Luyện từ câu: Dùng từ đồng âm để chơi chữ A Kiến thức bản: Dùng từ đồng âm để chơi chữ dựa vào tượng đồng âm, tạo câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe Ví dụ: Lừa không sống núi? B Soạn Dùng từ đồng âm để chơi chữ ngắn gọn : I Nhận xét: Câu (trang 61 sgk Tiếng Việt lớp Tập 1): Câu: Hổ mang bò lên núi có hai cách hiểu: - Cách 1: Con rắn hổ mang bò lên núi => Hổ mang: tên loài rắn - Cách 2: Con hổ mang bò lên núi => Hành động hổ Câu (trang 61 sgk Tiếng Việt lớp Tập 1): - Câu văn có hiểu theo cách người viết sử dụng từ đồng âm để cố ý tạo hai cách hiểu + Các tiếng hổ, mang từ hổ mang (tên loài rắn) đồng âm với danh từ hổ (con hổ) hành động mang + Động từ bò (trườn) đồng âm với danh từ bò (con bò) II Luyện tập Câu (trang 61 sgk Tiếng Việt lớp Tập 1): Những từ đồng âm dùng để chơi chữ là: a - Đậu ruồi đậu dừng chỗ định, cịn đậu xơi đậu tên loại hạt để ăn - Bò kiến bò hoạt động, bò thịt bị bị b Tiếng chín thứ thành thạo, tinh thơng; cịn tiếng chín thứ hai số c - Tiếng bác thứ từ xưng hơ, tiếng bác thứ hai làm chín thức ăn cách đun lửa liu riu quấy sền sệt - Tiếng thứ từ xưng hô (tôi-bác), tiếng thứ hai đổ nước vào để làm cho tan d - Đá (danh từ): chất rắn tạo nên vỏ trái đất (viên đá, tảng đá, núi đá, ) - Đá (động từ): dùng chân hất mạnh vào vật làm cho bắn xa bị tổn thương (ví dụ: đấm đá, đá bóng) Ở ý chỉ: ngựa dùng chân đá vào ngựa làm đá Câu (trang 61 sgk Tiếng Việt lớp Tập 1): Đặt câu với cặp từ đậu – đậu: - Bầy chim đậu hót ríu rít - Mẹ thường nấu cháo đậu cho nhà dùng Đặt câu với cặp từ đá – đá: - Hai gà trống đá sân - Bức tượng đá điêu khắc tinh xảo