1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG LOÀI BÈO TẤM (Lemna minor L., 1753) LÀM SINH VẬT GIÁM SÁT Ô NHIỄM NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 430,21 KB

Nội dung

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 1(110).2017 121 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG LOÀI BÈO TẤM (Lemna minor L., 1753) LÀM SINH VẬT GIÁM SÁT Ô NHIỄM NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM STUDYING THE USE OF DUCKWEEK (Lemna minor L., 1753) AS A MONITORING ORGANISM TO TEXTILE EFFLUENT POLLUTION Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Bảo Ngọc, Nguyễn Thị Phương Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng; vankhanhsk23@gmail.com Tóm tắt - Bài báo trình bày kết thử nghiệm độc tính mãn tính nước thải dệt nhuộm qua xử lý công ty Dệt may 29/3 Đà Nẵng Bèo (Lemna minor L., 1753) theo quy trình OECD (Organization for Economic Co-operation and Development) Kết nghiên cứu xác định điều kiện môi trường thời gian khử trùng tối ưu nuôi cấy Bèo NaOCl 0,05% thời gian 20 giây Xác định EC50 Bèo 52,23% theo biến số lượng 46,21% theo biến diện tích mặt lá, tương ứng với giá trị EC50 Cr (VI) 2,2 mg/L theo biến số lượng 0,9 mg/L theo biến diện tích mặt cao so với QCVN 13-MT:2015/BTNMT Điều cho thấy nước thải qua xử lý tiềm ẩn rủi ro lớn độc học sinh thái Nghiên cứu mở khả sử dụng loài Bèo để giám sát độc học sinh thái chất lượng nước thải Việt Nam Abstract - This report illustrates the results of chronic toxicity experiment of 29/3 Da Nang Textile company’s textile effluent on duckweed (Lemna minor L., 1753) according to OECD guideline (Organization for Economic Co-operation and Development) The study determines environmental condition in cultivating duckweed is NaOCl 0,05% and time of sterilization process is 20 sec The study has already defined EC50 = 52.23% according to frond number variable and 46.21% according to the total frond area corresponding to EC50 values for Cr (VI) according to frond number and total frond area is 2.2 mg/L and 0.9 mg/ L, respectively, which are higher than the QCVN 13-MT: 2015 / BTNMT This research shows that in the treated textile wastewater , there still remain huge potential risks for ecological toxicology This research will shed the light on the ability of using duckweed species to monitor eco-toxicity for the quality of wastewater in Vietnam Từ khóa - bèo tấm; độc tính mãn tính; độc học sinh thái; nước thải dệt nhuộm; khử trùng Key words - duckweed, chronic toxicity, ecological toxicity, textile effluent, sterilization Đặt vấn đề Việc sử dụng sinh vật thị môi trường (bioindicator) để giám sát, cảnh báo sớm ô nhiễm nghiên cứu áp dụng để bổ sung cho phương pháp hóa lý Giám sát sinh học có khả cảnh báo nhiễm thơng qua biểu bất thường trình phát triển của loài sinh vật cảnh báo ngưỡng nồng độ mà phương pháp hóa lý khó xác định [9], [15] Các nhóm sinh vật sử dụng làm sinh vật thị bao gồm vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh, tảo, thực vật bậc cao, động vật không xương sống cỡ lớn cá [2] Bèo (Lemna minor L., 1753) số thực vật thủy sinh sử dụng nhiều giám sát môi trường nước Trên giới có nhiều nghiên cứu sử dụng Bèo để đánh giá tác động nhiều chất khác lên loài này, chẳng hạn số kim loại nặng: Zn, Cu, Cd, Ni, hay hóa chất Potassium dichromate (K2Cr2O7); 3,5dichlorophenol (C6H4Cl2O), thuốc trừ sâu [5], [10] Đồng thời có nhiều nghiên cứu ứng dụng Bèo giám sát chất lượng nguồn nước mặt nghiên cứu Croatia sử dụng Bèo (Lemna minor) giám sát nước mặt sông Sava [14] Các nước châu Á Thái Lan nghiên cứu thử nghiệm loài Bèo (Lemna perpusilla Torr.) giám sát ô nhiễm thuốc trừ sâu [12] Tổ chức OECD ban hành quy chuẩn thử nghiệm độc học sinh thái Bèo sử dụng rộng rãi nước Cộng đồng châu Âu [13] Ở Việt Nam, Bèo sử dụng xử lý ô nhiễm môi trường nước, chủ yếu hấp thụ chất ô nhiễm vào bên rễ ứng dụng xử lý nguồn nước bị ô nhiễm Nitơ, Phốt [16] Tuy nhiên, việc nghiên cứu, sử dụng Bèo làm sinh vật giám sát, cảnh báo sớm ô nhiễm nguồn nước mẻ nước ta Từ vấn đề trên, thực “Nghiên cứu sử dụng loài Bèo (Lemna minor L., 1753) làm sinh vật giám sát nước thải dệt nhuộm” Kết nghiên cứu giúp mở việc sử dụng Bèo làm sinh vật cảnh báo giám sát số loại nước thải công nghiệp Việt Nam Đối tượng phương pháp 2.1 Đối tượng Bèo (Lemna minor L., 1753) thuộc họ Araceaeđược thu mẫu từ ao, hồ tự nhiên địa bàn thành phố Đà Nẵng Hình Bèo (Lemna minor L., 1753) 2.2 Phương pháp 2.2.1 Phương pháp phân lập, khử trùng nuôi cấy Phương pháp phân lập, khử trùng nuôi cấy Bèo thực theo phương pháp David W Bowker cs [4] Những Bèo với phiến xanh, khỏe mạnh lựa chọn đem vào phịng thí nghiệm, khử trùng sơ 122 Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Bảo Ngọc, Nguyễn Thị Phương cách rửa với nước cất nhiều lần nhằm loại bỏ mảnh vụn vô cơ, hữu động vật không xương sống Xử lý thực tủ cấy với chất khử trùng nồng độ khác gồm NaOCl 0,5%, NaOCl 0,05% Ca(OCl)2 0,5% khoảng thời gian 20, 40, 60 giây Sau mẫu rửa nước cất vô trùng lần để loại bỏ dung dịch Clo dư trước chuyển vào bình đựng mơi trường ni cấy SIS, pH = 6,5±0,2 (OECD, 2006) [13] Việc thay môi trường nuôi cấy thực thường xuyên sau ngày nuôi cấy [6] Mẫu Bèo sau ngày nuôi cấy ổn định nhiệt độ 25±2oC, ánh sáng huỳnh quang trắng 4500-6500 lux [14], theo dõi đánh giá ảnh hưởng chất khử trùng lên khả sinh trưởng phát triển Bèo (Lemna minor L., 1753) thông qua tiêu: tỉ lệ mẫu nhiễm, tỉ lệ mẫu chết tốc độ tăng trưởng trung bình theo số lượng 2.2.2 Phương pháp thí nghiệm Thiết kế thí nghiệm theo kiểu ngẫu nhiên hồn tồn CRD (Completely Randomised Design) Tiến hành quy trình thí nghiệm đánh giá khả thị thông qua số sinh trưởng phát triển Bèo theo Hướng dẫn OECD (Organization for Economic Co-operation and Development), 2006 Tiến hành thí nghiệm tĩnh ni Bèo môi trường nước thải dệt nhuộm thời gian ngày (168 h) nồng độ pha loãng: 10%, 20%, 30%, 40%, 50%, 60%, 70%, 80%, 90% 100% nước thải kèm theo mẫu đối chứng (nuôi môi trường SIS điều kiện nhiệt độ, ánh sáng ) 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu So sánh giá trị trung bình phân tích phương sai (ANOVA) kiểm tra Tukey’s với α = 0,05 phân tích tương quan hồi quy phần mềm SPSS Tính phần trăm ức chế tốc độ tăng trưởng phần mềm MS Excel Tốc độ tăng trưởng trung bình (Average specific growth rate) [13] ( )− ( ) μ − = ( ) μ − : tốc độ tăng trưởng trung bình từ thời gian i tới j Nj: số lượng lá, diện tích (đo phần mềm medeaLAB Count & ClassifyVersion 6.7) chậu thử nghiệm (hoặc chậu đối chứng) lúc kết thúc thí nghiệm; Ni: số lượng (diện tích mặt lá) chậu thử nghiệm chậu đối chứng) lúc bắt đầu thí nghiệm; t: thời gian ngày (168h) Phần trăm ức chế tốc độ tăng trưởng (Percent inhibition of growth rate) [13] μ −μ % = ∗ μ % : phần trăm ức chế tốc độ tăng trưởng số lượng diện tích mặt lá; μ : tốc độ tăng trưởng TB số lượng diện tích mặt chậu đối chứng; μ : tốc độ tăng trưởng TB số lượng diện tích mặt chậu thử nghiệm Nồng độ ức chế sinh trưởng 50% (EC50 – 50% Effective Concentration) [13] Dựa vào phần trăm ức chế tốc độ tăng trưởng để lập phương trình logarit mối quan hệ nồng độ nước thải phần trăm ức chế tốc độ tăng trưởng, từ phương trình tính EC50 (Effective concentration 50% - nồng độ gây ức chế sinh trưởng 50% sinh vật) Kết thảo luận 3.1 Ảnh hưởng nồng độ chất thời gian khử trùng Sự thành công hay thất bại quy trình ni cấy phụ thuộc vào việc khử trùng Một hóa chất lựa chọn cho q trình vơ trùng mẫu cấy phải đảm bảo thuộc tính: có khả diệt vi sinh vật tốt khơng có mức độ độc thấp mẫu thực vật Trong loại hóa chất Ca(OCl)2 (Calcium hypochlorite) NaOCl (Sodium hypochlorite) thường sử dụng chúng có mức độ độc tính thấp mẫu, khơng có biểu ức chế sinh trưởng [1], [4], [6] Bảng Số lượng thời gian nuôi cấy ngày Thời gian khử trùng (giây) Ca(OCl)2 0,5% NaOCl 0,5% NaOCl 0,05% Bắt đầu Kết thúc Bắt đầu Kết thúc Bắt đầu Kết thúc 20 (n=10) 16±2,62 32,8±8,18a 15,2±2,66 18,8±2,3a 15,4±2,07 48,9±9,93a 40 (n=10) 15,9±2,81 31,5±5,58a 15,3±2,5 14,8±3,16b 15,6±2,22 47,5±7,55a 60 (n=10) 16,2±2,86 19,6±3,69b 16,7±2,58 15,2±2,86b 15,8±2,35 23,3±5,98b Ghi chú: Các giá trị trung bình có ký tự a, b, c khơng khác có ý nghĩa (α=0,05) Kết Bảng khảo sát số lượng Bèo thời gian nuôi cấy7 ngày sử dụng chất khử trùng khác nhau: NaOCl 0,5%, NaOCl 0,05% Ca(OCl)20,5%, với khoảng thời gian khác cho thấy có tăng trưởng số lượng từ lúc kết thúc so với bắt đầu ni cấy Số lượng trung bình bắt đầu thử nghiệm khơng có khác có ý nghĩa mức α=0,05 Kết thúc thử nghiệm, chất khử trùng thời gian nuôi cấy khác tăng trưởng số lượng khác nhau: Đối với Ca(OCl)2 0,5% khử trùng thời gian 60 giây có khác có ý nghĩa (α=0,05) so với thời gian khử trùng khác, xử lý NaOCl 0,05% thời gian 20-40 giây có khác có ý nghĩa (α=0,05) so với nhóm cịn lại Trong thời gian khử trùng mẫu, số ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 1(110).2017 lượng kết thúc thử nghiệm xử lý NaOCl 0,05% có khác có ý nghĩa (α=0,05) so với hóa chất cịn lại Dựa vào Bảng cho thấy, nhóm có tốc độ tăng trưởng trung bình cao NaOCl 0,05% với thời gian khử trùng 20 giây đạt 0,164±0,022, 40 giây đạt 0,159±0,018, nhóm thấp chất khử trùng NaOCl 0,5% thực với thời gian khử trùng 40s 60s cho kết âm -0,006±0,01, -0,014±0,019, lúc chất khử trùng mạnh làm ức chế khả sinh trưởng bình thường mẫu nuôi cấy, tỉ lệ chết trắng Bèo cao ghi nhận nồng độ thấp NaOCl 0,05% với thời gian khử trùng 20 giây Do đó, khử trùng Bèo với NaOCl nồng độ 0,05% thời gian 20 giây đạt hiệu ni cấy cao Theo quy trình phân lập, khử trùng nuôi cấy David W Bowker cs NaOCl việc khử trùng đạt hiệu cao khoảng nồng độ 0,05-5% [4] Kết khử trùng thử nghiệm tương ứng với kết nghiên cứu Chokchai Kittiwongwattana1 cs (2013) thực với 50 a 40 50 Bắt đầu TN Sau 168 h a a ab cd c 30 d d chất khử trùng nồng độ NaOCl 0,05% thời gian 30 giây [3] Bên cạnh đó, nghiên cứu Jaka Razinger cs phản ứng chống oxi hóa Bèo (Lemna minor L., 1753) phơi nhiễm với Cu [6] trước tiến hành thử nghiệm khử trùng Bèo nồng độ NaOCl 0,01% 30 giây Như vậy, thấy Bèo Việt Nam có sức chống chịu cao so với Bèo sống môi trường nước châu Âu Điều giải thích lồi sinh vật sống vùng nhiệt đới có xu hướng chống chịu tốt so với lồi ơn đới 3.2 Kết thí nghiệm độc học nước thải dệt nhuộm 3.2.1 Kết khảo sát biến số lượng diện tích lá, trọng lượng tươi trọng lượng khơ Các biến số lượng lá, diện tích mặt lá, trọng lượng tươi trọng lượng khô đo đầu cuối thử nghiệm (sau 168 h) Sau thống kê, tính giá trị trung bình, phân tích phương sai (ANOVA) kiểm tra Tukey’s cho kết sau: Diện tích TB (dm2) Số lượng TB (lá) 60 d 20 10 40 30 20 a ab b b c c cd d d d 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Nồng độ nước thải (%) Nồng độ nước thải (%) (a) Bắt đầu TN Sau 168 h 10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 (b) 40 30 20 Bắt đầu TN Sau 168 h a ab b b c c cd d d d 10 Trọng lượng khô TB (mg) 50 Trọng lượng tươi TB (mg) 123 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1.5 0.5 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Nồng độ nước thải (%) (c) 2.5 Bắt đầu TN Sau 168 h Nồng độ nước thải (%) (d) *Ghi chú: Các giá trị trung bình có ký tự a, b, c, d không khác có ý nghĩa (α = 0,05) Hình Kết biến số lượng (a), diện tích mặt (b), trọng lượng tươi (c) trọng lượng khô (d) đầu cuối thử nghiệm với nước thải dệt may đầu Sau thời gian ngày (168 h) thử nghiệm với nước thải dệt nhuộm đầu ra, kết số lượng lá, diện tích mặt lá, trọng lượng khô trọng lượng tươi tăng theo thời gian Ở biến số lượng lá, diện tích trọng lượng tươi mẫu đối chứng (0%) có khác có ý nghĩa với nồng độ cịn lại Riêng biến trọng lượng khơ khơng có khác có ý nghĩa (α = 0,05) nhóm nồng độ Nhìn chung, đến khoảng nồng độ 50% nồng độ nước thải bắt đầu có suy giảm số lượng lá, diện tích lá, trọng lượng tươi lượng khô, tương ứng dãy nồng độ 50 - 100% nước thải, Bèo xuất dấu hiệu bất thường số xuất dấu hiệu hoại tử, cụm chồi độ Khoảng nồng độ từ 80 – 100% nồng độ nước thải có suy giảm mạnh 124 Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Bảo Ngọc, Nguyễn Thị Phương Phần trăm ức chế sinh trưởng (%) 80 70 60 50 40 30 20 10 y = 22,782 ln(x) - 40,117 R² = 0,95 EC50=52,2% toán tốc độ tăng trưởng theo nồng độ nước thải, từ tính tốn phần trăm ức chế tốc độ tăng trưởng suy phương trình tương quan nồng độ nước thải phần trăm ức chế tốc độ tăng trưởng phần mềm Microsoft Excel 80 y = 23,827 ln(x) - 41,437 70 R² = 0,97 60 Phần trăm ức chế tăng trưởng (%) 3.2.2 Đánh giá khả giám sát ô nhiễm nước thải dệt nhuộm sau xử lý Dựa vào kết thống kê biến số lượng lá, diện tích mặt lá, trọng lượng tươi trọng lượng khơ để tính 50 40 30 20 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Nồng độ nước thải (%) Nồng độ nước thải (%) (a) (b) y = 25,607 ln(x) - 52,942 R² = 0,93 EC50=55,7% 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Nồng độ chất thải (%) (c) Phần trăm ức chế tăng trưởng (%) Phần trăm ức chế tăng trưởng (%) 90 80 70 60 50 40 30 20 10 EC50=46,4% 10 80 y = 26,544 ln(x) - 53,729 R² = 0,88 70 60 50 40 30 EC50=49,8% 20 10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Nồng độ nước thải (%) (d) Hình Biểu đồ phần trăm ức chế tốc độ tăng trưởng theo số lượng (a), diện tích mặt (b), trọng lượng tươi (c), trọng lượng khô (d) Kết Hình cho thấy tỉ lệ phần trăm ức chế tăng trưởng theo số lượng diện tích mặt tăng theo chiều tăng nồng độ nước thải, đồng thời nồng độ có gia tăng phần trăm ức chế tăng trưởng theo thời gian Kết EC50 (nồng độ phần trăm gây ức chế sinh trưởng 50% sinh vật) tính tốn dựa phần trăm ức chế tốc độ tăng trưởng Bèo nước thải dệt nhuộm đầu dựa biến số lượng 52,2%, diện tích 46,4%, trọng lượng tươi 55,7% trọng lượng khô 49,8% Đối chiếu nghiên cứu Wuncheng Wang số loại nước thải sử dụng Bèo để thử nghiệm Kết EC50 mẫu nước thải lấy từ nhà máy xử lý sơ nước thải công nghiệp, nước thải đánh giá chứa lượng độc tố đáng kể EC50 nằm khoảng 22 49% [17], tương ứng với khoảng nồng độ EC50 nước thải sau xử lý Công ty Dệt may 29/3 So sánh với kết thử nghiệm Nabila Khellaf cộng sự, EC50 tính tốn dựa biến số lượng kim loại Cd (0,64 mg/L); Cu (0,45 mg/L); Ni (1,9 mg/L), Zn (5,5 mg/L) [10] Một nghiên cứu khác Wang (1986), kết EC50 kim loại Mn (31 mg/L), Ni (0,45 mg/L), Pb (320 mg/L), Zn (10 mg/L) Ince (1999) kết EC50 Zn (9,6 mg/L) [10] Tương ứng với nồng độ nước thải khoảng 55,7%, theo báo cáo chất lượng nước thải dệt nhuộm đầu hàm lượng kim loại Cd (< 0,001 mg/L), Cu (< 0,01 mg/L), Ni (< 0,1 mg/L), Zn (0,031 mg/L), Pb (< 0,003 mg/L), Mn (< 0,05 mg/L) thấp so với thử nghiệm Nabila Khellaf, Wang Ince Như vậy, thấy kiểm tra nước thải phương pháp hóa lý cho kết đạt yêu cầu, không gây ô nhiễm môi trường theo quy định, nhiên có khả gây rủi ro mặt sinh học Ở ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 1(110).2017 đây, nước thải dệt nhuộm sau xử lý có mức độ nguy hại cao, rủi ro mặt sinh thái tương đối cao Kết luận Đánh giá hiệu khử trùng mẫu Bèo ba chất khử trùng với khoảng thời gian khác cho thấy: chất khử trùng cho hiệu tốt NaOCl 0,05% thời gian 20 giây Thử nghiệm độc học nước thải dệt nhuộm cho thấy mức độ độc hại mức trung bình Bèo sinh trưởng phát triển, phân trăm ức chế sinh trưởng tăng dần theo thời gian rủi ro mặt sinh thái mức cao Bèo có độ nhạy cảm cao với chất ô nhiễm biểu thay đổi bất thường phát triển chúng mà ta quan sát tính tốn Có tương quan tốt mức độ ô nhiễm khả phát triển Bèo Do đó, nghiên cứu để sử dụng chúng làm sinh vật cảnh báo, phát sớm ô nhiễm loại nước thải công nghiệp, nước rỉ rác sử dụng giám sát chất lượng nước mặt Thí nghiệm Bèo cho thấy có gia tăng ức chế sinh trưởng theo thời gian, nên đưa kết luận chất nhiễm khơng gây tác động biểu tức thời (nhiễm độc cấp tính) Tuy nhiên, sau khoảng thời gian định tiềm ẩn nguy gây ảnh hưởng nghiêm trọng lên đời sống sinh vật Như vậy, thử nghiệm mãn tính thời gian kéo dài cần thiết thử nghiệm độc học môi trường, giúp phát đánh giá ô nhiễm cách hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Agostini G., Echeverrigaray S., 2001 Micropropagation of Cunila incisa Benth., a potential source of 1,8-cineole Instituto de Biotecnologia, Universidade de Caxias Sul, pp 8-12 [2] Ayodhya D Kshirsagar, Use of Algae as a Bioindicator to Determine Water Quality of River Mula from Pune City, Maharashtra (India), Universal Journal of Environmental Research and Technology, Volume 3, Issue 1: 79-85 [3] Chokchai Kittiwongwattana1and Supachai Vuttipongchaikij, 2013 Effects of nutrient media on vegetative growth of Lemna minor and Landoltia punctata during in vitro and ex vitro cultivation Science of technology, Department of Applied Biology, Thailand, 7(01), pp 60-69 125 [4] David W Bowker, Anthony N Duffield and Patrick Denny, 1980 Methods for the isolation, sterilization and cultivation of Lemnaceae Freshwater Biology 10, pp 385-388 [5] Environment Canada, 2013 Biological test method: Test for measuring the Inhibition of Growth using the the freshwater Macrophyte, Lemna minor Canada, pp 1-62 [6] Jaka Razinger, Marina Dermastia, Luka Drinovec, Damjana Drobne, Alexis Zrimec1 and Jasna Dolenc Koce, 2007 Antioxidative Responses of Duckweed (Lemna minor L., 1753) to Short-Term Copper Exposure Environmental Science Pollution Restoration, University of Ljubljana, Slovenia, 14(3), pp 195-199 [7] Matthias Eberius, 2011 Observation Parameters of the Duckweed Growth Inhibition Test Frond number - Total Frond Area - Dry weight LemnaTec GmbH, Schumanstrasse 18, 52146 Wurselen, Germany, pp 243-148 [8] Maria Gausman, 2006 A comparison of Duckweed and standard Algal phytotoxicity tests as indicators of aquatic toxicology Published on Miami University, pp 15-18 [9] McGeoch, M.A (1998): The selection, testing & application of terrestrial insects as bioindicators Biol Rev., 73:181-201 [10] Nabila Khellaf , Mostefa Zerdaoui , Olivier Faure , Jean Claude Leclerc, 2011 Tolerance to Heavy metals in the duckweed, Lemna minor Université Jean Monnet, Saint-étienne, France, pp 23-34 [11] Nabila Khellaf, M Zerdaoui, 2009 Growth response of the duckweed Lemna minor to heavy mental pollution Journal of Environmental Health Science & Engineering 2009, 6(3), pp 161-166 [12] On-Anong Phewnil, Nipon Tungkananurak, Supamard Panichsakpatan, Bongotrat Pitiyont, Phytotoxicity of Atrazine Herbicide to Fresh Water Macrophyte Duckweed (Lemna perpusilla Torr.) in Thailand, pp, 45-49 [13] Organization for Economic Cooperation and Development, 2006 OECD guidelines for the testing of chemicals: Lemna sp Growth Inhibition Test, pp 7-11 [14] Sandra Radić Brkanac1 , Draženka Stipaničev2 , Siniša Širac2 , Katarina Glavaš1 , Branka Pevalek-Kozlina, 2010 Biomonitoring Of Surface Waters Using Duckweed (Lemna minor L., 1753) Facullty of Science, University of Zagreb, Croatian Waters, Zagreb, Croatia, pp 23-28 [15] Shahabuddin, (2003): The Use of Insect as Forest health Bioindicator.http://www.iptek.net.id/ind/?ch=jsti&id=128.Bioindic ator2_files (dk.03th February, 2007) [16] Trần Thị Lam Khoa, Trần Thị Bé Gấm, Nguyễn Tấn Duy (2013), Nghiên cứu khả xử lý nước thải ao nuôi cá tra thâm canh loại thực vật thượng đẳng thủy sinh sống trôi nổi, Đề tài nghiên cứu khoa học tham gia giải thưởng “Tài khoa học trẻ Việt Nam 2013" [17] Wuncheng Wang, 1989 Toxicity Assessment of the Aquatic enviroment using phytoassay methods Water Quality Section Illinois State Water Survey Box 697 Peoria, IL 61652, pp 76 (BBT nhận bài: 19/9/2016, hoàn tất thủ tục phản biện: 01/01/2017)

Ngày đăng: 02/12/2022, 02:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Bèo tấm (Lemna minor L., 1753) - NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG LOÀI BÈO TẤM (Lemna minor L., 1753) LÀM SINH VẬT GIÁM SÁT Ô NHIỄM NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM
Hình 1. Bèo tấm (Lemna minor L., 1753) (Trang 1)
Bảng 1. Số lượng lá trong thời gian nuôi cấy7 ngày - NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG LOÀI BÈO TẤM (Lemna minor L., 1753) LÀM SINH VẬT GIÁM SÁT Ô NHIỄM NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM
Bảng 1. Số lượng lá trong thời gian nuôi cấy7 ngày (Trang 2)
Hình 2. Kết quả các biến số lượng lá (a), diện tích mặt lá (b), trọng lượng tươi (c) và trọng lượng khô (d) ở đầu và cuối - NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG LOÀI BÈO TẤM (Lemna minor L., 1753) LÀM SINH VẬT GIÁM SÁT Ô NHIỄM NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM
Hình 2. Kết quả các biến số lượng lá (a), diện tích mặt lá (b), trọng lượng tươi (c) và trọng lượng khô (d) ở đầu và cuối (Trang 3)
Kết quả ở Hình 3 cho thấy tỉ lệ phần trăm ức chế tăng trưởng theo số lượng lá và diện tích mặt lá tăng theo chiều  tăng của nồng độ nước thải, đồng thời ở mỗi nồng độ thì có  s ự gia tăng phần trăm ức chế tăng trưởng theo thời gian - NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG LOÀI BÈO TẤM (Lemna minor L., 1753) LÀM SINH VẬT GIÁM SÁT Ô NHIỄM NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM
t quả ở Hình 3 cho thấy tỉ lệ phần trăm ức chế tăng trưởng theo số lượng lá và diện tích mặt lá tăng theo chiều tăng của nồng độ nước thải, đồng thời ở mỗi nồng độ thì có s ự gia tăng phần trăm ức chế tăng trưởng theo thời gian (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w