Gia cô nên đất yếu

101 2.3K 7
Gia cô nên đất yếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ: CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU CHUYÊN ĐỀ: CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU Nhóm 5: Nguyễn Văn Minh Phan Hoàng Nguyên Lỷ Tếnh Ốn Thạch Kim Sương Nguyễn Nhất Sinh Huỳnh Ngọc Vương 10114084 10114089 10114094 10114185 10114116 10114179 GVHD: TS. TRẦN VĂN TIẾNG TỔNG QUAN VỀ NỀN ĐẤT YẾU TỔNG QUAN VỀ NỀN ĐẤT YẾU I SO SÁNH CÁC BIỆN PHÁP SO SÁNH CÁC BIỆN PHÁP III CÁC BIỆN PHÁP GIA NỀN CÁC BIỆN PHÁP GIA NỀN VÍ DỤ TÍNH TOÁN IV II NỘI DUNG NỘI DUNG Giới thiệu chung  Hiện nay các công trình xây dựng càng nhiều. Bên cạnh những công trình hoàn thành tốt còn có nhiều công không đạt, các sự cố cũng xảy ra càng nhiều, một trong các yếu tố đó là do việc xử nền đất xây dựng chưa đạt hiệu quả cao I. TỔNG QUAN VỀ NỀN ĐẤT YẾU I. TỔNG QUAN VỀ NỀN ĐẤT YẾU 1.Khái niệm nền đất yếu Nền đất yếunền đất :  Không đủ sức chịu tải;  Không đủ độ bền và biến dạng nhiều; Do vậy không thể làm nền thiên nhiên cho công trình xây dựng. I. TỔNG QUAN VỀ NỀN ĐẤT YẾU I. TỔNG QUAN VỀ NỀN ĐẤT YẾU 2.Đặc điểm của nền đất yếu • Thường là đất sét lẫn nhiều hữu cơ; • Sức chịu tải bé (0,5 – 1kG/cm2); • Đất tính nén lún lớn (a> 0,1 cm2/kG); • Hệ sô rỗng e lớn (e > 1,0); • Độ sệt lớn ( B > 1); • Mo đun biến dạng bé (E< 50kG/cm2); • Khả năng chống cắt bé (ϕ, c bé), khả năng thấm nước bé; • Hàm lượng nước trong đất cao, độ bão hòa nước G> 0,8, dung trọng bé; I. TỔNG QUAN VỀ NỀN ĐẤT YẾU I. TỔNG QUAN VỀ NỀN ĐẤT YẾU 3.Các loại nền đất yếu thường gặp • Đất sét mềm: gồm các loại đất sét hoặc á sét tương đối chặt, ở trạng thái bão hòa nước, cường độ thấp; • Bùn: các loại đất tạo thành trong môi trường nước, thành phần hạt rất mịn (<200 μm) ở trạng thái luôn no nước, hệ số rỗng rất lớn, rất yếu về mặt chịu lực; • Than bùn: Là loại đất yếu nguồn gốc hữu cơ, hình thành do kết quả phân hủy các chất hữu ở các đầm lầy (hàm lượng hữu từ 20-80%) ; I. TỔNG QUAN VỀ NỀN ĐẤT YẾU I. TỔNG QUAN VỀ NỀN ĐẤT YẾU 3.Các loại nền đất yếu thường gặp • Cát chảy: Gồm các loại cát mịn, kết cấu hạt rời, thể bị nén chặt hoăc pha loãng đáng kể. Khi chịu tải trọng động thì chuyển sang trạng thái chảy; • Đất bazan: là đất yếu với đặc diểm độ rỗng lớn, dung trọng khô bé, khả năng thấm nước cao, dễ bị lún sập;  Ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng. Ở miền núi và trung du, đất yêu nằm trong dải trũng rộng, vùng hồ cạn, bãi thèm vùng trũng dưới chân núi. I. TỔNG QUAN VỀ NỀN ĐẤT YẾU I. TỔNG QUAN VỀ NỀN ĐẤT YẾU 3.Các loại nền đất yếu thường gặp  Vùng đất yếu ở thành phố Hồ Chí Minh gồm toàn bộ các quận 2, 4, 6, 7, 8 ,11, Bình Chánh, Nhà Bè và Cần Giờ: phân bố trầm tích trẻ Holoxen nguồn gốc sông biển đầm lầy gồm có: sét bùn bùn á sét hữu bão hòa nước, sét xám ghi xám xanh nguồn gốc trầm tích cho núi lửa. Bề dày từ 8-30m, một số nơi 35 -40m. II. CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU II. CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU  Mục đích của gia cố nền đất yếu Xử lý nền đất yếu nhằm mục đích làm tăng sức chịu tải của nền đất, cải thiện một số tính chất lý của nền đất yếu như:  Giảm hệ số rỗng,  Giảm tính nén lún,  Tăng độ chặt,  Tăng trị số modun biến dạng,  Tăng cường độ chống cắt của đất.v.v. Đối với công trình thủy lợi, việc xử lí nền đất yếu còn làm giảm tính thấm của đất, đảm bảo ổn định cho khối đất đắp. [...]... nước vừa đủ ẩm (Wopt) và đầm  thể thay cát bằng các loại đất tốt khác: cát pha sét lẫn sỏi, sỏi đỏ II CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU 2.2 Cọc Vật Liệu Rời 2.2.1 Phạm vi sử dụng  Các công trình chịu tải trọng không lớn trên nền đất yếu như: gia  nền nhà kho, gia  nền đường, gia  đoạn đường vào cầu, gia  các bến, bãi…  Điều kiện là cọc vật liệu rời phải chịu được tải trọng đứng và vật liệu làm cọc phải ổn định, đồng nhất... Các kiểu bố trí cọc ximăng đất II CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU 2.3 Cọc đất trộn vôi/ xi măng 2.2.3 Các kiểu bố trí cọc ximăng đất 1: Dải; 2: Nhóm, 3: Lưới tam gia c, 4: Lưới vuông Bố trí cọc trộn ướt trên mặt đất: 1: Kiểu tường, 2: Kiểu kẻ ô, 3: Kiểu khối, 4: Kiểu diện II CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU 2.3 Cọc đất trộn vôi/ xi măng 2.2.3 Các kiểu bố trí cọc ximăng đất 1: Kiểu khối , 2: Kiểu tường, 3: Kiểu kẻ ô,4: Kiểu t, 5: t tiếp xúc, 6: Tường tiếp xúc, 7: Kẻ ô tiếp xúc, 8: Khối ... Cọc cát thi công đơn gia n, vật liệu rẻ tiền (cát) nên gia  thành rẻ hơn so với dùng các loại vật liệu khác.  Cọc cát thường được dùng để gia  nền đất yếu có chiều dày > 3m.  II CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU 2.2 Cọc Vật Liệu Rời (cọc cát) 2.3.3 Các cơ chế phá hoại cọc vật liệu rời II CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU 2.2 Cọc Vật Liệu Rời 2.2.4 Bố trí cọc và vùng ảnh hưởng II CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU 2.2... GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU 2.2 Cọc Vật Liệu Rời 2.2.2 Tác dụng  Khi dùng cọc cát, quá trình  kết của nền đất diễn ra nhanh hơn nhiều so với nền thiên nhiên hoặc nền  gia  bằng cọc cứng. Phần lớn độ lún của công trình diễn ra trong quá trình thi công, do vậy công trình  mau chóng đạt đến giới hạn ổn định  Cọc cát thi công đơn gia n, vật liệu rẻ tiền (cát) nên gia  thành rẻ hơn so với dùng các loại vật liệu khác. ... PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU II CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU 2.2 Cọc Vật Liệu Rời 2.2.7 Sức chịu tải giới hạn  Cọc đơn  Theo chế phá hoại phình trồi  Gibson và Anderson: σ RL = σ ro σ ro cu Ec ν  Ec + cu 1 + ln 2cu ( 1 + ν )   Tổng ứng suất theo phương ngang Sức chống cắt không thoát nước Module đàn hồi của đất Hệ số poisson của đất   ; qult = K p σ RL   II CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU... Cải tạo tính chất biến dạng của đất yếu để gia m lún của nền Tăng độ cứng động của đất yếu Cải tạo các loại đất nhiễm bẩn II CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU 2.3 Cọc đất trộn vôi/ xi măng  Ưu điểm  Khả năng xử lý sâu (đến 50m), thích hợp với các loại đất yếu (từ cát thô cho đến bùn yếu)  Thi công được cả trong điều kiện nền ngập sâu trong nước hoặc điều kiện hiện trường chật hẹp  Thi công nhanh, kỹ thuật thi công không...II CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU 1.Đệm cát 2.Cọc vật liệu rời Các biện pháp xử lí: 3.Cọc đất trộn vôi/cement 4 .Gia tải trước 5.Giếng cát, bấc thấm+ gia tải trước 6.Bơm hút chân không II CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU 2.1 Đệm cát:  Đệm cát thường sử dụng khi lớp đất yếu ở trạng thái bão hòa nước như sét nhão, cát pha bão hòa nước, sét pha... RII = [ Abz γ + B( D f + hđ )γ * + Dc] k tc II CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU 2.1 Đệm cát bz = - Móng băng b z = Fz + a − a  ĐK2 N tc ∑ σ 2z σ 2z l 2 - Móng chữ nhật Fz = N tc ∑ l −b a= 2 S = Sđệm + Sđất ≤ Sgh II CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU 2.1 Đệm cát    Xác định : = b+2tanα Một số vấn đề thi công lớp đệm cát  Đào bỏ hết lớp đất yếu  Dùng loại cát hạt to, trung, hàm lượng chất bẩn ≤ 3% ... CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU 2.2 Cọc Vật Liệu Rời 2.2.7 Sức chịu tải giới hạn   Nhóm cọc Terzaghi và Sowers II CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU 2.2 Cọc Vật Liệu Rời 2.2.7 Sức chịu tải giới hạn   Nhóm cọc Terzaghi và Sowers  Góc ma sát tb của hỗn hợp đất-cọc φtb = tan −1 ( µ s as tg ϕ s )  Lực dính tb của hỗn hợp đất- cọc ctb = (1 − a s ) cu II CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU 2.2 Cọc... và rút ngắn quá trình lún II CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU 2.1 Đệm cát Những trường hợp không nên sử dụng đệm cát:  Lớp đất phải thay thế chiều dày lớp hơn 3m, lúc này đệm cát chiều dày lớn, thi công khó khăn, không kinh tế  Mực nước ngầm cao và áp Lúc này hạ mực nước ngầm rất tốn kém và đệm cát không ổn định II CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU  Xác định : 1.5- 2.5m rồi kiểm tra   2.1

Ngày đăng: 22/03/2014, 09:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan