìquýhơnđộclậptựdo”.Với tư tưởng trên của Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam đã anh dũng giành chiến thắng đế quốc Mỹxâmlược.

Nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa là độc lập tự do Độc lập, tự do là khát vọng lớnnhất của các dân tộc thuộc địa Hồ Chí Minh nói: "Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốctôi,đấy là tất cảnhững điều tôi muốn; đấy làtất cả những điều tôihiểu"(6).

Độclập dân tộcphải gắn liềnvới tự do,hạnh phúccủanhândân

Theo Hồ Chí Minh Minh, độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do của nhân dân Người đánh giácao học thuyết “Tam dân” của Tôn TrungSơn về độc lập và tự do: dân tộc độc lập, dân quyền tựdovàdânsinhhạnhphúc.Vàbằnglýlẽđầythuyếtphục,trongkhiviệndẫnbảnTuyênngônNhânquyềnvàDânquyềnc ủacáchmạngPhápnăm1791“Ngườitasinhratựdovàbìnhđẳngvềquyềnlợi”, Hồ Chí Minh khẳng định dân tộc Việt Nam đương nhiên cũng phải được tự do và bình bìnhđẳng về quyền lợi “Đó là lẽ phải không ai chối cãi được” Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng,Người cũng xác định rõ ràng về mục tiêu của đấu tranh của cách mạng là “Làm cho nước namtoàn độc lập… dân chúng được tự do… thủ tiêu hết các thứ quốc trái… thâu hết ruộng đất của đếquốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo Bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo… thi hànhluật ngày làm 8 giờ” Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 thành công, nước nhà được độc lậpvàmộtlầnnữaHồChíMinhkhẳngđịnhđộclậpphảigắnvớitựdo.Ngườinói:“Nướcđộclậpmàdânkhông hưởng tưởng hạnh phúctự do, thì độclậpcũng chẳngcó nghĩalý gì”.

Độclập dântộc phảilànền độclập thậtsự,hoàn toànvàtriệtđể

Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải là độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để trên tất cả các lĩnh vực Độc lập mà người dân không có quyền tự quyết về ngoại giao, không có quân đội riêng,khôngcónềntàichínhriêng…,thìđộclậpđóchẳngcóýnghĩagì.Trêntinhthầnđóvàtronghoàncảnhđấtnướctasau CáchmạngTháng Támcòngặpnhiềukhókhănnhấtlànhấtlànạnthùtronggiặc ngoài bao vây tứ phía, để bảo nền độc lập thực sự mới giành được, Người đã thay mặt Chínhphủ ký với đại diện Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ bộ ngày 6-11-1946, theo đó: “Chính phủ PhápcôngnhậnnướcViệtNamDânchủCộnghòalà mộtquốcgiatựdocóChínhphủcủamình,Nghịviệncủamình, quân độicủamình, tài chính của mình”.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc không theo một khuôn mẫu giáo điều, mà được hìnhthành và phát triển gắn liền với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, trong đó có phong tràođấu tranh của dân tộc Việt Nam, nhằm xoá bỏ ách trị của chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dântộc và thống nhất đất nước, hình thành nên nhà nước dân tộc độc lập và tiếp tục phát triển theo sựlựachọncủamỗiquốcgiadântộc,phảnánhchânlýlớnnhấtcủathờiđạilà“khôngcógìquýhơnđộc lập tự do” Riêng với dân tộc Việt Nam, thì sự phát triển đó theo phương hướng xã hội chủnghĩa, thực hiện điều mong muốn cuối cùng của Hồ ChíMinh là: “Xây dựng một nước Việt Namhoà bình, thống nhất, độc lập dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cáchmạng thếgiới”.

Tuyệt đối tôn trọng quyền dân tộc tự quyết, đấu tranh cho độc lập của dân tộc ViệtNam,đồng thời đấu tranhcho độclập củacáctấtcảcácdân tộc

Hồ Chí Minh hết sức trân trọng quyền con người, nhưng luôn đề cao quyền dân tộc Ngườiđã tìm hiểu và tiếp nhận những nhân tố về quyền con người được nêu trong Tuyên ngôn Độc lập1776 của nước Mỹ, Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền 1791 của cách mạng Pháp(14), nhưquyềnbìnhđẳng,quyền đượcsống,quyềntựdovàquyềnmưucầuhạnhphúc.Ngườikhẳngđịnh“Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được” Nhưng không chỉ dừng ở đó Từ quyền con người,Hồ Chí Minh đã khái quát và nâng cao thành quyền dân tộc: "Tất cả các dân tộc trên thế giới đềusinhrabình đẳng,dântộcnàocũngcó quyềnsống, quyềnsungsướngvà quyềntự do"(15).

Năm 1919, vận dụng nguyên tắc dân tộc tự quyết đã được các đồng minh thắng trận trongChiếntranhthếgiớithứnhấtlongtrọngthừanhận,thaymặtnhữngngườiViệtNamyêunước,

Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Vécxây bản Yêu sách gồm tám điểm, đòi các quyền tự do, dânchủchonhândânViệtNam.BảnYêusáchchưađềcậpvấnđềđộclậphaytựtrị,màtậptrungvàohainội dung cơ bản:

Mộtlà,đòiquyềnbìnhđẳngvềchếđộpháplýchongườibảnxứĐôngDươngnhưđốivớingườichâuÂu.Cụ thểlà, phảixóabỏcáctòa án đặcbiệt dùng làm côngcụ khủng bố, đànáp bộphậntrungthựcnhấttrongnhândân(tứcnhữngngườiyêunước);phải xóabỏchếđộcaitrịbằngsắclệnh(một cáchđộctài)vàthaythếbằngchếđộ ra cácđạo luật.

Hai là, đòi các quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhân dân, đó là các quyền tự do ngôn luận,báochí, tự do lập hội, hội họp, tự do cư trú

Bản yêu sách đó không được bọn đế quốc chấp nhận Nguyễn Ái Quốc kết luận: Muốn giảiphóng dân tộc, không thể bị động trông chờ vào sự giúp đỡ bên ngoài, mà trước hết phải dựa vàosứcmạnh củachính dân tộcmình.

Nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, thực hiện nguyên tắc về quyền dân tộc tự quyết, nhưng HồChí Minh không quên nghĩa vụ quốc tế trong việc ủng hộ các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộctrênthếgiới.NgườinhiệtliệtủnghộcuộckhángchiếnchốngNhậtcủanhândânTrungQuốc,cáccuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ xâm lược của nhân dân Lào vàCampuchia, và chủ trương phải bằng thắng lợi của cách mạng mỗi nước mà đóng góp vào thắnglợichungcủacáchmạngthếgiới.Đặcbiệt,ởĐôngDương,HồChíMinhnhậnthứcvàgiảiquyếtvấn đề dân tộc với tinh thần độc lập tự chủ và sáng tạo, tạo cơ sở vững chắc để củng cố và tăngcường khối đoàn kết và liên minh chiến đấu giữa ba dân tộc, một nhân tố chiến lược, đảm bảothắnglợi củacách mạngmỗi nước.

Độclập dân tộcgắn liền vớithống nhất vàtoàn vẹn lãnhthổ

Trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc, dân tộc ta luôn đứng trước âm mưu chia cắt đấtnước của các kẻ thù Sau Cách mạng Tháng Tám, miền Bắc nước ta bị quân Tưởng Giới Thạchchiếmđóng,miềnNambịthựcdânPhápxâmlượcvàsaukhiđọcchiếmhoàntoànViệtNam,mộtlầnnữathực dânPháplạibàyracáigọilà“NamKỳtựtrị”hòngchiacắt đất nướctamộtlầnnữa.Tronghoàncảnhđó,trongbứcThưgửiđồngbàoNamBộ(1946)HồChíMinhkhẳngđịnh:”Đồngb ào Nam Bộ là dân nước Việt Nam Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không baogiờthaythayđổi”.HiệpđịnhGiơnevơnăm1954đượckýkết,đấtnướcViệtNamtạmthờibịchiacắt làm hai miền, HồChí Minh tiếp tục kiên trì đấu tranh để thống nhất Tổ quốc Tháng 2 năm1958, Người khẳng định: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một” Trong Di chúc,Người cũng thể hiện niềm tin tuyệt đối vào sựthắng lợi của cách mạng, vào sự thống nhất nướcnhà: “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi Đế quốcMỹnhấtđịnhphảicútkhỏinướcta.Tổquốctanhấtđịnhsẽthốngnhất.ĐồngbàoNamBắcnhấtđịnhsẽsumhọpmột nhà”.CóthểkhẳngđịnhrằngtưtưởngđộclậpdântộcgắnliềnvớithốngnhấtTổquốc,toànvẹnlãnhthổlàtưtưởngxu yênsuốttrongcuộcđờihoạtđộngcáchmạngHồChíMinh.

Ýnghĩaquanđiểm

TưtưởngHồChíMinh vềvấn đềdântộc,mốiquan hệdân tộc-giaicấp và cách mạnggiải phóng dân tộc

Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc thuộc địa có những luận điểm sáng tạo, đắc sắc, cógiá trị lý luận và thực tiễn lớn Những quan điểm của tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và quanđiểm tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc thuộc địa nói riêng được Đảng và Nhà nước ta vận dụng trong công cuộc xây dụng đổi mới hiện nay Trong công cuộc đổi mới hiện nay, vận dụngTư Tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, chúng ta phải biết khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩayêunướcvàtinhthầndântộc,nguồnsứcmạnhđểxâydựngvàbảovệđấtnước,nhậnthứcvàgiảiquyết vấn đề dân tộc trên lập trường giai cấp công nhân, chăm lo xây dựng khối đại đoạn kết dântộcanh em trongcộng đồng dân tộc Việt Nam.

TưtưởngHồChíMinh vềđoàn kếtdân tộc

Tư tưởng và bài học về đại đoàn kết dân tộc ngày càng mang tính thời sự, tính an sinh xã hộisâusắc,cóýnghĩahếtsứcquantrọngtrongbốicảnhđấtnướctađangphảichuyểnmìnhmạnhmẽđểđónnhậnvôvà ngcơhộithànhtựunổibậtcùngvớinhữngkhókhăn,tháchthứctrongquátrìnhđổi mới hội nhập, liên bang quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện nay Hơn bao giờ hết, Đảng vàNhànướctanênlấymụctiêuxâydựngmộtnướcViệtNamhịabình,độclập,dângiàunướcmạnh,xã hội công bằng , dân chủ ,văn minh làm điểm tương đồng xóa bỏ mặc cảm, khoảng cách giàu- nghèo,đềcaotinhthầndântộc,truyềnthốngnhânnghĩa, đểtậphợp,gắnkếtmọingườilạithànhmột cộng đồng dân tộc thống nhất , tăng cường sức mạnh đồng thuận xã hội Không những thế,đoàn kết trong Đảng còn là hạt nhân, là cơ sở vững chắc để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộckiêncố quamọi thời đại.

TưtưởngHồChíMinhvềĐảngcộngsảnViệtNam

Tư tưởng Hồ Chí minh về Đảng thể hiện quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc và vấn đềgiai cấp Mọi hoạt động cách mạng của Đảng đều đông thời giải quyết cả vấn đề dân tộc và vấnđềgiaicấp.Đâylàtưtưởnglớn,sángtạochophépkhơidậysứcmạnhđoàn kếtthốngnhấtcủacảdântộc, vì lợiích chung củacảdân tộc

Tưtưởng HồChí Minh vềxây dựng nhànướccủadân do dân, vìdân

Nhànướccủadân,dodân,vìdân,theotưtưởngHồChíMinhcònlànhànướccóphươngthứctổ chức quyền lực hợp lý, khoa học, đảm bảo quyền lực nhà nước luôn thống nhất thuộc về mộtchủthểduynhấtlànhândân,cósựphâncông,phốihợptrongbộmáynhànước,đểđảmbảochínhquyền luôn luôn mạnh mẽ, sáng suốt, hiệu quả, vì lợi ích của nhân dân Đó là một nhà nước cóQuốchội(Nghịviện)thểhiệntínhdânchủ,tínhnhândânvàtínhdântộcsâusắc;cóbộmáyhànhpháp mạnh mẽ, sáng suốt, dám chịu trách nhiệm; có nền tư pháp độc lập độc lập, mỗi thẩm phánchỉtrọngphápluật,cônglývàlươngtâm,tráchnhiệmcủamình;cóđộingũcánbộvừahồng,vừachuyên,thựcsựlà

"côngbộc"củanhândân;đólànhànướccoitrọngtính"tựquản",tựchịutráchnhiệm trước pháp luật của chính quyền địa phương; đó là nhà nước kết hợp hài hòa giữa đạo đứcvàpháp luật trong cảquátrình xây dựng vàthựcthi pháp luật.

Tổng quan về biển đảo nước ta hiện nay (vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, lịch sửhìnhthành,quátrình xáclập…)

Vịtrí địalý củabiểnĐông

Biển Đông nằm ở phía Đông Việt Nam, trải dài từ vĩ tuyến 3 Bắc đến vĩ tuyến 26 Bắc và từkinh tuyến 100 Đông đến kinh tuyến 121 Đông Có 9 nước và một vùng lãnh thổ tiếp giáp biểnĐông, gồm Việt Nam, Trung Quốc và Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapore, TháiLan,CampuchiavàĐàiLoan.

Việt Nam giáp với biển Đông từ 3 phía: Đông, Nam và Tây Nam Bờ biển Việt Nam dài3.260km, từ tỉnh Quảng Ninh đến tỉnh Kiên Giang, với các vùng biển và thềm lục địa, trung bìnhcứ100kmđấtliềnthìcó1kmbờbiển.Cáccấutrúcđượcchiathành3nhómquầnđảolà:quầnđảoĐông Sa ở phía Bắc, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa Trong đó hai quần đảo HoàngSa và Trường Sa cùng hơn 2.570 hòn đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam ở giữa biển Đông hợpthànhphòng tuyến bảo vệđất nướctừ hướngbiển.

Biển Đông được coi là con đường huyết mạch chiến lược để giao thông thương mại và vậnchuyểnquân sựquốctế.

Biển Đông nằm trên tuyến đường giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - ẤnĐộDương, châu Âu - châu Á, Trung Đông - châu Á Biển Việt Nam là điều kiện thuận lợi đểngànhgiaothôngvậntảibiểnnướctapháttriển,thúcđẩygiaolưukinhtế,vănhóagiữaViệtNamvớicácnướckhác trongkhu vựcvàtrên thếgiới.

Lịchsửhìnhthành

Rồng:TiênlàÂuCơthuộcLụcquốcởtrêncạnvàRồnglàLạcLongQuân,thuộcThủyquốcởmiềnduyênhải,hảiđ ảo.

Trải qua các triều Lý, Trần, Hồ, Lê cùng với sự mở rộng của đất liền vừng biển nước tangàycàngmởrộng.ĐếnđầuthếkỷXVIII,chủquyềnViệtNamđãmởrộngđếntậnHàTiênvàmũiCàMau,baogồmcảcáchảiđảongoàiBiểnĐôngvàvịnhTháiLan.

Quátrình xáclập

Năm 1490 Lê Thánh Tông cho hoàn thành bộ Hồng Đức bản đồ, tích hợp tất cả các vùng đấtliền và biển đảo vào lãnh thổ Đại Việt và đánh dấu địa danh “Bãi Cát Vàng” (Hoàng Sa), vừakhẳng định sự tiếp nối truyền thống khai thác biển đảo của các vương triều Chămpa trước đây,vừathể hiện ý chí muốnvươn rakhai chiếm toànbộvùng biển đảo quan trọng này.

Chúa Nguyễn Phúc Nguyên đầu thế kỷ XVII phát triển thương cảng Hội An, đẩy mạnh giaothương quốc tế, mở rộng lãnh thổ xuống miền Đông Nam Bộ, đặt ra đội Hoàng Sa khai thác vàquản lý khu vực Bãi Cát Vàng và một phần Bãi Cát Dài (Trường Sa hải chử) ở phía nam. ChúaNguyễnPhúcChucuốithếkỷXVIIvàđầuthếkỷXVIIIchínhthứcxáclậpquyềnquảnlývềmặtnhà nước đối với khu vực miền Đông Nam Bộ, lấy Sài Gòn, Gia Định làm trung tâm thu hút cácnguồnlựcvàlàmbànđạptiếnrachiếmlĩnhcácvùngbiểnđảoởkhuvựcnamBiểnĐôngvàvịnhTháiLan.

Như vậy đến đầu thế kỷ XVIII, chủ quyền Việt Nam đã mở rộng đến tận Hà Tiên và mũiCàMau, bao gồm cả các hải đảo ngoài Biển Đông và vịnh Thái Lan Lúc này, bên cạnh độiHoàngSatrấngiữcácquầnđảogiữaBiểnĐông,chúaNguyễnPhúcChucònđặtrađộiBắcHải(dướisựkiêm quản của đội Hoàng Sa) có trách nhiệm khai thác hóa vật, kiểm tra, kiểm soát thực thi chủquyềncủaViệt Nam ởkhu vực“cácxứBắcHải,cù laoCôn Lôn vàcácđảoở HàTiên”.

Khoángsản

Thềm lục địa Việt Nam có nhiều bể trầm tích chứa dầu khí và có nhiều triển vọng khai thácnguồnkhoángsảnnày.TổngtrữlượngdầukhíởbiểnViệtNamlớn.Tuymớirađời,nhưngngànhdầukhícủatađã trởthànhmộttrongnhữngngànhkinhtếmũinhọn,cótiềmlựckỹthuật,vậtchấtlớn và hiện đại nhất trong những ngành khai thác biển, đồng thời cũng là một trong những ngànhxuấtkhẩuvàthunhiềungoạitệnhấtchođấtnước.

Ngoàidầumỏ,biểnViệtNamcòncónhiềumỏsakhoángvàcátthủytinh.Dướiđáybiểnnướctacónhiềukhoángs ảnquýnhư:thiếc,titan,đi-ri-con,thạchanh,nhôm,sắt,mănggan,đồng,kềnvàcácloại đất hiếm Muối ăn chứatrong nướcbiển bình quân3.500gr/m2.

Vùngbiển cóđiềukiệntự nhiênvàtài nguyênthuận lợicho pháttriển du lịch

Vùngbiểnnướctacóđiềukiệntựnhiênvàtàinguyênthiênnhiênthuậnlợichopháttriểnnhiềuloại hìnhdu lịch NgoàiquầnthểnúivàhangđộngđávôiởVịnhHạLongđãđượcUNESCOxếphạnglàdisảnthiênnhiêncủathếg iớicòncócácthắngcảnhtựnhiêntrênđấtliềnnổitiếngnhưPhongNha-

KẻBàng,ThiênĐường,SơnĐoòng,BíchĐộng,NonNước…

Ngàynaysứcthuhútcủadulịchbiển,đảođãvượtrangoàicácloạihìnhdulịchtruyềnthống,pháttriểnvớinhiềuloạihì nhđadạnghơn,phongphú hơn Biển Việt Nam có đầyđủ điều kiện đểphát triểnnhư:

- Nghỉngơi,dưỡng bệnh,tắm biển,tham quanở vùngduyên hải hayở ngoài đảo;

- Dulịch sinhthái nghiên cứukhoahọcvùngduyên hải,hải đảo tronglòngbiển;

- Du lịch thể thao với các hoạt động ngoài trời như: bơi, lặn sâu, lướt ván, nhảy sóng, đuathuyền Loại hình du lịch này ngày càng hấp dẫn, thu hút đông đảo du khách vì sự gắn kết giữarèn luyện sứckhỏevànghĩdưỡng;

- Dulịch hội nghị, hội thảotrong nướcvàquốctế.

Chính sách của Đảng và Nhànước vềbảo vệchủ quyền biểnđảo nướcta hiệnnay11

Đổimới tưduy chiến lượcvềchính sáchbiển

Tư duy chiến lược về chính sách biển là tư duy về những vấn đề tổng thể, vĩ mô, xuyên suốtquá trình hoạch định, xây dựng và thực thi chính sách biển, bao gồm phát triển và sử dụng hiệuquả các tiềm lực quốc gia, các lực lượng bảo vệ chủ quyền biển đảo, thực thi pháp luật trên biển,đẩymạnhkinhtếbiển,tăngcườngsứcmạnhtổnghợpquốcgianhằmứngphócáctìnhhuốngchiếnlược, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Tư duy chiến lược trong chính sách biển ảnh hưởng trựctiếp đến việc dự báo, hoạch định phương hướng cho toàn bộ các lĩnh vực của chính sách biển màtâmđiểmlàbảođảmquốcphòng-anninhtrênbiểnvàpháttriểncáclĩnhvựckinhtếbiển(vậntảibiển, cảng biển, đóng tàu, thăm dò và khai thác nguồn tài nguyên biển ), đồng thời định hướng,điều tiết tổng thể đối với các lực lượng trực tiếp làm nhiệm vụ trên biển như lực lượng Hải quân,Cảnhsát biển, Bộ độiBiên phòng, Kiểm ngư, Dânquân tự vệbiển.

Bối cảnh thế giới và khu vực hiện đang có nhiều bất đồng, mâu thuẫn về tranh chấp chủ quyềnbiển đảo, thậm chí một số khu vực đã trở thành điểm nóng, trong đó có Biển Đông Bên cạnh đó,cuộc chạy đua trở thành cường quốc biển diễn ra ngày càng phức tạp, đặc biệt là sự cạnh tranhquyết liệt trên lĩnh vực kinh tế biển Thực tế đó đặt ra yêu cầu phải đổi mới tư duy chiến lược vànâng cao chất lượng quản lý của Nhà nước về hoạch định và thực thi chính sách biển Cần thayđổi tư duy chiến lược theo hướng đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển,bảo đảm vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia trên biển, đảo, góp phần quan trọnghoànthànhsựnghiệpCNH,HĐHđấtnước.Chiếnlượcphảibaohàmpháttriểntoàndiệnvớitầmnhìndài hạn vàcó lộ trình cụ thể.

Chất lượng quản lý vĩ mô của Nhà nước về lĩnh vực quốc phòng - an ninh trên biển và cácngành kinh tế biển cần được nâng cao nhằm xây dựng và hoàn chỉnh các nội dung của chính sáchbiển, cụ thể hóa các quy phạm về quản lý và khai thác biển đảo nhằm tăng hiệu lực thực thi Tiếptục phát triển các lực lượng trực tiếp làm nhiệm vụ trên biển vững mạnh, toàn diện về mọi mặtnhằm bảo vệtoàn vẹn lãnh thổ quốcgia.

Tăng cường nghiên cứu, dự báo sự phát triển chiến lược biển của các nước trên thếgiới

tế biển là rất cần thiết trong công tác tham mưu hoạch định và triển khai chính sách biển,cũng như đẩy mạnh nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng Hiện nay, trên thế giới và trongkhu vực đã, đang và sẽ xuất hiện các tình huống cũng như xu thế mới mang lại thời cơ và tháchthức, hợp tácvàđấu tranh, đối tượng vàđốitáctrong hoạch định và thựcthi chínhsáchbiển.

Nghiêncứuvàdựbáochiếnlượcbảođảmquốcphòng- anninhtrênbiểnđảovàpháttriểnkinhtếbiểncầnphântíchkhảnăngxuấthiệntìnhhuống,xuthếmới,mộtmặtlàmcơs ởxâydựngluậnchứng,thammưuchiếnlượcchoĐảngvàNhànước,mặtkhác,địnhhướngchonghiêncứucơbảnvềchí nh sáchbiển tronglĩnhvựcquốcphòng-anninh, pháttriển kinh tếbiển,hợptácquốctếvềbiển,phânđịnhbiển,bảovệmôitrườngbiểntheoquanđiểmpháttriển bền vững.

Trước hết, cần tập trung luận giải các khía cạnh mới trong lý luận về bảo đảm quốc phòng - anninhtrêncácvùngbiểnđảo,nhưsựthểhiệnmớitrongbảnchất,tínhchấtcủabảođảmquốcphòng

-anninhbiểnđảo,phươngthức,lựclượngthựchiệnnhiệmvụbảovệchủquyềnvàthựcthiphápluật trên các vùng biển và thềm lục địa Thực tiễn đòi hỏi cần tăng cường nghiên cứu, dự báo xuthế phát triển của chính sách biển trong thế giới đương đại, chỉ ra những định hướng cơ bản đểhoạch định và triển khai thực hiện có hiệu quả chính sách biển Việt Nam đáp ứng yêu cầu trongtình hình mới.

Hoạchđịnhđườnglối,chínhsáchbiểncủamộtquốcgiacầngắnvớiviệcnghiêncứu,dựbáovềchínhsáchbiểncủacá cnướctrênthếgiới.Trênthựctế,cóquốcgiathiênvềxâydựngvàthựcthichínhsách biển trong lĩnh vực quốc phòng - an ninh, có những nước tập trung thực thi chính sáchbiểntronglĩnhvựckinhtếvàcũngcótrườnghợpxoayquanhvấnđềquyềnlựctrênbiển.Song nhìn chung, trên thế giới đã và đang xuất hiện một cuộc cách mạng mới trong hoạch định chínhsáchbiểnvớinhiềubiếnđổisâusắc,nhiềubướcnhảyvọtcảvềtưtưởng- lýluận,phươngthứctổchứcvàhoạtđộngcủacáclựclượngbảovệchủquyềnbiểnđảovàcácthànhphầnpháttriểnki nhtếbiển,cũng nhưvềchất lượngnguồnnhân lựcvàvũkhí,trang bịquân sự,cơsởhạtầng.Dođó,cầnnghiêncứuchínhsáchbiểncủacácnướctrênthếgiớiđểhọchỏikinhnghiệm,đồngthời hiểurõđối phương, đềcaocảnhgiácvàcóthểxây dựngphương thức, biệnpháp ứng phócầnthiết.

Tổngkếtthựctiễn,phát triểnhệthốnglý luậnvềchínhsáchbiển

Cầnkhẳngđịnh tínhtấtyếuxây dựnghệthốnglýluậntrongquátrìnhhoạchđịnhvàtriểnkhaithực hiện chính sách biển của Việt Nam cả về những nguyên tắc và định hướng cơ bản bao gồmchiếnlượcquốcgia,chiếnlượcngành,chuyênngành,kếhoạchchiếnlược màởmỗicấpđộ,cácvấnđềcơbảncủ achínhsáchphảiđượcthựchiệnđầyđủvàsâusắc.Trướcmắt,cầnxâydựng,bổsung,hoànchỉnhcácquanđiểmvềxây dựngchínhsáchbiển,cácvănkiệnchiếnlượcvềbiểnđảo,chiếnlượcxây dựngchính sách biển trong tình hìnhmới.

Cần khái quát một số vấn đề cơ bản trong tham mưu chiến lược về hoạch định và triển khaichính sách biển để có nhận thức sâu sắc hơn, thúc đẩy việc giải quyết các vấn đề chiến lược củachính sách biển Việt Nam một cách có cơ sở khoa học Việc nhận thức và giải quyết từng vấn đềhaytừnglĩnhvựccủachínhsáchbiểnluôndựatrêntiềnđềcơsở,đồngthờitrởthànhđộnglựccủaviệcnhậnthứcluận vàgiảiquyếtcácvấnđềkháccóliênquantrongmộtchỉnhthểthốngnhất.Đólà logic đi từ nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và dự báo khoa học để đề ra quyết sách.Đồngthờitừtổng kếtthựctiễnquátrìnhthựchiệnquyết sáchđểkhái quátthànhhệthống lýluậncơbản,mangtínhchínhthống.Dovậy,đểhoạchđịnhvàtriểnkhaithựchiệnchínhsáchbiểnViệtNammộtcác hbềnvững,đápứngđòihỏicủathựctiễntrongbốicảnhthếgiớivàkhuvựccónhiềudiễn biến mới, cần có những giải pháp đồng bộ và khả thi, trong đó cần bổ sung, sửa đổi nhữngvấnđềcòn bất cậpcủanội dung chính sách biển hiệnhành.

Cácgiảipháp nângcaohiệu quảbảo vệchủquyền biểnđảo nướctahiệnnay 13 2.4 Trách nhiệmcủa công dân trong xây dựngvàbảo vệchủ quyền biển đảo hiệnnay16

Cần có sự quan tâm và chính sách đãi ngộ cụ thể đối với công dân khi tham gia bảovệchủ quyền biển, đảo củaTổquốc

Cùngvớiviệcthựchiệntốtchínhsáchxãhộiđốivớicáchuyệnđảoxabờvàcácđịabàntrọngđiểm, chiến lược; chú trọng giải quyết tốt các mối quan hệ, phối hợp hoạt động giữa các tổ chứccủa hệ thống chính trị ở từng huyện đảo và giữa các huyện đảo, nhằm tạo thế trận đấu tranh trênbiểnliêntục,nhanhchóngtậphợpvàsửdụngcóhiệuquảsứcmạnhcủađịaphương lựclượng vũtrangĐểđẩymạnhquốcphòng,anninhquốcgiatrênbiển,thanhniênphải hiểurõtínhchấtphứctạpcủanhiệmvụbảovệchủquyềnbiển,đảo.Chúngtôimớinhậnthấyrằng,nhândânvàđấtli ềnmìnhcó đủý chí,quyết tâmvà sứcmạnhtổng hợpđểbảovệvững chắcvùngbiển,đảocủamình.Từ đó củng cố niềm tin, thái độ, động cơ và ý chí của chúng ta quyết tâm cùng thanh niên bảo vệbền vững chủ quyền biển, đảo quê hương, để “một phút không quên lý tưởng cao đẹp đấu tranhgiànhđộclậphoàntoàncủaquêhương”.Côngdâncóquyếttâmvàhànhđộngthiếtthựccủamìnhđối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, trong đó đặt ra vấn đề bảo vệ vĩnh viễn toàn vẹnlãnh thổ, chủ quyền quốc gia trên các vùng biển,đảo Muốn quyết tâm và hành động bảo vệ thìtrướchếtphảicóđủkiếnthức,hiểubiết vàtựhàovềnhữnggì mìnhdám bảo vệđểcôngdân ViệtNam có ý thức về chủ quyền quốc gia Nói chung, chủ quyền biển, đảo nói riêng là những kiếnthứccơsở,làtiềnđềquantrọngđểgiáodụclòngtựhàodântộc,pháthuylòngyêunước,nângcaoý thức về chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, đồng thời chống âm mưu xuyên tạc lịch sử, âmmưu,thủđoạn,từngbướckhốngchếdướinhiều hình thức.vượt quacuộcxâmlược.

Phát huy cao độ ý chí quyết tâm và định hướng hành động thiết thực của công dânđốivớinhiệmvụbảovệ chủquyềnbiển,đảo quê hương

Để hun đúc ý chí quyết tâm cần làm cho công dân nhận thức được những khó khăn, gian khổtrướcsựnguyhiểm,phứctạpcủahoạtđộngtrêncácvùngbiển,đảo(nhấtlàtrênmộtsốđảo cóvịtríquantrọngvềquốcphòng, an ninh như đối ví dụ: Quần đảo Hoàng Sa,TrườngSa

),đòihỏiconngườiphảidũngcảm,thôngminh,chủđộng,sángtạo,tựchủ-tincậy,sẵnsànghy sinh xương máu, quyết tâm đứng lên giành độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn dân.đấtnước,lãnhthổ,bảovệsựtoànvẹncủaquêhương,đặcbiệtlàđốivớithếhệtrẻ,ngư dân;Thanh niêncácthànhphốvenbiểnvàcáchuyệnđảotích cựcthamgiadânquân tựvệthamgiasảnxuất,khai thác hải sản, đồng thời hoàn thành tốt nhiệm vụ giữ gìn trật tự an toàn trên biển Để bảo vệchủ quyền, tuổi trẻ phải tiếp tục gìn giữ và phát huy tiềm năng biển, đảo Việt Nam để Việt

Namlàmgiàutừbiển,mạnhvềbiển,nângcaovịthếcủaViệtNamsovớicácnước.vớisứcmạnhngàycàngcao,ngang tầm vớicáccườngquốcnămchâu như Báchằngmongmuốn.

Ta thấy được chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của chúng ta rất coi trọng vấn đề dân tộc, đề caosức mạnh của chủ nghĩa yêu nước, những Người luôn đứng trên quan điểm giai cấp để nhận thứcvà giải quyết vấn đề dân tộc Nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, thực hiện nguyên tắc về quyềndân tộc tự quyết, nhưng Hồ Chí Minh không quên nghĩa vụ quốc tế trong việc ủng hộ các cuộcđấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới Người nhiệt liệt ủng hộ cuộc kháng chiến chống Nhậtcủa nhândânTrungQuốc,cáccuộckhángchiếnchốngthựcdânPhápvàchốngđếquốcMỹxâmlượccủanhân dân LàovàCampuchia, đềrakhẩu hiệu:"giúp bạn là tựgiúp mình"vàchủ trương phải bằng thắng lợi của cách mạng mỗi nước mà đóng góp vào thắng lợi chung của cáchmạng thế giới.Với việc tìm hiểu phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc nhómchúng em đã vận dụng quan điểm của Bác vào việc bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta hiện nayđể giúp chúng ta có một cái nhìn rõ hơn biển, đảo Việt Nam có vị trí chiến lược, trọng yếu về địachính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của đất nước Biển, đảo là phần máu thịtkhông thể tách rời của lãnh thổ Việt Nam và động viên toàn Đảng, toàn dân, toàn quân quyết tâmbảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc Tư tưởng của Người có giá trị to lớn và là kim chỉ namđể toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tiếp tục thực hiện nhiệm vụ bảo vệ vững chắc, toàn vẹn chủquyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc hiện nay Là công dân Việt Nam mỗi người trongchúng ta hãy nỗ lực hơn nữa để hoàn thiện bản thân, để trở thành những con người hiện đại màvănminh Đặcbiệthọcsinh, sinh viênnhữngchủ nhân tươnglai củađất nướchãyrasứchọc tập,tu dưỡng đạođứcđểbảo vệvàxây dựng đấtnướcgiàu đẹp,văn minh

Với không gian nhỏ hẹp của một đề tài tiểu luận, nhóm chúng em đã cố gắng chỉ ra những nétchung nhất về những quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và vận dụng vào việc bảo vệchủ quyền biển đảo nước ta hiện nay.Đồng thời nêu ra trách nhiệm của công dân nói chung vàhọc sinh ,sinh viên nói riêng trong xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo cũng như trong côngcuộc xây dựng đất nước Việt Nam văn minh hiện đại Tuy đã cố gắng tìm tòi nghiên cứu, songchắc chắn tiểu luận còn rất nhiều thiếu sót, chúng em rất mong được giáo viên hướng dẫn chỉ bảothêm.

Hình 7:Quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam bị Trung Quốc chiến đóng năm 1974 Trong hìnhlà sân bay trên đảo Phú Lâm, hòn đảo chính của quần đảo Hoàng Sa (thuộc chủ quyền củaViệtNam), do TrungQuốcxây dựng trái phép

Hình8: Tranhcácemthiếu nhi vẽchủ đềBiển Đảo PHỤLỤC

Nội dung 1:Lí do chọn đề tài, mục tiêu,phươngphápnghiêncứu

Nộidung2:1.1Cơsở hìnhthànhquanđiểm của Hồ Chí Minh về vấn đề dântộc, 1.2 Nội dung quan điểm của

Nộidung4:2.1.Tổng quanvềbiểnđảonước ta hiện nay (vị trí địa lý, tàinguyên thiên nhiên, lịch sử hình thành,quátrìnhxáclập…)

Nội dung 5 :2.2 Chính sách của Đảngvà Nhà nước về bảo vệ chủ quyền biểnđảonướctahiệnnay

2.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quảbảovệchủquyềnbiển đảonướctahiệnnay

Nộidung6:2.4.Tráchnhiệmcủacôngdân trong xây dựng và bảo vệ chủquyềnbiểnđảohiệnnay

Ngày đăng: 03/12/2022, 23:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

PHỤ LỤC HÌNH ẢNH - Quan điểm của hồ chí minh về vấn đề dân tộc  vận dụng vào việc bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta hiện nay
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH (Trang 27)
Hình 1: Hải quân Việt Nam. - Quan điểm của hồ chí minh về vấn đề dân tộc  vận dụng vào việc bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta hiện nay
Hình 1 Hải quân Việt Nam (Trang 27)
Hình 3: Chiếm hạm Quang Trung thi đấu ARMY GAMES. - Quan điểm của hồ chí minh về vấn đề dân tộc  vận dụng vào việc bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta hiện nay
Hình 3 Chiếm hạm Quang Trung thi đấu ARMY GAMES (Trang 28)
Hình 4: Ngư dân Việt Nam - Quan điểm của hồ chí minh về vấn đề dân tộc  vận dụng vào việc bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta hiện nay
Hình 4 Ngư dân Việt Nam (Trang 28)
Hình 5: Cột cờ chủ quyền ở Đảo Trường Sa. - Quan điểm của hồ chí minh về vấn đề dân tộc  vận dụng vào việc bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta hiện nay
Hình 5 Cột cờ chủ quyền ở Đảo Trường Sa (Trang 29)
Hình 6: Biển Phú Quốc. - Quan điểm của hồ chí minh về vấn đề dân tộc  vận dụng vào việc bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta hiện nay
Hình 6 Biển Phú Quốc (Trang 29)
Hình 7: Quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam bị Trung Quốc chiến đóng năm 1974. Trong hình - Quan điểm của hồ chí minh về vấn đề dân tộc  vận dụng vào việc bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta hiện nay
Hình 7 Quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam bị Trung Quốc chiến đóng năm 1974. Trong hình (Trang 30)
Hình 8: Tranh các em thiếu nhi vẽ chủ đề Biển Đảo - Quan điểm của hồ chí minh về vấn đề dân tộc  vận dụng vào việc bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta hiện nay
Hình 8 Tranh các em thiếu nhi vẽ chủ đề Biển Đảo (Trang 30)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w