(TIỂU LUẬN) đề tài kết hôn trái pháp luật và quy định của pháp luật việt nam hiện hành

28 5 0
(TIỂU LUẬN) đề tài kết hôn trái pháp luật và quy định của pháp luật việt nam hiện hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ & TIỂU LUẬN MƠN: LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM Tên đề tài: Kết hôn trái pháp luật quy định pháp luật Việt Nam hành DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HNGĐ: Hôn nhân Gia đình BLDS: Bộ luật Dân 2005 BLTTDS: Bộ luật Tố tụng Dân 2015 CHXHCN: Cộng hịa xã hội chủ nghĩa TTLT số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP: Thơng tư liên tịch số 01/1016/ TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP hướng dẫn thi hành quy định Luật nhân gia đình năm 2014 Nxb: Nhà xuất TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao BTP: Bộ Tư pháp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hơn nhân gia đình tượng xã hội phát sinh trình phát triển người Với mục đích ban đầu nhằm trì phát triển nòi giống, chung sống nam nữ pháp luật thừa nhận với ý nghĩa cao hết xây dựng gia đình Kết bước khởi đầu để hình thành nên gia đình Hơn nhân khơng mang giá trị mối quan hệ tình u nam nữ mà cịn có ý nghĩa phát triển đất nước Xây dựng gia đình hạnh phúc kim nam cho đường lối Đảng Nhà nước ta qua bao giai đoạn lịch sử Bởi Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định Hội nghị cán thảo luận Dự thảo Luật Hơn nhân gia đình vào tháng 10 - 1959: “Quan tâm đến gia đình đúng, nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt hơn, hạt nhân xã hội gia đình Chính vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải ý hạt nhân cho tốt”1 Tuy nhiên, guồng quay sống đại, xuất phát từ nhiều nguyên nhân, mối quan hệ người với ngày trở nên đa dạng, phức tạp, đó, quan hệ hôn nhân, việc kết hôn vợ chồng không ngoại lệ Thực tế có nhiều trường hợp kết hôn trái pháp luật gây ảnh hưởng tiêu cực đến mối quan hệ gia đình, khơng tác động trực tiếp đến quyền lợi bên chủ thể, mà tác động đến lối sống đạo đức xã hội, gây trì trệ cho việc phát triển nước nhà Kết trái pháp luật khơng cịn vấn đề mẻ hầu hết người, vấn đề nhức nhối tồn xã hội quan tâm ưu tiên tìm cách giải Bài tiểu luận chúng em với tên đề tài “Kết hôn trái pháp luật quy định pháp luật Việt Nam hành” nhằm tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn kết hôn trái pháp luật ngày nay, hướng xử lý cách hủy việc kết hôn trái pháp luật quy định cụ thể Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 (Luật HNGĐ 2014) Qua đó, giúp người có nhìn xác tồn diện vấn đề kết hôn trái pháp luật, đồng thời đề xuất phương hướng để hoàn thiện quy định pháp luật, giải pháp nhằm hạn chế xử lý kịp thời trường hợp kết hôn trái pháp luật Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, việc kết hôn trái pháp luật gióng lên hồi chng cảnh báo tồn xã hội, khơng riêng Việt Nam mà tồn giới Tính nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu tập trung vào việc kết trái pháp Hồ Chí Minh tồn tập, 2011 luật “Một số vấn đề lý luận thực tiễn kết hôn trái pháp luật tình hình xã hội nay”, Luận văn Thạc sĩ ngành Luật Dân Nguyễn Huyền Trang Hay “Hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014”, Luận văn thạc sĩ luật học chuyên ngành Luật Dân Tố tụng dân năm 2016 Nguyễn Tài Dương Ngồi cịn có số báo, tạp chí chuyên ngành đăng tải Tạp chí Tịa án nhân dân, Tạp chí Kiểm sát,… đề cập đến việc kết hôn trái pháp luật hủy kết hôn trái pháp luật “Về giải hủy kết hôn trái pháp luật, kết hôn không thẩm quyền nam nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn” tác giả PGS.TS Nguyễn Thị Lan - Tạp chí Tòa án nhân dân số năm 2019 phát hành ngày 10/4/2019… Có thể thấy, vấn đề kết trái pháp luật tác giả nhìn nhận nhiều góc độ khác đa số dựa quy định Luật HNGĐ 2000 chưa cập nhật hết vấn đề lý luận thực tiễn Bài tiểu luận chúng em thể góc nhìn mới, quan điểm phù hợp với thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành – Luật HNGĐ 2014 Phạm vi mục đích nghiên cứu  Phạm vi nghiên cứu đề tài: Nhìn nhận bao quát đề tài nhiều góc độ khác từ lý luận thực tiễn tập trung vào quy định pháp luật Việt Nam hành việc kết hôn trái pháp luật hủy kết hôn trái pháp luật, chủ yếu Luật HNGĐ 2014  Mục đích việc nghiên cứu đề tài: - Nhằm làm rõ vấn đề lý luận kết hôn trái pháp luật lĩnh vực HNGĐ; - Làm sáng tỏ khái niệm, yếu tố dẫn đến việc kết hôn trái pháp luật, chủ thể có thẩm quyền, hủy việc kết hôn trái pháp luật; - Đưa cách thức xử lý trường hợp kết hôn trái pháp luật theo quy định Luật HNGĐ 2014; - Nhìn nhận thực trạng kết trái pháp luật ngày nay, từ nêu bất cập kiến nghị phương thức giải hợp lý, có khả thi hành, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Đối tượng phương pháp nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài: Các vấn đề lý luận kết hôn trái pháp luật, hủy kết hôn trái pháp luật – đặc biệt quy định Luật HNGĐ 2014 Đồng Tác giả chủ yếu đề cập đến vấn đề lý luận xung quanh quan niệm kết hôn trái pháp luật, quy định kết hôn trái pháp luật Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 thực tiễn kết hôn trái pháp luật Luận văn tập trung vào khía cạnh hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật, viết sau Luật HNGĐ năm 2014 có hiệu lực nên tác giả phân tích số điểm mới, bất cập việc áp dụng pháp luật hành, từ kiến nghị giải pháp để sửa đổi thời, tìm hiểu thực trạng kết hôn trái pháp luật xã hội ngày nay, thơng qua đề phương hướng giải pháp mang tính khả thi cao Phương pháp nghiên cứu: Tập trung sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết cụ thể phương pháp khái quát, phân tích tổng hợp, phân loại hệ thống hóa lý thuyết Dựa tảng xuất phát điểm tri thức lý luận (các quan điểm, lý thuyết), từ sâu vào chất vấn đề cần nghiên cứu để có nhìn tồn diện, bao qt thực tiễn sống Ý nghĩa thực tiễn kết cấu đề tài nghiên cứu Qua việc nghiên cứu vấn đề đặt ra, tiểu luận thể cách chi tiết việc kết hôn trái pháp luật quy định pháp luật Việt Nam hành Từ nêu bất cập, thiếu sót áp dụng pháp luật cho tình thực tiễn, nhằm đề xuất phương hướng hồn thiện Luật HNGĐ góp phần nâng cao nhận thức, hiểu biết người quy định hôn nhân, làm giảm tỷ lệ người dân kết hôn trái pháp luật Nội dung tiểu luận gồm chương (khơng tính Lời mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo): Chương 1: Một số vấn đề lý luận kết hôn trái pháp luật hủy kết hôn trái pháp luật theo pháp luật Việt Nam Chương 2: Pháp luật Việt Nam hành hủy kết hôn trái pháp luật Chương 3: Thực tiễn giải pháp luật Việt Nam xử lý hủy kết hôn trái pháp luật - Phương hướng giải pháp Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT VÀ HỦY KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KẾT HÔN VÀ KẾT HƠN TRÁI PHÁP LUẬT 1.1.1 Khái niệm kết Nhìn từ góc độ xã hội, lịch sử lồi người chứng minh rằng, người vừa thoát khỏi sống hoang dã động vật, khái niệm kết hôn chưa biết đến Lúc này, quan hệ đàn ông đàn bà đơn quan hệ “tính giao” 4, liên kết họ nhằm thỏa mãn túy Thực tế lúc giờ, điều kiện tự nhiên định, nên người phải chấp nhận sống ăn chung, chồng chung vợ chạ Ph.Ănghhen viết “Đấy hình thức quần hơn, hình thức nhân nhóm đàn ơng nhóm đàn bà sở hữu Trong ghen tng khó lịng phát triển Tuy nhiên, trải qua trình phát triển nhân loại, liên kết đàn ông phụ nữ không cịn ràng buộc đơn mà liên kết mang tính xã hội, thể giá trị văn minh người mối quan hệ đặc biệt gọi "hôn nhân" Dưới góc độ xã hội, kết hơn6 hiểu hình thức xác lập quan hệ vợ chồng Đây liên kết đặt biệt nhằm tạo dựng mối quan hệ gia đình Một chức gia đình sinh sản, nhằm tái sản xuất người, trình trì phát triển nịi giống – q trình cần thiết nhân loại Dưới góc độ pháp lý, khái niệm kết hôn xem xét với ý nghĩa kiện pháp lý chế định pháp lý nhằm xác lập quan hệ vợ chồng nam nữ theo quy định pháp luật Nếu mặt xã hội, lễ cưới kiện đánh dấu thức nhân mặt luật pháp, việc đăng ký kết Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội, phong tục, tập quán truyền thống văn hóa, pháp luật quốc gia có lựa chọn khác hình thức xác lập quan hệ vợ chồng Đối với pháp luật Việt Nam, việc xác lập quan hệ vợ chồng phải Nhà nước thừa nhận coi hợp pháp Kết hôn cánh cửa mở sống nhân, sở hình thành gia đình, làm phát sinh quan hệ thiết yếu lĩnh vực nhân – gia đình Mang tính bầy đàn bừa bãi, có nghĩa người đàn bà thuộc người đàn ông ngược lại, điều coi phù hợp với tập quán lúc Xem C.Mác – Ph.Ăngghen, tuyển tập 6, Nxb.Sự thật, Hà Nội 1994, tr.62 Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: "Kết hôn việc nam, nữ thức lấy thành vợ thành chồng" [99, tr 467] Với ý nghĩa tầm quan trọng việc kết hôn, khoản Điều Luật HNGĐ 2014, nhà làm luật quy định khái niệm kết hôn sau: “Kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng với theo quy định Luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn” Đồng thời điều kiện kết nào, trình tự thủ tục kết hôn sao, pháp luật nước ta có quy định chặt chẽ nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người kết Nhà nước công nhận bảo hộ 1.1.2 Điều kiện kết hôn theo pháp luật Điều kiện kết hôn đòi hỏi mặt pháp lý hai bên nam, nữ thỏa mãn đòi hỏi nam, nữ có quyền kết Luật HNGĐ 2014 quy định việc kết hôn phải tuân theo điều kiện khoản Điều Luật Theo đó:  Về độ tuổi: Pháp luật nước ta quy định độ tuổi tối thiểu phép kết hôn, nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên tuổi tính theo tuổi trịn dựa vào ngày, tháng, năm sinh  Về tự nguyện: Sự tự nguyện hiểu mong muốn gắn bó, chung sống với để thỏa mãn nhu cầu tình cảm hai người Nam, nữ tự việc kết hôn cách chủ quan theo ý muốn họ không bị tác động Tính tự nguyện thể thơng qua việc nam, nữ trực tiếp ký chứng nhận kết hôn sổ đăng ký kết hôn quan nhà nước có thẩm quyền  Về lực hành vi dân sự: Theo quy định người kết phải người không bị lực hành vi dân điều kiện để bị coi người lực hành vi dân theo khoản Điều 22 BLDS 2015 Quy định nhằm đảm bảo tính tự nguyện, bảo vệ lành mạnh, chất lượng nòi giống, quyền lợi ích hợp pháp vợ chồng –  Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn: Theo quy định điểm d khoản Điều khoản Điều Luật HNGĐ 2014 Khoản Điều Luật HNGĐ năm 2014 “1 Nam, nữ kết hôn với phải tuân theo điều kiện sau đây: a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; b) Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định; c) Không bị lực hành vi dân sự; d) Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn theo quy định điểm a, b, c d khoản Điều Luật này” Khoản Điều 22 BLDS 2015 “1 Khi người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định tuyên bố người người lực hành vi dân sở kết luận giám định pháp y tâm thần Khi khơng cịn tun bố người lực hành vi dân theo u cầu người người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định hủy bỏ định tuyên bố lực hành vi dân sự" 1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT 1.2.1 Khái niệm kết hôn trái pháp luật Từ khái niệm điều kiện kết hôn phân tích trên, đăng ký kết hai bên nam nữ thỏa mãn đủ theo điều kiện pháp luật quy định độ tuổi, tự nguyện, lực hành vi dân khơng thuộc trường hợp cấm kết hơn, nhân xem hợp pháp, có giá trị pháp lý Nếu vi phạm điều kiện kết hôn việc kết họ trái pháp luật Quyền kết hôn quyền người, kết họ phải tn thủ theo điều chỉnh pháp luật, phải tuân thủ điều kiện mà Nhà nước đặt ra, C.Mác khẳng định Bản dự luật ly hôn: “Không bị buộc phải kết hôn buộc phải tuân theo Luật Hơn nhân người kết Người kết hôn không sáng tạo hôn nhân, người bơi lội không sáng tạo, không phát minh tự nhiên quy luật nước trọng lực Vì thế, nhân khơng thể phục tùng tùy tiện người kết hôn mà trái lại tùy tiện người kết hôn phải phục tùng chất hôn nhân”9 Như thế, kết hôn trái pháp luật khái niệm pháp lý pháp luật quy định điều chỉnh Luật HNGĐ, Luật HNGĐ 2014 Theo khoản Điều Luật quy định: “Kết hôn trái pháp luật việc nam, nữ đăng ký kết hôn quan nhà nước có thẩm quyền hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định Điều Luật này” Có thể hiểu, kết trái pháp luật hình thức kết khơng pháp luật thừa nhận, dù việc kết hôn quan hộ tịch cấp Giấy chứng nhận kết hôn việc kết hôn không làm phát sinh quan hệ vợ chồng hai chủ thể vi phạm điều kiện kết hôn theo luật định Và để xác định xem đâu kết trái pháp luật cần phải đáp ứng đủ hai tiêu chí:  Thứ nhất, việc kết đảm bảo điều kiện hình thức (tức có tiến hành đăng ký kết hơn);  Thứ hai, việc kết hôn vi phạm điều kiện nội dung (tức điều kiện kết hôn) Kết hôn trái pháp luật hành vi vi phạm pháp luật, quan hệ hôn nhân không Nhà nước công nhận nên việc kết hôn trái pháp luật ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp hai bên chủ thể Bên cạnh đó, hành vi kết trái pháp luật cịn tác động tiêu cực đến trật tự xã hội, làm lệch lạc suy nghĩ giới trẻ, gia tăng tỷ lệ phạm tội, tệ nạn xã hội Ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động sách quản lý Đảng Nhà nước ta, khiến cho quan khó nắm bắt xác số liệu, vấn đề hộ tịch, khai sinh, vấn đề khác để giải phát sinh tranh chấp Việc để tượng kết hôn trái pháp luật ngày phổ biến C.Mác – Ph.Ăngghen (1998), “Bản dự luật ly hôn”, Các Mác Ph Ăngghen toàn tập, (tập 1), Nxb Sự thật, Hà Nội quần chúng nhân dân làm suy thoái giá trị đạo đức, tư tưởng, lối sống tốt đẹp người, trái với phong mỹ tục dân tộc 1.2.2 Các yếu tố dẫn đến việc kết trái pháp luật Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc kết hôn trái pháp luật, điều xuất phát từ yếu tố khác tùy thuộc vào quốc gia, hoàn cảnh riêng biệt Trong đó, tiêu biểu ảnh hưởng kinh tế - xã hội, văn hóa người  Về kinh tế - xã hội Từ trước đến nay, kinh tế ln yếu tố đóng vai trị quan trọng, mang tính định đường hướng phát triển quốc gia Nền kinh tế ngày phát triển điểm đáng mừng quốc gia, nhiên mặt trái kinh tế thị trường tác động đến lối sống phận không nhỏ xã hội tạo thay đổi đáng kể quan niệm tình yêu hôn nhân Hôn nhân điều thiêng liêng cao cả, đề cao vai trò, trách nhiệm người trước, lại dần bị chuyển hóa thành thỏa thuận, hợp đồng với mục đích kinh tế mà coi nhẹ mục đích xây dựng gia đình, việc kết hôn “giả” để xuất cảnh, xuất lao động, nhập tịch nước Trớ trêu thay, kết hôn giả lại gây hậu thật Nhiều người “tiền tật mang”, phải bỏ học, vay nợ nghìn USD để đưa cho mơi giới nhằm lo thủ tục kết với người nước ngồi, đến nơi lại ly hôn với người bảo lãnh người bảo lãnh “cao bay xa chạy”, khơng người sau nhiều tháng sống chui đất khách quê người bị trục xuất nước Bên cạnh đó, phát triển mức kinh tế ảnh hưởng đến lối sống, thay đổi quan điểm tình u nhân số niên Cần nên hiểu rằng, với tăng trưởng kinh tế yêu cầu tiến xã hội Tăng trưởng kinh tế mà đời sống tinh thần, đạo đức xuống cấp đe dọa đến phát triển bền vững đất nước  Về văn hóa truyền thống, ảnh hưởng phong tục, tập quán lạc hậu Đất nước Việt Nam từ xưa đến tiếng với tinh hoa văn hóa truyền thống có từ ngàn đời, 54 dân tộc anh em với 54 màu sắc, nét văn hóa đặc trưng riêng biệt Ngồi phong tục tập quán tốt đẹp góp phần điều chỉnh quan hệ xã hội cịn tồn số hủ tục, nét văn hóa lạc hậu gây ảnh hưởng đến trật tự xã hội, cản trở hiệu thi hành pháp luật Chẳng hạn tục “cướp vợ” 10 chàng trai H’Mông Tây Bắc Tuy nhiên, ngày phong tục bị biến dạng Vì muốn có thêm người làm, bất chấp cịn tuổi, nhiều gia đình tổ chức “cướp” gái nhà người khác làm vợ cho cách đầy bạo lực, không màng đến ý nguyện người gái Một cô gái bị bắt khó lịng mà trở nhà cha mẹ theo tục 10 Với tập tục này, vào mùa xuân chàng trai Mông đến chợ, bắt gặp cô gái mà cảm thấy “ưng bụng” rủ thêm số niên tìm bắt gái theo Nếu hai người hợp ý, chàng trai đưa gái nhà sống thử, sau sang nhà bố mẹ đẻ cô để làm nghi lễ cưới hỏi truyền thống lệ người H’Mơng Ngồi cịn hủ tục khác tục tảo hôn, hôn nhân cận huyết… Đây hôn nhân trái pháp luật, phong tục tập quán lạc hậu, lỗi thời, trở thành vật cản, gánh nặng truyền đời cộng đồng người, dân tộc thiểu số Hủ tục thứ thiên kinh, địa nghĩa Các hủ tục thay đổi người sống nơi tồn hủ tục giáo dục tốt11  Về người - khả hiểu biết trình độ nhận thức Một nguyên nhân chủ yếu làm tăng tỷ lệ kết hôn trái pháp luật hiểu biết, khả nhận thức tư người Tuy tác hại việc kết hôn trái pháp luật tuyên truyền, phổ biến cộng đồng, việc mang pháp luật đến gần với người bị hạn chế nhiều vùng miền, vùng cao, vùng xa hẻo lánh, thiếu thốn nhiều điều kiện, người dân có trình độ thấp, khó lịng tiếp xúc với phương tiện thơng tin thống, khơng phổ cập kiến thức pháp luật đầy đủ kịp thời Ở vùng này, việc kết hôn hầu hết theo phong tục, tập quán tổ tiên truyền lại mà không tuân thủ theo quy định pháp luật, có nhiều người dân làm đám cưới làng mà không tiến hành đăng ký kết hôn Không vùng thơn q xa xơi, mà có nhiều người vùng thành thị có tư tưởng lệch lạc, vi phạm chuẩn mực, đạo đức xã hội, chẳng hạn việc ngoại tình Ở Việt Nam, ngoại tình vấn đề đáng bị lên án xã hội số đàn ơng Việt Nam cho bình thường, với họ chuyện ngồi luồng thường để giải tỏa cảm xúc tình yêu Có thể thấy quan niệm người ảnh hưởng nhiều đến nhận thức hành vi họ Quan niệm, suy nghĩ lệch lạc dẫn đến hành vi sai trái, có hiểu biết đầy đủ, tư đại phù hợp người có xử đắn, góp phần nâng cao tiến xã hội 1.1.3 Khái niệm hủy kết hôn trái pháp luật Kết hôn trái pháp luật làm ảnh hưởng đến quyền lợi người kết hơn, gia đình xã hội, thế, cần phải có biện pháp xử lý phù hợp đảm bảo cho điều kiện kết hôn tuân thủ cách chặt chẽ Theo quy định Luật HNGĐ 2014, biện pháp xử lý kết hôn trái pháp luật gồm: Hủy việc kết hôn trái pháp luật xử lý hành xử lý hình Tùy vào trường hợp cụ thể, vào chủ thể, tính chất, mức độ hành vi vi phạm mà áp dụng biện pháp khác Hủy việc kết trái pháp luật hay cịn gọi biện pháp tiêu hôn đề cập sớm lịch sử pháp luật HNGĐ Việt Nam, nhiên chưa có văn giải thích “hủy việc kết trái pháp luật” Có thể hiểu, hủy việc kết trái pháp luật biện pháp làm cho việc kết hôn trái pháp luật khơng cịn tồn làm cho việc kết trái pháp luật khơng cịn giá trị Theo Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội có giải thích đầy đủ: “Hủy việc kết 11 Tổng hợp văn học Việt Nam, Tập 30, tr.34 10 tục chung sống với xây dựng gia đình hay khơng ý chí chủ quan hai vợ chồng người thân khơng có quyền tự ý định đoạt tự nguyê Žn 2.1.3 Cơ quan quản lý nhà nước gia đình, trẻ em; Hội liên hiệp phụ nữ Khơng có cá nhân có quyền u cầu hủy kết trái pháp luâ Žt mà quan, tổ chức - Cơ quan quản lý nhà nước gia đình, trẻ em; Hội liên hiệp phụ nữ phát hiê Žn vi phạm đô Ž tuổi, nhâ Žn thức, điều kiê Žn cấm kết có quyền u cầu Tịa án hủy viêcŽ kết trái pháp luâ tŽ để bảo vê Ž pháp luâ Žt, bảo vê Ž quyền lợi ích cơng dân viêcŽ kết hôn Cũng giống cá nhân quy định điểm a khoản Điều quan khơng có quyền u cầu Tịa án giải hủy kết hôn thuô Žc trường hợp vi phạm tự nguyê Žn mà yêu cầu có đề nghị cá nhân bị xâm phạm quyền 2.1.4 Cá nhân, quan, tổ chức khác Theo khoản Điều 10 Luâ Žt “Cá nhân, quan, tổ chức khác phát việc kết trái pháp luật có quyền đề nghị quan, tổ chức quy định điểm b, c d khoản Điều yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật.” Nhằm đảm bảo tối đa quyền lợi cá nhân xác lâ pŽ quan hệ hôn nhân, pháp luâ Žt mở rô Žng thêm đối tượng quyền đề nghị Cơ quan quản lý nhà nước gia đình, trẻ em, Hơ iŽ liên hiê Žp phụ nữ u cầu Tịa án hủy kết trái pháp luâ Žt Các đối tượng ai, quan, tổ chức phát hiê nŽ hành vi kết hôn trái với quy định luâ Žt, trái với đạo đức xã hô Ži có quyền đề nghị Sau nhânŽ đề nghị chủ thể trên, Cơ quan quản lý nhà nước gia đình, trẻ em, Hơ Ži liên hiê Žp phụ nữ xem xét nhâ Žn thấy môtŽ cuô Žc hôn nhân trái pháp luâ Žt họ thực hiê Žn thủ tục để yêu cầu Tòa án hủy kết 2.2 CĂN CỨ HỦY KẾT HƠN TRÁI PHÁP LUẬT VÀ ĐƯỜNG LỐI GIẢI QUYẾT ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG HỢP KẾT HƠN TRÁI PHÁP LUẬT 2.2.1 Kết trái pháp luật vi phạm độ tuổi kết hôn Pháp luật nước ta quy định độ tuổi tối thiểu nam, nữ phép kết hôn điểm a khoản Điều Luật HNGĐ 2014: “Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên” Tùy theo hồn cảnh cơng tác, điều kiện sinh hoạt sở thích người hai bên nam nữ có quyền đăng ký kết miễn đủ độ tuổi luật định Quy định ban hành dựa nghiên cứu lĩnh vực khoa học, y học lẫn truyền thống đạo đức việc xác định độ tuổi nam, nữ phát triển hoàn thiện mặt tâm sinh lý Họ có khả sinh đứa trẻ khỏe mạnh thể chất, trí tuệ đủ chín chắn để gánh vác gia đình, thực nghĩa vụ phát sinh mối quan hệ nhân gia đình nhằm đảm bảo cho quan hệ nhân tồn bền vững 14 Về cách tính tuổi theo quy định pháp luật hành, tuổi kết phải tính theo tuổi trịn dựa vào ngày, tháng năm sinh Trường hợp không xác định ngày tháng năm sinh điểm a, điểm b khoản Điều TTLT số 01/201615: “a) Nếu xác định năm sinh không xác định tháng sinh tháng sinh xác định tháng năm sinh; b) Nếu xác định năm sinh, tháng sinh không xác định ngày sinh ngày sinh xác định ngày mùng tháng sinh;” Tùy thuộc vào điều kiện hồn cảnh mà độ tuổi kết pháp luật quốc gia giới có khác So sánh với pháp luật số nước giới, quy định tuổi kết nước ta có điểm khác biệt định Ví dụ theo pháp luật Cộng hịa Síp (Cyprus) quy định độ tuổi kết hôn hợp pháp 18 tuổi, người từ 16 đến 18 tuổi kết hơn, miễn có lý đáng chứng minh cho nhân người giám hộ hợp pháp họ đồng ý văn Tịa án quận tự cho phép kết người độ tuổi từ 16 đến 18 tuổi, cha mẹ hai bên nam, nữ từ chối vô cớ trường hợp khơng có người giám hộ hợp pháp 16 Hầu phương Tây quy định tuổi kết nam nữ dao động trung bình khoảng cách hai tuổi, nữ 16 tuổi nam 18 tuổi phép kết hôn đồng ý cha mẹ Tòa án Đức, Bồ Đào Nha Một số nước cho phép người chưa thành niên kết phải có đồng ý cha mẹ người đại diện hợp pháp Nhật Bản, Campuchia, bang Hợp chủng quốc Hoa Kỳ…Đặc biệt, có nước quy định tuổi kết theo ngun tắc có người thành niên độ tuổi thành niên tùy thuộc vào quốc gia Luật Hôn nhân Cộng hòa nhân dân Trung Hoa quy định tuổi kết hôn nam từ đủ 22 tuổi nữ từ đủ 20 tuổi Với xã hội tiến ngày nay, cách nhìn nhận người nhân gia đình trở nên đắn nhiều, tượng vi phạm điều kiện kết hôn độ tuổi tồn số dân tộc miền núi, thiểu số Và đường lối xử lý Nhà nước mềm dẻo, vào tình trạng thực tế nhân mà có trường hợp xử hủy kết trái pháp luật, có trường hợp khơng hủy kết hơn, nhằm hạn chế phần thiệt hại tinh thần lẫn vật chất người mà hậu việc kết hôn trái pháp luật để lại 2.2.2 Kết hôn trái pháp luật vi phạm tự nguyện Theo điểm b khoản Điều Luật HNGĐ 2014: “Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định” Sự tự nguyện hiểu mong muốn gắn bó, chung 15 Thơng tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BTP 16 Nguồn: Department of State Country Reports on Human Rights Practices for 2015 (http://www.state.gov/j/drl/rls/hrrpt/humanrightsreport/) 15 sống với hai người Nam, nữ tự việc kết hôn cách chủ quan theo ý muốn họ mà không chịu ép buộc, tác động ai, yếu tố Và tự nguyện phải biểu bên ngồi thơng qua việc nam, nữ trực tiếp ký chứng nhận kết hôn sổ đăng ký kết quan Nhà nước có thẩm quyền Ngồi ra, Luật HNGĐ không quy định chế đại diện kết hôn đồng thời cấm hành vi cư˜ng ép, lừa dối, cản trở việc kết hôn làm cho việc kết hôn không đảm bảo tự nguyện Quyền kết hôn quyền gắn liền với nhân thân người, việc kết phải người kết hôn tự nguyện định Yếu tố tự nguyện yếu tố quan trọng khởi nguồn cho hôn nhân hợp pháp, sở đảm bảo quyền lợi đáng hai bên đặc biệt đảm bảo quyền bình đẳng, quyền tự lựa chọn nhân 2.2.3 Kết hôn với người lực hành vi dân Theo quy định điểm c khoản Điều luật HNGĐ 2014 người kết phải người "không bị lực hành vi dân sự" điều kiện để bị coi người lực hành vi dân quy định khoản Điều 22 BLDS 2015 17 Quy định nhằm đảm bảo tính logic với quy định tự nguyện kết hôn, người bị lực hành vi dân khơng thể tự nguyện bày tỏ ý chí việc kết Trong thực tiễn có trường hợp người mắc bệnh tâm thần bệnh khác khả nhận thức điều khiển hành vi khơng có u cầu Tịa án tun người người lực hành vi dân Vì thế, họ đủ điều kiện kết hôn, việc kết ảnh hưởng đến lợi ích người kết gia đình xã hội Vì vậy, cần phải có biện pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật ý thức tôn trọng quyền tự kết hôn cá nhân để người tự giác thực hiện, tránh tình trạng quy định điều kiện mang tính chất hình thức 2.2.4 Kết trái pháp luật vi phạm trường hợp cấm kết hôn Các trường hợp cấm kết hôn quy định điểm a, b, c d khoản Điều Luật HNGĐ 2014 Cụ thể:  Kết hôn giả tạo Khái niệm “kết hôn giả tạo” định nghĩa khoản 11 Điều Luật HNGĐ 201418 Theo đó, việc kết giả tạo khơng mục đích xây dựng gia đình mà nhằm 17 Khoản Điều 22 BLDS 2015 "Khi người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định tuyên bố người người lực hành vi dân sở kết luận giám định pháp y tâm thần Khi khơng cịn tun bố người lực hành vi dân theo u cầu người người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định hủy bỏ định tuyên bố lực hành vi dân sự." 18 Khoản Điều 13 Luật HNGĐ 2014 16 muốn đạt lợi ích riêng thơng qua quan hệ nhân gia đình Pháp luật HNGĐ Việt Nam cấm việc kết hôn giả tạo nhằm loại bỏ trường hợp đáng tiếc khơng nên có, người phụ nữ kết với người nước người Việt Nam định cư nước để nhập quốc tịch nước nhằm hưởng số ưu đãi Nhà nước Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến chế độ hôn nhân, làm gia tăng số lượng người nhập cảnh “trái phép” cách hợp pháp, gây hao hụt ngân sách hay quyền lợi từ chế độ ưu đãi Nhà nước, trở thành công dân nước mà không thông qua kiểm tra chưa đủ tiêu chuẩn để đáp ứng cho xã hội hồn tồn Bên cạnh đó, kết giả tạo làm gia tăng tình trạng ly sau người kết đạt mục đích  Tảo hôn, cư˜ng ép kết hôn, lừa dối kết hôn Hiện nay, nhận thức người dân tăng cao, đa số nam nữ kết hôn tuổi luật định, trường hợp nam, nữ lấy vợ, lấy chồng sớm, hay gọi nạn tảo hôn Nhà nước CHXHCN Việt Nam cấm việc tảo lẽ đánh tương lai đứa trẻ - nạn nhân tình trạng này, làm hội học tập, có việc làm tốt, hội để cải thiện điều kiện sống chăm sóc sức khỏe mẹ trẻ Không trực tiếp ảnh hưởng đến thân gia đình mà việc tảo cịn ảnh hưởng lớn đến xã hội chất lượng dân số bị tác động mạnh tình trạng Các cặp bố mẹ trẻ chưa phát triển đầy đủ tâm sinh lý khiến cho tỷ lệ đứa trẻ mang khiếm khuyết mặt thể tăng cao bình thường, tạo thêm gánh nặng cho vợ chồng, cho xã hội Vì Nhà nước ta xem vấn nạn cần phải trừ Kết hôn quyền thiêng liêng khơng phải nghĩa vụ Do đó, Nhà nước ln đề cao tính tự nguyện đặt tự nguyện điều kiện bắt buộc hôn nhân Theo quy định khoản Điều 19, thấy, việc cư˜ng ép kết hôn hai bên ép buộc bên kết với hai bên bị người khác ép buộc kết hôn thông qua việc tác động lên tinh thần chủ yếu Hiện nay, tình trạng khơng cịn thường xun diễn dễ dàng bắt gặp thông qua việc “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” cặp phụ huynh hồn cảnh gia đình hay “mơn đăng hộ đối” mà ép buộc ngăn cản kết Tất việc trái với tinh thần tự nguyện pháp luật HNGĐ Việt Nam Lừa dối để kết hôn hai người nói sai thật người làm cho người lầm tưởng mà kết hôn hai người kết hôn hứa hẹn làm “Kết hôn giả tạo việc lợi dụng kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngoài; hưởng chế độ ưu đãi Nhà nước để đạt mục đích khác mà khơng nhằm mục đích xây dựng gia đình” 19 Khoản Điều Luật HNGĐ “Cưỡng ép kết hôn việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu sách cải hành vi khác để buộc người khác phải kết hôn trái với ý muốn họ” 17 việc có lợi cho người làm người đồng ý kết hôn Tuy nhiên, để xác định lừa dối phải xem lừa dối hoàn toàn, lẽ người bị lừa dối mục đích riêng mình, nhằm đạt lợi ích cụ thể mà đồng ý kết hơn, hồn tồn khơng phải tình yêu Và việc xác định dễ Để xử lý trường hợp này, pháp luật Việt Nam linh hoạt mềm dẻo Cơ tất việc phải giải cách “thấu tình đạt lý”, khơng thể cứng nhắc theo pháp luật mà cịn phải quyền lợi đôi bên họ Tịa án phải xem xét nhân từ lúc kết hôn lúc đưa xem xét, giải quyết, lựa chọn phương án tốt tối ưu để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho người vợ, người chồng họ  Kết với người có vợ có chồng Trên nguyên tắc hiến định 20, khoản Điều Luật HNGĐ 2014 khẳng định: “Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng” Hơn nhân phải xây dựng nguyên tắc vợ, chồng Vì vậy, pháp luật HNGĐ cấm hành vi: “Người có vợ, có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người khác chưa có vợ, chưa có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ” 21 Và để hiểu phù hợp “Người có vợ, có chồng” theo khoản Điều TTLT số 01/2016 Tuy nhiên, có trường hợp người có nhiều vợ nhiều chồng Nhà nước thừa nhận Đó trường hợp cán bộ, đội miền Nam có vợ chồng miền Nam, tập kết Bắc (1954) lại lấy vợ chồng khác Sau đất nước thống họ trở đồn tụ gia đình thực tế tồn người có hai vợ hai chồng Đây trường hợp ảnh hưởng chiến tranh, hoàn cảnh đất nước thay đổi nên không coi trái pháp luật Khi giải trường hợp này, quyền lợi ích tất bên pháp luật quan tâm, bảo vệ Đối với trường hợp người bị Tòa án tuyên bố chết theo Điều 71 BLDS 2015, sau tuyên bố chết quan hệ hôn nhân họ chấm dứt, tức vợ chồng họ có quyền kết với người khác Tuy nhiên, trường hợp người bị tuyên bố chết trở Tịa án hủy bỏ tuyên bố chết mà vợ chồng họ kết với người khác quan hệ nhân xác lập sau có hiệu lực pháp luật không bị coi kết hôn trái pháp luật Như vậy, kết người có vợ có chồng trường hợp cấm kết theo pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, có số trường hợp cố tình 20 Khoản Điều 36 Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 “Nam, nữ có quyền kết hơn, ly Hơn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau” 21 Điểm c khoản Điều Luật HNGĐ 2014 18 vi phạm với nhiều lý khác để giải cần xem xét cách cụ thể nhằm bảo tồn quyền lợi ích bên  Kết với người có dịng máu trực hệ, người có họ phạm vi ba đời có quan hệ thích thuộc kết hôn với Theo quy định điểm d khoản Điều Luật HNGĐ 2014 cấm hành vi “Kết hôn chung sống vợ chồng người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời; cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng” Chưa bàn đến chuyện trái với phong mỹ tục người Việt Nam, việc kết hôn người trực hệ làm gia tăng tỷ lệ khiếm khuyết đứa trẻ sinh kết mối quan hệ Do đó, pháp luật hôn nhân cấm kết hôn chung sống vợ chồng người có dịng máu trực hệ, người có họ phạm vi ba đời với để đảm bảo cho sinh khỏe mạnh, nòi giống phát triển lành mạnh, đảm bảo lợi ích gia đình lợi ích xã hội Xét quy chuẩn đạo đức việc kết trực hệ, người họ phạm vi ba đời việc ngược với tập quán tốt đẹp dân tộc Không cấm kết người có quan hệ huyết thống, Luật HNGĐ cịn cấm kết người có quan hệ cha, mẹ nuôi với nuôi, người cha, mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng Cơ người khơng có quan hệ máu mủ với để bảo vệ quan hệ gia đình, tơn trọng thứ bậc dưới, để phù hợp với đạo đức xã hội nên luật pháp Việt Nam quy định cấm hành vi Bên cạnh đó, điều kiện cấm cịn giúp ngăn ngừa hành vi lợi dụng mối quan hệ phụ thuộc mà ép buộc hay cư˜ng ép kết hôn 2.3 XỬ LÝ YÊU CẦU HỦY VIỆC KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT 2.3.1 Nguyên tắc xử lý chung Về nguyên tắc, trường hợp kết hôn không đủ điều kiện quy định Điều Luật HNGĐ 2014 trái với pháp luật bị Tịa án tun hủy có u cầu có đầy đủ việc kết khơng đủ điều kiện Tuy nhiên, để đảm bảo cho quyền lợi ích bên liên quan Tịa án phải có trách nhiệm đánh giá hồn cảnh, tình hình thực tế, xem xét mối quan hệ tình cảm bên từ đưa cơ, phương án xử lý đắn nhằm bảo đảm thấu tình đạt lý, đạt hiệu cao việc áp dụng pháp luật không xử lý cách tuyến tính 19 2.3.2 Xử lý cụ thể trường hợp kết hôn trái pháp luật Như trình bày phần nguyên tắc chung việc kết hôn trái pháp luật phải bị Tòa án tuyên hủy Tuy nhiên, trường hợp cụ thể Tịa án phải xem xét, tùy vào hoàn cảnh vi phạm hay thực trạng quan hệ hai bên thời gian chung sống mà tòa án định hủy hay khơng hủy việc kết Theo quy định Điều 11 Luật HNGĐ 2014 Điều TTLT số 01/2016 quy định xử lý yêu cầu kết hôn trái pháp luật xem xét, giải u cầu có liên quan đến việc hủy kết trái pháp luật, Tịa án phải vào yêu cầu đương điều kiện kết hôn, điều kiện công nhận quan hệ hôn nhân quy định Điều Điều 11 Luật HNGĐ để định Theo đó, lúc kết hôn hai bên chưa đủ điều kiện kết thời điểm Tịa án giải mà hai bên đủ điều kiện kết hôn Điều Luật HNGĐ giải sau:  Nếu bên có u cầu cơng nhận quan hệ nhân Tịa án cơng nhận quan hệ nhân “Trong trường hợp này, quan hệ hôn nhân xác lập từ thời điểm bên đủ điều kiện kết hôn theo quy định Luật này” (khoản Điều 11 Luật HNGĐ 2014);  Nếu hai bên yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật có bên u cầu cơng nhận quan hệ nhân có bên u cầu ly cịn bên khơng có u cầu Tịa án định hủy việc kết trái pháp luật Trường hợp có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu Tịa án giải quyền, nghĩa vụ cha, mẹ, con; quan hệ tài sản, nghĩa vụ hợp đồng bên từ thời điểm kết hôn đến thời điểm hủy việc kết hôn trái pháp luật giải theo quy định Điều 12 Luật HNGĐ Trường hợp hai bên đăng ký kết thời điểm Tịa án giải hai bên kết hôn không đủ điều kiện kết quy định Điều Luật HNGĐ thực sau:  Nếu có yêu cầu hủy việc kết trái pháp luật Tịa án định hủy việc kết hôn trái pháp luật;  Nếu hai bên yêu cầu ly hôn u cầu cơng nhận quan hệ nhân Tịa án bác yêu cầu họ định hủy việc kết hôn trái pháp luật Khi xử lý yêu cầu hủy việc kết trái pháp luật, Tịa án phải vào quy định pháp luật HNGĐ có hiệu lực thời điểm xác lập quan hệ nhân để xác định việc kết có trái pháp luật hay khơng Trình tự, thủ tục giải yêu cầu xử lý việc kết hôn trái pháp luật thực theo quy định Luật HNGĐ pháp luật tố tụng dân có hiệu lực thời điểm giải Đối với yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật thuộc trường hợp cán đội miền Nam tập kết miền Bắc từ 20 năm 1954, có vợ, có chồng miền Nam mà lấy vợ, lấy chồng miền Bắc xử lý theo Thơng tư số 60/TATC ngày 22-02-1978 Tòa án nhân dân tối cao “Hướng dẫn giải trường hợp cán bộ, đội Nam tập kết Bắc mà lấy vợ, lấy chồng khác” 2.4 HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HỦY VIỆC KẾT HƠN TRÁI PHÁP LUẬT Việc kết dù hợp pháp hay trái pháp luật làm phát sinh quan hệ nhân thân, quan hệ cha, mẹ, quan hệ tài sản Và hậu pháp lý hủy việc kết hôn trái pháp luật quy định Điều 12 Luật HNGĐ 2014 Đường lối xử lý việc hủy kết hôn trái pháp luật khác với việc ly hôn đó, trọng tâm quan hệ nhân thân, tài sản cấp dư˜ng Đây thái độ thể phân biệt pháp luật hành vi vi phạm pháp luật hành vi tuân thủ pháp luật Các chủ thể tham gia vào việc kết hôn trái pháp luật phải gánh chịu hệ pháp lý bất lợi so với vợ chồng việc ly hôn22 2.4.1 Quan hệ nhân thân Theo khoản Điều 12 Luật HNGĐ 2014 quy định: “Khi việc kết trái pháp luật bị hủy hai bên kết hôn phải chấm dứt quan hệ vợ chồng” Về nguyên tắc, hôn nhân trái pháp luật không Nhà nước thừa nhận bảo vệ, từ bắt đầu quan hệ sống chung vợ chồng hai bên nam, nữ khơng phát sinh tồn quan hệ vợ chồng hợp pháp Luật HNGĐ 2014 quy định rõ hậu pháp lý hủy việc kết hôn trái pháp luật quan hệ nhân thân buộc hai bên kết hôn trái pháp luật phải chấm dứt quan hệ vợ chồng Nếu trước Tòa án tuyên bố hủy kết trái pháp luật mà bên có thực quyền nghĩa vụ nhau, quyền vụ bị chấm dứt Tòa án định tuyên bố hủy 2.4.2 Quan hệ tài sản Việc hai người kết hôn trái pháp luật không làm phát sinh quan hệ vợ chồng hợp pháp, tài sản mà họ tạo thời gian chung sống tài sản thuộc sở hữu chung hợp vợ chồng mà tài sản chung theo phần Căn khoản Điều 12 Luật HNGĐ 2014 thì: “Quan hệ tài sản, nghĩa vụ hợp đồng bên giải theo quy định Điều 16 Luật này” Theo đó, Điều 16 Luật HNGĐ 2014, trường hợp kết hôn trái pháp luật giải tương tự trường hợp nam nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Lúc này, pháp luật ưu tiên giải quan hệ tài sản, nghĩa vụ hợp đồng theo thỏa thuận bên, trường hợp khơng có thỏa thuận theo quy định BLDS quy định khác pháp luật 22 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam (Tái bán có sửa đổi, bổ sung), Nhà Xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, (183) 21 Theo đó, tài sản riêng thuộc quyền sở hữu người Tài sản chung chia theo phần cơng sức đóng góp bên khối tài sản chia, đóng góp nhiều hưởng phần tài sản nhiều so với người đóng góp ít, khơng đóng góp khơng chia tài sản Trường hợp khơng có để chứng minh bên đóng góp nhiều tài sản chia đơi Tuy nhiên cần lưu ý điểm Luật HNGĐ 2014 là, nguyên tắc giải quan hệ tài sản phải bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp phụ nữ con; công việc nội trợ công việc khác có liên quan để trì đời sống chung coi lao động có thu nhập23 Bên cạnh đó, trường hợp hủy kết trái pháp luật nam, nữ vợ chồng nên họ không phát sinh quan hệ cấp dư˜ng, pháp luật khơng cấm hai bên có thỏa thuận tự nguyện hỗ trợ giúp đ˜ 2.4.3 Quyền lợi chung Khoản Điều 12 Luật HNGĐ 2014 quy định: “Quyền, nghĩa vụ cha, mẹ, giải theo quy định quyền, nghĩa vụ cha, mẹ, ly hơn” Có thể thấy, pháp luật ưu tiên bảo vệ quyền lợi trẻ em, tạo hoàn cảnh thuận lợi, điều kiện tốt cho phát triển trẻ nhỏ Con sinh không phụ thuộc tình trạng nhân cha mẹ, việc kết hôn dù hay sai, dù hợp pháp hay trái pháp luật không ảnh hưởng đến việc thực quyền nghĩa vụ cha mẹ Trong trường hợp này, Tịa án hủy việc kết trái pháp luật quyền lợi giải trường hợp cha mẹ ly hôn Cha mẹ có nghĩa vụ quyền thương yêu, tôn trọng ý kiến con, trông nom, nuôi dư˜ng, chăm sóc con… quy định điều thuộc Chương - Quan hệ cha mẹ con, Luật HNGĐ 2014 Chương THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XỬ LÝ HỦY KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 3.1 THỰC TRẠNG VIỆC KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT HỦY VIỆC KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Kết hôn trái pháp luật tượng xa lạ đời sống xã hội Ngay từ quan niệm kết hôn xuất sau kết trái pháp luật dần hình thành Trong giai đoạn trước, ảnh hưởng tình hình kinh tế - xã hội 23 Khoản Điều 16 Luật HNGĐ 2014 22 yếu tố trị, văn hóa mà kết hôn trái pháp luật chủ yếu số dạng vi phạm như: Vi phạm độ tuổi, vi phạm tự nguyện, … Ngày nay, yếu tố hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế thị trường, khoa học kỹ thuật vượt bậc tạo ảnh hưởng không nhỏ đến kiện kết trái pháp luật Để từ đó, việc kết trái pháp luật diễn ngày đa dạng, đa hình thức Dưới số vụ việc điển hình việc kết trái pháp luật diễn phổ biến xã hội 3.1.1 Tảo hôn - vấn đề nhức nhối xã hội ngày Theo điểm a khoản Điều Luật HNGĐ 2014, độ tuổi kết hôn với nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên Độ tuổi đánh giá phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, vi phạm pháp luật điều kiện tuổi kết hôn lại dạng vi phạm phổ biến, đặc biệt xuất nhiều vùng núi, vùng dân tộc thiểu số Tình trạng tảo gia tăng kéo theo nhiều hệ phức tạp đời sống gia đình, ảnh hưởng đến phát triển chung xã hội Theo quy định khoản Điều Luật HNGĐ 2014, tảo hôn việc lấy vợ, lấy chồng bên hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định điểm a khoản Điều Luật Tục tảo hôn thể cổ hủ, lỗi thời chế độ phong kiến xưa, rào cản làm suy tàn nguồn nhân lực tương lai đất nước, kìm hãm kinh tế - văn hóa xã hội phát triển Tại Gia Lai, nạn tảo đồng bào dân tộc thiểu số cịn phổ biến, ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao chất lượng sống địa bàn Theo Sở Tư pháp tỉnh Gia Lai, năm (2011-2015) tồn tỉnh có khoảng 68.000 cặp vợ chồng đăng ký kết hơn, gần 5.500 trường hợp tảo (chiếm 6.42%), chiếm chủ yếu vùng đồng bào dân tộc thiểu số người Bahnar J’rai24 Địa phương điển hình vấn nạn tảo tỉnh Yên Bái Theo thống kê, tỷ lệ tảo hôn nói chung chiếm khoảng 7%, huyện Mù Căng Chải có số vụ tảo cao tỉnh Khơng riêng Mù Căng Chải mà hầu hết thôn đồng bào sinh sống có nạn tảo Ngun nhân vấn đề ý thức pháp luật người dân chưa cao, trình độ dân trí cịn thấp phong tục, tập qn lạc hậu chưa xóa bỏ Mặt khác, biện pháp chế tài áp dụng để ngăn chặn tình trạng tảo chưa có hiệu cao Phần lớn đám cưới quyền phát “gạo nấu thành cơm”, nhiều cặp vợ chồng ngẫu nhiên làm bố làm mẹ tuổi đời trẻ, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng dân số Về xử lý vi phạm hành trường hợp tảo cịn chưa phù hợp, chẳng hạn Điều 47 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP quy định hành vi tảo hôn tổ chức tảo hôn sau: Cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi tổ chức lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn; Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 24 “Đẩy lùi nạn tảo hôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai”, theo dangcongsan.vn 23 3.000.000 đồng hành vi cố ý trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi kết hôn có định Tịa án nhân dân buộc chấm dứt quan hệ Mức phạt chưa đủ cao để có tính răn đe Với đa số cặp vợ chồng nghèo, họ khơng có khả nộp phạt, trường hợp khả thực biện pháp cư˜ng chế nộp phạt quyền địa phương điều khơng thể thực Vì tảo xảy vùng trình độ dân trí cịn thấp, người dân chưa am hiểu nhiều pháp luật, dẫn đến tình trạng khơng biết để u cầu Tịa án chấm dứt quan hệ vợ chồng trái pháp luật nên Tịa án khơng thể biết hết hôn nhân trái pháp luật để định xử lý Tình trạng xóa bỏ có liệt, đồng hệ thống đồng thuận trách nhiệm cộng đồng dân tộc người dân 3.1.2 Kết giả - đường nhập cư Kết hôn giả nhằm mục đích xuất cảnh “trào lưu” xã hội ngày Hằng năm có hàng trăm hàng nghìn người Việt nhập cư đường kết hôn với cơng dân Úc bị trục xuất nước khơng vượt qua khảo sát đời sống riêng tư Bộ Di trú Úc điều tra 1.150 cặp vợ chồng nghi ngờ họ “vợ chồng hờ”, kết khoản 220 thị thực bị hủy bỏ Tuy nhiên, dịch vụ phổ biến cộng đồng người Việt Úc Bằng chứng dịch vụ hùa theo kết hôn giả quảng cáo trang báo cộng đồng nhan đề: “Chuyện làm hồ sơ bảo lãnh chồng vợ, bảo đảm thành cơng 100%” Tình trạng không xảy riêng Úc, thực đáng báo động phủ Úc phải tìm cách ngăn chặn nhân phi pháp Điều để lại hệ lụy cho xã hội, làm tăng thêm tỷ lệ ly hôn làm ảnh hưởng xấu đến hình ảnh quốc gia Vấn nạn kết hôn giả để nhập cư vấn đề nhức nhối xã hội 3.1.3 Nỗi bất hạnh người phụ nữ - cảnh chung chồng Câu chuyện “Cảm động chuyện hai chị em gái chung chồng” xảy Hương Sơn, Hà Tĩnh Báo VTC News đưa tin ngày 30/3/2017 25 Bài báo ca ngợi hy sinh người chị tên H thương em gái P bị tai nạn trở thành người tàn phế mà kết hôn với “em rể” Theo lời chị H cách để chị gánh vác việc gia đình, chăm sóc cho em gái suốt đời Mặc dù xét mặt đạo đức chị H có trái tim nhân ái, giàu đức hy sinh góc độ pháp luật, hành vi chị vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng pháp luật HNGĐ Việt Nam 25 https://vtc.vn/2-chi-em-lay-chung-mot-chong-o-ha-tinh-niem-hanh-phuc-la-ky-ar312310.html 24 Một câu chuyện khác xảy Hà Tĩnh 26, Bà Trần Thị T sau lần mang thai không thành định cưới vợ lẽ cho chồng để “giữ chồng” khiến dư luận xơn xao, nhiều người ng˜ ngàng thật chuyện xảy đời thường Dù hành động bất hạnh người làm trái quy định pháp luật có đáng để ngợi ca, vi phạm nghiêm trọng biến tướng nguy hại việc thực thi điều cấm kết hơn, chất xúc tác cho việc vi phạm nguyên tắc chế độ hôn nhân vợ, chồng 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ HỒN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ HỦY KẾT HƠN TRÁI PHÁP LUẬT Pháp luật phải phản ánh đầy đủ chất khách quan mối quan hệ xã hội thời Trước phát triển đất nước, quan hệ xã hội ngày đa dạng phức tạp, pháp luật ngày phải hoàn thiện Để hồn thiện hệ thống pháp luật HNGĐ ta có phương hướng giải pháp sau: Thứ nhất, quy định pháp luật hủy việc kết hôn trái pháp luật nên hồn thiện sở tơn trọng có chế pháp lý đầy đủ để đảm bảo thực tốt quyền người lĩnh vực kết hơn; bình đẳng giới; bảo vệ phụ nữ, trẻ em; quyền lợi ích cá nhân, tổ chức khác có liên quan; lợi ích gia đình, Nhà nước xã hội Các quan điểm chế định kết hôn phải thể rõ chủ trương Đảng Nhà nước hướng tới mục tiêu xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thực tế bào lành mạnh xã hội Thứ hai, hoàn thiện chế định sở kế thừa, phát huy quy định hợp lý; nâng cao giá trị văn hóa, truyền thống tốt đẹp cha ông ta; thực tiễn để kịp thời giải vấn đề phát sinh lĩnh vực nhân gia đình Các quy định ban hành phải đảm bảo giải quan hệ xã hội phát sinh Thứ ba, Nhà nước cần đặt chế tài cụ thể, nghiêm khắc nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm quan có thẩm quyền việc tiến hành đăng ký kết hôn sở, tránh thủ tục đăng ký rườm rà Đồng thời, cần trọng, đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật tới tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, để người dân hiểu pháp luật cách đắn xác Thứ tư, phải đảm bảo tính thống nhất, đồng với văn pháp luật có liên quan Bảo đảm tính khả thi quy định pháp luật thực tế bảo đảm định Tịa án thi hành Có vậy, việc điều chỉnh pháp luật đạt hiệu việc áp dụng thuận lợi có tính khả thi cao 26 https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/cuoi-vo-le-cho-chong-de-giu-chong-268489.html 25 Thứ năm, đáp ứng xu hội nhập giới, phải tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế nhân gia đình Trên sở đó, học hỏi tiến văn hóa nhân loại bảo đảm giá trị truyền thống pháp luật Việt Nam 26 KẾT LUẬN Trong bối cảnh xã hội nước ta nay, trước mở cửa hội nhập, giao thoa nhiều văn hóa, tác động nhiều yếu tố khác như: trị, văn hóa, kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật… hình thành nên nhiều suy nghĩ phong cách sống khác Những quan điểm mẻ tình yêu hôn nhân làm ảnh hưởng không nhỏ đến quan niệm truyền thống gia đình người Việt Nam Vấn đề kết hôn trái pháp luật diễn ngày phổ biến với hình thức phong phú phức tạp gây nhức nhối cho gia đình xã hội Qua việc nghiên cứu đề tài “Kết hôn trái pháp luật quy định pháp luật Việt Nam hành”, ta đánh giá vấn đề nhiều góc độ, khía cạnh khác Qua nhận thấy vấn đề pháp lý quan trọng với đời sống xã hội cần có quan tâm vấn đề Gia đình có bình đẳng, ổn định, hạnh phúc, bền vững vấn đề giáo dục, kinh tế, văn hóa xã hội phát triển nhanh chóng Để giải tình trạng này, thân người - đă cŽ biê Žt người muốn xây dựng mơ tŽ mái ấm nghĩa cần nhâ Žn thức sâu sắc viê Žc kết hôn, pháp luâtŽ để gánh chịu hâ Žu nghiêm trọng làm ảnh hưởng không đến thân, gia đình mà cịn xã hơ Ži Nhưng để hạn chế viê Žc này, khơng địi hỏi mơ Žt phía chủ thể tham gia vào mối quan Ž nhân mà cịn cần phải kết hợp với viê Žc giáo dục, vâ Žn đô Žng, tuyên truyền người thực hiê Žn pháp luâ Žt đă Žc biê Žt nơi mà trình Ž dân trí cịn Kết mô tŽ viêcŽ thiêng liêng cao quý, vâ yŽ , mơ Žt người văn minh, sáng suốt để xây dựng mơ tŽ gia đình hạnh phúc, mơ tŽ đất nước phát triển vững mạnh 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn quy phạm pháp luật: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 ngày 28/11/2013 Bộ luật Dân năm 2005 (Số 33/2005/QH11) ngày 14//06/2005 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 (Số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 (Số 52/2014/QH13) ngày 19/06/2014 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 (Số 22/2000/QH10) ngày 09/06/2000 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/09/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Thơng tư số 60/TATC ngày 22/02/1978 Tịa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn giải việc tranh chấp nhân gia đình cán bộ, đội có vợ, có chồng Nam, tập kết Bắc lấy vợ, lấy chồng khác  Nguồn khác: C.Mác – Ph.Ăngghen (1998), “Bản dự luật ly hơn”, Các Mác Ph Ăngghen tồn tập, (Tập 1), Nxb Sự thật, Hà Nội Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam (Tái bán có sửa đổi, bổ sung), Nhà Xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Nguyễn Tài Dương (2016), Hậu pháp lý việc hủy hôn nhân trái pháp luật theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Nguyễn Huyền Trang, Một số vấn đề lý luận thực tiễn kết hôn trái pháp luật tình hình xã hội Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 ... luận kết hôn trái pháp luật hủy kết hôn trái pháp luật theo pháp luật Việt Nam Chương 2: Pháp luật Việt Nam hành hủy kết hôn trái pháp luật Chương 3: Thực tiễn giải pháp luật Việt Nam xử lý hủy kết. .. kết hôn trái pháp luật - Phương hướng giải pháp Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT VÀ HỦY KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KẾT HÔN VÀ KẾT... sát,… đề cập đến việc kết hôn trái pháp luật hủy kết hôn trái pháp luật “Về giải hủy kết hôn trái pháp luật, kết hôn không thẩm quy? ??n nam nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn? ?? tác

Ngày đăng: 02/12/2022, 09:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan