1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) đề tài mô HÌNH đổi mới TĨNH

11 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô Hình Đổi Mới Tĩnh
Tác giả Nguyễn Thị Kim Thảo, Lê Thị Hồng Thắm, Nguyễn Hoàng Diễn, Tô Phan Đình Hào
Người hướng dẫn Th. Nguyễn Thanh Lâm
Trường học Trường Đại Học Tài Chính Marketing
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Chuyên Đề Chung
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 219,4 KB

Nội dung

Ý nghĩa Rng cho rSng các công ty lớn cT cơ sở sản xuất và các tài sản bổ sungkhác cVn thiết để thương mại hTa mWt đổi mới; cT quy mô để khai thác lợi thế nhY quy mô đang phổ biến trong

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKEING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

~¤~¤~¤~

CHUYÊN ĐỀ CHUNG

ĐỀ TÀI :

MÔ HÌNH ĐỔI MỚI TĨNH

Giảng viên: Th Nguyễn Thanh Lâm

Thành viên nhóm:

Nguyễn Thị Kim Thảo - 1921000586

Lê Thị Hồng Thắm - 1921005194 Nguyễn Hoàng Diễn - 1921005026

Tô Phan Đình Hào – 1921005053

Trang 2

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2022

Trang 3

1 Mô hình Schumpeter

a Định nghĩa

Cách mạng hoá cơ cấu kinh tế từ bên trong, liên tục phá huỷ cái cũ, liên tục tạo ra cái mới

b Ảnh hưởng

Mô hình của ông đã làm thay đổi nền kinh tế nhiều quốc gia

c Ví dụ liên hệ thực tế

Schumpeter quay lại Nhật Bản vào năm 1931 để tham gia giảng dạy và để gặp gỡ các học sinh cũ của mình Những bài giảng của ông rất thu hút và gây chú ý đến các học giả và báo chí Nhật Bản Và sức ảnh hưởng của ông cũng được tăng lên từ sau khi

mô hình này được dịch sang tiếng Nhật

d Ý nghĩa

Rng cho rSng các công ty lớn cT cơ sở sản xuất và các tài sản bổ sungkhác cVn thiết để thương mại hTa mWt đổi mới; cT quy mô để khai thác lợi thế nhY quy mô đang phổ biến trong R&D; đa ngành nghề hơn và do đT s]n sàng chấp nhận loại rủ ro tồn tại cố hữu trong các d^ án R&D; cT khả năng tiếp cận nguồn vốn tốt hơn các công ty nh_; và, vì là những công ty đWc quyền, không cT đối thủ cạnh tranh nào s]n sàng sao ch`p những đổi mới của họ và do đT họ

cT nhiều khả năng đVu tư vào các đổi mới hơn Những nghiên cứu th^c nghiam nhSm tìm kiếm s^ ủng hW cho mWt trong hai nhận định trên vbn chưa thể thiết lập được mối quan ha rc ràng giữa quy mô và quyền l^c thị trưYng của mWt công ty với hoạt đWng đổi mới của công

ty đT (Lấy dô slide mWt ít còn lại để thuyết trình)

2 Mô hình lưỡng phân đổi mới tuần tự và đổi mới đột phá

a Định nghĩa

Đổi mới cT hai hình thức tác đWng đến mWt công ty Trước hết, vì tri thức là cơ sở cho ph`p mWt công ty cT khả năng tạo ra các sản phhm mới, nên mWt thay đổi về tri thức si dbn đến mWt thay đổi về khả năng tạo ra sản phhm mới

b Ảnh hưởng

Đổi mới tri thức cT thể dbn đến thay đổi khả năng để đưa ra sản phhm mới

Ví dụ:

Trang 4

Năm 2003, Vinamilk tung ra thị trưYng sản phhm cà phê True Coffee Đây được coi là đổi mới đWt phá của mWt công ty chuyên sản xuất và chế biến sữa như Vinamilk

Đổi mới dbn đến sản phhm ưu viat hơn (chi phí thấp hơn, đặc tính mới hoặc tốt hơn

Ví dụ: Honda luôn luôn đổi mới sản phhm

c Ý nghĩa

Đã chl ra rSng loại hình đổi mới si quyết định loại hình tổ chức tiến hành đổi mới Các doanh nghiap đang hoạt đWng trong ngành si cT khả năng đổi mới tuVn t^ nhiều hơn, trong khi các doanh nghiap mới vào ngành lại cT khả năng đổi mới đWt phá nhiều hơn

3 Mô hình Abernathy – Clark

a Định nghĩa

Mô hình này giải thích tại sao các doanh nghiap đang hoạt đWng trong ngành lại cT thể đổi mới công ngha đWt phá mWt cách thành công, thậm chí thành công hơn các doanh nghiap mới vào ngành

Mô hình này gợi ý rSng cT hai loại tri thức làm cơ sở cho đổi mới: tri thức về công ngha và tri thức về thị trưYng

b Ảnh hưởng

 Đổi mới là "hoàn toàn" nếu nT đảm bảo, duy trì cả năng l^c công ngha và năng l^c thị trưYng hian tại của tổ chức

 Đổi mới là "theo nhánh" nếu nT duy trì năng l^c công ngha nhưng làm lni thYi năng l^c thị trưYng

 Đổi mới là cT tính "cách mạng" nếu nT làm lni thYi năng l^c công ngha nhưng lại thúc đhy năng l^c thị trưYng

 Đổi mới là mang tính "cấu trúc" nếu nT làm lni thYi cả năng l^c công ngha và năng l^c thị trưYng

c Ví dụ

Ví dụ, năng l^c thị trưYng của GE đã đTng gTp nhiều vào quá trình công ty chuyển đổi từ thế ha đổi mới đWt phá công ngha này sang các thế ha tiếp theo trong ngành trang thiết bị chuhn đoán y khoa Công ty không phải là tổ chức đVu tiên tìm ra các công ngha mới này nhưng họ đã chuyển đổi thành công từ máy chụp X quang

Trang 5

sang máy chụp cqt lớp (CAT) và sang máy qu`t cWng hưởng từ (MRI), tất cả đều là các đổi mới triat tiêu năng l^c công ngha

d Ý nghĩa

MWt đổi mới mang tính hoàn toàn nếu nT duy trì được năng l^c thị trưYng và năng l^c công ngha hian tại của nhà sản xuất, mang tính theo nhánh nếu nT duy trì được năng l^c về công ngha nhưng lại triat tiêu năng l^c thị trưYng, mang tính cách mạng nếu nT triat tiêu năng l^c công ngha nhưng lại tăng cưYng năng l^c thị trưYng, và mang tính cấu trúc nếu như cả năng l^c thị trưYng và năng l^c công ngha đều bị triat tiêu

4 Mô hình Henderson – Clark

a) Định nghĩa

Henderson và Clark giải thích tại sao mWt số doanh nghiap, tổ chức đang hoạt đWng trong ngành lại gặp khT khăn trong đổi mới tuVn t^

Mô hình này cho thấy do các sản phhm thưYng được tạo ra bởi các

bW phận cấu thành cT liên ha qua lại nhau nên viac tạo ra sản phhm

si cVn hai loại tri thức: tri thức của các bW phận cấu thành và tri thức

về mối liên ha giữa chúng hay còn gọi là "tri thức cấu trúc"

b) Ý nghĩa của mô hình

Mô hình Henderson - Clark chl ra cT 4 loại đổi mới:

 Đổi mới tuVn t^ thúc đhy cả tri thức của các bW phận cấu thành

và tri thức cấu trúc

 Đổi mới đWt phá si phá b_ cả hai loại tri thức này

 Đổi mới cấu trúc phá b_ tri thức cấu trúc nhưng lại thúc đhy tri thức của các bW phận cấu thành

 Đổi mới từng phVn phá b_ tri thức của các bW phận cấu thành nhưng thúc đhy tri thức cấu trúc

d) VD Sau nhiều năm thất bại, Xerox cuối cùng cũng cho ra đYi

chiếc máy photocopy nh_, dùng loại giấy thông thưYng, bất chấp

Trang 6

th^c tế đây là công ty tiên phong về kỹ thuật chụp khô – mWt công ngha cốt lci trong ngành

5 Mô hình đổi mới công nghệ theo cách phá vỡ

a) Định nghĩa

Mô hình này được nghiên cứu và đưa ra bởi giáo sư Clayton

Christensen

Thứ nhất, các công ngha phá vỡ tạo ra những thị trưYng mới bSng cách đưa ra sản phhm hoặc dịch vụ mới

Thứ hai, sản phhm hoặc dịch vụ mới cT chi phí thấp hơn các sản phhm và dịch vụ đang cT

Thứ ba, ban đVu, những sản phhm này bị coi là k`m hơn so với các sản phhm hian tại khi đánh giá theo tiêu chí giá trị tạo ra cho khách hàng chủ yếu hian tại

b) Ý nghĩa của mô hình: các tổ chức hian tại trong ngành cVn

những s^ sqp xếp tổ chức đặc biat để cT thể phát triển các nguồn l^c, quá trình và giá trị mới cho công ngha mới mà không bị cản trở bởi những nguồn l^c, quá trình và giá trị cũ của công ngha cũ

c) Ảnh hưởng của các yếu tố: về kỹ thuật, thiết bị và / hoặc phVn

mềm Đổi mới quy trình cT thể nhSm giảm chi phí đơn vị sản xuất hoặc giao hàng, tăng chất lượng, sản xuất hoặc cung cấp các sản phhm và / hoặc dịch vụ mới hoặc cải tiến đáng kể

d) VD: TPBank là ngân hàng đi đVu trong lĩnh v^c ngân hàng số,

những sản phhm hian đại cùng với những dịch vụ ngân hàng như tài khoản, thẻ tín dụng, tiết kiam, 

6 Mô hình chuỗi gia tăng của giá trị đổi mới

a) Định nghĩa

Trang 7

Mô hình này mở rWng s^ tập trung vào toàn bW chuni giá trị gia tăng của đổi mới: nhà cung cấp, khách hàng và các nhà đổi mới bổ sung

Mô hình giúp giải thích tại sao các tổ chức hian tại trong ngành cT thể tiến hành đổi mới đWt phá tốt hơn những tổ chức mới vào ngành, nhưng cũng cT thể thất bại trong đổi mới tuVn t^

b) Ý nghĩa của mô hình: mang tính tuVn t^ đối với tổ chức (nhà

sản xuất) nhưng cT thể là đổi mới đWt phá đối với khách hàng và các nhà đổi mới bổ sung, và lại là đổi mới tuVn t^ đối với các nhà cung cấp của nT

c) VD: Sản xuất ô tô đian của Ford hay là BÀn phím DSK

(các nhà cung cấp ha thống phun nhiên liau đian tử), khách hàng, và nhà đổi mới phụ như chủ trạm xăng hay các công ty dVu khí MWt đổi mới mang tính tuVn t^ với mWt nhà sản xuất cT thể là đổi mới mang tính đWt phá với khách hàng và các nhà đổi mới phụ và mang tính tuVn t^ với nhà cung cấp của nhà sản xuất đT

d) Ảnh hưởng của các yếu tố: mô hình này tập trung vào tác

đWng của đổi mới đến năng l^c và khả năng cạnh tranh của nhà cung cấp, khách hàng và các nhà đổi mới bổ sung của tổ chức bởi vì ảnh hưởng của đổi mới không chl dừng lại ở tổ chức

7 Mô hình tiếp cận lãnh đạo chiến lược

a) Định nghĩa

Mô hình này nghiên cứu vai trò của các nhà quản lý cấp cao và cho rSng liau mWt tổ chức cT tiến hành đổi mới hay không si phụ thuWc vào các nhà quản lý cấp cao

b) Ảnh hưởng

Trang 8

Mô hình giúp giải thích tại sao mWt số tổ chức hian tại trong ngành lại đi đVu trong đổi

mới đWt phá

c) VD:Tháng 06/2002, Elon Musk tiếp tục thành lập công ty thứ ba

trong cuWc đYi ông, Space Exploration Technologies (SpaceX)

Rng nTi rSng rất nhiều ngưYi đã cố ngăn ông tham gia vào ngành chế tạo tên lửa trước khi ông thành lập SpaceX năm 2002

Tháng 09/2009, tên lửa Falcon 1 của SpaceX đã trở thành thiết bị đVu tiên sử dụng nhiên liau l_ng do tư nhân sản xuất đưa mWt va tinh vào quỹ đạo của Trái đất

d) Ý nghĩa

Viac mWt công

ty là mới trong ngành hay đã cT thương hiau trong ngành cT thể khô

ng quan trọng Điều quan trọng không phải do tổ chức đang hoạt đWng trong ngành hay mới vào ngành, mà nT phụ thuWc vào quan điểm, tVm nhìn, quyết định của các nhà lãnh đạo chiến lược

8 Mô hình ma trận quen thuộc

a) Định nghĩa

Mô hình này gợi ý rSng thành công của viac đổi mới phụ thuWc vào

cơ chế đổi mới

Robert và Berry, ngưYi đưa ra mô hình này, cho rSng

cT 7 cơ chế mà tổ chức cT thể l^a chọn để tiến hành đổi mới:

1 Phát triển bên trong

2 Mua lại

3 Nhượng quyền - licensing

4 Liên kết bên trong

5 Liên kết bên ngoài hay liên minh

Trang 9

6 Vốn mạo hiểm,

7 Mua lại qua giáo dục

Viac l^a chọn mô hình nào phụ thuWc vào mức đW quen thuWc hay xa

lạ của công ngha

và thị trưYng

b) VD: Nike đã mua Converse 13 năm trước và thương hiau con này

đã tăng trưởng gVn gấp 10 lVn Đây là lý do tại sao mua Converse là mWt bước đi tuyat vYi cho thương hiau thYi trang thể thao lớn nhất thế giới và cũng là lý do tại sao Nike đã và đang và ngày càng thành công hơn

c)Ảnh hưởng

Mô hình giải thích cách thức mWt tổ chức th^c hian đổi mới si quyết định thành công hay thất bại của nT

9) Mô hình số lượng và chất lượng của tri thức

a) Định nghĩa

Mô hình này gợi ý rSng mức đW mới của tri thức mới là quan trọng đối với viac thúc

đhy đổi mới, nhưng đồng thYi số lượng của tri thức mới và chất lượng các nhân tố cấu

thành tri thức cũng rất quan trọng

SP sx đại trà SP tri thức Nhu cVu tri thức Thấp (đối với bí quyết) Cao (đối với bí quyết)

Chi phí trước Thấp Cao

Trang 10

Mạng lưới bên

ngoài

Quan ha với khách

hàng

Kinh tế Phản hồi tiêu c^c Phản hồi tích c^c

b) Ví dụ

Apple cT phương pháp quản lý nhân s^ cấp cao rất cởi mở khi mọi nhân viên đều cT thể thoải mái làm viac, t^ do sáng tạo để nâng cao chất lượng sản phhm mni ngày

10) Mô hình của Teece về mức độ có thể bắt chước và tài sản

bổ sung

a) Định nghĩa

Mô hình của Teece giúp giải thích tại sao các tổ chức đang hoạt đWng trong ngành cT thể đạt được lợi nhuận nhY đổi mới đWt phá về công ngha

Teece gợi ý rSng cT hai nhân tố cT thể trở thành công cụ gặt hái lợi nhuận nhY đổi mới: Mức đW cT thể bqt chước và tài sản bổ sung oMức đW cT thể bqt chước là mức đW mà mWt công ngha cT thể bị bqt chước Mức đW cT thể bqt chước cT được từ bảo va quyền

sở hữu trí tua của công ngha(như bản quyền, thương hiau, sáng chế hoặc bí mật thương mại), hoặc từ th^c tế là những ngưYi đi sau hay những "tổ chức bqt chước" không cT khả năng bqt chước công ngha

đT

Trang 11

oTài sản bổ sung là tất cả những năng l^c khác mà tổ chức cVn thiết

để khai thác công ngha, bao gồm sản xuất, marketing, kênh phân phối, dịch vụ, danh tiếng, nhãn hiau, và các công ngha bổ sung

b) Ví dụ

Xem x`t trưYng hợp của RC Cola - Công ty đVu tiên đưa cola vào thị trưYng, nhưng từ khi không thể t^ bảo va chống lại s^ bqt chước của Pepsi và Coca-Cola khi các công ty này nhảy vào và sử dụng các tài sản hn trợ của họ (ha thống phân phối, thương hiau ), các công ty

đi sau này đã thu được toàn bW lợi nhuận từ phân đoạn thị trưYng

Ngày đăng: 02/12/2022, 09:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Viac l^a chọn mô hình nào phụ thuWc vào mức đW quen thuWc hay xa lạ của công ngha - (TIỂU LUẬN) đề tài  mô HÌNH đổi mới TĨNH
iac l^a chọn mô hình nào phụ thuWc vào mức đW quen thuWc hay xa lạ của công ngha (Trang 9)
10) Mô hình của Teece về mức độ có thể bắt chước và tài sản bổ sung   - (TIỂU LUẬN) đề tài  mô HÌNH đổi mới TĨNH
10 Mô hình của Teece về mức độ có thể bắt chước và tài sản bổ sung (Trang 10)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w