BAI-2-Viet_2

63 2 0
BAI-2-Viet_2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIẾT VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TÁC PHẨM THƠ LUẬT CHƠI KHỞI ĐỘNG Chia lớp thành nhóm tương đương đội chơi Trong thời gian phút đội viết từ ngữ thể cảm nhận thơ “Mùa xuân xanh” lên giấy dán Trong khoảng thời gian phút nhóm dán nhiều từ hơn, từ có giá trị biểu cảm cao giành chiến thắng “Mùa xn xanh” HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Tìm hiểu chung văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm thơ Tìm hiểu viết tham khảo SGK: - Vấn đề bàn luận: Vẻ đẹp thơ Mùa xuân xanh - Bài nghị luận giúp người đọc hiểu điệu xanh thơ Mùa xuân xanh thể qua yếu tố nghệ thuật thơ - Tác giả triển khai luận điểm theo trình tự: + Giới thiệu chung (nhan đề, tác giả, tác phẩm, định hướng phân tích)  Phân tích yếu tố làm nên vẻ đẹp thơ (Từ ngữ, hình ảnh, cách tổ chức nhịp điệu, nhạc điệu, phép tu từ đối, điệp, cách liên kết mạch cảm xúc hình ảnh,…)  Mở rộng vấn đề viết  Kết luận: tóm lược ý kiến khẳng định giá trị thơ Nhữngđiệu điệu Những xanhcủa xanh mùaxuân xuân mùa Phân tích mạch triển khai hệ thống hình ảnh thơ Nêu ấn tượng trước gợi mở nhan đề câu mở đầu thơ Liên hệ, so sánh với thơ truyền thống để làm rõ nét mẻ thơ Phân tích phép đối, phép điệp hiệu thẩm mĩ mà phép tu từ gợi Khẳng định giá trị thẩm mĩ giá trị nhân thơ Tìm hiểu đặc điểm văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm thơ Bài văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm thơ phát biểu cảm nhận đơn Kiểu viết đòi hỏi chặt chẽ lập luận, sáng rõ, sắc nét luận điểm mạch lạc tổ chức viết Bởi vậy, người viết cần nắm tri thức đặc trưng thi ca giới thiệu học làm rõ qua tiết đọc văn để có phân tích, đánh giá thuyết phục Các yếu tố chủ yếu thơ gồm: + Mạch cảm xúc thi nhân gửi qua rung động tình cảm nhân vật trữ tình + Các yếu tố hình thức nghệ thuật: Từ ngữ, hình ảnh, cách tổ chức nhịp điệu, nhạc điệu, cách liên kết mạch cảm xúc hình ảnh,… Ví dụ số đề văn nghị luận phân tích đánh giá tác phẩm thơ: - Vẻ đẹp mùa thu thơ Thu hứng - Phân tích độc đáo hình ảnh thơ hai-cư - Cảm nhận mạch liên kết cảm xúc thơ Mùa xuân chín Yêu cầu văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm thơ Giới thiệu ngắn gọn thơ chọn Chỉ phân tích nét đặc sắc, độc đáo thơ Đánh giá giá trị thơ phương diện nghệ thuật ý nghĩa nhân sinh Tử hình dung trở thơn Vĩ (hay tái lại lần trở mà khơng vào, nép ngồi rào trúc, thế!), vin cành trúc, che ngang khn mặt nhìn vào, say ngắm vẻ đẹp thần tiên khu vườn Hiểu thấy câu thơ kia, hoá sản phẩm quán tình yêu mãnh liệt mà sản phẩm tâm hồn đầy mặc cảm thân phận Trong giấu kín niềm uẩn khúc đáng trân trọng mà thật đáng thương sao? Song, hẳn có ý thắc mắc rằng: mạch thơ vẽ đối tượng (cảnh nơi thôn Vĩ) lại chuyển sang vẽ chủ thể (cái thi sĩ), liệu có cóc nhảy, phi lơgic khơng? Đúng Nhưng, bạn biết đấy, cóc nhảy phi lơgic bề mặt đặc trưng mạch liên tưởng “thơ điên” Sự chuyển kênh đột ngột ấy, trước sau, xoay quanh niềm thiết tha vô bờ mà đầy uẩn khúc Tử mà Như vậy, khổ thơ thứ này, cảnh sắc thơn Vĩ mà “Ngồi kia”, vườn Vĩ Dạ mà vườn trần gian Qua lăng kính mặc cảm chia lìa, cảnh vật đơn sơ trở nên vô lộng lẫy Với Tử thiên đường trần gian - thiên đường dường khơng thuộc nữa, tuột khỏi tầm Về thơn Vĩ vốn việc bình thường, với Tử lại thành ước aoước ao tầm với, thành hạnh phúc- hạnh phúc tầm tay Khổ thứ hai chuyển sang cảnh khác: cảnh dịng sơng Hiểu sơng Hương mà dịng sơng đời “Ngồi kia” Mặc cảm chia lìa câu chữ, hình ảnh nhạc điệu: Gió theo lối gió mây đường mây Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay? Hai câu nói đến thực phiêu tán Tất dường bỏ đi: gió bay đi, mây trơi đi, dịng nước buồn bã Có phải cảnh tượng thật ngang trái trớ trêu? Đúng Trước tiên, gió mây tách rời - mây khơng tự di chuyển, gió thổi mây bay, chúng khơng thể chia tách Rõ ràng, khơng cịn đơn hình ảnh thị giác, mà hình ảnh mặc cảm Mặc cảm chia lìa chia lìa thứ tưởng khơng thể chia lìa! “Dịng nước buồn thiu” mang sẵn lịng tâm trạng buồn hay nỗi buồn li tán chia phôi từ mây gió bỏ buồn vào lịng sơng? Khó mà đốn Lạ chữ “lay” Động thái “lay” tự khơng vui khơng buồn Sao cảnh lại buồn hiu hắt vậy? Nó nét buồn phụ hoạ với gió mây sơng nước? hay nỗi buồn sơng nước lây nhiễm, xâm chiếm vào hồn hoa bắp phất phơ này? Thật khó mà tách bạch Có phải có chữ “lay” buồn từ bơng sậy dân ca xi theo gió thời gian mà đậu vào thơ Tử: Ai giồng dứa qua trng / Gió lay bơng sậy bỏ buồn cho em? Có phải chữ “lay” lại trơi thêm để đến với đại nhập vào ngô thơ Trúc Thông: Lá ngô lay bờ sông - Bờ sơng gió người khơng thấy về? Và tất chữ “lay” có phải dây mơ rễ má với chữ “hiu hiu” đầy ám ảnh thơ Nguyễn Du: Trông cỏ / Thấy hiu hiu gió hay chị về? Hiu hiu, lay động tín hiệu báo hữu Cứ nhìn thấy người ngóng trơng nhận trở từ cõi vơ hình Cịn Tử nhìn hoa bắp lay để nhận phiêu tán, Cả mây, gió, dịng nước lìa bỏ lìa bỏ chốn mà hết Chỉ riêng hoa bắp tĩnh tại, khơng thể tự nhấc lên mà lưu chuyển Bị bỏ rơi lại bên bờ, động thái “lay” có phải níu giữ vu vơ, lưu luyến vô vọng kẻ bị chia lìa? Có phải Tử thấy hoa bắp cơi cút bên sơng vận vào mình? Có phải mặc cảm chia lìa khiến Tử nhìn thân phận bị bỏ rơi bên trời quên lãng dáng “lay” sầu tủi hoa bắp? Đối mặt với xu tất chảy đi, bỏ đi, trơi lúc vuột xa ngồi tầm sống ấy, Tử ao ước thứ ngược dịng với mình, trăng Phải, mây đi, gió đi, dịng nước may cịn trăng thơi: Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay? Trong thơ có hai chữ “về” Nếu chữ thứ với Vĩ Dạ, với “Ngoài kia” (Sao anh khơng chơi thơn Vĩ?), chữ thứ hai đổi hướng, phía Tử, với “Trong này” Cũng phải thôi, “lãnh cung” chia lìa, vốn “khơng có niềm trăng ý nhạc”, nên Tử đặt vào trăng kì vọng mình: “Có chở trăng kịp tối nay?” Trăng bám víu nhất, tri âm, cứu tinh, cứu chuộc! Tìm kiếm vẻ đẹp câu này, người phân tích thường mục vào hình ảnh “sơng trăng”, “thuyền trăng” với thủ pháp huyền ảo hố Thực vẻ đẹp thuộc duyên phô thơ mà thơi Tơi muốn nói đến chữ khác lâu bị bỏ quên, lặng lẽ khiêm nhường khơng bóng bảy ồn Nhưng đẹp quên lãng, chữ “kịp” Chữ “kịp” mang bi kịch tâm hồn ấy, thân phận Ta người đọc sau ta chắn biết “tối nay” tối cụ thể Nhưng qua giọng khắc khoải qua chữ “kịp” ta nhận lời cầu khẩn Dường như, trăng khơng “kịp” kẻ bị số phận bỏ rơi bên rìa đời này, bỏ trời sâu hoàn toàn lâm vào tuyệt vọng, vĩnh viễn đau thương Như thế, chữ ‘kịp” mở cho ta cách sống: sống chạy đua với thời gian Một so sánh với Xuân Diệu thấy rõ Tử Cũng chạy đua với thời gian, Xuân Diệu để hưởng tối đa, sống tận hưởng hạnh phúc nơi trần giới, đời người ngắn ngủi, chết chờ đợi tất cuối đường, Hàn Mặc Tử mong tối thiểu, sống không hạnh phúc rồi, lưỡi hái tử thần huơ lên lạnh buốt sau lưng Quĩ thời gian vơi từng khắc, chia lìa vĩnh viễn sát gần Trong cảnh ngộ này, trăng dường điểm tựa nhất, bấu víu cuối kẻ đơn chới với nguy chia lìa đương vây khốn Thơ lên tiếng thân phận, thật trớ trêu, định nghĩa hoàn toàn với Hàn Mặc Tử Khổ thứ ba, giọng khắc khoải hiển thành nhịp điệu Khác hẳn đoạn trước, nhịp thơ gấp gáp hơn, khẩn khoản hơn: Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng Vườn đẹp, trăng đẹp đến hình bóng đẹp khách đường xa Tất hình ảnh đầy mời gọi giới “Ngồi kia” Ở trên, tơi nói đến vẻ đẹp trinh khiết chuẩn mực cho cảm quan thẩm mĩ Hàn Mặc Tử Trinh khiết trở thành vẻ đẹp phổ biến giới Nàng thơ cõi thơ Tử Những người gái thơ Tử thân sống động vẻ trinh khiết xuân tình Gắn làm với hình bóng họ sắc áo trắng tinh khơi Cho nên ngóng giới “Ngồi kia”, hình bóng người khách đường xa (người tình xa) phải trung tâm, phải khiết nhất, lung linh Và đắm say bậc vẻ đẹp này, Tử thường cực tả sắc trắng dị kì Tử dồn màu ánh để diễn đạt cho trực cảm mình: “Chị năm cịn gánh thóc / Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang” Thậm chí, có lúc khơng theo kịp trực giác, lời thơ trở nên kì quặc: “chết xiêm áo trắng tinh” Nhiều người phân tích chưa nhận thấy đặc trưng thơ Tử giải thích áo trắng q nhìn khơng lẫn vào sương khói Khơng phải “Áo em trắng q nhìn khơng ra” tiếng kêu, cách cực tả sắc trắng sắc độ tuyệt đối, Trắng đến mức lạ lùng, khơng cịn tin vào mắt (tựa tiếng kêu vườn mướt xanh ngọc phân tích trên) Đừng lầm tưởng lời thú nhận bất lực thị giác Như thế, cuối cùng, mơ tưởng da diết khắc khoải dành cho người, hướng tới người tình xa Bởi phải chia lìa với giới “Ngồi kia”, có lẽ mát lớn nhất, niềm đau thương phải chia lìa với người yêu Đến đấy, Tử quay trở với thực u ám mình, chốn lãnh cung ảm đạm mịt mờ: Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà? Được viết gần đồng thời với bài Những giọt lệ, ta nghe câu chữ tiếng dội giọt lệ đau thương, hoài nghi, hi vọng, tuyệt vọng: “Tơi cịn hay đâu? / Ai đem bỏ trời sâu?” “Trời chết đi? / Bao tơi hết u vì?” Tử u đời đến đau đớn Cịn đời, tình đời cịn dành cho Tử bao nhiêu, bao lâu? Cuộc đời “Ngồi kia” kì diệu thế, “cách xa nghìn giới” thế, cách hẳn tầm tuyệt vọng Tồn đây, trời sâu thật đỗi mong manh Chỉ có tình sợi dây níu buộc Tử với ngồi Thế mà tình mong manh xa vời làm sao? Câu hỏi cuối khép lại tồn dịng tâm tư bất định tiếng thở dài lời cầu mong kẻ thiết tha gắn bó đến cháy lịng? Có lẽ hai Bởi uẩn khúc nghịch lí nét cấu trúc tiếng nói trữ tình “Đây thơn Vĩ Dạ” Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” mặc dù đời từ lâu để lại cho người đọc nhiều cảm xúc Bài thơ không tranh thiên nhiên tuyệt mĩ mà nỗi lòng người với tâm sâu lắng, với khát khao yêu đời, yêu người Hiện nay, theo nhiều đánh giá, thơ xứng đáng xếp vào thi phẩm xuất sắc thơ Việt Nam đại

Ngày đăng: 03/12/2022, 07:27

Hình ảnh liên quan

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - BAI-2-Viet_2
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Liên kết âm điệu, nhịp điệu, ngôn ngữ, hình ảnh của bài thơ và chú ý xem mạch liên kết này có thể đem đến cho  bạn  sự  bất  ngờ  nào  trong  cảm  xúc,  liên  tưởng  và  nhận  thức. - BAI-2-Viet_2

i.

ên kết âm điệu, nhịp điệu, ngôn ngữ, hình ảnh của bài thơ và chú ý xem mạch liên kết này có thể đem đến cho bạn sự bất ngờ nào trong cảm xúc, liên tưởng và nhận thức Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Cần tập trung vào những phương diện hình thức nghệ thuật và nội dung của bài thơ mà người đọc xem là độc đáo, mới  mẻ, thú vị - BAI-2-Viet_2

n.

tập trung vào những phương diện hình thức nghệ thuật và nội dung của bài thơ mà người đọc xem là độc đáo, mới mẻ, thú vị Xem tại trang 13 của tài liệu.
+ Đã phân tích, đánh giá được các yếu tố trong thơ (từ ngữ, hình ảnh, cách tổ chức nhạc điệu, cách liên kết mạch cảm xúc và hình ảnh,…)? - BAI-2-Viet_2

ph.

ân tích, đánh giá được các yếu tố trong thơ (từ ngữ, hình ảnh, cách tổ chức nhạc điệu, cách liên kết mạch cảm xúc và hình ảnh,…)? Xem tại trang 32 của tài liệu.
Tử hình dung mình trở về thôn Vĩ (hay tái hiện lại cái lần mình đã trở về mà khơng vào, chỉ nép ngồi rào trúc, thì cũng thế!), vin một cành lá trúc,  che ngang khn mặt mình để mà nhìn vào, say ngắm vẻ đẹp thần tiên của  khu vườn - BAI-2-Viet_2

h.

ình dung mình trở về thôn Vĩ (hay tái hiện lại cái lần mình đã trở về mà khơng vào, chỉ nép ngồi rào trúc, thì cũng thế!), vin một cành lá trúc, che ngang khn mặt mình để mà nhìn vào, say ngắm vẻ đẹp thần tiên của khu vườn Xem tại trang 49 của tài liệu.
Gắn làm một với hình bóng họ là sắc áo trắng tinh khơi. Cho nên ngóng ra thế giới “Ngồi kia”, thì hình bóng người khách đường xa (người tình xa) phải là trung  tâm, phải thanh khiết nhất, lung linh nhất - BAI-2-Viet_2

n.

làm một với hình bóng họ là sắc áo trắng tinh khơi. Cho nên ngóng ra thế giới “Ngồi kia”, thì hình bóng người khách đường xa (người tình xa) phải là trung tâm, phải thanh khiết nhất, lung linh nhất Xem tại trang 60 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan