1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LÝ LUẬN của KINH t CHNH TRỊ mác – LÊNIN về độc QUYỀN NHÀ nước TRONG CHỦ NGHĨA tư bản và NHỮNG BIỂU HIỆN của độc QUYỀN NHÀ nước TRONG bối CẢNH

28 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT TIỂU LUẬN MÔN HỌC: KINH T CHNH TRỊ MÁC - LÊNIN ĐỀ TÀI  LÝ LUẬN CỦA KINH T CHNH TRỊ MÁC –  LÊNIN VỀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN VÀ NHỮNG   BIỂU HIỆN CỦA ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 HIỆN NAY  GVHD: Ths. Hồ Ngọc Khương  SVTH: 1.  Nguyễn Phan Duy –  21145354  21145354 2.  Nguyễn Trần Hữu Cường –  21134003  21134003 3.  Nguyễn Thị Phương Nhung –  21109072  21109072 4.  Nguyễn Bạch Nhựt Tiến –  21134015  21134015 5.  Nguyễn Hữu Tài (nhóm 10) –  21119375  21119375 Mã lớp học: LLCT120205_22_1_17 Thủ Đứ   Đứ c , tháng 05 năm 2022    BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ  STT Họ tên   Nguyễn Phan Duy  Công việc  Mở đầu + Kết luận + Tổng word  Hoàn thành TỐT   Nguyễn Thị Phương Nhung  1.1+1.2 ( Chương 1)  TỐT   Nguyễn Trần Hữu Cường  1.3+1.4 (Chương 1)  TỐT   Nguyễn Hữu Tài   Nguyễn Bạch Nhựt Tiến  2.1 + 2.2 (Chương 2) TỐT  2.3 + 2.4 + 2.5 (Chương 2) TỐT  NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   …………………………………………………………………………………………   Ngày tháng năm 2022 Điểm giảng viên: ……………………………………   KÝ TÊN     DANH MỤC CÁC TỪ VIT TẮT  STT  Cụm từ   Giải thích  CMCN Cách mạng cơng nghiệp  KTTT Kinh tế thị trường  XHCN Xã hội chủ nghĩa  KT-XH Kinh tế - xã hội  KT Kinh tế      Mục lục  PHẦN 1: MỞ  ĐẦU  1  Lý chọn đề tài 1  Đối tượ ng ng nghiên cứ u 2  Mục đích nghiên cứ u 2  Phương pháp nghiên cứ u 2  Kết cấu tiểu luận 2  PHẦN 2: NỘI DUNG 3  CHƯƠNG NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞ NG NG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨ C C 3  1.1 Khái niệm về độc quyền nhà nướ c 3  1.2  Nguyên nhân đời chất chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước  3  1.2.1 Nguyên nhân đờ i chủ nghĩa tư độc quyền nhà nướ c 1.2.2 Bản chất chủ nghĩa tư độc quyền nhà nướ c .5 1.3 Những biểu độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư bản  6  1.3.1 Sự k ết hợ  p về nhân sự giữa tổ chức độc quyền nhà nướ c 1.3.2 Sự hình thành, phát triển sở  h  hữu nhà nướ c 1.3.3 Độc quyền nhà nướ c tr ởở  thành  thành công cụ để nhà nước điều tiết kinh tế  1.4 Một số lý luận về cách mạng 4.0 8  1.4.1 Khái niệm “Cách mạng công nghiệp 4.0” 1.4.2 Sự ra đời, đặc điểm xu hướ ng ng cách mạng công nghiệ p lần 4.0 CHƯƠNG NHỮ NG NG BIỂU HIỆN CỦA ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚ C TRONG BỐI CẢNH 4.0 HIỆN NAY 11  2.1 Các chức sở  h  hữu nhà nướ c thự c tiễn 11  2.2 Những tác động Cách mạng công nghệ 4.0 đến sự  điều chỉnh 11  CNTB: 2.2.1 Tích cực .11 2.2.2 Tiêu cực .12  ữ ng ện công ch nghĩa độc quyền nhà nướ c ncách g biểumhi mớ i cnghi ối Nh ạng ệpủ 4.0   13  b2.3 cảnh hiệntưnay     2.3.1 Những biểu mớ i về cơ chế quan hệ nhân 13 2.3.2 Những biểu mớ i về sở  h  hữu nhà nướ c 14 2.3.3 Biểu mớ i vai trị cơng c ụ điều tiết kinh tế của độc quyền nhà nướ c 15 2.4 Liên hệ độc quyền nhà nước thực trạng Việt Nam nay  16  2.5 Ý nghĩa độc quyền nhà nước nhà nước Việt Nam trong    19  bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 21  PHẦN 3: KT LUẬN  22 TÀI LIỆU THAM KHẢO      PHẦN 1: MỞ  ĐẦU Lý chọn đề tài  Sự ra đờ i nước tư tất yếu lịch sử Theo Lênin, "c ạnh tranh tự do sinh tậ p trung sản xu ất, sự phát triển c tậ p trung sản xuất đến mức độ  định sẽ dẫn đến độc quyền." K ết quả là, chủ nghĩa tư phát triển từ giai đoạn tự  c ạnh tranh lên giai đoạn cao chủ   nghĩa tư độc quyền, sau chủ chủ  nghĩa tư độc quyền nhà nướ c c Sự ra đờ i phát triển chủ nghĩa tư độc quyền nhà nướ c sự thay đổi quan tr ọng quan hệ quản lý, đặc điểm b ật chủ  nghĩa tư đương thờ i.i Thực chất bướ c tiến mớ i trình phát triển điều chỉnh chủ nghĩa tư về năng suất quan hệ sản xuất nhằm thích ứng vớ i biến động m ớ i c tình hình kinh tế, tr ị th ế gi ớ i.i Nó sự thống c  ba q trình gắn bó chặt chẽ với nhau: Tăng sức mạnh tổ chức độc quyền, tăng vai trò can thiệ p nhà nướ c vào kinh tế, k ết hợ  p sức mạnh kinh tế của độc quyền tư nhân vớ i sức mạnh tr ị của nhà nướ c thể thống bộ máy nhà nướ c  phụ thuộc vào tổ chức độc quyền Ở Việt Nam, k ể từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1986, thự c sách mở   ccửa nhằm xây dựng kinh tế thị trường định hướ ng ng xã hội chủ nghĩ a a Trong bối cảnh tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, khoa học, k ỹ thuật, công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng, kinh t ế cơng nghiệ p bướ c chuyển sang kinh tế  tri thức, chủ  nghĩa tư có nhiều biến đổi tác động khơng nhỏ đến quản lý kinh tế nướ c ta Dướ i sự lãnh đạo sáng suốt Đảng, vận dụng r ất linh hoạt lý luận chủ nghĩa tư độc quyền nhà nướ c vào hoạt động kinh tế và xây dựng kinh tế đa dạng Để hiểu rõ về chủ nghĩ tư độc quyền nhà nướ c bối cảnh cách mạng cơng nghệ  4.0, nhóm em thống nghiên cứu đề tài: “Lý luận Kinh tế trị Mác –  Lê Lê-nin độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư bản  biểu độc quyền nhà nước bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 nay” để làm sáng tỏ những vấn đề trên   2 Đối tượ ng ng nghiên cứ u  Lý luận kinh tế chính tr ị Mác –  Lênin  Lênin về độc quyền Nhà nướ c chủ nghĩa tư bản,  biểu độc quyền nhà nướ c bối cảnh cách mạng 4.0 Liên hệ thực tế và đưa đề xuất giải vấn đề Mục đích nghiên cứ u Về nội dung: Có kiến thức về chủ nghĩa tư độc quyền độc quyền nhà nướ c c Hiểu đượ c nguyên nhân hình thành, b ản chất biểu hi ện c v ấn đề Tìm hiểu đượ c sự thay đổi độc quyền nhà nướ c bối cảnh cách mạng cơng nghiệ p 4.0, từ  liên hệ vớ i tình hình thực tế nướ c ta Về kỹ năng: Rèn luyện về k ỹ năng quản lí cơng việc, k ỹ năng tìm kiếm thơng tin k ỹ năng làm việc nhóm cách hiệu quả hơn để phục vụ cho học tậ p công việc Phương pháp nghiên cứ u ừu tượng đến cụ thể, đối chiếu so sánh, Sử dụng phương pháp trừu tượng hóa, từ  tr ừu logic k ết hợ  p lịch sử Sử dụng phương pháp thu thậ p –  phân  phân tích tài liệu: tham khảo chọn lọc thông tin cần thiết từ giáo trình, nghiên cứu trướ c đây, sách, báo, tạ p chí kênh thơng tin thống khác Sử dụng phương pháp thống kê –  tổng hợ  p: xây dựng nội dung có hệ thống, quán, mạch lạc để thuận tiện cho việc trình bày Vận dụng đưa kế t luận Kết cấu tiểu luận   Ngoài phần mở  đầu k ết luận, đề tài đượ c k ết cấu thành chương, bao gồm: CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA KINH T  CHÍNH TRỊ MÁC –   LÊNIN VỀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN  CHƯƠNG 2: NHỮNG  NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG TRONG BỐI CẢNH 4.0 HIỆN NAY   PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞ NG NG HỒ  CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨ C 1.1  Khái niệm về độc quyền nhà nướ c Độc quyền nhà nướ c kiểu độc quyền mà nhà nướ c nắm giữ  vị  thế  độc quyền sở  là   trì sức mạnh c tổ ch ức độc quyền lĩnh vực then chốt kinh tế, mục đích nhằm tạo sức mạnh vật chất cho sự ổn định tr ị xã hội ứng vớ i điều kiện phát triển định thờ i k ỳ lịch sử Độc quyền nhà nướ c mang tính phổ biến kinh tế thị trườ ng ng Trong chủ  nghĩa tư bản, độc quyền nhà nước hình thành sở   ccộng sinh độc quyền tư nhân, độc quyền nhóm sức m ạnh c nhà nướ c, c, s ự chi phối c t ầng l ớp tư độc quyền nhà nướ cc Chủ  nghĩa tư độc quyền nhà nướ c (cịn gọi stamocap) hình thức cực đoan chủ nghĩa tư nhà nước, nhà nước coi đơn vị  độc quyền kiểm soát hầu hết hoạt động sản xuất phân phối hàng hóa kinh tế Nhà nướ c kiểm sốt tồn bộ các hoạt động kinh tế, thương mại sở   ssản xuất đượ c tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nướ c (bao gồm cả q trình tích lũy tư  bản, lao động làm công ăn lương kiểm soát tậ p trung) Các hoạt động kinh tế  đượ c lậ p k ế  hoạch điều phối văn phòng kế  hoạch kinh tế  trung ương văn  phòng nhà nước (văn phịng có tổ chức) 1.2  Ngun nhân đời chất chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước   1.2.1 Nguy  Nguyên ên nhân nhân đời đời của chủ chủ nghĩa nghĩa tư bbản ản đđộc ộc quyền quyền nhà nhà nư nước ớc  Lê-nin tin " tự cạnh tranh đẻ tập trung sản xuất tập trung sản xuất phát triển tới mức độ định, lại dẫn tới độc quyền” Sự độc quyền hay sự thống trị tư độc quyền điều sở chủ nghĩa tư độc quyền Chú ng ta xác định số lý giải thích cho xuất tư độc quyền sau:   Một là, sự phát triển lực lượng sản xuất dẫn đến quy mô kinh tế ngày lớn, tính chất xã hội hóa kinh tế ngày cao địi hỏi cần phải có  sự điều   tiết xã hội sản xuất phân phối, kế hoạch hoá tập trung từ trung tâm  Nhà nước phải dùng cơng cụ khác để ccóó thể can thiệp, điều tiết nền kinh tế công cụ tài chính–  tiền tệ, kế hoạch hóa phát triển xí nghiệp quốc doanh…   Hai là, sự phát triển phân công lao động xã hội dẫn đến xuất số ngành ngà nh mà tổ chức độc quyền tư tư nhân khơng muốn kinh doanh nguồn đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm lợi nhuận thấp, ngành thuộc kết cấu hạ tầng lượng, giao thông vận tải, giáo dục, nghiên cứu khoa k hoa học bản…  Nhà nước tư sản đảm nhiệm kinh doanh ngành đó, tạo điều kiện cho tổ chức độc quyền tư nhân kinh doanh ngành khác   Ba là, sự thống trị độc quyền làm sâu thêm đối kháng giai cấp tư sản với giai cấp vô sản nhân dân lao động Nhà nước phải có giải pháp giải mâu thuẫn hình thức khác trợ cấp thất nghiệp, điều tiết thu nhập quốc dân, phát triển phúc lợi xã hội…  Bốn là, sự tích tụ tập trung tư cao dẫn đến mâu thuẫn tổ chức độc quyền với nhau, mâu thuẫn tư độc quyền với hình thức tổ chức kinh doanh vừa nhỏ…trở nên gay gắt cần có điều tiết, can thiệp nhà nước hình thức khác ví dụ nghiêm cấm số hình thức độc quyền, luật chống độc quyền để hạn chế chi phối hay quy mô độc quyền, hạn chế lũng đoạn kinh tế tổ chức độc quyền   Năm là, với xu quốc tế hoá đời sống kinh tế, bành trướng liên minh độc quyền quốc tế vấp phải hàng rào quốc gia dân tộc xung đột lợi ích với đối thủ thị trường giới Tình hình địi hỏi phải có điều tiết quan hệ trị kinh tế quốc tế nhà nước   Ngoài ra, đấu tranh với chủ nghĩa xã hội thực tác động cách mạng khoa học cơng nghệ địi hỏi can thiệp trực tiếp nhà nước vào đời sống kinh tế.    1.2.2 Bản chất chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước   Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước chất chủ nghĩa tư phải tuân theo quy luật giá trị thặng dư, thay đổi nhiều thời kỳ cạnh tranh với chủ nghĩa tư Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước nấc thang phát triển chủ nghĩa tư  bản độc quyền, chưa hồn tồn khỏi chủ nghĩa tư bả n độc quyền Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước cao chủ nghĩa tư độc quyền sơ khai  bước Một dấu hiệu chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước can thiệp điều tiết nhà nước kinh tế Trong giai đoạn đầu chủ nghĩa tư độc quyền, nhà nước can thiệp điều tiết kinh tế mức độ đó, hoạt động chi phối hay can thiệp điều tiết gián tiếp nhà nước chưa biết đến Chẳng hạn, có giai đoạn nước gián tiếp điều tiết quan hệ kinh tế thuế, xâm lược nước để mở rộng thị trường độc quyền…  Mỗi nhà nước có một vai trị kinh tế cụ thể đối với xã hội mà cai trị, nhưng trong mọi hệ thống xã hội, vai trị kinh tế của nhà nước có những biến  biến thể phù hợp với xã hội  đó. Các nhà nước tiền tư bản  bản đã can thiệp, chủ yếu thơng qua sự ép buộc bạo  bạo lực và siêu kinh tế. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản  bản tự do cạnh tranh, nhà nước tư sản đứng ngồi q trình kinh tế và vai trị của nhà nước kết thúc bằng thuế khóa điều tiết pháp luật.  Với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản  bản độc quyền, vai trị của nhà nước tư sản dần thay đổi, khơng chỉ can thiệp vào nền sản xuất xã hội thơng qua thuế và pháp luật, mà tổ  chức và quản lý xã hội,  quản lý doanh nghiệp trong khu vực kinh tế  quốc dân, vai trị quy định. Nó cung cấp  địn  bẩy bẩy tài tài trợ  cho   cho tất  cả các khâu của q trình sản  xuất bao gồm sản xuất, lưu thơng, phân phối và tiêu dùng Chủ nghĩa tư  bản bản độc quyền  nhà nước là một hình thức vận động mới trong quan hệ sản xuất tư bản  bản chủ nghĩa nhằm  trì sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản  bản và thích ứng nó với điều kiện lịch sử mới.  Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước v ì khơng phải hệ thố thống ng kinh tế so với chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa tư so với chủ nghĩa tư độc quyền Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư độc quyền   tính mớ i k ỹ thu ật-cơng nghệ  vào đờ i s ống xã hội” (trích từ giáo trình kinh tế chính tr ị Mác –  Lênin  Lênin (2019)) Hiểu cách đơn giản sự vận dụng tiế p thu thành quả của cách mạng khoa học - cơng nghệ để đưa vào q trình sản xuất, từ đó làm tăng suất chất lượ ng ng sản phẩm Tại Vi ệt Nam, vớ i s ự chuyển đổi toàn diện h ệ th ống sản xu ất, quản lý hành chính, Cơng nghiệ p 4.0 mang lại nhiều hội thách thức lĩnh vực việc làm, tác động tr ực ti ế p gián g ián ti ếp đến ngành nghề (nông nghiệ p, công nghi n ghiệ p d ịch vụ) nhóm ngành kinh tế, người lao động, k ể cả những nhóm yếu thế nhất (thanh niên, phụ nữ  ) 1.4.2 Sự đời, đời, đặc đặc điểm xu xu hướng hướng cách mạng công nghiệp nghiệp llần ần 4.0 4.0  Thuật ngữ "Cách mạng công nghiệ p lần thứ tư" đề cậ p vài lần giớ i học thuật 75 năm qua Những khái niệm Cơng nghiệ p 4.0 hay nhà máy thơng minh mớ i lần đưa Hội chợ  công  công nghiệ p Hannover Cộng hòa Liên bang Đức vào năm 2011 Năm 2013, từ khóa mớ i "Cơng nghiệ p 4.0" (Industrie 4.0) bắt đầu đượ c sử dụng r ộng rãi từ một báo cáo phủ Đức sử dụng thuật ngữ này đề cậ p đến chiến lượ c cơng nghệ cao nhằm vi tính hóa q trình s ản xuất mà không cần sự  can thiệ p ngườ i.i So vớ i cách mạng công nghiệp trước đây, cách mạng công nghiệ p lần thứ 4 khác về t ốc độ và phạm vi, có tác động to lớn đến tồn bộ h ệ t thhống tồn cầu khơng thể báo  báo trướ c sự chuyển đổi toàn bộ hệ thống thế giớ i sản xuất, quản lý,  phân ph ối tiêu dùng,… Trái ngượ c v ớ i cách mạng công nghiệp trướ c v ốn chỉ tậ p trung ở  các  các quốc gia phát triển, CMCN 4.0 phủ khắ p tồn c ầu, đó, tầm ảnh hưởng rộng Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại có hai đặ c điểm chính.: Đầu tiên, phát minh mớ i cơng nghệ có xu hướ ng ng thời gian để  thay thế những phát minh cũ hơn, rút ngắn phạm vi cơng nghệ Vì vậy, chiến lượ c phát triển khoa học công nghệ và chiến lượ c phát triển kinh tế - xã hội c ần g ắn k ết ch ặt chẽ vớ i   10 Thứ hai, khoa học công nghệ đã thực sự tr ở  ở  thành thành lực lượ ng ng sản xuất tr ực tiế p (bao gồm khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn), ngườ i sáng tạo ra, phục hồi đờ i sống kinh tế - xã hội   11 CHƯƠNG NHỮ NG NG BIỂU HIỆN CỦA ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚ C TRONG BỐI CẢNH 4.0 HIỆN NAY 2.1 Các chức sở  h  hữu nhà nướ c thự c tiễn Thứ nhất, mở  r   r ộng sản xuất tư chủ nghĩa, đảm bảo địa bàn r ộng lớ n cho sự phát triển chủ  nghĩa tư Điều liên quan đế n ngành sản xuất cũ khơng cịn đứng vững đượ c cạnh tranh có nguy bị thua lỗ, ngành cơng nghiệ p mớ i địi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn trình độ nghiên cứu khoa học, thử  nghiệm thiết k ế cao Nhà nước đầu tư phát triển Thứ hai, giải phóng tư tổ chức độc quyền từ những ngành lãi để dựa vào ngành kinh doanh có hiệu quả hơn Sự phát triển phân cơng lao độ ng xã hội làm cho xuất hi ện s ố ngành khác mà t ổ ch ức độc quyền tư tư nhân không muốn không thể  kinh doanh đầu tư lớ n, n, thu hồi vốn r ất chậm r ất lợ i nhuận, đặc biệt ngành thuộc k ết cấu hạ tầng giao thông vận tải, lượ ng, ng, giáo dục, nghiên cứu khoa học…Nhà nước tư sản đả m nhiệm kinh doanh ngành đó, sẽ tạo điều kiện cho tổ chức độc quyền tư nhân kinh doanh ngành có lợi hơn.  Thứ ba, làm chỗ dựa về kinh tế cho nhà nước để nhà nước điều tiết số q trình kinh tế phục vụ lợ i ích tầng lớp tư độc quyền Hệ thống điều tiết kinh tế của nhà nướ c t thể các thiết chế và thể chế kinh tế của Nhà nướ c c Nó gồm bộ  máy quản lý gắn v ớ i h ệ th ống sách cơng cụ có khả  điều ti ết s ự v ận động toàn bộ nền kinh tế quốc dân, tồn bộ q trình tái sản xuất xã hội theo khuynh hướ ng ng có lợ i cho tầng lớp tư độc quyền 2.2 Những tác động Cách mạng công nghệ 4.0 đến sự  điều chỉnh CNTB Cuộc Cách mạng công nghiệ p lần thứ tư mở  ra  ra nhiều hội, đồng thời đặt nhiều thách thức đối vớ i quốc gia, tác độ ng ngày mạnh mẽ đến sự điều chỉnh CNTB 2.2.1 Tích cực  Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 “liên kết thế giớ i thực ảo, để thực công việc thông minh hiệu quả nhất”(Theo Nghiên cứu Sogeti VINT, 2016) dựa   12 sở  cách  cách mạng s ố gắn liền vớ i s ự phát triển Internet k ết nối vạn vật phát triển theo lĩnh vực chính: vật lý, cơng nghệ số, sinh học Từ  đó, tạo hệ th ống thơng minh lớn như: nhà thơng minh, văn phịng thơng minh, nhà nước thông minh tác động đến CNTB: - Thúc đẩy lực lượ ng ng sản xuất CNTB phát triển mạnh mẽ với trình độ kĩ thuật cơng nghệ ngày nâng cao: máy móc đời thay thế cho lao động thủ cơng sự  đờ i máy tính điện tử, chuyển sản xuất sang giai đoạn tự động hóa, tài sản cố  định thườ ng ng xun đổi mớ i,i, q trình tậ p trung hóa sản xuất thúc đẩy nhanh C Mác Ph.Ănghen   rõ “bản thân giai cấp tư sản hi ện đại sản ph ẩm c trình phát triển lâu dài, lo ạt cách mạng  phương thức sản xuất trao đổi”.  - Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất: CMCN nâng cao suất lao động, làm giảm về chi phí sản xuất, nâng cao thu nhậ p cải thiện đờ i sống ngườ i dân CMCN 4.0 giúp cho việc phân phối tiêu dùng sản phẩm tr ở   nên dễ dàng nhanh chóng ở nên - Chuyển kinh tế của nhân loại bướ c sang thời đại mớ i - thời đại kinh tế  tri thức Cách 180 năm, C Mác nhận định r ằng khoa học s ẽ tr ở  ở thành   thành lực lượ ng ng sản xuất tr ực ti ế p Trong b ộ  Tư bản, C Mác khẳng định: “Sự phát triển tư  bản c ố  định chỉ s ố cho thấy tri thức xã hội ph ổ bi ến chuyển hóa đến mức độ nào thành lực lượ ng ng s ản xu ất tr ực ti ếp” Sự  đờ i phát triển c n ền kinh tế tri thức k ết quả tất yếu q trình phát triển lực lượ ng ng sản xuất xã hội Nó đượ c thúc đẩy bở i sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học - công nghệ tiên tiến đại, đặc biệt Cách mạng công nghiệ p l ần thứ  tư vớ i sự phát triển nhanh, mang tính đột phá cơng nghệ thông tin Sự xuất ngày nhiều sáng kiến,  phát minh khoa học, tạo tính linh hoạt, hiệu quả cao cho hoạt động sản xuất - Thúc đẩy đổi phương thức quản tr ị “CMCN 4.0 tác động r ất lớn đa diện tớ i kinh tế toàn cầu, đến mức khiến cho kinh tế khó có thể thoát khỏi hiệu ứng riêng lẻ nào tất cả các biến số vĩ mơ mà ngườ i ta có th ể nghĩ đến GDP, đầu tư, tiêu dùng, việc làm, thương mại, lạm phát sẽ bị ảnh hưởng” 2.2.2 Tiêu cực  Bên cạnh tác động mang tính tích cực nêu cách mạng cơng nghiệ p lần thứ tư đặt r ất nhiều thách thức:   13 Thách thức lớ n khoảng cách phát triển lực lượ ng ng sản xuất mà quốc gia  phải đối diện Mặc dù thế gi ới ở  trong   cách mạng nói chung CMCN 4.0 sự tiế p thu thành quả không thật sự đồng quốc gia Nhật Bản số quốc gia khác r ất thành công việc mở   r  r ộng phát triển khắp đất nướ c dẫn đầu về công nghệ, mặt khác nướ c nghèo CMCN 4.0 thật sự cịn q xa lạ, khơng thể tiế p cận khơng có đủ khả năng, lực Việt Nam nước phát triển, bướ c tiế p thu ứng dụng CMCN 4.0 vào lĩnh ằng chậm nướ c phát vực khác  phủ nhận r ằng triển r ất nhiều Vì vậy, thách thứ c r ất lớ n quốc gia - Tác động tiêu cực đến vi ệc làm thu nhậ p Nhi ều nhà nghiên cứu kinh tế ch ỉ ra r ằng, cách mạng có thể s ẽ mang lại sự b ất bình đẳng l ớn hơn, ở  kh  kh ả  phá vỡ   thị  trường lao động Khi tự  động hóa thay thế  người lao động máy móc có thể làm tr ầm tr ọng thêm sự chênh lệch lợ i nhuận so vớ i vốn đầu tư lợ i nhuận so vớ i sức lao động Mặt khác, tri thức sẽ là yếu tố quan tr ọng sản xuất ở  tương lai làm phát sinh thị trườ ng ng việc làm ngày tách bi ệt thành mảng "k ỹ năng thấp/lương thấ p" "k ỹ năng cao/lương cao", dễ dẫn đến sự phân tầng xã hội ngày tr ầm tr ọng ọng thêm Điều này, buộc nướ c phải th ực điều chỉnh sách phân phối thu nhậ p an sinh xã hội, nhằm giải mâu thuẫn có phân phối kinh tế thị trườ ng ng.  2.3 Nhữ ng ng biểu mớ i chủ nghĩa tư độc quyền nhà nướ c bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Từ sau Chiến tranh thế giới đồ vật hai tớ i nay, chủ nghĩa tư độc quyền quốc gia có bộc lộ mới sau đây:   2.3.1  2.3 1 Nhữn  Nhữngg biểu biểu h iện ccơơ chế chế quan quan h hệệ nhân nhân sự   Sự v ững mạnh c trình độ dân trí quy lu ật c ạnh tranh xã h ội tư ngày dẫn đến sự  đổi thay về quan hệ nhân sự trong bộ máy quy ền qu ốc gia rõ nét làm xu ất chế đa nguyên đa đảng phân tán quyền lực Tại nh ững nước tư v ững mạnh xu ất hi h iện chế th ỏa hi ệp để c ộng t ồn t ại, phân chia quyền l ực gi ữa nh ững thần th ế  tư độc quyền ko cho phép thần thế tư độc tôn, chuyên quyền ở  các nước tư phát triển   14 Trong khơng trườ ng ng hợ  p tr ọng tâm quyền lực nhà nướ c lại thuộc về 1 thế lực trung dung sở   hhữu vị thế cân thần thế đối địch Đến lượ t vị thế quyền lực tạo bắt buộc thiết chế kinh tế, tr ị, xã hội,… ơn hịa hơn, cực đoan Ví dụ  mơ hình tr ị  ở  M  M ỹ  phân tán quyền l ực thành: lậ p pháp (Quốc hội), hành pháp (Chính phủ) tư pháp (Tịa án tối cao) tồn cách độc lậ p giám sát lẫn để bảo đảm quyền dân chủ nhất, khách quan nhất, minh mạnh ở  trong  trong hoạt động tr ị ở  M  Mỹ Cịn về cơ cấu cơng ty tr ị thì Mỹ tiêu dùng quan hệ đa đảng, số ghế trong Quốc hội mang đại diện cực k ỳ đa dạng Đảng phái tr ị khác Đó biểu đạt sự thay đổi về quan hệ nhân sự trong bộ máy quyền Mỹ  2.3.2  2.3 2 Nhữn  Nhữngg biểu biểu h iện ssởở hữ hữu u nhà nhà nước nước  Xuất sở  h  hữu nhà nướ c vớ i miêu tả mới tăng quy mô vai trò thay đổi chế quản lý thu chi tài quốc gia tư sản Thứ nhất, về mặt quy mơ ngân sách qu ốc gia ở  m  một số nước tư phát triển sở   hhữu quy mơ cực lớ n mang thể chi phối thị trườ ng ng tài chính, thị trườ ng ng kinh tế và hoạt động kinh tế chính tr ị trên khn khổ tồn cầu Ví dụ, đại dịch Covid 19 gần ngân sách Mỹ có thể tài tr ợợ  cho hàng trăm quốc gia chố ng dịch Ta thấy vai trò tiêu dùng nguồn ngân sách để   thực hành điều tiết vốn, d ẫn dắt hoạt động kinh tế  bảo đảm s ự  ổn định kinh tế  vĩ mô ưng chuẩn thu - chi ngân sách, kiểm soát lãi suất, tr ợợ  c  cấ p tr ợợ  giá,  giá, kiểm sốt tỷ giá ân hận đối, mua sắm cơng, Trong điều ki ện nh ất thiết khủng hoảng kinh tế, ngân sách quốc gia đượ c dùng để cứu tập đoàn lớ n khỏi nguy phá sản, tránh sự sụp đổ dây chuyền Vai trò đầu tư Nhà nước để khắc phục mức giá tốn nghiên cứu khoa học bản, xây dựng k ết cấu hạ tầng giải nhu cầu mang tính xã hội ngày tăng lên ở  nh  những nước tư phát triển Nhà nước tiêu dùng ngân sách để t ạo ph ải nh ững sở  v  v ật ch ất, gánh chịu r ủi ro lớ n, n, nhà hàng tư nhân tậ p trung vào lĩnh vực có lợ i nhuận hấ p dẫn Nhờ   llợ i thế vượ t tr ội về tiềm lực tham gia đấ u thầu dự án đầu tư Ngân sách nhà nướ c cho buộc phải tập đoàn độc quyền lớn thường thu đượ c lợ i nhuận đồ sộ trong thực đơn đặt hàng dự án đầu tư Nhà nướ cc   15 Thứ hai, về cơ chế quản lý chi thu ở  các nước tư bản, dướ i áp lực lực lượ ng ng lao động c ần vai trò tr ực ti ế p can thiệ p vào ngân sách phủ ngày bị thu hẹ p lại quan lậ p pháp (Qu ốc hội) vớ i quyền to công tác giám sát hoạt động thu chi ngân sách Cơ chế  quản lý thu chi sở   hhữu sự ràng buộc chặt chẽ hơn để đảm bảo phủ của nước tư sản ko thể thao túng tự tung tự  tác để hoàn toàn định khoản chi thu ngân sách Tại số nước, định hướng ưu tiên cho vấn đề xã hội tiêu pha ngân sách nhà nước đượ c pháp luật hóa Trong số này mang phần chi cho ho ạt động b ảo v ệ môi trườ ng, ng, an sinh xã hội Nhờ  đđó ở  các nướ c phát triển sở   hhữu môi trườ ng ng xanh hơn, mang nước Na-uy sở  h  hữu giáo dục y tế miễn phí tổn tồn dân, ở  1  1 số nướ c châu u ngườ i dân thực hưở ng ng phúc lợ i xã hội cao Nhưng SC sai lầ m ví như coi điều tốt đẹ p sự thức tỉnh giai cấp tư sản sự nhân đạo hóa chủ nghĩa tư Đó thực thành t ựu đấu tranh bền bỉ đa dạng năm quần chúng tiến bộ ở  các nơi đó, sự “chuẩn bị vật chất chủ nghĩa xã hội” mà chủ nghĩa tư tạo giai đoạn phát triển nó.”   2.3.3  2.3 3 Biểu vai trị trị ccơng ơng cụ điều điều tiết kinh tế ccủa độc quyền quyền nhà nhà nư nước ớc  Vai trò điều tiết kinh tế của độc quyền nhà nước tư sản thay đổi hai điểm: Thứ nhất, bộ máy nhà nước tư sản đượ c tổ chức công ty cổ phần tư chủ nghĩa Sự tham dự của đảng đối lậ p k ể cả Đảng cộng sản Chính phù Nghị vi ện chi đượ c chấ p nhận ở  m  m ức độ  chưa đe dọa quyền l ực khống chế  giai cấp tư sản độc quyền Với ý nghĩa “đa nguyên tư sản” đượ c tầng lớp tư sản độc quyền sử dụng vừa đổ làm dịu sóng đấ u tranh tầng lớ  p nhân dân tiến  bộ chống sự bóc lột, khống chế của tư lũng đoạn vừa làm suy yếu sức mạnh lực lượng đối l ậ p Còn thấy xuất hi ện nguy bị mất quyền chi phối lậ p tức sẽ có giải tán phủ, quốc hội thiết qn luật, tình tr ạng khẩn cấ p chí đảo quân Những xảy ở  Chi Chi-lê năm 1973, nước Nga năm 1993 nhiều nơi khác cho thấy rõ điều   Thứ hai, sử dụng nhiều cái công cụ viện tr ợ  ợ vi  viện tr ợ  ợ ưu đãi cho nướ c  này mặt mở  đườ ng ng cho hoạt phát triển Các công cụ viện tr ợợ  này động đầu tư tổ ch ức tư độc quyền tư nhân ở   nướ c, c, m ặt khác   16 kênh để cứu nguy cho t ổ chức độc quyền đứng trướ c giớ i h ạn phát triển Đó có thể là phương thuốc c ứu nguy bối c ảnh hàng hóa tồn đọng, cơng nghệ lơi thờ i thị giá cổ phiếu sụt giảm, Chỉ cằn điều đủ lý giải cho thực tế là dự án viện tr ợ  ợ song phương, nướ c tiế p nhận chỉ đượ c nhận phần ỏi ngoại tệ  cịn đa phần hàng hóa, cơng nghệ, cơng trình, thơng thườ ng ng khoản viện tr ợợ  này  này về mặt khoa học cơng nghệ thì trình độ nó khơng cao nhiều nướ c nhận viện tr ợợ   ccủa nướ c phát triển tự biến máy thành  bãi thải cơng nghệ cho nướ c phát triển 2.4 Liên hệ độc quyền nhà nước thực trạng Việt Nam   Trướ c hết cần khẳng định, độc quyền Nhà nướ c số lĩnh vực tồn có ý nghĩa thực tiễn, bất chấ p xu thế chung không thể đảo ngược độc quyền Nhà nướ c sẽ  bị thu hẹp để chuyển sang chế  thị  trườ ng ng cạnh tranh bình đẳng, khơng phân biệt thành phần kinh tế Khoản Ðiều Luật Thương mại 2005 quy định rõ: "Nhà nướ c thực độc quyền Nhà nướ c có thờ i hạn về hoạt động thương mại đối vớ i số hàng hóa, dịch vụ hoặc số địa bàn để bảo đảm lợ i ích quốc gia Chính  phủ quy định cụ thể danh mục hàng hóa, dịch vụ, địa bàn độc quyền Nhà nướ c" c" Vì vậy, việc Bộ Cơng thương đượ c Chính phủ giao soạn thảo Nghị định cụ thể hóa quy định Luật Thương mại 2005 hồn toàn hợ  p lý hợp pháp Hơn nữa, (Ðiều 33) Hiến pháp năm 2013 khẳng định: "Mọi ngườ i có quyền tự do kinh doanh ngành nghề  mà pháp luật không cấm", việc sớ m ban hành danh mục lĩ nh nh vực thuộc độc quyền Nhà nước điều kiện quan tr ọng ọng để  thực thi quyền tự do kinh doanh mà lo lắng v ề nh ững "khoảng tr ống" pháp luật (Anh Vũ, 2017) Ðặc bi ệt,  phong trào khở i nghiệp phát động từ năm 2016 dựa ý tưở ng ng kinh doanh táo bạo, đột phá, sáng tạo r ất c ần làm rõ khu vực pháp luật c ấm để tránh r ủi ro từ  bước Thêm vào đó, từ  năm 2018, Việt Nam sẽ  đượ c công nhận kinh tế thị trường đầy đủ theo cam k ết gia nhập WTO, theo đó, quy định cụ  thể về  lĩnh vực độc quyền Nhà nước cứ quan tr ọng ọng để triển khai quyền ti ế p c ận thị  trườ ng ng Việt Nam cho nhà đầu tư nướ c ngồi theo thơng l ệ và chuẩn mực quốc tế đã cam kết   17 Tuy nhiên, vấn đề quan tr ọng khơng phải có ban hành Nghị định về độc quyền Nhà nước hay không mà xác định nhữ ng hàng hóa, dịch v ụ, địa bàn thực hi ện độc quyền Nhà nướ c hoạt động thương mại nói riêng, hoạt động kinh tế nói chung Muốn vậy, việc lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, địa bàn thuộc độc quyền Nhà nướ c lĩnh vực thương mại cần tuân thủ nghiêm túc đầy đủ các nguyên tắc sau: Xác định rõ ràng vai trò Nhà nướ c kinh tế thị trườ ng ng ở  Vi  Việt Nam Bên cạnh đó, tiêu chí lựa ch ọn hàng hóa, dịch vụ, địa bàn thuộc độc quyền N hà nướ c dựa vào mức độ ảnh hưởng đến an ninh quốc gia quyền tự chủ kinh tế quốc gia Ðến lượ t mình, an ninh qu ốc gia tự  chủ kinh tế không phải phạm trù cứng nhắc, bất động mà có tính lịch sử và biện chứng phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nướ c thờ i k ỳ nhất định Tư xuyên suốt phải tối thiểu hóa lĩnh vực thuộc độc quyền Nhà nướ c d ựa cứ: ch ỉ gi ữ  độc quyền Nhà nướ c thị  trường không đượ c phép làm; thị  trườ ng ng khơng thể  khơng muốn làm  phải có chế, sách thích hợp để khuyến khích thị  trườ ng ng muốn làm có th ể  làm Việc th ực hi ện độc quyền Nhà nướ c ph ải đồng b ộ, qn, khơng có ngoại l ệ, đồng thời ngăn chặn lạm dụng độc quyền Nhà nướ c, c, chống núp bóng hay bi ến tướ ng ng  biến độc quyền Nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp, độc quyền cục bộ địa phương, độc quyền nhóm,…  Tóm lại, xác định rõ hàng hóa, d ịch vụ, địa bàn thuộc độc quyền Nhà nướ c hoạt động thương mại phải dựa cứ lý luận thực tiễn vững chắc, khoa học khả  thi Có m ớ i t ạo d ựng môi trườ ng ng kinh doanh thật sự lành mạnh, minh  bạch, bình đẳng có sức cạnh tranh cao Hiện nay, kinh tế  Việt Nam giai đoạn chuyển đổi t ừ n ền kinh tế  k ế  hoạch tậ p trung sang n ền kinh tế thị trườ ng ng Một số yếu tố bất hợ  p lý mô hình kinh tế trước cịn tồn địi hỏi cần phải có giải pháp cụ thể để giải thờ i gian tớ i.i Một v ấn đề cần giải tình tr ạng ạng độc quyền doanh nghiệp nhà nướ cc Sự tồn nhiều doanh nghiệp nhà nướ c (r  (r ất nhiều số đó kinh doanh khơng hiệ u quả) việc độc quyền doanh nghiệp nhà nướ c nhiều lĩnh vực lý đượ c luật sư Mỹ  sử  dụng để  khẳng định Việt Nam khơng có kinh tế thị trườ ng ng vụ kiện cá da trơn Việt Nam Để 4 hội nhậ p kinh tế thế giới đảm bảo điều kiện gia nhậ p WTO thờ i gian   18 tớ i tránh thua thiệt thương mại quốc tế, vấn đề này cần phải đượ c hoàn thiện để  quy định mức độ hợ  p lý cho sự độc quyền doanh nghiệp nhà nướ c, c, vừa phù hợ  p vớ i thông lệ quốc tế, vừa đảm bảo thúc đẩy sản xuất nướ c phát triển Thực tế ở  Vi  Việt Nam có hai loại hình độc quyền sau: Loại thứ nhất k ết quả  cạnh tranh kinh tế thị trườ ng ng Tr ườ  ườ ng ng hợp công ty Coca Cola phân tích ở  trên đượ c coi ví dụ về hình thức độc quyền k ết quả của cạnh tranh thị trườ ng ng nướ c u ống có ga Việt Nam Tuy thế, đề c ậ p ở  trên,   trên, kinh tế th ị  trườ ng ng Việt Nam ở  giai đoạn đầu sự phát triển, vậy, chỉ có vài trườ ng ng hợp liên quan đến độc quyền k ết quả  cạnh tranh kinh tế  thị  trườ ng ng Chắc chắn tương lai, loại hình độc quyền sẽ phổ biến Tuy nhiên, tượng bình thườ ng ng bất k ỳ nền kinh tế cạnh tranh Theo kinh nghi ệm nướ c có kinh tế th ị  trườ ng ng phát triển, v ấn đề này sẽ  đượ c gi ải b ằng quy định về ch  chống độc quyền luật cạnh tranh quy định về cấm đoán tự thân (per se prohibition), quy định v ề th ỏa thuận giá cả giữa đối thủ c ạnh tranh, tẩy chay hàng hoá, lạm dụng sức mạnh thị trườ ng, ng, tậ p trung kinh tế v.v Luật cạnh tranh Việt Nam bao gồm quy định Đó quy đị nh t ại chương về các vấn đề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trườ ng ng vị  trí độc quyền, tậ p trung kinh tế Nếu so với nướ c có kinh tế thị trườ ng ng phát triển quy định Luật c ạnh tranh Vi ệt Nam về ki ểm sốt độc quyền chưa thể nói đầy đủ Tuy thế, điều ki ện kinh tế  nướ c ta nay, việc quy định tương đối rõ ràng thống Trong tương lai, tính cạ nh tranh thị   mức độ  cao vớ i nhiều hành vi cạnh tranh khác phát sinh, sự b ổ sung trường đạt ở  m quy định m ớ i về ki ểm soát độc quyền sẽ là cần thiết Loại th ứ hai loại hình độc quyền đượ c coi phổ biến ở  Vi  Việt Nam độc quyền k ết quả của chế  hành trước số quy định pháp luật sách kinh tế  hành Trong kinh tế k ế hoạch hoá tập trung cao độ trước đây, chỉ thừa nhận hình thức sở  h  hữu nhà nướ c sở  h  hữu tậ p thể, sở   hh ữu tư nhân không tồn t ại thời gian Chế  độ cơng hữu tạo sự  độc quyền nhà nướ c tất cả các ngành kinh tế N hà nướ c thành lậ p xí nghi ệ p quốc doanh để s ản xu ất cung ứng sản phẩm cho người tiêu dùng Cơ chế quản lý kinh tế bằng mệnh lệnh hành hình thành nên doanh nghiệp nhà nước độ c quyền mà số vẫn tồn cho   19 đến ngày Hơn nữa, cịn có xu hướng độc quyền nhà nướ c biến thành độc quyền doanh nghiệ p Việc n ắm gi ữ  đườ ng ng tr ục vi ễn thông quốc gia sẽ t ạo lợ i thế cho VNPT ngăn cản công ty khác tham gia vào thị  trườ ng ng viễn thông, bở i lẽ  công ty khác muốn cung cấ p dịch vụ viễn thông họ buộc phải sử dụng đườ ng ng tr ục viễn thông quốc gia VNPT quản lý Vớ i lợ i th ế về thị phần sẵn có từ trướ c vớ i quy định pháp luật, VNPT tính giá dị ch vụ  viễn thơng cung cấp cho ngườ i sử  ạng tương tự như ở   T dụng cao 30% so với nướ c ASEAN Tình tr ạng Tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN) ở  nước ta có số doanh nghiệ p sản xuất điện chỉ EVN đượ c nắm giữ hệ thống truyền tải điện Trong thị trường điện lực, việc sản xuất điện có liên quan mật thiết đến việc truyền tải điện Điều làm cho doanh nghiệ p sản xuất điện phải phụ  thuộc vào EVN - đối thủ  cạnh tranh thị  trườ ng ng Chính vậy, độc quyền c EVN đối vớ i vi ệc kinh doanh điện điề u không thể tránh khỏi 2.5 Ý nghĩa độc quyền nhà nước nhà nước Việt Nam bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 nay  Tóm lại, luật quy định cho quốc gia độc quyền “tài sản thiết yếu” đườ ng ng tr ục viễn thông, đường dây điện hay nhà ga sân bay, hệ t thhống đườ ng ng s ắt… tiềm ẩn yếu t ố cạnh tranh độc quyền tự nhiên làm thay đổi qu ốc gia mà khơng có sự phân tách rõ ràng Từ  độc quyền thành độc quyền tập đồn Những quy định khơng phù hợ  p vớ i quy luật kinh tế thị trườ ng ng cần thay đổi thờ i gian tớ i.i Không chỉ vậy, nhiều sách kinh tế trong q khứ đã độc quyền hóa kinh tế  Chính sách thành l ậ p doanh nghiệp thườ ng ng tạo thế  độc quyền cho số doanh nghiệ p nhà nước lĩnh vực xây dựng, xi măng, lắ p máy máy định phủ  Ngồi ra, nhà nước đầu tư rấ t nhiều v ốn vào công ty K ết quả là công ty có sức mạnh thị  trường đáng kể trong ngành mà hoạt động nhanh chóng giành đượ c v ị  trí thống lĩnh thị trườ ng ng mà khơng phải cạnh tranh vớ i cơng ty khác Chính ph ủ hiện khuyến khích thành lậ p số nhóm cơng ty Vi ệc thành lậ p nhóm kinh doanh r ất quan tr ọng hầu h ết cơng ty Vi ệt Nam có mức độ t ậ p trung t rung v ốn công nghệ r ất nhỏ so với cơng ty nước ngồi, đặ c biệt công ty đa quố c gia   20 Trong trình hội nh ậ p kinh tế qu ốc t ế, hợ  p tác c ạnh tranh tất y ếu Để tham gia cạnh tranh thị trườ ng ng toàn cầu, Việt Nam cần xây dựng tập đoàn kinh tế  đủ m ạnh s ố ngành định Theo Viện Nghiên cứu qu q uản lý kinh tế Trung ương (CIEM), bước đầu sẽ thành lậ p tập đoàn kinh tế  lĩnh vực điện, khí, gas, viễn thơng xây dựng Theo sách này, t ập đoàn kinh tế   đượ c tạo cách sáp nhậ p doanh nghi ệ p v ừa nhỏ vào doanh nghiệ p l ớ n.C n.Cả về lý thuyết thực tiễn c lu ật c ạnh tranh, sáp nhậ p chỉ b ị c ấm chúng hạn ch ế  đáng kể cạnh tranh trái vớ i lợ i ích chung, chẳng hạn lợ i ích khách hàng, tạo việc làm mở   r ộng xuất Ngượ c lại, sáp nhậ p không bị  cấm chúng có xu hướ ng ng mang lại lợ i ích kinh tế vượ t qua hạn chế cạnh tranh Đối vớ i nhóm cơng ty Việt Nam, điều quan tr ọng ọng tránh xung độ t vớ i công ty độc quyền lợ i ích cơng cộng thơng qua sáp nhập Khi nhóm kinh doanh đượ c thành lậ p bở i phủ, cơng ty r ất dễ  giành đượ c vị trí thống lĩnh thị  trườ ng giành đượ c sức mạnh thị trường đáng kể so vớ i cơng ty khác Vì v ậy, khơng có quy định cụ  thể, sách có th ể  tạo thế  độc quyền cho nhóm cơng ty Ngồi ra, số chính sách c phủ thuận lợi cho doanh nghiệ p nhà nướ c mô hình sở  h  h ữu Do đó, doanh nghiệp nhà nướ c có nhiều l ợ i th ế khi hoạt động thị  trườ ng ng so vớ i thành phần kinh tế khác Cụ  thể, số  trườ ng ng hợp Nhà nướ c tr ực tiế p gián tiế p bảo lãnh khoản nợ   ccủa doanh nghiệ p chỉ định ưu đãi về quy ền s ử d ụng đất, có trườ ng ng h ợp đượ c mi ễn thuế, vay vốn ngân hàng vay vớ i lãi suất ưu đãi Vì vậy, có thể nói sách kinh tế  trở  thành   thành rào cản định tạo thế độc quyền kinh tế thị trườ ng ng Việt Nam   21 PHẦN 3: KT LUẬN Sự thống tr ị  bành trướ ng ng c thế l ực độc quyền tư nhân kinh tế  tư  bản chủ nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế thị trường tư chủ nghĩa mặt kìm hãm đe dọa sự ổn định chế độ Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nướ c hình thức vận động mớ i quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, mục đích trì sự tồn t ại c chủ  nghĩa tư thích nghi với điều ki ện l ịch sử mớ i.i Vì vậy, chủ  nghĩa tư độc quyền nhà nướ c sự  k ết hợ  p quyền lực độc quyền tư nhân quyền lực nhà nước tư chủ nghĩa Những biểu bao gồm: sự thâm nhậ p lẫn về nhân sự giữa tổ chức độc quyền nhà nướ c, c, sự hình thành phát triển sở   hhữu nhà nướ c, c, sự điều chỉnh kinh tế của nhà nước tư sản thông qua hệ thống trang bị  thể chế kinh tế Lê-nin nói: " Chúng ta phải sử dụng chủ nghĩa tư nhà nướ c làm cầu nối trung gian sản xuất quy mô nhỏ và chủ nghĩa xã hội, làm phương tiện, cách thức, phương pháp phương pháp để  tăng suất." Vì vậy, áp dụng hình thức kinh tế của chủ nghĩa tư nhà nướ c ở   nước độ lên chủ nghĩa xã hội cách để  huy động m ọi s ức mạnh c dân tộc, k ết h ợ  p yếu t ố bên bên ngồi, để  nướ c ta khỏi đói nghèo trở  nên   nên giàu mạnh, vớ i mục tiêu “làm giàu cho dân, cho dân” Đại hội lần thứ VII Đảng khẳng định nước nhà nướ c hùng mạnh, xã hội công bằng, văn minh Tuy nhiên,vấn đề vận dụng ở   nướ c ta tương đối mớ i phức tạ p Thành quả mớ i bắt đầu Vì vậy, nướ c ta phải bắt đầu từ thực tiễn đổi mới, tìm đườ ng ng biện pháp đắn để  đưa đất nướ c t ừng bướ c ti ến lên chủ nghĩa xã hội vững   22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo: Giáo trình Kinh tế chính tr ị Mác- Lênin (Dùng cho kh ối ngành không chuyên Kinh tế- Quản tr ị kinh doanh trường đạ i học, cao đẳng),  Nxb Chính tr ị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Đảng Cộng sản Vi Việt Nam (2017), nghị quyết số 11- NQ/TW ngày 03/6/2017 về “Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướ ng ng xã hội chủ nghĩa”.  Đảng C ộng s ản Vi ệt Nam (2016), Văn kiện Đại h ội đại bi ểu toàn quốc l ần th ứ XII,  Nxb Chính tr ị Quốc gia, Hà Nội TS Bộ Tư pháp - Dương Văn Hậu (2014), Tìm lờ i giải cho toán về độc quyền cạnh tranh, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207872 Diệu Nhi (2019), Độc quyền thườ ng ng gì? Nguyên nhân dẫn tới độc quyền, Vietnambiz, https://vietnambiz.vn/doc-quyen-thuong-normal-monopoly-la-gi-nguyennhan-dan-toidoc-quyen-20190823095454205.htm Cơng nghiệ p 4.0 gì —   — Industrial Industrial Internet of Things (IIoT)?, epicor, https://www.epicor.com/vi-vn/resource-center/articles/what-is-industry-4-0 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (2018), Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/daihoidang/lan-thu-vi/dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-vi-cua-dang-19 Cục kiểm sốt hành (2017), Ý ki ến trái chiều về 20 ngành nghề độc quyền nhà nướ c , http://thutuchanhchinh.vn/noidung/tintuc/lists/tintuc/view_detail.aspx?itemid=2054 Lê Thị  Chiên (2021), Quan điểm c C.Mác về  lượ ng ng sản xuất vấn đề  bổ sung,  phát triển quan điểm giai đoạn tại, Tạ p chí Cộng sản, Nghiên cứu –  trao  trao đổi https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/821033/view_content 10 PGS, TS Vũ Văn Phúc, Cách mạ ng khoa học - công nghệ hiện đại kinh tế tri thức, Tạ p chí Cộng sản,     23 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/ /2018/820152/cach-mang-khoa-hoc -cong-nghe-hien-dai-va-nen-kinh-te-tri-thuc.aspx  /2018/820152/cach-mang-khoa-hoc -cong-nghe-hien-daiva-nen-kinh-te-tri-thuc.aspx 11 C.Mác - Ph.Ănghen Toàn tậ p –  T  Tậ p (1995), NXB Chính tr ị quốc gia, Trang 598 12 Minh Ngoan (2021), Biểu mớ i chủ nghĩa tư độc quyền, độc quyền nhà nướ c ngày vai trò l ịch sử của CNTB, https://www.elib.vn/huong-dan/bai-3-bieuhien-moi-cua-doc-quyen-doc-quyen-nhanuoc-trong-dieu-kien-ngay-nay-vai-tro-lich-sucua-chu-nghia-tu-ban-32274.html#2   13 Klaus Schwab (2018), “The fourth Industrial Revolution” - Cu ộc cách mạng công nghiệ p lần thứ tư, , Trang 5  14 Quang Hưng (2020), Hiểu về cách mạng 4.0?, Thông tin Pháp lu ật, https://ictvietnam.vn/hieu-dung-ve-cach-mang-cong-nghiep-4020200804164845927.htm 20200804164845927.htm   ... CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA KINH T  CHÍNH TRỊ MÁC –? ?  LÊNIN VỀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN  CHƯƠNG 2: NHỮNG  NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG TRONG BỐI CẢNH 4.0 HIỆN NAY  ... với điều kiện lịch sử mới.  Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước v ì khơng phải hệ thố thống ng kinh tế so với chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa tư so với chủ nghĩa tư độc quyền Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư độc quyền. .. nghĩa tư ? ?bản độc quyền, chưa hồn tồn khỏi chủ nghĩa tư bả n độc quyền Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước cao chủ nghĩa tư độc quyền sơ khai  bước Một dấu hiệu chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước can thiệp

Ngày đăng: 03/12/2022, 06:24

Xem thêm:

w