Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
521,74 KB
Nội dung
Hợp chất Đồng (II) Nitrat Cu(NO3)2 - Cân phương trình hóa học Hóa học lớp - Từ điển Phương trình hóa học Hợp chất Đồng (II) Nitrat Cu(NO3)2 - Hóa học lớp Hợp chất Đồng (II) Nitrat Cu(NO3)2 - Cân phương trình hóa học VnDoc sưu tầm đăng tải Tổng hợp tất phản ứng hóa học Đồng (Cu) Hợp chất Đồng học chương trình Cấp 2, Cấp giúp bạn dễ dàng cân phương trình hóa học học tốt mơn Hóa Mời bạn tham khảo tài liệu Phản ứng hóa học Đồng (Cu) - Cân phương trình hóa học Hợp chất Đồng (II) Sunfat CuSO4 - Cân phương trình hóa học Hợp chất Đồng (II) Clorua CuCl2 - Cân phương trình hóa học Hợp chất Đồng (II) Oxit CuO - Cân phương trình hóa học Phản ứng nhiệt phân: Cu(NO3)2 → CuO + NO2 + O2 - Cân phương trình hóa học Phản ứng hóa học: Điều kiện phản ứng - Nhiệt độ cao > 170oC Cách thực phản ứng - Nung muối đồng (II) nitrat Hiện tượng nhận biết phản ứng - Nung muối đồng (II) nitrat thu đồng oxit màu đen có khí màu nâu Bạn có biết - Tương tự muối nitrat kim loại từ Mg đến Cu nhiệt phân tạo thành oxit, NO2 nước Ví dụ minh họa Vı́ dụ 1: Khi nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 chất rắn thu sau phản ứng gồm: A CuO, FeO, Ag B CuO, Fe2O3, Ag C CuO, Fe2O3, Ag2O D NH4NO2, CuO, Fe2O3, Ag Đáp án B Hướng dẫn giải: A CuO, FeO, Ag Sai FeO + O2 → Fe2O3 B CuO, Fe2O3, Ag C CuO, Fe2O3, Ag2O → Không thể tạo Ag2O D NH4NO2, CuO, Fe2O3, Ag → Khơng có NH4NO2 Vı́ dụ 2: Nhiệt phân muối: KClO3, KNO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2, KMnO4, Fe(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2 đến tạo thành chất rắn có khối lượng không đổi, thu oxit kim loại? A B C D Đáp án A Hướng dẫn giải: KClO3 → KCl KNO3 → KNO2 KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 AgNO3 → Ag NaHCO3 → Na2CO3 Ca(HCO3)2 → CaCO3 → CaO Fe(NO3)2 → Fe2O3 Cu(NO3)2 → CuO Vı́ dụ 3: Nhiệt phân muối Cu(NO3)2 thu A Cu, O2, N2 B Cu, NO2, O2 C CuNO2 D CuO, NO2, O2 Đáp án D Hướng dẫn giải: Phương trình hóa học: Cu(NO3)2 → CuO + NO2 + 1/2 O2 Phản ứng hóa học: Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3 - Cân phương trình hóa học Phản ứng hóa học: Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3 Điều kiện phản ứng - Nhiệt độ phòng Cách thực phản ứng - Cho dd NaOH vào ống nghiệm chứa đung dịch Cu(NO3)2 Hiện tượng nhận biết phản ứng - Tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanh Bạn có biết - Các muối đồng muối sắt, muối nhôm FeCl2, Fe(NO3)2, Al(NO3)3 … tác dụng với NaOH tạo kết tủa Ví dụ minh họa Vı́ dụ 1: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp Mg, Al, Fe Cu dung dịch HNO3 (loãng dư) thu dung dịch X Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X kết tủa Y Nung kết tủa Y đến phản ứng nhiệt phân kết thúc thu tối đa oxit kim loại A B C D Đáp án A Hướng dẫn giải: {Mg, Cu, Fe, Al} + HNO3 → {Mg(NO3)2, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Al(NO3)3} + NaOH → {Mg(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3} -to→ {MgO, CuO, Fe2O3} + H2O - Lưu ý: + Cho lượng dư NaOH vào Al3+, ban đầu có kết tủa trắng keo khơng tan sau tan dần tạo dung dịch suốt Vı́ dụ 2: Dung dich B chứa chất tan H2SO4, Cu(NO3)2, cho 50ml dd B phản ứng vừa đủ với 31,25 ml dd NaOH 16% (d = 1,12 g/ml) Lọc lấy kết tủa đem nung nhiệt độ cao đến khối lượng khơng đổi thu đc 1,6 g chất rắn a.Tính nồng độ mol chất dung dịch B Đáp án A Hướng dẫn giải: Ta có số mol NaOH = 0,14 mol ⇒ số mol H2SO4 Cu(NO3)2 = 0,07mol Lại có chất rắn cịn lại sau nung CuO ⇒ số mol CuO 0,02 ⇒ số mol Cu(NO3)2 0,02 ⇒ số mol H2SO4 0,05 ⇒ nồng độ mol H2SO4 0,05/0,05 = M Cu(NO3)2 0,02/0,05 = 0,4M Vı́ dụ 3: Cho chất sau, chất tác dụng với dung dịch NaOH? A NaNO3 B Ba(NO3)2 C KNO3 D Cu(NO3)2 Đáp án D Hướng dẫn giải: Phương trình hóa học: Cu(NO3)2 + NaOH → Cu(OH)2↓ + NaNO3 Phản ứng hóa học: Cu(NO3)2 + KOH → Cu(OH)2 + KNO3 - Cân phương trình hóa học Phản ứng hóa học: Cu(NO3)2 + KOH → Cu(OH)2 + KNO3 Điều kiện phản ứng - Nhiệt độ phòng Cách thực phản ứng - Cho dd KOH vào ống nghiệm chứa đung dịch Cu(NO3)2 Hiện tượng nhận biết phản ứng - Tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanh Bạn có biết - Các muối đồng muối sắt, muối nhôm FeCl2, Fe(NO3)2, Al(NO3)3 … tác dụng với KOH tạo kết tủa Ví dụ minh họa Vı́ dụ 1: Hịa tan hồn tồn 1,28 gam Cu vào dung dịch chứa 7,56 gam HNO3 thu dung dịch X V lít hỗn hợp khí gồm NO NO2 (đktc) Cho X tác dụng hoàn toàn với 105 ml dung dịch KOH 1M, sau lọc bỏ kết tủa dung dịch Y Cô cạn Y chất rắn Z Nung Z đến khối lượng không đổi, thu 8,78 gam chất rắn Giá trị V A 0,336 B 0,448 C 0,560 D 0,672 Đáp án B Hướng dẫn giải: - Chất rắn Z gồm KNO3 KOH(dư) Khi nung Z ta thu KNO2 KOH(dư) Theo đề ta có: 85nKNO2 + 56nKOH = mrắn ⇒ nKNO2 = 0,1 mol BT: K → nKNO2 + nKOH = nKOH ban đầu ⇒ nKOH dư = 0,005 mol BT: N → nNO2 + nNO = nHNO3 - nKNO2 = 0,02 mol; ⇒ V(NO, NO2) = 0,448 lít Vı́ dụ 2: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 (2) Dẫn NH3 qua ống đựng CuO nung nóng (3) Nhiệt phân AgNO3 (4) cho Al vào Fe2(SO4)3 (5) Cho K vào dung dịch Cu(NO3)2 Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo thành kim loại A B C D Đáp án B Hướng dẫn giải: Có thí nghiệm 1, 2, tạo kim loại AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3 AgNO3 → Ag + NO2 + O2 NH3 + CuO → Cu + N2 + H2O Phản ứng hóa học: Cu(NO3)2 + H2O → Cu + 2HNO3 + 1/2 O2↑ - Cân phương trình hóa học Phản ứng hóa học: Cu(NO3)2 + H2O → Cu + 2HNO3 + 1/2 O2↑ Điều kiện phản ứng - Điều kiện khác: Điện phân dung dịch Cách thực phản ứng - Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 Hiện tượng nhận biết phản ứng - Thu chất rắn màu đỏ có khí anot Bạn có biết - Tương tự CuSO4 điện phân thu chất rắn màu đỏ có khí anot Ví dụ minh họa Vı́ dụ 1: Sau thời gian điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ, khối lượng dung dịch giảm 6,4 gam Khối lượng Cu thu catot là: A 5,12 gam B 6,4 gam C 5,688 gam D 10,24gam Đáp án A Hướng dẫn giải: mgiảm = ⇒ x = 0,08 mol ⇒ mCu = 5,12g Vı́ dụ 2: Sản phẩm thu điện phân dung dịch Cu(NO3)2 (màng ngăn điện cực trơ) là: A Cu, O2 HNO3 B CuO, H2 NO2 C Cu, NO2 H2 D CuO, NO2 O2 Đáp án A Vı́ dụ 3: Khi điện phân dung dịch Cu(NO3)2 anot xảy ra: A Sự khử phân tử H2O B Sự oxi hóa ion Cu2+ C Sự oxi hóa phân tử H2O D Sự khử ion Cu2+ Đáp án C Hướng dẫn giải: Anot (+) xảy oxi hóa Có NO3-, H2O Do NO3- khơng bị điện phân nên H2O bị OXH Phản ứng hóa học: Cu(NO3)2 + Fe → Cu + Fe(NO3)2 - Cân phương trình hóa học Phản ứng hóa học: Cu(NO3)2 + Fe → Cu + Fe(NO3)2 Điều kiện phản ứng - Nhiệt độ phòng Cách thực phản ứng - Cho Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 Hiện tượng nhận biết phản ứng - Chất rắn màu xám Sắt (Fe) bị lớp đồng màu đỏ đồng (Cu) phủ lên dung dịch màu xanh lam Đồng II nitrat (Cu(NO3)2) Bạn có biết - Kim loại đứng trước tác dụng với muối kim loại đứng sau đẩy kim loại khỏi muối Ví dụ minh họa Vı́ dụ 1: Cho hỗn hợp Zn Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 AgNO3, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp hai kim loại Hai kim loại A Fe, Cu B Cu, Ag C Zn, Ag D Fe, Ag Đáp án B Hướng dẫn giải: Zn, Fe + {Cu(NO3)2, AgNO3} → Hỗn hợp kim loại có tính khử yếu → Hai kim loại Cu Ag Vı́ dụ 2: Ngâm đinh sắt dung dịch HCl, phản ứng xảy chậm Để phản ứng xảy nhanh hơn, người ta thêm tiếp vào dung dịch axit vài giọt dung dịch sau A NaCl B FeCl3 C H2SO4 D Cu(NO3)2 Đáp án D Hướng dẫn giải: - Khi ngâm đinh sắt vào dung dịch HCl thì: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ + Khí H2 sinh phần bám lại đinh sắt làm giảm khả tiếp xúc với ion H+ nên phản ứng xảy chậm khí H2 sinh - Khi nhỏ thêm dung dịch Cu(NO3)2 vào thì: Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu + Trong dung dịch lúc hình thành pin điện điện cực Fe – Cu có chuyển dịch electron ion H+ dung dịch nhận electron làm cho phản ứng xảy nhanh khí H2 nhiều Vı́ dụ 3: Cho fe vào dung dịch Cu(NO3)2 AgNO3, sau phản ứng xáy hoàn toàn thu dung dịch X gồm muối chất rắn Y gồm kim loại Bỏ qua thủy phân muối Hai muối thu A Fe(NO3)2 Cu(NO3)2 B Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 C Fe(NO3)3 AgNO3 D Fe(NO3)3 Cu(NO3)2 Đáp án B Hướng dẫn giải: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu X gồm Fe(NO3)2 Cu(NO3)2 dư Y gồm Ag Cu Phản ứng hóa học: 3Cu(NO3)2 + 2Al → 3Cu + 2Al(NO3)3 - Cân phương trình hóa học Phản ứng hóa học: 3Cu(NO3)2 + 2Al → 3Cu + 2Al(NO3)3 Điều kiện phản ứng - Nhiệt độ phòng Cách thực phản ứng - Cho Al tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 Hiện tượng nhận biết phản ứng - Thấy có màu đỏ Cu bám vào Al Bạn có biết - Kim loại đứng trước tác dụng với muối kim loại đứng sau đẩy kim loại khỏi muối Ví dụ minh họa Vı́ dụ 1: Hai kim loại phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là: A Fe Au B Al Ag C Cr Hg D Al Fe Đáp án D Hướng dẫn giải: Các kim loại đứng trước Cu đẩy Cu2+ khỏi muối Vı́ dụ 2: Cho Al tác dụng với dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 AgNO3, sau thời gian thu dung dịch Z chất rắn T gồm kim loại Chất chắn phản ứng hết A Al B Al AgNO3 C AgNO3 D Al Cu(NO3)2 Đáp án C Hướng dẫn giải: Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag 2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Cu T gồm kim loại nên Al dư ⇒ chất chắn phản ứng hêt AgNO3 Vı́ dụ 3: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dd chứa Cu(NO3)2 AgNO3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: A Al, Cu, Ag B Fe, Cu, Ag C Al, Fe, Cu D Al, Fe, Ag Đáp án B Hướng dẫn giải: Thứ tự dãy điện hóa: Al > Fe > Cu > Ag ⇒ Kim loại thu gồm có Fe, Cu, Ag (đứng sau dãy điện hóa) Phản ứng hóa học: Cu(NO3)2 + Mg → Cu + Mg(NO3)2 - Cân phương trình hóa học Phản ứng hóa học: Cu(NO3)2 + Mg → Cu + Mg(NO3)2 Điều kiện phản ứng - Nhiệt độ phòng Cách thực phản ứng - Cho Mg tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 Hiện tượng nhận biết phản ứng - Thấy có màu đỏ Cu bám vào kim loại Bạn có biết - Kim loại đứng trước tác dụng với muối kim loại đứng sau đẩy kim loại khỏi muối Ví dụ minh họa Vı́ dụ 1: Các kim loại tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành kim loại đồng là: A Al, Zn, Fe B Mg, Fe, Ag C Zn, Pb, Au D Na, Mg, Al Đáp án A Vı́ dụ 2: Cho 0,2 mol Zn 0,2 mol Mg tác dụng với 400ml dung dịch Cu(NO3)2 1M thu chất rắn Y Tính khối lượng chất rắn Y A 25,6g B 25,8g C 17,6g D 19,2g Đáp án A Hướng dẫn giải: Mg + Cu(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Cu 0,2 0,2 0,2 Zn + Cu(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Cu 0,2 0,2 0,2 mchất rắn = mCu = 0,4 64 = 25,6g Vı́ dụ 3: Cho 0,2 mol Mg tác dụng với 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 1M thu chất rắn Y Khối lượng chất rắn Y A 6,4g B 2,4g C 8,8g D 12,8g Đáp án C Hướng dẫn giải: Mg + Cu(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Cu 0,2 0,1 0,1 Chất rắn Y gồm: Mg dư: 0,1 mol, Cu: 0,1 mol mchất rắn Y = mMg dư + mCu = 0,1.24 + 0,1.64 = 8,8 g Phản ứng hóa học: Cu(NO3)2 + Zn → Cu + Zn(NO3)2 - Cân phương trình hóa học Phản ứng hóa học: Cu(NO3)2 + Zn → Cu + Zn(NO3)2 Điều kiện phản ứng - Nhiệt độ phòng Cách thực phản ứng - Nhúng kim loại Zn vào ống nghiệm chứa dung dịch Cu(NO3)2 Hiện tượng nhận biết phản ứng - Thấy có màu đỏ Cu bám vào kim loại Bạn có biết - Kim loại đứng trước tác dụng với muối kim loại đứng sau đẩy kim loại khỏi muối Ví dụ minh họa Vı́ dụ 1: Cho Zn dư vào dung dịch AgNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3 Số phản ứng hóa học xảy A B C D Đáp án D Hướng dẫn giải: Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag Zn + Fe(NO3)3 → Fe(NO3)2 + Zn(NO3)2 Zn + Cu(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Cu Zn + Fe(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Fe Vı́ dụ 2: Cho Zn Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 AgNO3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp kim loại Hai kim loại A Fe, Cu B Cu, Ag C Zn, Ag D Fe, Ag Đáp án B Hướng dẫn giải: Khi cho Zn Fe phản ứng với muối Cu(NO3)2 AgNO3 thu kim loại ⇒ Zn, Fe hết Các phương trình hóa học xảy Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag Zn + Cu(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Cu Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + cu Vı́ dụ 3: Cho Zn Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 AgNO3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp kim loại dung dịch Z Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu kết tủa gồm hidroxit kim loại Dung dịch Z chứa A AgNO3, Zn(NO3)2 Fe(NO3)3 B Zn(NO3)2 Fe(NO3)2 C Zn(NO3)2, Fe(NO3)2 Cu(NO3)2 D Zn(NO3)2, Cu(NO3)2 Fe(NO3)3 Đáp án C Hướng dẫn giải: Khi cho Zn Fe phản ứng với muối Cu(NO3)2 AgNO3 thu kim loại ⇒ Zn, Fe hết, Cu(NO3)2 dư Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu kết tủa ⇒ chứng tỏ Cu(NO3)2 dư muối Zn khơng tạo kết tủa với NaOH ⇒ dd Z chứa Zn(NO3)2, Fe(NO3)2 Cu(NO3)2 Phản ứng hóa học: Cu(NO3)2 + H2S → CuS + HNO3 - Cân phương trình hóa học Phản ứng hóa học: Cu(NO3)2 + H2S → CuS + HNO3 Điều kiện phản ứng - Nhiệt độ phịng Cách thực phản ứng - Cho khí H2S qua dung dịch Cu(NO3)2 Hiện tượng nhận biết phản ứng - Dung dịch Cu(NO3)2 bị nhạt màu thấy xuất kết tủa màu đen Bạn có biết - Tương tự Pb(NO3)2 tác dụng với H2S tạo kết tủa đen Ví dụ minh họa Vı́ dụ 1: Dẫn khí H2S lội qua dung dịch Cu(NO3)2 thu kết tủa Y có màu A xanh B đen C vàng D trắng Đáp án B Hướng dẫn giải: Phương trình hóa học: Cu(NO3)2 + H2S → CuS↓ đen + 2HNO3 Vı́ dụ 2: Cho thí nghiệm: (1) Dẫn khí H2S dư qua dung dịch Cu(NO3)2 (2) Dẫn khí CO2 dư qua dung dịch Ca(OH)2 (3) Dẫn khí NH3 dư qua dung dịch Al(NO3)3 (4) Dẫn hỗn hợp khí C2H2 NH3 dư qua dung dịch AgNO3 Số trường hợp thu kết tủa sau kết thúc phản ứng là: A B C D Đáp án C Hướng dẫn giải: Phản ứng (1) thu CuS phản ứng (2) CO2 dư nên khơng có kết tủa Phản ứng (3) NH3 dư nên cho kết tủa max Phản ứng (4) cho kết tủa vàng Vı́ dụ 3: Có dung dịch lỗng muối NaNO3, Ba(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2 Khi sục khí H2S vào dung dịch muối trên, có trường hợp có phản ứng tạo kết tủa? A B C D Đáp án B Hướng dẫn giải: Chỉ có AgNO3 Cu(NO3)2 tạo kết tủa với H2S Phản ứng hóa học: Cu(NO3)2 + Na2S → CuS + 2NaNO3 - Cân phương trình hóa học Phản ứng hóa học: Cu(NO3)2 + Na2S → CuS + 2NaNO3 Điều kiện phản ứng - Nhiệt độ phòng Cách thực phản ứng - Cho Na2S tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 Hiện tượng nhận biết phản ứng - Dung dịch Cu(NO3)2 bị nhạt màu thấy xuất kết tủa màu đen Bạn có biết - Tương tự muối CuCl2, Pb(NO3)2… tác dụng với Na2S tạo kết tủa đen Ví dụ minh họa Vı́ dụ 1: Có dung dịch lỗng muối NaCl, NaNO3, Pb(NO3)2, Cu(NO3)2, FeCl2 Khi cho Na2S vào dung dịch muối có trường hợp sinh kết tủa? A B C D Đáp án B Hướng dẫn giải: Có muối Pb(NO3)2, Cu(NO3)2 tác dụng với H2S tạo kết tủa PbS CuS Vı́ dụ 2: Cặp chất sau tồn dung dịch? A AlCl3 KOH B Na2S Cu(NO3)2 C NaCl AgNO3 D NaNO3 AgNO3 Đáp án D Hướng dẫn giải: Các đáp án A: tạo kết tủa Al(OH)3, B tạo kết tủa CuS, C tạo kết tủa AgCl cịn D AgNO3 khơng tác dụng với NaNO3 nên tồn dung dịch Vı́ dụ 3: Cho m gam Cu(NO3)2 tác dụng với dung dịch Na2S dư thu 9,6 gam kết tủa Giá trị m A 18,8g B 9,4g D 4,7g D 37,6g Đáp án A Hướng dẫn giải: nCuS = 0,1 mol Bảo tồn ngun tố Cu có nCuS = nCu(NO3)2 = 0,1 mol Phản ứng hóa học: Cu(NO3)2 + K2S → CuS + 2KNO3 - Cân phương trình hóa học Phản ứng hóa học: Cu(NO3)2 + K2S → CuS + 2KNO3 Điều kiện phản ứng - Nhiệt độ phòng Cách thực phản ứng - Cho K2S tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 Hiện tượng nhận biết phản ứng - Dung dịch Cu(NO3)2 bị nhạt màu thấy xuất kết tủa màu đen Bạn có biết - Tương tự muối CuCl2, Pb(NO3)2… tác dụng với K2S tạo kết tủa đen Ví dụ minh họa Vı́ dụ 1: Cho m gam Cu(NO3)2 tác dụng với dung dịch K2S dư thu 19,2 gam kết tủa Giá trị m A 18,8g B 9,4g D 4,7g D 37,6g Đáp án D Hướng dẫn giải: nCuS = 0,2 mol Bảo tồn ngun tố Cu có nCuS = nCu(NO3)2 = 0,2 mol Vı́ dụ 2: Cho 18,8 gam Cu(NO3)2 tác dụng vừa đủ với dung dịch K2S thu m gam kết tủa Giá trị m A 4,8g B 9,6g C 19,2g D 38,4g Đáp án B Hướng dẫn giải: Ta có: Bảo tồn ngun tố Cu ⇒ nCuS = 0,1 96 = 9,6 g Vı́ dụ 3: Cho m gam hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 có tỉ lệ mol : tác dụng vừa đủ với dung dịch K2S thu kết tủa có khối lượng 18,4g Giá trị m A 18,8g B 36,8g C 18g D 27,8g Đáp án B Hướng dẫn giải: Gọi nCu(NO3)2 = a mol ⇒ nFe(NO3)2 = a mol Bảo toàn nguyên tố Cu Fe nCu(NO3)2 = nCuS = a mol, nFe(NO3)2 = nFeS = a mol ⇒ m↓ = mCuS + mFeS = 96a + 88a = 18,4g ⇒ a = 0,1 mol m = mCu(NO3)2 + mFe(NO3)2 = 188 0,1 + 180 0,1 = 36,8g Phản ứng hóa học: Cu(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + 2NH4NO3 - Cân phương trình hóa học Phản ứng hóa học: Cu(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + 2NH4NO3 Điều kiện phản ứng - Nhiệt độ phòng Cách thực phản ứng - Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch Cu(NO3)2 Hiện tượng nhận biết phản ứng - Tạo kết tủa màu xanh sau kết tủa tan Bạn có biết - Dung dịch amoniac có khả làm kết tủa nhiều hidroxit kim loại tác dụng với dung dịch muối chúng Ví dụ minh họa Vı́ dụ 1: Cho từ từ dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Cu(NO3)2 Hiện tượng quan sát A Dung dịch màu xanh trở thành không màu B Đầu tiên xuất kết tủa trắng sau tan C Đầu tiên xuất kết tủa xanh sau khơng tan D Đầu tiên xuất kết tủa xanh sau kết tủa tan Đáp án D Hướng dẫn giải: Vì cho NH3 vào dung dịch Cu(NO3)2 tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanh, NH3 dư nên Cu(OH)2 + NH3 tạo phức Vı́ dụ 2: Cho từ từ dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch chứa muối Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Al(NO3)3, Ni(NO3)2, AgNO3 thu kết tủa Lọc kết tủa nung khơng khí đến khơi lượng không đổi thu hỗn hợp oxit A Ag2O, Fe2O3, Al2O3 B Fe2O3, Al2O3 C Ag, NiO, Fe2O3, Al2O3 D Ag, Fe2O3 Đáp án B Hướng dẫn giải: Khi cho NH3 vào dung dịch muối tạo kết tủa Zn(OH)2, Fe(OH)2, Al(OH)3, Ni(OH)2, AgOH NH3 dư tạo phức với Zn(OH)2, Ni(OH)2 AgOH nên lại kết tủa Fe(OH)2 Al(OH)3 Nung khơng khí chất rắn Fe2O3 Al2O3 Vı́ dụ 3: Cho từ từ 100 ml dung dịch NH3 1M vào 300 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1M thu m gam kết tủa Giá trị m A 1,96g B 3,92g C 2,94g D 0,98g Đáp án A Hướng dẫn giải: 2NH3 + Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 + NH4NO3 0,06 .0,03 .0,03 Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 0,01 0,04 ⇒ m↓ = 0,02 98 = 1,96g Ngoài Hợp chất Đồng (II) Nitrat Cu(NO3)2 - Cân phương trình hóa học.Mời bạn học sinh cịn tham khảo đề thi học kì lớp 8, đề thi học kì lớp mơn Tốn, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh mà chúng tơi sưu tầm chọn lọc Với tài liệu lớp giúp bạn ôn tập tốt Chúc bạn học tập tốt ... dãy điện hóa: Al > Fe > Cu > Ag ⇒ Kim loại thu gồm có Fe, Cu, Ag (đứng sau dãy điện hóa) Phản ứng hóa học: Cu(NO3)2 + Mg → Cu + Mg(NO3)2 - Cân phương trình hóa học Phản ứng hóa học: Cu(NO3)2. .. kết tủa với NaOH ⇒ dd Z chứa Zn(NO3)2, Fe(NO3)2 Cu(NO3)2 Phản ứng hóa học: Cu(NO3)2 + H2S → CuS + HNO3 - Cân phương trình hóa học Phản ứng hóa học: Cu(NO3)2 + H2S → CuS + HNO3 Điều kiện phản ứng... 2NH3 + Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 + NH4NO3 0,06 .0,03 .0,03 Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 0,01 0,04 ⇒ m↓ = 0,02 98 = 1,96g Ngoài Hợp chất Đồng (II) Nitrat Cu(NO3)2 - Cân phương trình hóa học. Mời