1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 sách Chân trời sáng tạo

7 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 141,54 KB

Nội dung

Đề cương ôn thi cuối học kì 1 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 sách Chân trời sáng tạo giới hạn nội dung ôn thi kèm theo một số câu hỏi ôn tập. Thông qua đề cương ôn tập cuối kì 1 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 giúp các bạn làm quen với các dạng bài tập, nâng cao kỹ năng làm bài và rút kinh nghiệm cho bài thi học kì 1 lớp 7 sắp tới. Vậy sau đây đề cương ôn thi học kì 1 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 sách Chân trời sáng tạo, mời các bạn cùng tải tại đây.

Đề cương ơn tập cuối kì HĐTN, HN sách Chân trời sáng tạo I Nội dung kiểm tra cuối kì HĐTN, HN - Đánh giá mức độ đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ HS sau tham gia chủ đề hoạt động trải nghiệm Học kì I (Rèn luyện thói quen, Rèn luyện kiên trì chăm chỉ, Hợp tác thực nhiệm vụ chung, Chia sẻ trách nhiệm gia đình) - Đánh giá kết rèn luyện lực phẩm chất xác định chủ đế, đặc biệt lực thích ứng với sống, lực lập kế hoạch tổ chức thực hiện, lực tự chủ, giải vấn đề phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm - Kiến thức chủ đề tìm hiểu học kỳ II Hình thức kiểm tra cuối kì mơn HĐTN, HN Trắc nghiệm kết hợp với tự luận  Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (2,5 điểm)  Nội dung nửa sau học kì I: 75% (7,5 điểm) III Một số câu hỏi ơn tập cuối kì HĐTN, HN A Trắc nghiệm Câu Đức tính người biểu cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đặn khái niệm đây? A Kiên trì B Trung thực C Siêng D Tự giác Câu 2: Biểu kiên trì A miệt mài làm việc B thường xuyên làm việc C tâm làm đến D tự giác làm việc Câu 3: Trái với siêng năng, kiên trì A lười biếng, chóng chán B trung thực, thẳng thắn C cẩu thả, hời hợt D A C Câu 4: Quyết tâm làm đến dù khó khăn, gian khổ nội dung khái niệm đây? A Kiên trì B Trung thực C Siêng D Tự giác Câu 5: Những cách hợp tác với bạn giải vấn đề nảy sinh A Chia sẻ tính cách, sở thích, ưu điểm, hạn chế với thầy cô B Chủ động xin ý kiến thầy cô gặp điều chưa hiểu hay vấn đề nảy sinh việc thực nhiệm vụ C Phát ngơn tích cực, giao tiếp cởi mở, tin tưởng lẫn D Tất phương án Câu 6: Những tiêu chí xây dựng “Lớp học hạnh phúc” là? A u thương B Tơn trọng C Chia sẻ D Tất phương án Câu 7: Khi xây dựng “Lớp học hạnh phúc”, tiêu chí yêu thương hiểu là? A Cùng bàn bạc kế hoạch thực kế hoạch lớp B Tôn trọng ý kiến thành viên lớp C Chia sẻ, hỗ trợ, động viên bạn có hồn cảnh khó khăn D Tơn trọng khác biệt thành viên lớp Câu 8: Khi xây dựng “Lớp học hạnh phúc”, tiêu chí tơn trọng hiểu là? A Cùng bàn bạc kế hoạch thực kế hoạch lớp B Tôn trọng ý kiến thành viên lớp C Tôn trọng khác biệt thành viên lớp D Cả A, B, C Câu 9: Khi xây dựng “Lớp học hạnh phúc”, tiêu chí chia sẻ hiểu là? A Cùng bàn bạc kế hoạch thực kế hoạch lớp B Thân thiện, cởi mở với bạn C Thầy cô học sinh chia sẻ với bạn có hồn cảnh khó khăn D Tôn trọng khác biệt thành viên lớp Câu 10: Có bước để xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân? A B C D Câu 11: Bước trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân gì? A Tích cực tham gia hoạt động học tập, lao động, giao tiếp, hoạt động cộng đồng, để bộc lộ điểm mạnh, điểm hạn chế thân B Tự đánh giá dựa kết học tập, lao động, giao tiếp, thân C So sánh, đối chiếu tự đánh giá nhận xét người khác D Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân Câu 12: Bước thứ hai trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân gì? A Tích cực tham gia hoạt động học tập, lao động, giao tiếp, hoạt động cộng đồng, để bộc lộ điểm mạnh, điểm hạn chế thân B So sánh, đối chiếu tự đánh giá nhận xét người khác C Lắng nghe nhận xét người xung quanh D Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân Câu 13: Bước thứ ba trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân gì? A Tích cực tham gia hoạt động học tập, lao động, giao tiếp, hoạt động cộng đồng, để bộc lộ điểm mạnh, điểm hạn chế thân B So sánh, đối chiếu tự đánh giá nhận xét người khác C Lắng nghe nhận xét người xung quanh D Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân Câu 14: Một số điểm mạnh học sinh học tập A Trung thực, không quay cóp kiểm tra B Mạnh dạn xung phong trả lời C Ghi chép nhanh, đầy đủ, sẵn sàng hỏi lại giáo viên chưa hiểu… D Tất phương án Câu 15: Một số điểm yếu học sinh học tập A Nói chuyện riêng lớp học B Chưa gọn gàng, ngăn nắp sinh hoạt C Dễ nóng tính D Tất phương án Câu 16: Một số điểm mạnh học sinh sống A Vui vẻ, hòa đồng với người B Sẵn sàng giúp đỡ người C Tự tin trước đám đông D Tất phương án Câu 17: Một số điểm hạn chế học sinh sống A Vui vẻ, hòa đồng với người B Sẵn sàng giúp đỡ người C Tự tin trước đám đông D Chưa gọn gàng, ngăn nắp sinh hoạt Câu 18: Ý sau không nói biểu kĩ kiểm sốt cảm xúc? A Người có kĩ kiểm sốt cảm xúc nhận cảm xúc thân thời điểm B Người có kĩ kiểm sốt cảm xúc thường biết điều chỉnh cảm xúc thân C Người có kĩ kiểm sốt cảm xúc biết thể cảm xúc phù hợp với tình huống, hồn cảnh D Người có kĩ kiểm sốt cảm xúc biết che giấu, cảm xúc thật thân Câu 19: Phát biểu sau nói lợi ích kĩ kiểm soát cảm xúc người? A Kĩ kiểm sốt cảm xúc giúp người ln có cảm xúc tích cực B Kĩ kiểm soát cảm xúc giúp người sống cân bằng, bảo vệ sức khoẻ C Kĩ kiểm soát cảm xúc giúp người có cách giải quyết, ứng xử phù hợp, khơng làm tổn thương người khác D Kĩ kiểm soát cảm xúc giúp người không để cảm xúc tiêu cực làm ảnh hưởng đến công việc, học tập mối quan hệ Câu 20: Nhận định sau đúng? A Cách để giải tỏa cảm xúc tiêu cực dạo chơi mơn thể thao u thích B Cách để giải tỏa cảm xúc tiêu cực tâm với bạn bè, người thân C Cách để giải tỏa cảm xúc tiêu cực nhảy điệu nhảy vui nhộn D Tất phương án Câu 21: Ý kiến sau đúng? A Bước trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân tích cực tham gia hoạt động học tập, lao động, giao tiếp, hoạt động cộng đồng, để bộc lộ điểm mạnh, điểm hạn chế thân B Bước trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân tự đánh giá dựa kết học tập, lao động, giao tiếp, thân C Bước trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân so sánh, đối chiếu tự đánh giá nhận xét người khác D Bước trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân Câu 22 Nhận xét sau người có kĩ kiểm sốt cảm xúc? A Người có kĩ kiểm sốt cảm xúc thường nhận cảm xúc thân thời điểm B Người có kĩ kiểm sốt cảm xúc thường biết điều chỉnh cảm xúc thân C Người có kĩ kiểm sốt cảm xúc thường biết thể cảm xúc phù hợp với tình huống, hồn cảnh D Tất phương án Câu 23: Cách để vượt qua mơn học khó học tập là? A Xác định nguyên nhân thân chưa học tốt mơn học B Xây dựng thực kế hoạch học tập mơn học C Suy nghĩ tích cực tìm kiếm hỗ trợ D Tất phương án B Tự luận Câu Em nêu việc làm để rèn luyện chăm (2,5đ) Câu Nêu điểm mạnh tự hào nhất, điểm hạn chế mà em muốn khắc phục Chia sẻ cách em thực để phát huy điểm mạnh khắc phục điểm hạn chế (3,0đ) Câu Hãy nêu lên nội dung mối quan hệ em với bạn bè, thầy cô sau hợp tác thực nhiệm vụ chung (1,5đ) Câu Tuần tới, lớp em sinh hoạt lớp theo chủ đề: “Tri ân thầy cô giáo kể thầy cô giáo cũ” Cô giáo chủ nhiệm giao cho nhóm em hợp tác lập kế hoạch tổ chức thực phần sinh hoạt tập thể buổi hơm Em trình bày ý kiến cá nhân để nhóm em lập kế hoạch tổ chức thực phần sinh hoạt tập thể (3,0đ) ... thân gì? A Tích cực tham gia hoạt động học tập, lao động, giao tiếp, hoạt động cộng đồng, để bộc lộ điểm mạnh, điểm hạn chế thân B Tự đánh giá dựa kết học tập, lao động, giao tiếp, thân C So... điểm mạnh, điểm hạn chế thân Câu 12 : Bước thứ hai trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân gì? A Tích cực tham gia hoạt động học tập, lao động, giao tiếp, hoạt động cộng đồng, để bộc lộ điểm... điểm mạnh, điểm hạn chế thân Câu 13 : Bước thứ ba trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân gì? A Tích cực tham gia hoạt động học tập, lao động, giao tiếp, hoạt động cộng đồng, để bộc lộ điểm

Ngày đăng: 02/12/2022, 14:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w