ÔN tập CUỐI kì i

9 1 0
ÔN tập CUỐI kì i

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày tháng năm 2022 Họ tên giáo viên: Trương Thi Thu Thủy Tổ chuyên môn: Văn- GDCD- Sử- Địa ƠN TẬP CUỐI KÌ I Mơn học/Hoạt động giáo dục: Lịch sử- Địa Lý; lớp: Thời gian thực hiện: 01 tiết I MỤC TIÊU Sau tiết ôn tập, giúp HS: Về kiến thức: - Học sinh củng cố kiến thức có học 4,5,6,7,8 - Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề nảy sinh thực tiễn sống Về lực - Biết vận dụng kiến thức học để giải câu hỏi , tập, hình thành thói quen suy nghĩ hành động phù hợp với lứa tuổi - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học; Liên hệ với Việt Nam có Về phẩm chất - Tích cực, chủ động hoạt động học - Chia sẻ, cảm thông với khó khăn, thách thức vấn đề liên quan đến nội dung học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Bảng phụ dạng tập Học sinh Xem lại kiến thức 4,5,6,7,8 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG [Dự kiến phút] a Mục tiêu: Tạo tâm để học sinh bước vào ôn tập b Nội dung: Học sinh quan sát trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tậpCả lớp tham gia trò chơi: “Ai nhanh hơn”(5 phút) Bước Thực nhiệm vụ học tập Câu 1: Sau quân Mông – Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á (thế kỉ XIII), nhiều vương quốc thành lập khu vực này, ngoại trừ A Vương quốc Su-khô-thay B Vương quốc A-út-thay-a C Vương quốc Lan Xang (Lào ngày nay) D Vương quốc Chăm-pa Câu 2: Ý sau khơng phản ánh tình hình trị quốc gia Đơng Nam Á từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVI? A Bộ máy nhà nước dần củng cố với tăng cường quyền lực nhà vua B Đất nước chia thành nhiều tỉnh C Hệ thống quan lại cấp hoàn chỉnh D Luật pháp ngày hoàn thiện với xuất nhiều luật Câu 3: Ý sau khơng phản ánh tình hình kinh tế quốc gia Đông Nam Á từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVI? A Nền nông nghiệp lúa nước phát triển 2 B Hoạt động giao lưu buôn bán đường biển phát triển C Kinh tế phát triển thịnh đạt D Những mầm mống kinh tế hàng hóa tư chủ nghĩa xuất Câu 4: Chữ Nôm người Việt cải biến từ loại chữ nào? A Chữ Phạn Ấn Độ B Chữ Bra-mi Ấn Độ C Chữ Hán Trung Quốc D Chữ Chăm cổ Câu 5: Từ kỉ XIII, tôn giáo truyền bá phổ biến Đông Nam Á A Phật giáo tiểu thừa, Hồi giáo B Đạo giáo, Hồi giáo C Đạo giáo, Phật giáo D Phật giáo, Ki-tô giáo Bước Báo cáo kết hoạt động -Dự kiến sản phẩm Câu Đ/A D B D C A Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP[35 Dự kiến phút] 2.1 Ôn tập Trung quốc từ kỷ VII đến kỷ XIX [Dự kiến 10 phút] a Mục tiêu: ôn tập kiến thức học Trung quốc từ kỷ VII đến kỷ XIX b Nội dung: Học sinh quan sát trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập GV Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm có phút để nghiên cứu câu hỏi giao Nhóm 1,2 : -Lập sơ đồ tiến trình phát triển Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX (các thời Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh) -Mô tả phát triển kinh tế thời Minh – Thanh Nhóm 3,4 Giới thiệu thành tựu chủ yếu văn hoá Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX (Nho giáo, sử học, kiến trúc, ) Nhóm 5,6: Nhận xét thành tựu chủ yếu văn hoá Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX (Nho giáo, sử học, kiến trúc, ) Bước Thực nhiệm vụ học tập HS thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc Bước Báo cáo kết hoạt động -Đại diện nhóm trình bày Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày *Lập sơ đồ tiến trình phát triển Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX (các thời Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh) 3 -Mô tả phát triển kinh tế thời Minh – Thanh Nội dung Kinh tế thời Minh Thanh Nông Có bước tiến kĩ thuật gieo trồng, diện tích trồng trọt vượt xa thời nghiệp kỳ trước sản, lương lương thực tăng nhiều Thủ cơng Hình thành xưởng thủ công tương đối lớn, thuê nhiều nhân công nghiệp sản phẩm đa dạng Thương Nhiều thành thị trở nên phồn thịnh Bắc Kinh, Nam Kinh không Nhiều nghiệp Thương cảng lớn Ngoại Mở rộng giao thương với nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Ba Tư,… thương thương nhân nước mang tới nhiều hàng hóa để bn bán *Giới thiệu thành tựu chủ yếu văn hoá Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX (Nho giáo, sử học, kiến trúc, ) Lĩnh vực Tư tưởng tôn giáo Sử học Thành tựu văn hóa tiêu biểu Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống chế độ phong kiến Trung Quốc Phật giáo tiếp tục thịnh hành thời Đường Từ thời Đường, quan chép sử thành lập, nhiều sử lớn ban hành Văn học Thời Đường xuất nhiều nhà thơ tiếng Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị Từ thời Nguyên đến thời Thanh xuất nhiều tiểu thuyết đồ sộ, có ảnh hưởng sâu sắc đến văn học nước khác Kiến trúc Các triều đại phong kiến xây dựng nhiều cung điện cổ kính tiếng điêu khắc với phong cách đặc sắc Cố Cung, Viên Minh Viên, Tử Cấm Thành Những họa đạt tới đỉnh cao tượng Phật chạm khắc tinh sảo, sinh động chứng tỏ tài hoa sáng tạo nghệ nhân Trung Quốc *Nhận xét thành tựu chủ yếu văn hoá Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX (Nho giáo, sử học, kiến trúc, ) Những thành tựu văn hóa mà người Trung Quốc đạt toàn diện rực rỡ sở kế thừa di sản văn hóa từ kỷ trước Đồng thời, nhiều thành tựu số có ảnh hưởng đến nhiều nước láng giềng trở thành thành tựu văn minh giới 2.2 Ôn tập Ấn Độ từ kỷ IV đến kỷ XIX [Dự kiến 12 phút] a Mục tiêu: ôn tập kiến thức Ấn Độ từ kỷ IV đến kỷ XIX b Nội dung: Học sinh quan sát trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập GV Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm có phút để nghiên cứu câu hỏi giao Nhóm 1,2 – Nêu nét điều kiện tự nhiên Ấn Độ – Trình bày khái quát đời tình hình trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ thời vương triều Gupta, Delhi đế quốc Mogul Nhóm 3,4 - Giới thiệu số thành tựu tiêu biểu văn hoá Ấn Độ từ kỉ IV đến kỉ XIX Nhóm 5,6 Nhận xét số thành tựu tiêu biểu văn hoá Ấn Độ từ kỉ IV đến kỉ XIX Bước Thực nhiệm vụ học tập HS thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc Bước Báo cáo kết hoạt động -Đại diện nhóm trình bày Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày Gv chuẩn xác kiến thức: – Nêu nét điều kiện tự nhiên Ấn Độ + Lãnh thổ Ấn Độ thuộc khu vực Nam Á + Phía bắc dãy Hi-ma-lay-a +Ba mặt giáp biển, thuận lợi cho giao thương, buôn bán + Đồng sông Ấn sông Hằng cung cấp phù sa nước cho nơng nghiệp + Phía Nam cao ngun Đê-can, cư dân sống chủ yếu nghề chăn thả gia súc – Trình bày khái quát đời tình hình trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ thời vương triều Gupta, Delhi đế quốc Mogul Vương triều Gupta + Kinh tế: có tiến vượt bậc - Nông nghiệp trọng phát triển với nhiều cơng trình thủy lợi lớn xây dựng, công cụ sắt sử dụng rộng rãi, … - Buôn bán nước đẩy mạnh mở rộng quan hệ giao thương với nhiều nước + Xã hội: Đời sống nhân dân ổn định, sung túc → Thời kì gọi thời hoàng kim Vương triều Delhi - Sự thành lập: Từ cuối kỉ XII, người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kỳ xâm nhập lập nên Vương triều Hồi giáo Đê-li (1206) - Chính trị: Vua có quyền lực cao + Chia Ấn Độ thành nhiều khu vực hành khác nhau, tướng lĩnh Hồi giáo cai quản + Tiến hành xâm chiếm tiểu quốc Nam Ấn - Kinh tế: + Nghề nông trồng lúa giữ vai trò quan trọng, nhà nước khuyến khích phát triển + Thủ cơng nghiệp tiếp tục phát triển + Thương nghiệp với xuất nhiều thành thị hải cảng để bn bán với nước ngồi -Xã hội: Mâu thuẫn dân tộc gay gắt → bùng nổ đấu tranh nhân dân chống lại triều đình Đế quốc Mogul + Sự thành lập: Đầu kỉ XVI, người Hồi giáo gốc Mông Cổ Ấn Độ lật đổ Vương triều Đê-li, lập Vương triều Mơ-gơn + Chính trị: - Cải cách máy hành từ trung ương đến địa phương, chia đất nước thành 15 tỉnh - Thực chế độ chuyên chế, vua trực tiếp bổ nhiệm quan lại cấp - Tiến hành sửa đổi luật pháp + Kinh tế: - Nhà nước thi hành sách đo đạc lại ruộng đất, định mức thuế hợp lí, … - Trong nơng nghiệp, ngồi lương thực, nhiều đưa vào trồng trọt - Các nghề thủ công truyền thống số nghề khác phát triển - Tại thành phố hải cảng, thương mại hoạt động kinh tế chính, … + Xã hội: - Xây dựng khối hòa hợp dân tộc sở hạn chế phân biệt sắc tộc, tôn giáo; có biện pháp ngăn chặn bóc lột nặng nề quý tộc người dân - Khuyến khích ủng hộ hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật - Giới thiệu số thành tựu tiêu biểu văn hoá Ấn Độ từ kỉ IV đến kỉ XIX Lĩnh vực Thành tựu văn hóa tiêu biểu Tơn giáo Chữ viết – văn học - Có tơn giáo lớn: Hin-đu giáo, Phật giáo Hồi giáo - Chữ Phạn trở thành ngơn ngữ thức, nguồn gốc chữ viết Hin-đi ngày - Văn học Ấn Độ phong phú, đa dạng; nội dung đề cao tư tưởng tự do, nhân đạo, … Kiến trúc – điêu - Kiến trúc Ấn Độ chịu ảnh hưởng sâu sắc ba tôn giáo lớn khắc Hồi giáo, Phật giáo Hin-đu giáo *Nhận xét số thành tựu tiêu biểu văn hoá Ấn Độ từ kỉ IV đến kỉ XIX -Những thành tựu văn hố mà người Ấn Độ đạt tồn diện rực rỡ sở kế thừa di sản văn hoá từ kỉ trước -Những thành tựu văn hố Ấn Độ tiếp tục có ảnh hưởng lớn đến nước Đơng Nam Á 2.3 Ơn tập Đông Nam Á từ sau kỷ X đến nửa đầu kỷ XIX[Dự kiến 13 phút] a Mục tiêu: ôn tập kiến thức Đông Nam Á từ sau kỷ X đến nửa đầu kỷ XIX b Nội dung: Học sinh quan sát trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập GV Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm có phút để nghiên cứu câu hỏi giao *Nhóm 1,2 -Mơ tả trình hình thành, phát triển quốc gia Đông Nam Á từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVI - Giới thiệu thành tựu văn hố tiêu biểu Đơng Nam Á từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVI - Nhận xét thành tựu văn hố tiêu biểu Đơng Nam Á từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVI *Nhóm 3,4 -Nêu số nét tiêu biểu văn hoá Vương quốc Campuchia - Nêu phát triển Vương quốc Campuchia thời Angkor – Mô tả trình hình thành phát triển Vương quốc Campuchia – Đánh giá phát triển Vương quốc Campuchia thời Angkor *Nhóm 5,6 - Nêu số nét tiêu biểu văn hoá Vương quốc Lào - Nêu phát triển Vương quốc Lào thời Lan Xang - Mô tả trình hình thành phát triển Vương quốc Lào -Đánh giá phát triển Vương quốc Lào thời Lan Xang Bước Thực nhiệm vụ học tập HS thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc Bước Báo cáo kết hoạt động -Đại diện nhóm trình bày Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày Gv chuẩn xác kiến thức: -Mơ tả trình hình thành, phát triển quốc gia Đông Nam Á từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVI Nửa sau kỉ X đến kỉ XIII, vương quốc bước vào giai đoạn phát triển Vương quốc Pa-gan phát triển thành Vương quốc Mi-an-ma, Vương quốc Ha-ri-pun-giaya, Vương quốc Đại Việt, Chăm-pa, Cam-pu-chia, Sri Vi-giay-a - Thế kỉ XII, số vương quốc đời Mơ-giơ-pa-hít, A-út-thay-a, Lan Xang, Ma-lắc-ca - Nền tảng kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước - Giao lưu buôn bán đường biển phát triển thịnh đạt - Bộ máy nhà nước hoàn chỉnh, tăng cường quyền lực nhà vua - Luật pháp ngày hoàn thiện *Giới thiệu thành tựu văn hố tiêu biểu Đơng Nam Á từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVI Nội dung Thành tựu văn hóa Tín ngưỡng Phật giáo tiểu thừa truyền bá phổ biến tôn giáo Đông Nam Á Hồi giáo theo chân thương nhân Ả Rập Ấn Độ du nhập vào Đông Nam Á thời kỳ Chữ viết Nhiều nước Đông Nam Á sáng tạo chữ viết riêng văn học Dòng văn học xuất phát triển nhanh với nhiều tác phẩm tiếng Kiến trúc Nhiều cơng trình kiến trúc điêu khắc chùa đền tháp kỳ vĩ xây điêu khắc dựng *Nhận xét thành tựu văn hố tiêu biểu Đơng Nam Á từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVI.Trên sở tiếp thu chọn lọc, vương quốc phong kiến Đông Nam Á xây dựng văn hoá truyền thống riêng dần tộc đóng góp vào kho tàng văn hố lồi người giá trị tinh thần độc đáo *Nêu số nét tiêu biểu văn hoá Vương quốc Campuchia - Tín ngưỡng - tơn giáo: + Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa, … + Thời kì bên cạnh Hin-du giáo Phật giáo đề cao với nhiều cơng trình kiến trúc Phật giáo xây dựng - Chữ viết - văn học: + Từ kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me học chữ Phạn người Ấn Trên sở đó, từ kỉ VII, người Khơ-me sáng tạo nên hệ thống chữ viết riêng chữ Khơ-me cổ + Dòng văn học dân gian văn học viết với truyện thần thoại, truyện cười, truyện thơ,… phong phú - Kiến trúc, điêu khắc: + Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc phát triển, tiêu biểu quần thể đền tháp đồ sộ độc đáo Ăng-co Vát, Ăng-co Thom *Nêu phát triển Vương quốc Campuchia thời Angkor a Về trị - xã hội: + Đất nước thống nhất, ổn định, củng cổ quyền lực, quan tâm đời sống nhân dân b Về kinh tế: + Nông nghiệp: quan tâm thuỷ lợi (đào nhiều hồ, kênh máng trữ nước, điều phối nước tưới hồ Ba-ray Tây, Ba-ray Đông, + Đánh bắt cá Biển Hồ, khai thác lâm thổ sản, nghề thủ công (đồ trang sức, chạm khắc phù điêu), c Về mở mang lãnh thổ: + Mở rộng quyền lực bên ngoài: Chao Phray-a (Thái Lan ngày nay), trung lưu sông Mê Công (Lào ngày nay), Chăm-pa, => Đánh giá: Là cường quốc (thế lực hùng mạnh) Đơng Nam Á *Mơ tả q trình hình thành phát triển Vương quốc Campuchia a Qúa trình hình thành: + Năm 802, vua Giay-a-vác-man II thống lãnh thổ, đổi tên nước Cam-pu-chia b Qúa trình phát triển: - Từ kỉ IX đến kỉ XV: Thời kì Ăng-co => Thời kì phát triển rực rỡ củaVương quốc Cam-pu-chia * Đánh giá phát triển Vương quốc Campuchia thời Angkor Những biểu chứng tỏ đầy thời kì phát triển đỉnh cao Vương quốc Campu-chia tất lĩnh vực, trở thành cường quốc khu vực (ở mức độ đơn giản), có kèm theo dẫn chứng (ở mức độ cao) * Nêu số nét tiêu biểu văn hoá Vương quốc Lào Lĩnh vực Thành tựu Chữ viết sáng tạo hệ thống chữ viết riêng xây dựng sở vận dụng nét chữ cong Cam-pu-chia Mi-an-ma Nghệ thuật Họ thích ca múa nhạc nên sẵn tạo điệu múa vui tươi cởi mở điệu múa hoa Chăm-pa Kiến trúc Phật giáo xây dựng tiêu biểu Thạt Luổng *Nêu phát triển Vương quốc Lào thời Lan Xang Lĩnh vực Nội dung Bộ máy nhà + Vương quốc chia mường (tỉnh) nước + Đứng đầu nhà nước vua, vua có phó vương quan đại thần kiêm tổng đốc tỉnh + Quân đội bao gồm quân thường trực nhà vua quân địa phương Kinh tế, xã hội + Sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp chăn nuôi gia súc phát triển + Việc khai thác sản vật quý trọng + Trao đổi, bn bán vượt ngồi biên giới + Cuộc sống cư dân bình, sung túc Ngoại giao Giữ quan hệ hoà hiếu với nước láng giềng (Cam-pu-chia Đại Việt) củng kiên chống quân xâm lược (Miến Điện) để bảo vệ độc lập Đánh giá chung: Những biểu chứng tỏ thời kì phát triển đỉnh cao Vương quốc Lào tất lĩnh vực *Mơ tả q trình hình thành phát triển Vương quốc Lào - Từ xa xưa chủ nhân nước Lào người Lào Thơng Đến kỉ XIII, nhóm người nói tiếng Thái di cư đến đất Lào, gọi người Lào Lùm Họ sinh sống hoà hợp với người Lào Thơng, hợp chung người Lào Tổ chức xã hội sơ khai người Lào mường cổ - Năm 1353, tộc trưởng người Lào Pha Ngừm tập hợp thống mường Lào, lên vua, đặt tên nước Lan Xang (nghĩa Triệu Voi) Từ đó, Vương quốc Lào bước phát triển đạt tới thịnh vượng kỉ XV - XVII * Đánh giá phát triển Vương quốc Lào thời Lan Xang Những biểu chứng tỏ thời kì phát triển đỉnh cao Vương quốc Lào tất lĩnh vực (ở mức độ đơn giản), có kèm theo dẫn chứng (ở mức độ cao) HOẠT ĐỘNG 3: LUYÊN TẬP [3 phút] a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b) Nội dung: Học sinh quan sát trả lời câu hỏi giáo viên c) Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiên: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu hỏi Nhận xét số thành tựu tiêu biểu văn hoá Ấn Độ từ kỉ IV đến kỉ XIX Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS xác định yêu cầu tập để làm tập - GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề lên ý tưởng Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời cá nhân Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá kết hoạt động HS - GV nhận xét, bổ sung chốt ý 4.HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG [2 phút] a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b) Nội dung: Học sinh quan sát trả lời câu hỏi giáo viên c) Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiên: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu hỏi - Nhận xét số thành tựu tiêu biểu văn hoá Ấn Độ từ kỉ IV đến kỉ XIX -Đánh giá phát triển Vương quốc Campuchia thời Angkor ,Vương quốc Lào thời Lan Xang Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS xác định yêu cầu tập để làm tập - GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề lên ý tưởng Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời cá nhân Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá kết hoạt động HS - GV nhận xét, bổ sung chốt ý ... Bra-mi Ấn Độ C Chữ Hán Trung Quốc D Chữ Chăm cổ Câu 5: Từ kỉ XIII, tôn giáo truyền bá phổ biến Đông Nam Á A Phật giáo tiểu thừa, H? ?i giáo B Đạo giáo, H? ?i giáo C Đạo giáo, Phật giáo D Phật giáo, Ki-tô... ổn định, sung túc → Th? ?i kì g? ?i th? ?i hồng kim Vương triều Delhi - Sự thành lập: Từ cu? ?i kỉ XII, ngư? ?i H? ?i giáo gốc Thổ Nhĩ Kỳ xâm nhập lập nên Vương triều H? ?i giáo Đê-li (1206) - Chính trị: Vua... kỷ IV đến kỷ XIX [Dự kiến 12 phút] a Mục tiêu: ôn tập kiến thức Ấn Độ từ kỷ IV đến kỷ XIX b N? ?i dung: Học sinh quan sát trả l? ?i câu h? ?i giáo viên c Sản phẩm: câu trả l? ?i HS d Tổ chức thực hiện:

Ngày đăng: 03/12/2022, 22:41

Hình ảnh liên quan

nghiệp Hình thành những xưởng thủ cơng tương đối lớn, thuê nhiều nhân công và sản phẩm rất đa dạng - ÔN tập CUỐI kì i

nghi.

ệp Hình thành những xưởng thủ cơng tương đối lớn, thuê nhiều nhân công và sản phẩm rất đa dạng Xem tại trang 3 của tài liệu.
*Mơ tả được q trình hình thành và phát triển củaVương quốc Lào. - ÔN tập CUỐI kì i

t.

ả được q trình hình thành và phát triển củaVương quốc Lào Xem tại trang 8 của tài liệu.

Mục lục

    Sau tiết ôn tập, giúp HS:

    Bộ máy nhà nước

    Kinh tế, xã hội

    Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập

    Nhận xét được một số thành tựu tiêu biểu về văn hoá của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX

    Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

    Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập

    -Đánh giá được sự phát triển của Vương quốc Campuchia thời Angkor ,Vương quốc Lào thời Lan Xang

    Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan