1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng cạnh tranh của hàng nông sản VN trên thị trường

26 168 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 80,5 KB

Nội dung

Tài liêu tham khảo kinh tế thương mại Thực trạng cạnh tranh của hàng nông sản VN trên thị trường

Trang 1

Chơng II

Thực trạng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trên thị trờng

1 Tình hình sản xuất hàng nông sản của Việt Nam.

Việt Nam với đặc trng là một nớc nông nghiệp, điều kiện khí hậu, thổ nhỡng đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngành sản xuất hàng nông sản phát triển Một số mặt hàng nông sản đã là thế mạnh của Việt Nam trong thời gian qua nh: cà phê, cao su, hạt điều

Thứ nhất, mặt hàng cà phê đợc phân bố rộng rãi từ Bắc tới Nam trên

nhiều tỉnh trung du, cao nguyên và miền núi Trớc kia cà phê đợc trồng gồm 3 loại: cà phê chè (Arabica), cà phê vối (Robusta) và cà phê mít (Exceta) Nay chỉ còn cà phê chè và cà phê vối đợc trồng ở những vùng sinh thái khác nhau Do chú trọng đầu t thâm canh nên cà phê Việt Nam đã cho năng suất và sản lợng cao Liên tục nhiều năm năng suất tăng rõ rệt từ 600-700kg nhân/ha, nay đạt bình quân 1,4 tấn nhân/ha, cá biệt có nơi từ 4-4,5 tấn nhân/ha World bank đánh giá năm 1996 năng suất cà phê vối (Robusta) của Việt Nam 1,48 tấn/ha xếp thứ nhì thế giới, sau Contatica (1,5 tấn/ha), xếp trên Thái Lan (0,99 tấn/ha).Cùng với năng suất, diện tích và sản lợng cà phê của Việt Nam cũng đang tăng ở mức rất cao, có xu hớng tiếp tục tăng và đến năm 1999 - 2000 vẫn ở vị trí thứ 2 sau Brazil.

Thứ hai, mặt hàng hạt điều.

Trong các mặt hàng nông sản xuất khẩu thì hạt điều chiếm một vị trí quan trọng, kim ngạch xuất khẩu hàng năm trên 100 triệu USD, xếp thứ ba trên thế giới về sản lợng và đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu Kế hoạch của ngành điều đến năm 2005 là nâng sản lợng điều thô lên 230 nghìn tấn, xuất khẩu 45.000 tấn hạt điều nhân, kim ngạch 220 triệu USD năm.

Trang 2

Trong một thời gian dài, nghề hạt điều phát triển một cách tự phát, lại không đợc quy hoạch Sản lợng điều thu hoạch niên vụ 1998 vào khoảng 100.000 tấn, niênvụ 1999 chỉ còn 70.000 tấn đáp ứng cha đợc 30% nhu cầu của các nhà máy chế biến Vụ điều năm 2000 sản lợng đã lên đến 160.000 tấn và là sản lợng cao nhất kể từ trớc đó Nhng nhìn chung năng suất của điều Việt Nam còn rất thấp, bình quân chung cả nớc khoảng 7 tạ/ha Nguyên nhân khách quan là do thời tiết thất thờng, sâu bệnh nhng chính những yếu tố chủ quan lại là yếu tố tác động lâu dài và trực tiếp nhất Đó chính là giống điều lâu nay đem trồng không đợc tuyển chọn qua các cơ quan chuyên ngành, hoàn toàn do nông dân tự chọn, nguồn dinh dỡng từ đất đã cạn kiệt sau nhiều năm thu hoạch nhng không đợc bồi dỡng, làm cỏ, cải tạo Hậu quả là nhiều diện tích cho năng suất thấp, cây điều bị thoái hóa, không ra quả Do đó nhà nớc cần hỗ trợ nông dân qua các công tác khuyến nông và tín dụng nông nghiệp, mặt khác cần đầu t bằng vốn ngân sách, xây dựng các hệ thống trang trại thí nghiệm, chọn giống, nhân giống, phổ biến kỹ thuật cho các vùng sinh thái - sản xuất điều khác nhau Đây là yếu tố hàng đầu giúp nông dân nâng cao năng suất.

Thứ ba, một số sản phẩm nông nghiệp khác.

Một số mặt hàng nông sản khác của nớc ta đã có bớc phát triển rõ rệt, sản xuất tăng trởng liên tục với nhịp độ cao, cơ cấu kinh tế đang dần đợc chuyển dịch theo hớng phát huy lợi thế so sánh của các vùng, các địa phơng cũng nh trong cả nớc, đã hình thành nhiều vùng hàng hóa tập trung tơng đối lớn Kinh tế nông thôn có những bớc chuyển biến khá, đời sống nông dân ở nhiều vùng đợc cải thiện, nhng vấn đề nổi bật là các loại sản phẩm này có chất lợng thấp, tổ chức tiêu thụ còn nhiều yếu kém, thờng xuyên xảy ra tình trạng, nhiều khi tiêu thụ không kịp, nhất là trong vụ thu hoạch, giá cả xuống thấp gây thiệt hại cho nông dân Tình trạng này kéo dài làm cho ngời làm nông sản buộc phải chuyển đổi các loại cây trồng, hoặc quy về sản xuất tự cung tự cấp, hoặc chuyển sang nghề kia.

Trang 3

Qua những yếu tố trên đây có thể nói tình hình sản xuất hàng nông sản của Việt Nam vẫn mang tính chất của nền sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp và mới đang trong quá trình chuyển sang nền sản xuất hàng hóa, năng suất lao động thấp do đó kéo dài thời gian sản xuất sản phẩm nên không tạo đợc sức cạnh tranh trên thị trờng.

2 Thực trạng công nghệ chế biến nông sản ở Việt Nam.

Hàng nông sản của Việt Nam ở vị trí khá cao so với các quốc gia khác, hàng nông sản của ta có mặt hầu hết trên tất cả các thị trờng của thế giới nhng lợng ngoại tệ thu về từ hàng nông sản vẫn còn rất khiêm tốn do giá xuất khẩu các mặt hàng nông sản nh gạo, cà phê, cao su, hạt điều đều bán thấp hơn giá thế giới từ 20 - 40USD, thậm chí còn thấp hơn Công nghệ và các cơ sở chế biến nông sản của Việt Nam trong thời gian dài ít đợc quan tâm đầy đủ, một phần do khó khăn về nguồn vốn đầu t nên trình độ công nghệ thấp và chậm đợc đổi mới, tổn thất sau thu hoạch còn rất lớn Cơ sở chế biến hàng nông sản xuất khẩu còn ít nh ngành cà phê mới chỉ có khoảng 20 cơ sở hcế biến công nghiệp hoàn chỉnh, chủ yếu là sơ chế đảm bảo chiếm khoảng 30% sản lợng cà phê/năm Mặt hàng hạt điều tuy đã phát triển nhanh và chuyển từ xuất khẩu điều thô sang xuất khẩu nhân hạt điều nhng mức độ cơ giới hóa trong quy hoạch quy trình công nghệ chế biến điều còn thấp, các nhà máy mới chỉ thu đựoc sản phẩm chính để xuất khẩu là nhân điều, cha áp dụng đợc quy trình "chế biến không phế liệu" để thu hoạch các sản phẩm chính và các sản phẩm phụ, nên đã đạt hiệu quả kinh tế thấp Vì vậy các nhà máy chế biến cha thể nâng cao đợc giá thu mua các mặt hàng nông sản thô từ nông dân, một yếu tố để kích thích nông dân tích cực gieo trồng hàng nông sản.

Đa số công nghệ của ta còn giản đơn, thô sơ, lạc hậu, mang nặng tính kinh nghiệm, thậm chí những điều kiện tối thiểu sân phơi, máy sấy, kho bảo quản cũng không đủ Do đó vấn đề cần giải quyết là nhà nớc cần phải có kế

Trang 4

hoạch cân đối lại giữa công suất chế biến và nguồn nguyên liệu, mở rọng hoạt động điều phối giữa các xí nghiệp chế biến hàng nông sản thông qua Hội nông dân Việt Nam.

3 Tình hình tiêu thụ hàng nông sản trong thị trờng nội địa.

Hàng nông sản là sản phẩm thiết yếu của mọi ngời dân nh gạo, chè, cà phê tuy vậy do mức sống của nhân dân ta còn thấp nên các sản phẩm nông sản đợc sản xuất ra chủ yếu là phục vụ cho xuất khẩu mà tiêu thụ cho thị tr-ờng trong nớc chủ yếu là các sản phẩm thô, thứ cấp với giá rẻ hơn gấp nhiều lần nh mặt hàng cà phê tiêu thụ trong nội địa chỉ đạt khoảng 6000 tấn/năm chiếm 1,5 - 2% tổng sản lợng cà phê sản xuất ra Tuy vậy, với mức sống nh hiện nay, hơn 300USD/ngời/năm thì nhu cầu của ngời dân đã đợc cải thiện do đó nhu cầu về tiêu thụ nông sản ở thị trờng trong nớc cũng sẽ tăng lên nghĩa là mức tiêu thụ nội địa sẽ tăng.

4 Tình hình xuất khẩu nông sản của Việt Nam.

Có thể nhận xét rằng nhóm mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam đều có tốc độ tăng trởng cao hơn tốc độ tăng bình quân của thế giới và cao hơn nhiều so với các đối thủ cạnh tranh nh Thái Lan (ở mặt hàng gạo và cà phê), Indonexia về cà phê, cao su kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam so với Thái Lan có xu hớng tăng từ dới 30% (trớc năm 1998) lên mức cao hơn trong năm 2000 nhng với giá cả hạ hơn, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam so với ấn Độ cũng tăng mạnh, kim ngạch xuất khẩu cao su của Việt Nam so với Thái Lan cũng tăng mạnh nhng tốc độ lại chậm hơn các sản phẩm khác từ 5,87% năm 1992 lên 13,6% năm 2000 Các số liệu đã chứng tỏ rằng mức chênh lệch mặt hàng gạo và cà phê đợc thích hợp nhiều nhất trong bốn mặt hàng so với các đối thủ cạnh tranh Điều đó cũng cho thấy rằng thời gian qua sức cạnh tranh xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam đợc cải thiện đáng kể, nhng nếu đi sâu phân tích thì thực sự vẫn còn nhiều băn khoăn về tình hình xuất khẩu mặt hàng nông sản của Việt Nam.

Trang 5

Việt Nam chỉ có mặt hàng gạo là trội hơn hẳn còn các mặt hàng khác lại có sự chênh lệch khá lớn về số lợng so với các đối thủ cạnh tranh chính.

Bảng 1 Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam giai đoạn 1990 - 2000.

TTNăm GạoSản lợng xuất khẩu (1000 tấn)Cà phê Cao su Chè GạoKim ngạch xuất khẩu (triệu USD)Cà phê Cao su Chè

Nguồn: Tạp chí Kinh tế Việt Nam và thế giới 2000 - 2001.

Qua những số liệu trong bảng trên cho thấy các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đều tăng do đó kéo theo nguồn thu ngoại tệ cũng tăng lên góp phần làm tăng cán cân thơng mại và nguồn ngoại tệ của quốc gia, số liệu trên cũng cho thấy mặt hàng gạo và cà phê là có mức chênh lệch nhất trong 4 mặt hàng so với các đối thủ cạnh tranh.

Sau đây ta đi phân tích cụ thể mặt hàng cà phê - là mặt hàng có nguồn thu ngoại tệ lớn nhất so với các mặt hàng nông sản khác:

Có thể nói cà phê là thức uống mà đợc nhiều ngời a thích, là mặt hàng xuất khẩu ở nhiều thị trờng và đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn.

• Phân chia xuất khẩu theo thị trờng.

Trớc kia thị trờng xuất khẩu cà phê của Việt Nam chủ yếu là các nớc thuộc khu vực I Liên Xô là thị trờng chính, khối lợng xuất của Việt Nam sang thị trờng này là 55 - 56% Từ cuối năm 1985 trở đi Việt Nam bắt đầu xuất sang các nớc thuộc khu vực II Thời kỳ này, Việt Nam cha gia nhập Hiệp hội cà phê Quốc tế (ICO) nên việc xuất khẩu chỉ là xuất thử hoặc xuất

Trang 6

qua trung gian, thờng là Singapore với tỷ lệ 30 - 40% tổng sản lợng bằng 60% lợng xuất khẩu sang khu vực II với giá thấp và chất lợng không cao trong khi chất lợng yêu cầu của các nớc tiêu thụ trực tiếp lại rất cao Đến năm 1994 trở đi Việt Nam mới thâm nhập vào thị trờng châu Âu, Nhật và Mỹ, giảm lợng xuất qua trung gian Singapore, nâng kim ngạch xuất khẩu lên đáng kể Sự có mặt của cà phê Việt Nam trên thị trờng Mỹ là chứng nhận cho nỗ lực to lớn của những nhà xuất khẩu Việt Nam.

Bảng 2 Thị trờng xuất khẩu cà phê của Việt Nam

Đơn vị: TấnNiên vụ

Nguồn: Tạp chí Kinh tế phát triển số 125 tháng 3/2001.

Qua bảng số liệu trên cho thấy nếu nh niên vụ 1995 - 1996 thị trờng châu á nhập 45.045 tấn cà phê Việt Nam (chiếm 20,4%) tổng sản lợng xuất khẩu của Việt Nam), thị trờng châu Âu nhập 94.982 tấn (tỷ lệ 43,03%) thì trong niên vụ 1998 - 1999 thị trờng châu á chỉ còn nhập 28.564 tấn cà phê (chiếm 7,2%), thị trờng châu Âu nhập 278.125 tấn (chiếm 70,08%) Điều này chứng tỏ rằng các nhà xuất khẩu cà phê của Việt Nam đang từng bớc việc hạn chế việc xuất qua trung gian và cố gắng mở rộng thị trờng sang các quốc gia có nhu cầu tiêu thụ cà phê lớn nh: Mỹ, Anh, Đức, Pháp.

• Phân chia xuất khẩu theo số lợng.

Lợng cà phê xuất khẩu của Việt Nam đợc thể hiện qua bảng dới đây.

Trang 7

Bảng 3 Lợng xuất khẩu cà phê Việt NamNiên vụ Sản lợng cà phê

thu hoạch (tấn)

Lợng cà phê xuất khẩu (tấn)

Tỷ lệ xuất khẩu (%)

Nguồn: Tạp chí Phát triển kinh tế số 125 thán 3/2001.

Qua bảng số liệu trên cho thấy mời năm trở lại đây lợng cà phê xuất khẩu tăng nhiều và có xu hớng tiếp tục tăng từ 67,774 tấn (niên vụ 1990 - 1991) lên 545.000 tấn (niên vụ 1999 - 2000) tăng lên 8 lần Hàng năm tỷ lệ xuất khẩu so với sản lợng khá ổn định và giữ ở mức cao, đa số từ 90% trở lên Con số này đã phản ánh chủ trơng đẩy mạnh xuất khẩu nông sản của Việt Nam.

• Theo giá cả.

Nhìn chung giá nông sản của Việt Nam thờng thấp hơn so với một số ớc, bên cạnh đó nớc ta thờng xuất khẩu theo giá FOB nên giá trị thu về thờng không cao Thêm vào đó diễn biến về giá cả trong những năm qua cũng đã làm cho hàng nông sản Việt Nam đã khó khăn lại càng khó khăn hơn, giá nông sản liên tục giảm đã ảnh hởng đến tình hình sản xuất và tiêu thụ ở Việt Nam Sau đây là bảng xuất khẩu hàng nông sản về giá trị và sản lợng trong những năm gần đây.

n-Bảng 4 Xuất khẩu hàng nông sản năm 1999 và năm 2000

Trang 8

Mặt hàng

Lợng (1000 tấn)

Trị giá (Tr.USD)

Giá BQ (USD/tấn)

Lợng (1000 tấn)

Trị giá (Tr.USD)

Giá BQ (USD/tấn)

Nguồn: Tạp chí Thơng nghiệp và thị trờng Việt Nam số 7/2000.

Qua bảng số liệu trên cho thấy qua 2 năm 1999 và 2000 thì giá bình quân của nông sản nhìn chung là tăng, nhng tình hình thị trờng thế giới diễn biến không thuận lợi về giá cả, các doanh nghiệp cũng gặp phải khó khăn nh-ng có thể nói rằng kết quả đạt đợc nh trên là sự cố gắng trong công tác chỉ đạo, điều hành sản xuất rất linh hoạt Tình hình xuất khẩu vừa qua cũng cho thấy kim ngạch xuất khẩu sẽ cao hơn nếu khâu chất lợng xuất khẩu của hàng hóa cao hơn.

5 Thực trạng khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trong thời gian qua.

• Về giá cả

Tăng trởng bình quân xuất khẩu nông sản của Việt Nam đạt 21%/năm trong suốt 10 năm qua, gạo, cà phê, cao su, chè là 4 mặt hàng chủ lực, năm 1999 đạt 1,8 tỷ USD chiếm 16,63% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc.

Sự ảnh hởng của chất lợng giá cả nông sản nên lợng xuất khẩu của Việt Nam thờng có giá thấp hơn một số nớc trên thế giới, có thể nói đây cũng là một lợi thế của nông sản Việt Nam nhng cũng là bất lợi cho ngời sản xuất vì giá thành sản xuất ra một đơn vị nông sản còn rất cao, có khi giá bán lại không bù đắp đợc chi phí sản xuất nên gây thiệt hại lớn cho ngời sản xuất Trong thời gian qua, thực tế thì có một số diện tích trồng cây nông sản đã bị phá bỏ nh: cà phê, cao su để trồng loại cây khác có lợi ích kinh tế hơn.

Trang 9

Vấn đề hiện nay là cần phải có những biện pháp lâu dài và trớc mắt để giảm giá thành sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh.

Cùng với gạo, chất lợng các hàng nông sản khác cũng có những tiến bộ đáng kể nh mặt hàng cà phê, tỷ trọng cà phê loại 1 tăng từ 2% (vụ 95-96) lên 16% năm (99/2000), loại B giảm từ 80% (vụ 95/96) xuống còn 5% (vụ 99/2000) sang tỷ lệ thủy phân cao quá 13% thậm chí có cả hạt đen, mốc, vỡ, lẫn nhiều tạp chất, quy cách, màu sắc, độ bóng, độ đồng đều cha đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Tỷ lệ cao su thợng hạng tăng từ 89,3% năm 97-98 lên 94,04% năm 2000, tuy đã tăng đợc tỷ trọng hàng hóa phẩm cấp cao nhng mẫu mã đơn điệu nên cha thâm nhập đợc vào phần thị trờng cao cấp và do đó giá bán luôn thấp hơn giá của các đối thủ cạnh tranh gây thua thiệt cho hoạt động xuất khẩu Mặc dù nông sản Việt Nam có chất lợng cũng khá tốt nhng các loại có chất lợng không đồng đều, tỷ lệ phế phẩm còn cao Hầu hết trong những năm gần đây, một số dây chuyền chế biến nông sản đợc nhập ngoại có quy trình công nghệ tiên tiến nhng còn rất ít.

Nhìn chung, khoảng 70% sản lợng nông sản hàng năm đợc sơ chế tại các hộ gia đình, chất lợng không cao Gần 30% qua chế biến tại các cơ sở công nghiệp có dây chuyền, phần lớn đã lạc hậu, sản phẩm dùng làm nguyên liệu, do đó giá trị kim ngạch xuất khẩu không cao là điều tất yếu.

Tóm lại, cần phải nâng cao chất lợng của nông sản Việt Nam nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trên trờng quốc tế.

Trang 10

•Về hệ thống thu thập thông tin - dự đoán và nghiên cứu thị trờng.

Kinh doanh mặt hàng nông sản của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chủ yếu bằng hình thức mua bán theo hợp đồng kỳ hạn, giá cả đợc xác định dựa vào giá giao dịch nông sản trong ngày của thị trờng khu vực Yếu tố quan trọng của việc thúc đẩy xuất khẩu nông sản là thông tin và các dữ liệu thị trờng phải chính xác, kịp thời so với thị trờng thế giới để làm cơ sở phân tích dự đoán thị trờng và đa ra các quyết định mua bán

Đây là điều quan trọng nhất mà cũng chính là điều mà các nhà xuất khẩu nông sản của Việt Nam đang thiếu Có thể thấy rằng bộ phận tham tán thơng mại của Việt Nam ở nớc ngoài đã không thực hiện tốt việc thu thập và cung cấp thông tin về thị trờng cho các doanh nghiệp Chính vì vậy, nguồn tin hạn hẹp duy nhất về thị trờng thế giới mà các doanh nghiệp Việt Nam có đợc là nhờ mua của các hãng nớc ngoài Chính từ nguồn tin này và một số nguồn tin hạn chế khác, kết hợp với kinh nghiệm và cảm tình kinh doanh của doanh nghiệp để quyết định nh vậy Việc mở các văn phòng đại diện ở nớc ngoài sẽ gặp rất nhiều khó khăn do chi phí cao Chính vì vậy công việc thu thập thông tin nghiên cứu thị trờng của các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt Nam vẫn đã khó khăn nay lại càng khó khăn hơn, dẫn đến khả năng cạnh tranh hàng nông sản của Việt Nam còn thấp Vấn đề là phải nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản củng cố và phát triển các mối quan hệ kinh doanh, tìm kiếm thị trờng, đối tác, khách hàng mới và khuyếch trơng nhãn hiệu riêng cho sản phẩm nông sản Việt Nam.

•Sự hỗ trợ của Chính phủ:

Trong những năm qua, trớc tình hình giá cả nông sản có những biến động liên tục, gây bất lợi cho cả ngời sản xuất và các đơn vị hoạt động xuất khẩu, để tháo gỡ khó khăn cho ngời sản xuất và nhà xuất khẩu thì Chính phủ cũng đã nhiều lần hỗ trợ vốn và lãi suất để dự trữ nhằm giảm áp lực bán ra để

Trang 11

tăng giá bán trên thị trờng Đặc biệt trong tháng 9/2000 Chính phủ đã quyết định hỗ trợ vốn và lãi suất để dự trữ những mặt hàng nông sản bị giảm giá mạnh khi bán ra trên thị trờng nh: dự trữ 60.000 tấn cà phê.

Một điều dễ nhận thấy là trong thời gian qua Chính phủ Việt Nam đã thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính xuất khẩu tơng đối hiệu quả Các hình thức trợ cấp xuất khẩu bao gồm giảm thuế xuất khẩu, giảm thuế nhập khẩu các thiết bị máy móc chế biến hàng nông sản nhằm nâng cao chất lợng của mặt hàng này, giảm thuế nhập khẩu các nguyên liệu dùng cho chế biến trong nớc, thực hiện các loại tín dụng thơng mại u đãi, giảm thuế quan bảo hộ và tránh hạn ngạch xuất - nhập khẩu để giảm bớt sức hấp dẫn của thị trờng nội địa, tăng tính hấp dẫn của thị trờng ngoài nớc Kinh nghiệm về giảm thuế xuất khẩu ở một số nớc cho thấy hiệu quả xuất khẩu tăng nhanh, đây là yếu tố tích cực mà Việt Nam cần phát huy.

•Khả năng tìm đầu ra của nông sản.

Tìm đầu ra cho nông sản là vấn đề đợc nhiều cơ quan chức năng quan tâm, đặc biệt là những ngời trực tiếp tham gia hoạt động xuất khẩu, nhà nớc đã có chiến lợc lâu dài đợc quy hoạch tốt cho việc giải quyết đầu ra cho nông sản là trách nhiệm của mình Cùng với vấn đề tiêu thụ nông sản thì các cán bộ cấp cao cũng kiến nghị với Chính phủ phải tính toán, cơ cấu lại sản xuất hàng nông sản xuất khẩu, thực tế cho thấy Chính phủ đã làm điều này từ nhiều năm trớc, nhng muốn chuyển đổi đợc cơ cấu phải có thời gian để nông dân tin và làm theo Hiện nay Chính phủ cũng đang tất bật tìm đầu ra cho nông sản, nhất là gạo, điều, chè, mía, cà phê phải đảm bảo để năm 2001 này xuất khẩu đợc hơn 4 triệu tấn gạo Việc tìm kiếm này đã có những dấu hiệu khả quan khi một số khách hàng đã quay lại nhập hàng nông sản của Việt Nam Sắp tới đây, doanh nghiệp sẽ đợc hỗ trợ nhiều hơn cho việc tìm kiếm thị trờng.

Nói tóm lại, thực trạng khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trong thời gian qua là vấn đề rất đợc quan tâm, thực tế cho thấy rằng trong quá trình hội nhập kinh tế, các mặt hàng nông sản của Việt Nam kể cả

Trang 12

tiêu thụ trong nớc lẫn xuất khẩu đã và đang vấp phải sự cạnh tranh quyết liệt Khi nói đến cạnh tranh là phải nói tới vấn đề chất lợng, mẫu mã, giá cả, vệ sinh, trong những vấn đề này, điều để đợc ngời mua quan tâm trớc tiên là giá cả Trên thị trờng, ngời mua thờng so sánh giá cả mặt hàng cùng loại để đi đến quyết định mua hay không mua Nh vậy, giá là nội dung đầu tiên mà các doanh nghiệp và ngời sản xuất phải quan tâm trong sự cạnh tranh để dành thị phần trên thị trờng.

6 Đánh giá về khả năng cạnh tranh.6.1 Cái đạt đợc

Trớc hết về điều kiện tự nhiên của Việt Nam rất thuận lợi cho những cây nông sản phát triển, đặc biệt là cà phê, cao su ở mảnh đất Tây Nguyên màu mỡ Bên cạnh đó đã hình thành đợc những vùng chuyên canh, sản xuất hàng nông sản tập chung tạo ra nguồn sản lợng lớn (hiện nay đứng vị trí thứ 3 thế giới) nhờ đó tạo nguồn thuận lợi cho việc cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến với số lợng và chất lợng cao, dự định theo yêu cầu kỹ thuật chế biến Mặt khác nó còn thuận tiện cho việc bố trí, xây dựng các nhà máy chế biến phù hợp, gần vùng nguyên liệu.

Về năng suất, nhìn chung hàng nông sản Việt Nam hiện nay có năng suất cao so với các nớc trên thế giới, chất lợng khá tốt, có hơng vị riêng là một lợi thế mà các nớc khác ít có đợc Vì vậy, trong một vài năm qua một số thơng hiệu của nông sản Việt Nam đã hình thành và phát triển ở thị trờng trong nớc cũng nh đã thâm nhập đợc vào một số thị trờng khó tính nớc ngoài nh: Mỹ, Đức, Thơng hiệu cà phê Trung Nguyên, gạo tám Cần Thơ, là những minh chứng sống động Chỉ trong một vài năm, các thơng hiệu này đã đứng vững và khẳng định đợc vị trí ở thị trờng trong nớc và bắt đầu thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài.

Bên cạnh đó với sự quan tâm của Nhà nớc bằng những chính sách quản lý xuất khẩu cụ thể, giúp đỡ ngời sản xuất và ngời chế biến về chính sách vốn đã tạo thuận lợi cho vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản

Trang 13

Việt Nam trên thị trờng.

Hầu hết nông sản xuất khẩu đang ở dạng thô, nông sản qua chế biến rất ít.Một tồn tại không chỉ đối với nông sản Việt Nam mà đối với tất cả các mặt hàng của Việt Nam là năng lực quản lý sản xuất chế biến, xuất khẩu cha đáp ứng đợc yêu cầu trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, đặc biệt là khâu marketing Mối liên kết kinh tế sống còn giữa các khâu chế biến, xuất khẩu và cung ứng dịch vụ đầu vào cha đợc thiết lập để bảo đảm sự ổn định về số l-ợng, chất lợng theo yêu cầu của thị trờng.

Cũng nh các mặt hàng khác của Việt Nam, giá nông sản vẫn còn thất thế so với các nớc xuất khẩu nông sản trên thế giới Có thể nói nông sản Việt Nam phải chịu sự chấp nhận giá.

b Những nguyên nhân của những tồn tại trên.

Những tồn tại trên phần lớn do những nguyên nhân chủ quan gây ra, bên cạnh đó cũng có những nguyên nhân khách quan khác.

Thứ nhất, do nguồn vốn đầu t vào công nghệ chế biến nông sản còn hạn

chế Hiện tại hầu hết công nghệ chế biến đã lạc hậu, áp dụng phơng pháp chế biến cổ điển.

Thứ hai, do kết cấu hạ tầng phục vụ cho bảo quản, dự trữ, vận chuyển,

bốc xếp còn kém.

Ngày đăng: 10/12/2012, 14:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam giai đoạn 1990 - 2000. - Thực trạng cạnh tranh của hàng nông sản VN trên thị trường
Bảng 1. Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam giai đoạn 1990 - 2000 (Trang 5)
Bảng 3. Lợng xuất khẩu cà phê Việt Nam Niên vụSản lợng cà phê  - Thực trạng cạnh tranh của hàng nông sản VN trên thị trường
Bảng 3. Lợng xuất khẩu cà phê Việt Nam Niên vụSản lợng cà phê (Trang 7)
Qua bảng số liệu trên cho thấy qua 2 năm 1999 và 2000 thì giá bình quân của nông sản nhìn chung là tăng, nhng tình hình thị trờng thế giới diễn  biến không thuận lợi về giá cả, các doanh nghiệp cũng gặp phải khó khăn  nh-ng có thể nói rằnh-ng kết quả đạt  - Thực trạng cạnh tranh của hàng nông sản VN trên thị trường
ua bảng số liệu trên cho thấy qua 2 năm 1999 và 2000 thì giá bình quân của nông sản nhìn chung là tăng, nhng tình hình thị trờng thế giới diễn biến không thuận lợi về giá cả, các doanh nghiệp cũng gặp phải khó khăn nh-ng có thể nói rằnh-ng kết quả đạt (Trang 8)
w