PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ SÔNG NÚI NƯỚC NAM VĂN MẪU 7

7 0 0
PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ SÔNG NÚI NƯỚC NAM VĂN MẪU 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ SÔNG NÚI NƯỚC NAM VĂN MẪU Đề bài: Phân tích Phị giá kinh Bài mẫu hay Phò giá kinh thơ tiếng Trần Quang Khải, đứng hàng ngũ thơ yêu nước xuất sắc văn học Việt Nam Bài thơ vừa thể âm hưởng chiến thắng hào hùng vừa cho thấy tầm nhìn xa trơng rộng đường hướng phát triển đất nước tác giả Bài thơ làm sau quân ta giành chiến thắng, lúc Trần Quang Khải đón hộ giá Thái thượng hồng Trần Thánh Tơng vua Trần Nhân Tơng trở kinh thành Thăng Long Bởi thơ đời âm vang chiến thắng hào hùng chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử đích thân Trần Quang Khải huy chiến đấu Hai câu thơ đầu cảm hứng tự hào trước chiến công thời đại, mang tính thời nóng hổi: Chương Dương cướp giáo giặc/ Hàm Tử bắt quân thù Câu thơ ngắn gọn, có năm chữ mà nịch ý tứ niềm vui Câu thơ dồn nén sức mạnh thần tốc, chớp nhống chiến cơng Các động từ mạnh mẽ, dứt khoát: đoạt, cầm mang phong cách vị tướng Đồng thời diễn tả khơng khí sục sơi kiện lịch sử có ý nghĩa xoay chuyển cục diện chiến trường Chương Dương trận đấu mở lại có ý nghĩa định đến chiến thắng kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ hai Câu thơ vang lên thật hào sảng, hân hoan niềm vui Đầu câu thơ gắn với hai địa danh: Chương Dương, Hàm Tử địa danh chói lọi gắn liền với chiến công lịch sử dân tộc, trở thành biểu tượng cho thắng lợi huy hồng Nhắc lại hai địa danh làm niềm vui, niềm tự hào nhân lên Ngồi tác giả cịn sử dụng từ ngữ mang sắc thái biểu cảm: chữ Hồ thường người phương Bắc dùng để gọi dân tộc thiểu số phía Tây Tây Bắc Trung Quốc Bởi dùng chữ với quân xâm lược Mông – Nguyên tác giả thể khinh bỉ Vui với niềm vui chiến thắng, đằng sau ta thấy Trần Quang Khải có tầm nhìn xa trơng rộng, quan tâm đến vận mệnh đất nước Hai câu thơ lướt nhanh qua dòng kiện để đọng lại suy tư, chiêm nghiệm sâu sắc: Thái bình nên gắng sức/ Non nước ngàn thu Hai câu thơ cho thấy cho thấy suy nghĩ, tầm nhìn vị thủ lĩnh, niềm vui chung đất nước, ông không bị đi, không an lạc chiến thắng mà nêu lên nhiệm vụ sau giành độc lập Ông nêu lên trách nhiệm thái bình phải dốc lực để xây dựng, phát triển đất nước, có sông núi nước Nam bền vững muôn thuở Hai câu thơ cuối vừa Văn mẫu lớp chân lí vừa kinh nghiệm đúc rút từ thực tiễn chiến đấu lâu dài dân tộc Cũng lời dặn dị ấy, mà nhân dân ta tiếp tục đánh thắng xâm lược quân Mông - Nguyên lần tiếp theo, mà vận mệnh đất nước lâu bền, thịnh trị, nhân dân sống cảnh yên ấm, hạnh phúc Câu thơ thể tầm nhìn người có hiểu biết sâu rộng, nhìn sáng suốt, chiến lược tương lai Bài thơ sử dụng thể thơ ngũ ngơn với số câu chữ ỏi, vơ hàm súc Số câu chữ ỏi khái quát đầy đủ kiện lớn dân tộc nêu lên chân lí lớn thời đại Kết cấu thơ chặt chẽ, ngôn từ chọn lọc, nhịp thơ ngắn gọn, kết hợp biểu ý biểu cảm Vừa đưa kiện lịch sử vừa thể niềm vui, hân hoan trước chiến thắng suy tư, chiêm nghiêm sau đất nước đánh bại quân xâm lược Bài thơ với ngôn ngữ chọn lọc, cô đọng giàu sức biểu cảm cho thấy hào khí chiến thắng khát vọng thái bình thịnh trịnh nhân dân đời Trần Đồng thời khẳng định chân lí vừa mang ý nghĩa thời vừa mang ý nghĩa lịch sử: “Thái bình nên gắng sức/ Non nước ngàn thu” Bài mẫu Trong công kháng chiến chống giặc Mông - Nguyên xâm lược đời Trần, Thượng tướng Trần Quang Khải lập nhiều chiến công to lớn Sau chiến thắng Hàm Tử, chiến thắng Chương Dương năm 1285, ngày vui đất nước giải phóng, Trần Quang Khải vinh dự đón nhà vua kinh đô Trên đường đi, ông hứng khởi sáng tác thơ Tụng giá hoàn kinh sư Bài thư nguyên văn chữ Hán, theo thể Đường luật ngũ ngơn tứ tuyệt, tồn bốn câu, câu năm tiếng tuyệt hay Tuy tác phẩm thuộc loại biểu ý chính, đằng sau ý tưởng lớn lao dạt cảm xúc sâu lắng Đây khúc khải hoàn dầu tiên dân tộc ta cồng kháng chiến chống ngoại xâm Trước thời đại nhà Trần, dân tộc ta nhiều lần đánh tan bọn giặc ngoại xâm Nhưng sau chiến công ấy, chưa dược đọc, nghe tác phẩm văn chương viết chiến thắng, hoan ca khúc khải hồn Do đó, thơ Phò giá kinh vị thượng tướng - thi sĩ khơng có tính lịch sử mà cịn có giá trị văn chương Chúng ta đọc nguyên tác thơ phiên âm chữ Hán: Đoạt sáo Chương Dương độ, Cầm Hồ Hàm Tử quan Thái bình tu trí lực, Vạn cổ thử giang san Văn mẫu lớp Và đọc dịch thơ Trần Trọng Kim : Chương Dương cướp giáo giặc, Hàm Tử bắt quân thù Thái bình nên gắng sức, Non nước ngàn thu Bố cục tác phẩm gổm hai phần mạch lạc Hào khí chiến thắng thể hai câu đầu: Chương Dương cướp giảo giặc, Hàm Tử bắt qn thù Tìm hiểu lịch sử, biết cơng kháng chiến chống giặc Mông - Nguyên đời Trần, quân dân ta giành nhiều chiến thắng nhiều chiến dịch, tiếng chiến thắng sông Bạch Đằng Nhung Trần Quang Khải chí nói tới hai chiến thắng Chương Dương Hàm Tử Tại sao? Phải hai chiến dịch tiêu biểu, có tính định dể giành thắng lợi cuối cùng? Phải nhờ hai chiến thắng này, xa giá nhà vua cá triều đình sau thời gian sơ tán, tạm lánh nông thôn, trở kinh đô, vui lắm, phân khởi lắm, đáng làm thơ, đáng ca hát lắm? Trong thực tế, chiến thắng Hàm Tử diễn trước (tháng năm 1285), chiến thắng Chương Dương sau (tháng năm 1285) Tại tạc giả nêu Chương Dương trước, sau Hàm Tử? Đây câu hỏi thú vị Tìm hiểu lịch sử, ta biết rằng, chiến thắng trước - Hàm Tử - người huy tướng Trần Nhật Duật, Trần Quang Khải chi tham gia hỗ trợ Còn Chương Dương, Thượng tướng Trần Quang Khải thống lĩnh ba quân, trực tiếp huy giành thắng lợi giòn giã, để sau đón nhà vua kinh Niềm vui chiến thắng, liền niềm vui "phò giá" dồn dập nối tiếp lay động trí tuệ tâm hồn Có lẽ phút ngẫu hứng, vị thượng tướng nhắc tới Chương Dương, hồi tưởng Hàm Tử Trong hai chiến dịch Chương Dương Hàm Tử, quân dân ta chiến đấu vơ dùng cảm, khí trận mạc vơ sơi động, thành tích chiến đấu vơ phong phú, Song, tác giả đúc lại hai câu thơ ngấn gọn, mười âm tiết Ở chiến thắng, dúc lại hai từ : "đoạt sáo" (cướp giáo), "cầm Hồ" (bắt quân Hồ) Cần ý câu thơ nguyên tác "đoạt sáo" "Đoạt" nghĩa gốc "lấy hẳn cho qua đấu tranh với người khác" Như vậy, dùng từ "đoạt sáo", nhà thơ vừa ghi chiến công Văn mẫu lớp vừa ngợi ca hành động nghĩa dũng cảm quân dân ta Bản dịch dùng từ "cướp giáo" làm giảm phần vẻ đẹp chiến thắng Ở Chương Dương, ta giành gươm giáo, vũ khí qn giặc Cịn Hàm Tử, ta bắt quân tướng chúng Mỗi chiến dịch thành tích khác nhau, bổ sung cho nhau, thật hài hoà, toàn diện Trong chiến trận, có thương vong, quân giặc bị ta tiêu diệt, giết chết, đuổi chạy nhiều Nhưng lời thơ khống nói tới cảnh máu chảy, đầu rơi, mà nhắc hai hành động "đoạt sáo", "cầm Hồ" Cách nói nhẹ mà sâu, biểu rõ mục đích chiến đấu dân tộc ta chém giết mà giành lại độc lập, bắt kẻ thù phải quy thuận, trả lại non sông, đất nước cho ta Câu thơ dồn nén, biểu ý rắn khoẻ Nhưng nhịp thơ, âm điệu toát niềm vui, niềm tự hào phơi phới Đọc thơ, ta có cảm giác vị thượng tướng ngẩng cao đầu, vừa đoàn quân chiến thắng vừa sang sảng cất tiếng ngâm thơ Tiếng ngâm lan truyền ba quân nối tiếp, trở thành khúc ca hào hùng vang động núi sơng Đúng khúc khải hồn ca Xuống hai câu dưới, âm điệu thơ lắng lại Nhà thơ suy nghĩ tương lai đất nước: Thái bình nên gắng sức, Non nước ngàn thu Đây lời tự nhủ vị thượng tướng ngày mai đất nước, lời nhắn nhủ toàn thể quân dân ta Tiếng nói, khát vọng, người trở thành ý nghĩ, tâm toàn dân tộc Trần Quang Khải tự nhắc nêu cao trách nhiệm, cố gắng "tu trí lực", tức rèn luyện, tu dưỡng tài nâng, sức lực Đồng thời ông động viên quân dân "gắng sức, đồng lòng" phát huy thành chiến thắng để xây dựng đất nước bình bền vững dài lâu Câu thơ kết "Vạn cổ thử giang san" vừa đích tới đất nước vừa bày tỏ lòng mong muốn, niềm khát khao mãnh liệt tương lai tươi sáng muôn đời dân tộc Nghĩa thơ biểu ý, nhạc thơ biểu cảm Lời răn dạy hài hoà với niềm tin, niềm hi vọng Ba năm sau thơ Tụng giá hoàn kinh sư đời, vào tháng năm 1288, buổi tế thần Chiêu Lăng (lăng vua Trần Thái Tông), đức vua Trần Nhân Tông ngẫu hứng đọc hai câu thơ: Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã, Sơn hà thiên cổ điện kim âu (Xã tắc hai phen chồn ngựa đá, Non sơng nghìn thuở vững âu vàng) Văn mẫu lớp Phải hai câu thơ nhà vua đồng vọng với thơ Tụng giá hoàn kinh sư Thượng tướng Trần Quang Khải ? Và phải hào khí dân tộc ta thời đại nhà Trần, mà sau người đời gọi Hào khí Đơng A ? Hào khí Đông A nghĩa ? Đông A chiết tự tên họ Trần, gồm hai chữ : chữ Đơng ghép với chữ A Hán tự Hào khí Đơng A lịng u nước, niềm tự hào dân tộc, khí thế, tâm lớn lao quân dân đời Trần nghiệp chống ngoại xâm xây dựng đất nước bình, bền vững Hào khí Đông A không tư tướng, tâm hồn người mà nội dung tư tưởng, âm hưởng bao trùm nhiều tác phẩm thơ văn Việt Nam thời nhà Trần, kỉ XII, XIII Trở lại với thơ Phò giá vê kinh Trần Quang Khải, ta thấy thơ thật ngắn gọn, hàm súc, biểu ý sâu sắc, biểu cảm dạt Trong thơ có nhiều từ Hán Việt, quen thuộc với ngày nay, : "Chương Dương độ, Hàm Tử quan, thái bình, trí lực, vạn cổ, giang sơn" Do đó, đọc thơ, chịu khó tìm tòi, suy ngẫm, hiểu rung cảm với ý thơ, hồn thơ tác giả - người sống cách gần ngàn năm Nếu ta gọi thơ Sông núi nước Nam Tun ngơn độc lập đầu tiên, coi Phị giá kinh khúc khải hồn ca lịch sử chống ngoại xâm lịch sử văn học Việt Nam Bằng hình thức diễn đạt cô đúc, dồn nén cảm xúc vào bên ý tưởng, thơ Phò giá kinh thể hào khí chiến thắng khát vọng lớn lao dân tộc ta thời đại nhà Trần Bài mẫu Thượng tướng Trần Quang Khải vị tướng văn võ song tồn, có cơng lớn hai chiến chống quân Mông- Nguyên Sau chiến thắng vang dội Chương Dương, Hàm Tử, chiến thắng giải phóng kinh năm 1285, ơng cử đón Thái thượng hồng Trần Thánh Tơng vua Trần Nhân Tông kinh Trên đường đi, ông sáng tác thơ “Tụng giá hoàn kinh sư” Đây khúc khải hoàn dân tộc ta công kháng chiến chống giặc ngoại xâm Hai câu đầu thơ thể chiến thắng hào hùng vang dội dân tộc ta kháng chiến chống giặc Nguyên – Mông xâm lược Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan (Chương Dương cướp giáo giặc, Hàm Tử bắt quân thù.) Văn mẫu lớp Như biết, kháng chiến chống Nguyên – Mông thời vua Trần, nhân dân ta giành nhiều chiến thắng nhiều chiến dịch, tiếng chiến thắng sông Bạch Đằng Nhưng Trần Quang Khải nói đến chiến thắng Chương Dương Hàm Tử mà không nhắc đến trận Bạch Đằng? Phải hai chiến thắng tiêu biểu, có tính định dứt khốt để giành thắng lợi cuối cùng? Phải nhờ hai chiến thắng này, nhà vua triều đình sau thời gian sơ tán, trở kinh đô, trở nhà niềm vui sướng? Trong thực tế lịch sử, chiến thắng Hàm Tử diễn trước, chiến thắng Chương Dương sau Tại tác giả lại nói ngược lại, nêu Chương dương trước, sau Hàm Tử? Tìm hiểu lịch sử, ta thấy rằng, người huy trận Hàm Tử tướng Trần Nhật Duật, Trần Quang Khải tham gia hỗ trợ Còn trận Chương Dương, Trần Quang Khải thống lĩnh ba quân, trực tiếp huy giành thắng lợi giòn giã, để sau cử hộ giá nhà vua kinh Niềm vui chiến thắng, liền với niềm vui “phò giá” dồn dập nối tiếp cộng hưởng cho Có lẽ mà phút ngẫu hứng, vị tướng nhắc đến chiến thắng Chương Dương, hồi tưởng Hàm Tử Trong hai chiến dịch, quân ta chiến đấu dũng cảm, khí thế, đoán Song, tác giả đúc lại hai câu thơ ngắn gọn với hai động từ mạnh “đoạt” “cầm” “Đoạt” nghĩa “lấy hẳn đượcvề cho qua đấu tranh với người khác” Như vậy, dùng từ “đoạt sáo”, nhà thơ vừa ghi nhận chiến cơng vùa ngợi ca hành động nghĩa, dũng cảm quân ta Ở Chương Dương, ta giành gươm giáo, vũ khí giặc Hàm Tử, ta bắt sống tướng giặc trận Trong chiến trận chắn có thương vong, tổn hại lực lượng bên ta lẫn bên địch Nhưng lời thơ khơng đề cập đến, mục đích chiến đấu dân tộc ta giết kẻ thù mà giành lại độc lập, bắt kẻ thù phải trả lại đất nước cho ta Giọng thơ khỏe khoắn, hùng tráng, âm điệu tươi vui, rộn ràng làm ta có cảm giác vị tướng ngẩng cao đầu, vùa vừa cất tiếng ngâm thơ Có thể nói, hai câu thơ tái khơng khí chiến thắng oanh liệt, tình cảm phấn chấn, tự hào nhà thơ đường hộ tống nhà vua kinh Dời xuống hai câu sau, âm điệu thơ lắng lại Nhà thơ dường suy nghĩ tương lai đất nước: Thái bình tu trí lực, Vạn cổ thử giang san (Thái bình nên gắng sức, Non nước ngàn thu.) Đây lời tự nhủ vị thượng tướng tương lai đất nước, lời nhắn nhủ toàn thể quân dân ta Tiếng nói, khát vọng người trở thành động lực, tâm toàn dân tộc Trần Quang Khải tự nhắc nêu cao tinh thần trách Văn mẫu lớp nhiệm, cố gắng “tu trí lực”, tu dưỡng trí tuệ, rèn luyện sức lực hai yếu tố tiên người dân tộc muốn làm nên chiến thắng, muốn xây dựng hịa bình Đồng thời, ơng động viên qn dân gắng sức, đồng lòng phát huy thành chiến thắng để xây dựng đất nước bình, bền vững dài lâu không ngủ quên chiến thắng Câu thơ cuối vừa chặng đường tiếp đất nước vừa bày tỏ lòng mong muốn, niềm khát khao mãnh liệt tương lai tươi sáng muôn đời dân tộc Nghĩa thơ biểu ý, nhạc thơ lại mang tính biểu cảm Lời răn dạy hài hòa với niềm tin, niềm hy vọng quân dân ta Hai câu thơ sau khát vọng hịa bình sau giành chiến thắng vang dội mong muốn xây dựng hịa bình cho đất nước lâu dài Đây lời tự nhủ vị thượng tướng, đồng thời lời nhắn nhủ với quân dân: không phép ngủ qn chiến thắng Điều thể trí tuệ, biết lường trước việc, tầm nhìn xa trơng rộng vị lãnh đạo tài ba biết lo cho dân cho nước Để cho non nước nghìn thu, hịa bình bền vững, khát vọng hịa bình không khát vọng riêng người lãnh đạo mà khát vọng chung dân tộc Bằng cách nói chân thành, với câu chữ giản dị, mộc mạc, “Tụng giá hoàn kinh sư” thể hào khí chiến thắng vang dội khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần Văn mẫu lớp

Ngày đăng: 01/12/2022, 21:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan